Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

một số đặc điểm lâm sàng của phụ nữ thời kỳ mãn kinh theo y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.14 KB, 26 trang )


ĐẶT VẤN ĐỀ

Dưỡng sinh hay còn gọi là nhiếp sinh, đạo sinh, bảo dưỡng có nghĩa là bảo
dưỡng sinh mệnh. Dưỡng sinh nghiên cứu các quy luật sống của con người, tìm ra
các phương pháp dự phòng bệnh và tăng cường sức khỏe, xem xét cơ chế của sự
lão húa làm chậm quá trình lão suy và kéo dài chất lượng cuộc sống.
Ở Việt Nam phương pháp dưỡng sinh đã có truyền thống từ lâu đời, đã được
nhiều danh y nghiên cứu, phát triển như: Tuệ Tĩnh (thế kỷ XIV), Hoàng Đôn Hũa
(thế kỷ XVI), Đào Công Chính (thế kỷ XVII), Lê Hữu Trác (thế kỷ XVIII) đã góp
phần làm cho phương pháp dưỡng sinh từ chỗ thiên về dưỡng sinh cá nhân trở
thành một phương pháp y học dự phòng toàn diện [9],[21], [23],[50],[51].
Đến thế kỷ thứ XX, phương pháp dưỡng sinh được phát triển lên mức độ cao
hơn với đóng góp của nhiều nhà dưỡng sinh tiêu biểu như: Nguyễn Khắc Viện, Tô Như
Khuê, Lê Kim Định và Nguyễn Văn Hưởng, đã vận dụng những phương pháp tập
luyện y học cổ truyền với kiến thức y học hiện đại để xây dựng thành những hệ thống
tập luyện hoàn chỉnh, có cơ sở khoa học rõ ràng [9],[15],[16],[28],[54].
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, biến quá trình chữa bệnh
thành quá trình tự chữa bệnh, trong nhiều năm trở lại đây phong trào tập luyện
dưỡng sinh đã được áp dụng phổ biến trong nhân dân, trong các khoa dưỡng sinh
của Bệnh viện. Luyện tập dưỡng sinh đã trở thành nhu cầu của người cao tuổi,
trong đó tỷ lệ phụ nữmãn kinh chiếm một phần không nhỏ[1],[21].

Trên thế giới từ sau hội nghị dân số họp tại Cairo (Aicập năm 1994), thì vấn
đề sức khoẻ của phụ nữ mãn kinh đã được nhiều nhà khoa học quan tâm.
Các công trình nghiên cứu về sức khoẻ của phụ nữ mãn kinh chưa đáp ứng
được với yêu cầu về chăm sóc sức khoẻ ở lứa tuổi này. Theo ước tính có đến 75%-
90% phụ nữ độ tuổi trên 50 có các triệu chứng bất thường, gây ảnh hưởnglớn đến
chất lượng cuộc sống [6], [12],[19],[41].
Phương pháp tập luyện dưỡng sinh của Nguyễn Văn Hưởng kế thừa, chỉnh
lý trong 50 năm qua đã được Khoa Dưỡng sinh chõm cứu Bệnhviện Y học cổ


truyền trung ương ứng dụng vào điều trị và phòng bệnh thông qua nhiều khúa
luyện tập. Đã có một số công trình nghiên cứu về phương pháp tập luyện này
ởcác lĩnh vực như: nghiên cứuảnh hưởng của luyện tập thư gión cổ truyền lên
mộtsố chỉ số sinh học của Lê Thị Hiền [21]; đánh giá tác dụng của bài tập trên
bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não của Nguyễn Thị Vân Anh [1];
điều chỉnh chứng rối loạn Lipid máu của Vương Thị Kim Chi [11]. Thực tế cho
thấy córất nhiều phụ nữđến tham gia các khoá luyện tập. Họ không
thuộc nhữngđối tượngcó bệnh như trên mà là những phụ nữ món kinh
có biểu hiện rối loạn về vận mạch, về tõm sinh lý .… Phải chăng phương
pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổ truyềncũng mang lại nhiều lợiích cho
họ nhưng từ trướcđến nay chưa có công trìnhnghiên cứu nào. Vì vậy, chúng tôi
tiến hành nghiên cứuđề tài này với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của phương
pháp luyện tập dưỡng sinh Y học cổtruyềnđối với phụ
nữ thời kỳ mãn kinh.
2. Mô tả một sốđặc điểm lâm sàng của phụ nữ thời kỳ
mãn kinh theo Y họccổ truyền.



