Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

đánh giá tác dụng an thai của bài thuốc thái sơn bàn thạch thang qua một số chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.09 KB, 31 trang )


đặt vấn đề


Sẩy thai là một biến cố lớn trong quá trình thai nghén của người phụ nữ.
Sẩy thai là hiện tượng thai bị tống ra khái buồng tử cung trước khi thai có thể
sống được. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) - 1997, giới hạn tuổi thai bị sẩy
làdưới 20 tuần hay cân nặng dưới 500gr[5]. ỞViệt Nam, theo tiêu chuẩn Quốc gia
về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tuổi thai bị sẩy được tính là dưới 22 tuần theo ngày
kinh cuối cùng.
Sẩy thai bình thường diễn biến qua 2 giai đoạn là: doạ sẩy thai và sẩy thai thực
sự.
Doạ sẩy thai là giai đoạn đầu của sẩy thai. Trong giai đoạn này trứng còn sống
chưa bong khái niêm mạc tử cung. Nếu điều trị sớm thì có khả năng giữ được
thai[6]. Đây là một cấp cứu thường gặp trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén.
Theo Shneider. P. F (1943), tỷ lệ doạ sẩy thai ở Mỹ là 13%[5]. Theo Kennon R. W
(1971), tỷ lệ doạ sẩy thai ở Anh là 15,35% [46]. Theo Hertz JB (1982), tỷ lệ này
ước chừng tõ 20 – 30%[41]. Theo Charles R. B. Beckmann (2006), tỷ lệ doạ sẩy
thai là 25%[37]. Ở Việt Nam chưa có số liệu thống kê chính xác về tỷ lệ doạ sẩy
thai.
Nguyên nhân của doạ sẩy thai rất đa dạng và khó xác định. Cho đến nay vẫn còn
nhiều tranh luận về vấn đề này. Chẩn đoán nguyên nhân doạ sẩy thai là một vấn đề
hết sức khó khăn. Để chẩn đoán nguyên nhân doạ sẩy thai, ngoài thăm khám lâm
sàng kỹ lưỡng còn phảilàm xét nghiệm và các thăm dò khác. Ở Việt Nam còn
nhiều hạn chế về kinh tế và phương tiện kỹ thuật để chẩn đoán nguyên
nhân doạsẩy thai.

Hậu quả của sẩy thai là làm giảm sút sức khoẻ người mẹ, ảnh hưởng tới nguồn
lao động của gia đình và xã hội.Nguy hiểm tới tính mạng người mẹ nếu như trong
và sau sẩy thai không được xử trí kịp thời, đúng đắn như: băng huyết, nhiễm trùng
tử cung gây tình trạng vô sinh thứ phát do viêm dính, thậm chí còn ảnh hưởng lớn


tới hạnh phúc gia đình và xã hội.
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị sẩy thai, do rối loạn nội tiết thì dùng
hormone trị liệu, do hở eo tử cung thì khâu vòng tử cung. Nếu không tìm được
nguyên nhân thì điều trị bao vây bằng nội tiết, gảm co tử cung và khâu vòng tử
cung. Tuy nhiên còn nhiều tranh luận trong vấn đề này.
Với Y học cổ truyền, doạ sẩy thai được ghi trong các sách cổ với các tên gọi “tử
thống”, “tử lậu”, “thai lậu”, “thai động bất an”. Theo YHCT có nhiều nguyên nhân
gây nên động thai, do đó cũng có rất nhiều bài thuốc được áp dụng điều trị. Bài
thuốc “Thái sơn bàn thạch thang” là mét trong những bài thuốc được sử dụng nhiều
từ thời Hải Thượng Lãn Ông cho đến nay, song chưa có một công trình nghiên cứu
nào cụ thể về tác dụng của nó. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu này với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng an thai của bài thuốc “Thái
sơn bàn thạchthang” qua mét sè chỉ số lâm sàng và cận
lâm sàng.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của bài
thuốc này.