Chương 1
TỔNG QUAN

1.1. Dưỡng sinh và cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh
1.1.1. Khái niệm:
Dưỡng sinh là sự nuôi dưỡng và bảo vệ sự sống để phòng bệnh và kéo dài
tuổi thọ.Về phương pháp dưỡng sinh, trong Nội kinh cổ nhân đã qui nạp thành bốn
phương diện:
Điều dưỡng tinh thần
Điều tiết sinh hoạt và ăn uống

Thích nghi với điều kiện khí hậu, xã hội
Rèn luyện thân thể
1.1.2. Cơ sở lý luận của phép dưỡng sinh
Sách Nội kinh viết “Thánh nhân chữa khi chưa có bệnh, không để bệnh phát
ra rồi mới chữa, trị khi nước chưa có loạn, không đợi khi có loạn rồi mới trị. Phàm
sau khi bệnh đã thành rồi mới dùng thuốc, loạn đã thành rồi mới lo dẹp, cũng ví
như khát mới đào giếng, khi chiến đấu mới đúc binh khí thì chẳng phải muộn ru”
[21],[51,[52].
Phép dưỡng sinh đã được Tuệ Tĩnh, một danh y thế kỷ XIV đúc kết trong
hai câu thơ[50]:
“ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần
Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện hỡnh”
Có thể minh hoạ hai cõu thơ này bằng sơđồ dướiđõy:

Tinh, khí, thần được coi là tam bảo (ba báu vật) của cơ thể. Tinh dồi dào, khí
đầy đủ thì thần mới vững mạnh, cơ thể mới sống khoẻ và sống lâu.
Bế tinh: là giữ gìn tinh của cơ thể, tinh có hai loại là tinh tiên thiên (bẩm thụ
từ cha mẹ, đóng vai trò sinh sản) và tinh hậu thiên (khí huyết, tân dịch có được từ
tinh hoa từ đồ ăn thức uống, đóng vai trò dinh dưỡng)
Dưỡng khí: là nuụi dưỡng khí trong cơ thể, có hai loại khí là khí tiên thiên
(nguyên khí, bẩm thụ từ cha mẹ) và khí hậu thiên (do phế sinh ra và tỳ vị lấy từ đồ
ăn thức uống). Khí là vật chất vô hình có tác dụng duy trì cuộc sống, thúc đẩy hoạt
động chức năng của cơ thể, không chỗ nào không đến,

không chỗ nào không qua. Muốn duỡng khí tốt phải luyện khí thở và ăn
uống khoa học
Tồn thần: thần là hoạt động sống, là biểu hiện của sự sống bao gồm cảm
giác, tư duy, hành vi, thần minh và hoạt động tinh thần. Tồn thần là bảo vệ tốt hoạt
động sống nhất là hoạt động tâm trí.
Thanh tâm: đứng đầu ngũ tạng là Tâm, biểu hiện bằng tâm chủ thần minh,

hoạt động trí tuệ của con người. Thanh tâm là luôn giữ cho tâm hồn thanh cao,
trong sạch.
Quả dục: dục có nghĩa là lòng ham muốn, khát vọng (dục vọng). Quả dục là
hạn chế dục vọng vô lý, hạn chế ham muốn bất chính.
Thủ chân: là giữ gìn, bảo vệ chân khí, không làm gì quá mức để làm cơ thể
suy yếu.
Luyện hình: là tập luyện để cơ thể khoẻ mạnh, thân hình cường tráng.
Hai câu thơ trên của danh y Tuệ Tĩnh đã thể hiện đấy đủ các yếu lĩnh để có
được một cuộc sống khoẻ mạnh và lâu dài.
1.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Nguồn gốc của các phương pháp tập luyện
Từ ngàn xưa, con người đã biết tác dụng của luyện tập đối với sức khoẻ.
Sách Tố vấn - Thượng cổ Thiên chân luận có ghi: “Người thượng cổ biết phép
dưỡng sinh, thuận theo quy luật âm dương, thích ứng với bốn mùa, biết phép tu
thân tích đức, ăn uống điều độ, sinh hoạt chừng mực, không làm lụng bừa bãi mệt
nhọc nên thể xác và tinh thần đều khỏe mạnh hưởng hết tuổi trời cho”[55].
Mỗi quốc gia, dân tộc đều xây dựng cho mình phương pháp tập luyện
riêng:

Phương pháp khí công đã xuất hiện ở Trung Quốc hơn 1000 năm nay.
Phương pháp Yoga của Ấn Độ đã xuất hiện từ hơn 4000 năm nay, với các
ngành của nú như: Hath Yoga chuyên luyện về thể xác, Raja Yoga chuyên luyện
về tinh thần, tập trung tinh thần [11],[25].
Ở Châu Âu, có phương pháp tập luyện thể dục thể thao, điền kinh, thư
gión….
1.2.2. Một số phương pháp tập luyện dưỡng sinh ở trên thế giới
Các phương pháp phổ biến như: Khí công, Thái cực quyền, xoa bóp, Yoga,
thư giãn, …
1. 2. 2. 1 Khí cụng dưỡng sinh:
Là phương pháp tập luyện từ lâu đời ở Trung Quốc, là phương pháp tự tập

luyện để nâng cao thể chất, phòng bệnh và chữa bệnh. Gồm có 2 phần là: tĩnh công
và động công[1],[20],[45].
Tĩnh công gồm ba phần tập luyện chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở ở
trạng thái tĩnh có tác dụng làm cho khí huyết lưu thông, rèn luyện nội tạng, để chữa
bệnh tật [1],[20],[45].
Động công gồm ba phần tập chính: luyện tư thế, luyện ý, luyện thở ở tư thế
động, có tác dụng làm mạnh cơ bắp, tăng cường sức lực [1],[20],[45].
Theo thống kê của hội nghị khí công quốc gia Trung Quốc có khoảng 50
triệu ngưũi tập luyện khí công. [1]. Hiện nay Trung Quốc đã áp dụng khí công vào
điều trị nhiều bệnh như: tăng huyết áp, suy nhược thần kinh, hen phế quản, viêm
loét dạ dày, giảm béo [1],[45].
Hiện nay có Viện nghiên cứu khí công và các môn tập khí công ở Trung
Quốc, hội khí công ở nhiều nước trên thế giới [45].

1. 2. 2. 2 Yoga
Là phương pháp tập luyện có nguồn gốc từ Ấn Độ, Yoga có 2 ngành chính
là:Hatha Yoga - luyện về thể xác, còn được gọi là yoga thể dục vàRaja Yoga
chuyên luyện về tinh thần, tập trung tinh thần
Hiện nay có nhiều viện nghiên cứu về Yoga ở Ấn Độ và một số nước
Phương Tây. [21],[25].
1. 2. 2. 3 Thư giãn
Thư giãn là phương pháp tập luyện tinh thần, chủ động tách rời cơ thể khỏi môi
trường bên ngoài, tập trung theo dõi hơi thở, cảm giác ấm nặng, tạo cho toàn bộ cơ thể
ở trạng thái ức chế, thư giãn hoàn toàn. [27],[54].
Thư giãn là thuật ngữ phản ánh hai trạng thái cơ bản cần đạt được trong liệu
pháp tâm lý: thư giãn tâm thần và giãn mềm cơ bắp [21],[26],[27].
Có hai phương pháp thư giãn hay dùng trong YHHĐ là:
* Phương pháp thư giãn Schultz: từ não bộ điều khiển xuống các cơ. Đặc
điểm của phương pháp này là tự ám thị để có được các cảm giác nặng, ấm, tim êm
dịu, với 6 bài “tự tập sơ cấp” là:Tay nặng, tay ấm, trái tim êm dịu, theo dõi hơi thở,