Chương1


Tổng quan

1.1. Y học hiện đại
Quá trình mang thai từ khi thụ tinh cho đến lúc đứa trẻ ra đời chịu ảnh hưởng
của rất nhiều yếu tố.Những yếu tố này đảm bảo cho thai tồn tại và phát triển, đồng
thời làm cho cơ thể mẹ biến đổi thích nghi với tình trạng mang thai. Mọi sự bất
thường (đặc biệt trong 3 tháng đầu) thai kỳ đều có thể dẫn đến sẩy thai.
1.1.1. Sù thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng.
thụ tinh là sự kết hợp giữa mét giao tử đực là tinh trùng với mét giao tử cái là
noãn để hình thành mét hợp tử gọi lµ trứng.
Sù thụ tinh thường xẩy ra ở bóng vòi tử cung. Sau khi thụ tinh, trứng tiếp tục di
chuyển trong vòi tử cung đến làm tổ trong buồng tử cung. Thời gian trứng di
chuyển trong vòi tử cung đến buồng tử cung khoảng 3 - 4 ngày (ngày thứ 20- 22
của vòng kinh).
Hiện tượng làm tổ chịu tác động của nhiều yếu tố sinh học, hoá học, miễm
dịch học, nội tiếtđặc biệt là sự có mặt của progesteron[16].Trứng làm tổ vào
khoảng ngày thứ 6 sau khi thụ tinh. lúc này trứng đang ở giai đoạn phôi nang. Do
lá nuôi hợp bào phát triển mạnh,phá huỷ mô TC xung quanh để toàn bộ phôi lọt
dần vào làm tổ ở nội mạc tử cung. Tại đây phôi sẽ phát triển thành thai và các bộ
phận phụ của thai.
từ khi thụ thai đến hết tháng thứ 2 (8 tuần từ ngày kinh cuối cùng) là thời kỳ
hình thành và sắp xếp tổ chức. Thời kỳ này nếu có tác nhân gây rối loạn sự phát
triển của phôi thì thai có thể bị dị dạng hoặc phôi chết gây sẩy thai. Tõ tháng thứ 3
đến lúc thai đủ tháng là thời kỳ hoàn chỉnh tổ chức, nếu có tác nhân gây ảnh hưởng
thời kỳ này có thể gây biến dạng về sau và vẫn có thể gây sẩy thai[16].


1.1.2. Giải phẩu, sinh lý của tử cung và sự biến đổi khi có thai.
1.1.2.1. Thân tử cung

* Cơ tử cung
Khi có thai, tõng cơ tử cung phát triển do số lượng sợi cơ tăng lên và bản
thân sợi cơ TC còng phì đại tăng chiều dài lên 40 lần và chiều rộng lên 3 - 4
lần.Trọng lượng tử cung khi chưa có thai khoảng 50- 60gr thì khi có thai đủ tháng
sẽ tăng lên tới 900- 1200gr. Thể tíchTC khi chưa có thai là 2, 4 ml, khi thai đủ
tháng thì thể tích TC có thể tăng lên tới 4000 -5000ml, chưa kể các trường hơp
đaối còn to hơn nữa. Chiều cao buồng TC khi chưa có thai tõ 6 - 8 cm vào cuối
thời kỳ mang thai khoảng 32cm. Khi chưa có thai cơ TC dày 1 cm, đến tuổi thai
tháng thứ 4 - 5 dày nhất khoảng 1, 5 cm, vào cuối thai kỳ chiều dày cơ TC khoảng
0, 5-1 cm [14].
Trong những tháng đầu của thai kỳ TC to lên chủ yếu do tác động của
estrogen và có lẽ cả progesteron,nhưng sau tuần thứ 12 TC to lên chủ yếu là do sù
phát triển của thai và phần phụ của thai. Progesteron còn làm cơ TC giảm trương
lực và mềm mại [18].
Trong 3 tháng đầu TC có thể có những cơn co không đều. Nếu có mét yếu tố
nào đó kích thích sẽ làm cơ TC co bóp có thể gây sẩy thai. Trong 3 tháng giữa có
thể phát hiện khi thăm khám bằng tay đó là các cơn co Hicks do J Braxon Hicks
phát hiện vào năm 1872.Ởnhững tháng cuối các cơn Hicks có thể tăng lên giúp cho
sù bình chỉnh ngôi thai được tốt[18], [33].
* Nội mạc tử cung
Khi có thai đươi tác dụng của estrogen và progesteron nội mạc TC phát triển
mạnh,chuẩn bị cho trứng làm tổ. Khi trứng làm tổ, nôi mạcTC biến đổi dần thành
ngoại sản mạc gôm 3 phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạcTC, ngoạis¶n mạc
TC-rau[33].

1.1.2.2. Eo tử cung
Trước khi có thai, eo TC chỉ là một vòng nhá 5-10mm, nằm giữa thân và cổ
TC. Khi có thai eo TC giãn rộng, dài mỏng tạo thành đoạn dướiTC, đến khi chuyển
dạ đoạn dưới TC dài 100mm[2].
1.1.2.3. Cổ tử cung

Cổ TC khi chưa có thai dài khoảng 25mm, rộng 25mm, có hình trụ. Lóc
chưa đẻ lỗ ngoài TC tròn nhá,đều mật độ chắc. Sau sinh,CTC mềm hơn, dẹt theo
chiều trước sau, lỗ ngoài CTC rộng và không còn nh trước nữa[33]. Trước đây các
nhà giải phẫu nghĩ rằng CTC ngắn dần sau mỗi lần sinh đẻ. Những nghiên cứu gần
đây không kết luận nh vậy, sau mỗi lần sinh, CTC chủ yếu thay đổi theo chiều
rộng, chiÒu dài Ýt thay đổi [39]. Khi không có thai chiều dài CTC ổn định vào
khoảng 25 mm [7], [10].
Khi có thai CTC mềm ra, các ống tuyến trong CTC chế tiết rất Ýt hay ngõng
chế tiết.Chất nhầy CTC quánh đục tạo thành một nút bịt kín ống CTC gọi là nút
nhầy CTC[18].
Nút nhầy CTC ngăn cách buồng trứng với âm đạo không cho tinh trùng xâm nhập
lên, không làm nhiễm khuẩn đường sinh dục trên[1]. Bình thường CTC đóng kín,
khi bắt đầu chuyển dạ CTC xoá mở, nút nhầy CTC bị bật ra ngoài.
1.1.3. Vai trò của hormon sinh dục đối với thai nghén.
Tất cả những thay đổi của bộ phận sinh dục đều chịu ảnh hưởng của nội
tiết tố trục dưới đồi – tuyến yên - buồng trứng. Hoạt động của trục này theo cơ
chếđiều hoà ngược (feedback).
1.1.3.1. Hormon tuyến yên
Hai hormon hướng sinh dục là LH và FSH.
- FSH: Kích thích nang noãn và buồng trứng phát triển và
trưởng thành.
- LH: Kích thích nang noãn trưởng thành và phóng noãn,
kích thích hình thành hoàng thể và kích thích hoàng thể chế
tiết[13].


1.1.3.2. Buồng trứng
Buồng trứng có hai chức năng:
- Ngoại tiết: tạo noãn chín và phóng noãn.
- Nội tiết: tạo các hormon sinh dục nữ.

Dưới tác dụng của FSH nang noãn nguyên thuỷ lớn lên, chín trở thành nangDe
Graff. Trong mỗi vòng kinh chỉ có mét nang noãn phát tiển thành nang De
Graff [21].
Dưới tác dụng của LH, nang noãn càng chín nhanh
gây hiện tượng phóng noãn, phần còn lại của nang
noãn tại buồng trứng dần biến thanh hoàng thể. Các tế bào hạt
của hoàng thể chế tiết progesteron. Khi có thai, hoàng thể tiếp
tục tồn tại và chế tiết cho đến hết tháng thứ 3, hoàng thể này
được gọi là hoàng thể thai nghén duy trì tiếp tục chế tiết
progesteron.Khi hoàng thể thai nghén thoái triển, ngừng hoạt
động,sù chế tiết progesteron và estrogen tiếp tục do rau thai
đảm nhiệm cho đến cuối của thai kỳ [18].
1.1.3.3. Tác dụng của hormon sinh dục
Cả estrogen và progesteron đều là hormon steroid sinh dục. Khi có
thai, hai hormon này do hoàng thể thai nghén bài tiết, sau đó do rau thai bài tiết.
Nồng độ Estrogen và Progesteron trong máu tăng dần và đạt mức cao nhất vào
cuối thai kỳ, sau đó giảm dần [18].
* Estrogen
Ở phô nữ bình thường không có thai, estrogen do buồng trứng bài tiết ra,
ngoài ra vá thượng thận bài tiết một lượng nhá. Khi có thai,rau thai bài tiết mét
lượng lớn Estrogen. Do đó sự tăng nồng độ Estrogen trong máu mẹvà sự bài tiêt
Estrogen trong nước tiểu tăng dần theo thai kỳ cho đến lúc sinh, nồng độ Estrogen
gấp 100 lần so với lúc bắt đầu thai kỳ[8].

Có 3 loại estrogen đó là:βestradiol, estron và estriol, trong đó chủ yếu
làβestradiol
Tác dụng của estrogen:
- Trên cơ TC: làm phát triển các sợi cơ TC cả về độ lớn, độ
dài và số lượng sợi cơ do đó lam TC to ra. Estrogen còn
làm tăng tính nhạy cản của cơ TC vơi Oxytoxin.

- Trên néi mạc TC: kÝch thích phân bào, tăng sinh nội mạc
TC. Trong đó βestradiol có tác dụng mạnh gấp 8 - 10 lần so
với estron, estriol Ýt tác dụng lên nội mạc TC [20].
- Trên CTC: kÝch thích tiết nhầy CTC, làm chất nhầy nhiều,
trong và loãng.
- Trên âm đạo: làm phát triển biểu mô âm đạo do đó làm dày
thành âm đạo. Estrogen làm tế bào âm đạo chứa nhiều
glycogen, dưới tác dụng của trực khuẩn Doderlein biến
glycogen, thành acid lactic, làm pH âm đạo toan(khoảng tõ
4,5-5, 5), ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn.
- Ngoài ra estrogen còn có tác dụng tăng sinh tổ chức vú, tác
dụng lên chuyển hoá muối khoáng và các tác dụng feedback
với vùng dưới đồi và tuyến yên.
* Progesteron
Progesteron được hoàng thể chế tiết ra ở nửa sau của vòng kinh, ở giai đoạn
noãn nang, nồng độ progesteron trong máu thấp (2 µg/ 24 giờ hay 0,05µg/dl). ĐÕn
giai đoạn hoàng thể nông độ progesteron trong huyết tương tõ 10-50µg/ 24
giờ(0,5-2µg/dl). Đỉnh cao của Progesteron vào thời điểm hoạt động mạnh nhất của
hoàng thể, khoảng sau phóng noãn 1 tuần(40µg/ 24 giờ). Sau khi thụ tinh, nồng độ
Progesteron tiếp tục tăng, ở tuần 20 khoảng 75µg/ 24 giê và đến tuần thứ 40 là
250-350µg/ 24 giờ, sau đó giảm dần [13].

Tác dụng của Progesteron:
- Trên cơ TC: progesteron là chất kháng estrogen, ngăn chặn
sự sản xuất Prostaglandin tại chỗ do đó làm mên cơ TC,
giảm tính nhạy cảm của cơ TC đối với Oxytoxin, do dã có
tác dụng giữ thai (hormon trợ thai)[8].
Cùng với estrogen làm cơ TC phát triển cả về số
lượng, độ dàivà độ lớn của các sợi cơ.
-Trên nội mạc TC: cùng với estrogen làm nội mạc TC chế tiết. Sù chế tiết

này liên quan chặt chẽ với khả năng làm tổ của trứng tại nội mạc TC.
- Trên CTC: đối kháng với estrogen, ức chế tiết nhầy của các ống tuyến
trong ống CTC, đóng CTC, ngăn cản sự xâm nhâp của tinh trùng lên đương sinh
dục trên[20].
- Trên âm đạo: làm bong sớm các tế bào biểu mô, giảm khả năng tự vệ
chống viêm của âm đạo.
Progesteron còng tác dụng lên quá trình ức chế miễn dịch trong thai
nghén, bảo vệ thai phát triển, không bị cơ thể mẹ đào thải, progesteron còn có chức
năng tác dụng lên tuyến vú, làm tăng thân nhiệt, lợi niệu, giảm phù[8].
* hCG (Human Chorionic Gonodotropin)
Ngay trước khi làm tổ, phôi bào người có khả năng tổng hơp hCG nhưng chỉ
với lượng rất Ýt, sau khi hoàn thành sự làm tổ hCG được sản xuất từ các hợp bào
nuôi đựoc đưa vào tuần hoàn máu mẹ với một lượng lớn đáng kể(95%). Trong máu
mẹ có thể xác định được hCG trong khoảng 6 - 8 ngày sau khi phóng noãn. Nông
độ hCG trong huyết tương mẹ vào tuần thứ 10 đạt giá trị tối đa vào khoảng
100.000UI/l, sau đó giảm xuống đến 10. 000 – 20. 000UI/l và kéo dài thành dạng
cao nguyên trong khoang tõ tuần tuổi 16 đến lúc sinh [8].
Nhiệm vụ chính của hCG là thông qua sù kích thích lên hoàng thể đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của phôi thai, kích thích hoàng thể sinh tổng hợp

17- βestradiol và progesteron, qua sù tăng 2 hormon này mà néi mạc TC
tăng chế tiết và TC phát triển lớn lên khoảng tuần thứ 8 đến tuần thứ 10 thì chức
năng của hoàng thể giảm dần và bánh rau sẽ đảm nhận chức năng bài tiết
progesteron.

1.1.4. Mét số nguyên nhân gây sẩy thai
1.1.4.1. Do di truyền – tê bào(nhiễm sắc thể, gen)
Nguyên nhân này đã được đề cập nhiều tõ trước đến nay. Trước đây ngườita
cho rằng những bất thường về NST là nguyên nhân chính gây sẩy thai. Trong
những năm gần đây với những nghiên cứu mới về di truyền- tế bào, người ta thấy

rằng nguyên nhân này ngày càng thu hẹp. Theo M.H. Hou wert- de - Jong (1998)
có 9, 5 đến 15,4% cặp vợ chồng bị sẩy thai liên tiếp có bất thường NST [40].
Khi xem xét sẩy thai do nguyên nhân di truyền tế bào, người ta thấy những
bất thường về số lượng NST trong quá trình thụ tinh, phân chia tạo phôi như hiện
tượng lệch bội lẻ hay đa bội NST … Là nguyên nhân gây sẩy thai tự phát, trong khi
những bất thường về cấu tróc là nguyên nhân gây sẩy thai liên tiếp. Bất thường về cấu
tróc NST gồm: Mất đoạn, đảo đoạn , chuyển đoạn NST.
Việc thực hiện xét nghiệm NST hiện tại tương đối khó khăn, giá thành đắt,
quy trình phức tạp nhất là do tình trạng tạp nhiễm bệnh phẩm Trong tương lai , áp
dụng tiến bộ kỹ thuật về phân tích DNA có thể sẽ mang lại khả năng giải quyết
những tồn tại, hạn chế của kỹ thuật kinh điển [34], [41].
1.1.4.2. Do cấu tạo giải phẫu
Những bất thường về giải phẫu ở tử cung gây sẩy thai là nguyên nhân đã rõ.

+Ra máu âm đạo là triệu chứng chủ yếu , màu đỏ hoặc đen thường lẫn víi
dịch nhầy.
+Không đau bụng hoặc đau âm ỉ có cảm giác tức nặng bụng dưới.
+Nếu đau bụng nhiều liên tục là có cơn co tử cung, dễ gây sẩy thai.
+ Thăm âm đạo cổ tử cung còn dài, đóng kín.
+Test HCG hay phản ứng vi sinh vật còn dương tính.
+Siêu âm chẩn đoán: từ tuần thứ 6 âm vang thai cho thấy bờ túi ối rõ,có
âm vang của phôi, tuần thứ 8 có nhịp tim thai.

1.1.6. Các phương pháp thăm dò và xét nghiệm.
1.1.6. 1. Siêu âm
Là phương pháp rất có giá trị trong chẩn đoán và theo dõi doạ sẩy thai, sử
dụng tiện lợi, đơn giản, giá thành rẻ nên được áp dụng rộng rãi. Có thể dùng siêu
âm đường bụng hoặc siêu âm đầu dò âm đạo.
Siêu âm cho thấy hình ảnh thai phát triển bình thường là:
- Tõ tuần thứ 6 có thể thấy túi ối bờ căng và rõ, có âm vang của phôi thai

và túi noãn hoàng.
- Tõ 7tuần đến 8 tuần đã thấy tim thai.
- Tõ 9 đến 12 tuần phôi thai đã có hình ảnh của mét thai nhi rõ rệt: đầu,
thân, chi đã thấy rõ trên màn ảnh siêu âm. Thai cử động trong buồng ối[11]. Người
ta nhận thấy thai vẫn sống đến tuần thứ8,thì có 97% cơ hội tiếp tục phát
triển [39].Siêu âm có thể phát hiện sù ngõng phát triển của thai trước khi có dấu
hiệu lâm sàng. Nếu túi ối không tròn, túi ối rỗng, có dịch dưới màng nuôi, mất tim
thai là những trường hợp không bình thường.
Hơn nữa, siêu âm dùng để chẩn đoán tử cung dị dạng, các khối u tử cung
và hở eo tử cung.

- Khi sản phụ có biểu hiện doạ sẩy thai, thì việc điều trị bằng
nội tiết là vô cùng cần thiết. Để đánh giá tác dụng của liệu
pháp điều trị này cần làm Ýt nhất hai phiến đồ âm đạo nội
tiết trước và sau điều trị.
Theo Raun Pame [24]:
+ Tiên lượng tốt: khi trên phiến đồ âm đạo sau điều
trị biểu hiện hình thái có thai bình thường, kèm theo sù xuất
hiện của các tế bào hình thoi thai nghén.
+ Tiên lượng xấu: phiến đồ thể hiện tác động của
estrogen chiếm ưu thế, không có sự xuất hiện của các tế bào
hình thoi, đặc biệt là thấy tế bào đáy kiểu hậu sản.
Hiện nay Bệnh viện phụ sản TW đang áp dụngcách đánh giá
của Issac Wurch và Raun Pame, phân độ sạch âm đạo theo
GS Nguyễn Khắc Liêu:
Chỉ số I. A: đuợc tính bằng tỷ lệ % của những tế bào ưa
acid trong 300 tế bào các loại biểu mô âm đạo.
Chỉ số I. P : đuợc tính bằng tỷ lệ % của những tế bào có
nhân đông trong 300 tế bào các loại biểu mô âm đạo.
Thành phần tế bào:

Sù có mặt của những tế bào bề mặt thuộc biểu mô lát tầng
của âm đạo như: tế bào bề mặt trung gian, cận đáy hay đáy
được đánh giá theo tỷ lệ sau:
+ Không thấy trên phiến đồ âm đạo: (-)
+ Chiếm 1 – 20% sè tế bào trên phiến đồ âm đạo (+)
+ Chiếm 20- 50% (++)
+ Chiếm >50% (+++)
Cách rông:
+ Tế bào biểu mô âm đạo rụng thành từng đám khi nhưng tế
bào được nằm thành từng mảmg dày hay đám nhỏ nhưng
không phân biệt được đường

+ Tác dụng: bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt
trường, điều kinh,thông kinh.
+ Liều dùng: 4- 28g/ngày.
-Tục đoạn
+ Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq
Họ tục
đoạn(Dipsacaceae)
+bộ phận dùng: rÔ phơi khô của cây Tục đoạn.
+Tính vị quy kinh: vị đắng, cay tính hơi ôn. Vào hai
kinh can và thận.
+Tác dụng: bổ can thận, nối liền gân cốt, thông
huyết mạch.
+Liều dùng: 6- 16g/ngày.
-Hoàng cầm
+ Tên khoa học: Scutellaria baicalensio Georgi
Họ hoa môi(Lamiaceace)
+ bộ phận dùng: rÔ phơi khô của cây Hoàng cầm
+ Tính vị quy kinh: vị đắng, tính hàn. Vào sáu kinh

tâm, phế, đại trường, tiểu trường,can và đởm.
+ Tác dụng: thuốc trừ nhiệt, thanh hoả.
+ Liều dùng: 6- 50g/ ngày.
-Bạch thược
+ Tên khoa học: Paeonia lactiflora Pall
Họ mao
lương (Ranunculaceae)
+ bộ phận dùng: củ cây Bạch thược (tẩm rượu sao
qua)
+ Tính vị quy kinh: Vị hơi đắng, chát, chua nhiều.
Vào bèn kinh tâm, tỳ, phế và can.
+ Tác dụng: Thanh can,tư âm, liễm âm khí.
+ Liều dùng: 6-12g.

Tất cả các chỉ số trên được theo dõi vào bốn thời điểm: trước điều trị(D
0
), ngày
thứ 10(D
10
), ngày thứ 20(D
20
) và ngày thứ 30(D
30
) của đợt điều trị.
2. 3. 4. 2 Các chỉ tiêu cận lâm sàng:
* Siêu âm thai: để theo dõi sự phát triển của thai và dấu hiệu doạ sẩy thai,
chúng tôi sử dụng phương pháp siêu âm qua đường bụng với một bác sỹ siêu âm
trên cùng 1 máy siêu âm tại khoa thăm dò chức năng Bệnh viên y học cổ truyền
Trung ương.
* Phiến đồ âm đạo nội tiết: để thăm dò hoạt động của estrogen và progesteron

chúng tôi dùng kỹ thuật: dùng phiến gỗ Ayer đầu tròn, lấy dịch ở cùng đồ bên âm
đạo. Mẫu bệnh phẩm được phết lên lam kính nhẹ nhàng rồi cố định ngay trong
dung dịch cồn 90
o
- ête (tỷ lệ 50:50) thời gian tối thiểu là 5 phút tối đa 10 ngày.
Một bác sỹ khoa phô Bệnh viện YHCTTW lấy sau đó được gửi đến khoa Tế bào –
di truyền Bệnh viện phụ sản TW để đọc kết quả trên kính hiển vi.
* Huyết học: Công thức máu
+số lượng Hồng cầu (M/ml)
+số lượng Bạch cầu (K/ml)
+số lượng Tiểu cầu (K/ml)
+Định lượng Huyết sắc tố(G/dl)
*Sinh hoá:
+Ure máu (mmol/l)
+Creatinin máu (Mmol/l)
+ AST (U/l)
+ALT (U/l)
Các chỉ số này được đánh giá vào hai thời điểm: trước điều trị(D
0
) và kết
thúc đợt điều tri (D
30
).
2. 3. 4. 3 Các chỉ tiêu theo dõi theo thể thận hư và tỳ hư của YHCT

Bảng 3. 3 Tiền sử thai sản của các đối tượng

Tiền sử thai sản n Tỷ lệ(%)
Có thai lần đầu
Có thai lần thứ 2

Có thai> lần thứ 2
Tổng số

Nhận xét:

3. 1. 5 Tiền sử thai của các đối tượng.
Bảng 3.4 Tiền sử sẩy thai của các đối tượng.

Tiền sử sẩy thai n Tỷ lệ(%)
Chưa sẩy lần nào
SÈy 1 lần
SÈy 2 lần
Sẩy≥3 lần
Tổng sè

Nhận xét:

3. 1. 6 Điều trị trước khi vào viện
Bảng 3.5 Bệnh nhân đã áp dụng phương pháp điều trị

Thuốc n Tỷ lệ(%)
Y học hiện đai
Y học cổ truyền
YHHĐ và YHCT
Chưa điều trị
Tổng

Nhận xét:
3. 1. 7 Tuổi thai khi vào viện.
Bảng 3. 6 Tuổi thai



Tuổi thai n Tỷ lệ(%)
≤4 tuần
> 4 tuần ≤ 8tuần
> 8 tuần≤12 tuần
Tổng
Nhận xét:
3.1.8. Phân bố bệnh nhân theo mét sè triệu chứng lâm sàng
Bảng 3. 7 Phân bố bệnh nhân theo mét sè triệu chứng lâm sàng

Triệu chứng n Tỷ lệ(%)
Ra máu âm
đạo

Không
Tức nặng
hoặc đau
dụng dưới

Không
Cảm giác
nghén

Không
Cảm giác
căng vó

Không
Đau mỏi thắt

lưng

Không
Tổng




Nhận xét:



Bảng 3. 8 Phân bố bệnh nhân theo mét sè triệu chứng lâm sàng và thể bệnh
YHCT


Thời gian

Kết quả
Siêu âm
D
0
D
30
p
Thai bình thường
Thai không phát triển
± SD



Biểu đồ 3. 5 Sù tiến triển của thai qua siêu âm
Nhận xét:
Bảng 3. 12. Kết quả điều trị chung.





n = 50
Thành công Thất bại
n Tỷ lệ (%) n
Tỷ lệ (%)


Biểu đồ 3. 6 Kết quả chung

Nhận xét:
3. 3 Đánh giá tác dụng của thuốc theo các thể của YHCT
Bảng3.13. Sù thay đổi các triệu chứng của thể thận hư
Thời gian

Triệu chứng
D
0
(a)

D
10
(b)


D
20
(c)

D
30
(d)

P
(b - a)
p
(c - a)
p
(d - a)

Ra máu
âm đạo






Không









Tức nặng
hoặc đau
bụng dưới


















Không







Cảm giác
nghén



















Không

















Cảm giác
căng vó


























Không













Đau mỏi



thắt lưng Không








Nhận xét:
Bảng3. 14. Sù thay đổi các triệu chứng của thể tỳ hư
Thời gian

Triệu chứng
D
0
(a)

D
10
(b)

D
20
(c)

D
30
(d)

P
(b - a)
p
(c - a)
p
(d - a)

Ra máu

âm đạo






Không








Tức nặng
hoặc đau
bụng dưới



















Không




Cảm giác
nghén




















Không


















Cảm giác
căng vó


























Không














Đau mỏi
thắt lưng



Không








Nhận xét:


3.4.Sù thay đổi chỉ số I. A –I. P của các thể yhct
Bảng 3. 15. Sù thay đổichỉ số I. A –I. P của các thể yhct.
Chỉ số IA, IP


Thời gian
Thể thận hư Thể tỳ hư
chỉ sè IA Chỉ số IP Chỉ số IA Chỉ số IP
± SD ± SD ± SD ± SD
D

0

D
30


Biểu đồ 3.7. Sù thay đổi chỉ số I.A- I. P của các thểYHCT

Nhận xét:

3. 5. SÙ TIẾN TRIỂN QUA SIÊU ÂM CỦA CÁC THỂ YHCT

Bảng 3. 16. Sù tiến triển qua siêu âm của các thể YHCT

Thể bệnh

Thận hư Tú hư p




Kêt quả
siêu âm




Có tim thai

Không có tim thai




Nhận xét:


Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo thể bệnh YHCT.
Thể bệnh

Kết quả
Thận hư Tú hư p
Thành công
Thất bại

Biểu đồ 3. 8. Kết quả điều trị theo thể bệnh YHCT.
Nhận xét:
3. 6 tác dụng không mong muốn của thuốc
Bảng 3. 18. Sù thay đổi của mạch, huyết áp.

Chỉ số


Thời gian
Mạch
( Lần/phút)

HATT
(mmHg)

HATTr

(mmHg)

± SD ± SD ± SD
D
0
(a)
D
10
(b)
D
20
(c)


D
30
(d)
P
(b - a)
p
(c - a)
p
(d - a)


Nhận xét:

Bảng 3. 19. Sù xuất hiện mét sè tác dụng không mong muốn.
Triệu chứng


Sè BN

Mẩn ngứa

Rối loạn tiêu hoá








n = 50
n

Tỷ lệ(%) n Tỷ lệ(%)































Nhận xét:
Bảng 3. 20 Sù thay đổi mét sè chỉ số hoá sinh máu


Chỉ số

Thời
gian
Ure Creatinin AST ALT





± SD ± SD ± SD ± SD
D
0


D
30



P


Nhận xét:



Bảng 3.21. Sù thay đổi mét sè chỉ số huyết học.

Chỉ số


Thời
Gian
Hồng cầu

(M/µl)
Hematocrit

(G/dl)

Bạch cầu

(K/ml)
Tiểu cầu

(K/ml)
± SD

± SD ± SD ± SD

D
0




D
30

P

Nhận xét:

Chương 4

Dư kiến Bàn luận

4. 1 Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nhiên cứu
4. 1. 1 Độ tuổi
4.1.2. Mét sè đặc điểm khác

4.2. Bàn luận về hiệu quả điều trị doạ sẩy thai của bài thuốc “thái sơn bàn thạch
thang” trên các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng.
4. 3 Bàn luận về hiệu quả điều trị doạ sẩy thai (động thai) của bài thuốc này với hai
thể bệnh thận hư và tỳ hư của YHCT.
4. 4 Bàn luận về mét sè tác dụng không mong muốn của bài thuốc “thái sơn bàn
thạch thang”

dự kiến kết luận
1. Bài thuốc “thái sơn bàn thạch thang” có tác dụng điều tri doạ
sẩy thai dưới 12 tuần.
2. Bài thuốc này không gây tác dụng phô trên lâm sàng
còng nh trên cận lâm sàng.



dự kiến Kiến nghị




MỤC LỤC
đặt vấn đề 1
Tổng quan 3
1.1. Y học hiện đại 3
1.1.1. Sù thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng. 3
1.1.2. Giải phẩu, sinh lý của tử cung và sự biến đổi khi có
thai. 4
1.1.3. Vai trò của hormon sinh dục đối với thai nghén. 5
1.1.4. Mét số nguyên nhân gây sẩy thai 9
1.1.5. Chẩn đoán doạ sẩy thai. 12

1.1.6. Các phương pháp thăm dò và xét nghiệm. 13
1.1.7. Phương pháp điều trị doạ sẩy thai. 17
1. 2. y học cổ truyền 18
1. 2. 1 Khái niệm chung 18
1. 2. 2. Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh: [19], [30] 19
1. 2. 3. Các thể bệnh: [19], [30]. 19
1. 2. 4. Điều trị doạ sẩy thai (động thai) bằng YHCT: [19],
[30]. 20
1. 2. 5. Tình hình nghiên cứu doạ sẩy thai trên thế giới và trong
nước 23
* Thế giới. 23
- Nghiên cứu về hoạt động của tim thai trên siêu
âm. 24
Theo nghiên cứu của Chittacharoen A (2004), 240 phụ nữ có thai
xuất hiện dấu hiệu doạ sẩy thai trong 3 tháng đầu được làm siêu âm
qua âm đạo. Nghiên cứu cho thấy những thai phô có nhịp tim thai
<120 chu kỳ/ phút thì tăng nguy cơ sẩy thai[38]. 24
Theo nghiên cứu của Tannirandorn Y (2003), nghiên cứu 87 bệnh
nhân doạ sẩy thai đã có hoạt động của tim thai, thấy có 3 bệnh nhân bị
sẩy thai trước 20 tuần, chiếm 3,4% [46]. 24
- Nghiên cứu liên quan tới điều trị 24
Theo nghiên cứu của Sunyan (2008), nghiên cứu kết quả
điều trị hCG liều cao kết hợp với progesteron liều cao cho doạ sẩy
thai với nguyên nhân thiếu phaluteal ( giai đoạn progesteron). Nghiên
cứu bệnh- chứng: nhóm nghiên cứu có 58 bệnh nhân được điều trị
bằng hCG 10. 000 U, progesteron 20 mg tiêm bắp trong 2 tuần, sau đó
tiêm hCG 5. 000 U, progesteron 10 mg, cho tới tuần thứ 14. Nhóm
chứng có 49 bệnh nhân được tiêm lần đầu tiên hCG 2. 000 U,
progesteron 10 mg, những ngày sau còng tiêm như vậy và cũng tiêm
cho tới khi thai 14 tuần. Kết quả: tỷ lệ thành công ở nhóm nghiên cứu

là 91,38% cao hơn nhóm chứng 75,51% sù khác biệt có ý nghĩa thống
kê (p< 0,05) [49]. 24
Theo nghiên cứu bệnh – chứng của Zhang Hong (2007), có 100
bệnh nhân doạ sẩy thai sớm đượ chia đều ngẫu nhiên làm 2 nhóm,
nhóm nghiên cứu có 50 người được uống Bảo thai Èm; nhóm chứng
gồm 50 người được uống progesteron và vitamin E, điều trị cho 2
nhóm tới tuần thứ 28. Kết quả: hiệu quả ở nhóm nghiên cứu (92%),
cao hơn nhóm chứng (78%)[50]. 24
1. 2. 6 Tổng quan về bài thuốc “Thái sơn bài thạch
thang” 25
Chất liệu , đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29
2. 1 Thuốc nghiên cứu 29
2. 2. Đối tượng nghiên cứu : 30
2. 2. 1. Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân theo YHHĐ 30
2. 2. 2. Tiêu chuẩn chọn Bệnh nhân theo YHCT: 31
2. 2. 3 Tiêu chuẩn loại trừ: 31
2. 3. Phương pháp nghiên cứu 32
2. 3. 1 Thiết kế nghiên cứu 32
2 . 3. 2. Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 32

×