bụng ấm, trán mát rất dễ chịu [20],[21],[25],[26],[27].
* Phương pháp thư giãn của Jacobson: từ các cơ tác động lên bộ não, với
nguyên tắc: mỗi cơ khớp có hai tác dụng đối lập (một cái co, một cái duỗi) gồm 12
động tác: khớp ngón tay và ngón chân, khớp bàn tay và bàn chân, khớp cổ tay
vàkhớpcổ chân, bàn tay và bàn chân, khớp cùi trỏ và đầu gối, khớp vai và khớp
hỏng, mắt, miệng, đầu, lưỡi[20], [21], [25], [26], [27].
Ngoài ra còn một số phương pháp tập luyện khác như: xoa bóp, thái cực
quyền, bài tập thể dục …
1.2.3. Phương phápluyện dưỡng sinh ở Việt Nam

Ở Việt Nam phương pháp tập luyện dưỡng sinh đã có từ lâu đời, vào thế kỷ
XIV danh y Tuệ Tĩnh đã nêu lên bí quyết dưỡng sinh trong đó có phần luyện tập
thân thể[50]. Hoàng Đôn Hoà (thế kỷ XVI) trong cuốn “Hoạt nhân toát yếu” đã
nêu ra phương pháp luyện thở khí công [23]. Đến thế kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn
Ông đã nêu lên mối liên hệ giữa luyện tập và tinh thần với hai cõu thơ:[21],[51],
[52]
“ Tập cho khí huyết lưu thông
Chân tay điêu luyện trong lòng thảnh thơi”
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho chúng ta về tập luyện dưỡng
sinh. Người nói: “mỗi người dân lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng
tập thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ”[27]
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện bị lao phổi, sáu lần mổ, chỉ còn 1/ 3 sức thở nhưng
nhờ kiên trì tập luyện dưỡng sinh nên sức khoẻ hồi phục, vẫn làm việc và lao động
sáng tạo. Phương pháp tập luyện dưỡng sinh của Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện gồm:
luyện thở, luyện thư giãn, một số động tác Yoga [21], [25], [54].
Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng bị Tai biến mạch máu não từ năm 1970, đã tự tìm
ra phương pháp tập luyện và ông đã phục hồi gần như hoàn toàn, sống và làm việc
đến năm 1998.
Từ năm 1960 đến nay Viện Y học cổ truyền Việt Nam (nay là Bệnh viện Y
học cổ truyền Trung Ương) đó thường xuyên mở các lớp tập luyện dưỡng sinhđể

phòng bệnh và điều trị một số bệnh mạn tính.
1.3. Nội dung bài tập dưỡng sinh YHCT tại Bệnh viện Y
học cổ truyềntrungương
1.3.1. Xuất xứ của bài tập:

Bài tập dưỡng sinh tại Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam được Bác sĩ
Nguyễn Văn Hưởng xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa truyền thống dưỡng sinh từ
lâu đời của cha ông ta, tiếp thu có chọn lọc các phương pháp tập luyện của các dân
tộc khác như: khí công, xoa bóp của Trung Quốc; Yoga của Ấn Độ[21], [25].
Bài tập đã được các Giáo sưHoàng Bảo Châu, Trần
Thuý và một số bác sỹcủa Khoa Dưỡng sinh Chõm cứukế thừa, bổ sung hoàn thiện
hơn [3], [9]], [15].
1.3.2. Nội dung bài tập
1.3.2.1. Luyện thư giãn:
Theo quan điểm của YHCT thì thư nghĩa là thư thái, trong đầu óc lúc nào
cũng thư thái; giãn có nghĩa là nới ra, giãn ra, chùng lại. Thư giãn nghĩa là ở gốc
trung tâm vỏ não thì phải thư thái, ở ngọn các cơ vân và cơ trơn thì phải giãn ra.
Gốc thư thái tốt thì ngọn giãn tốt, mà ngọn giãn tốt thì sẽ giúp gốc thư thái. Nếu
thư giãn tốt thì không có cơ nào căng thẳng, tay chân và toàn thân trở nên mềm
mại. Gương mặt phải rất bình thản như “mặt nước hồ” như “gương mặt đức phật
trên toà sen”[11], [28].
Theo YHHĐ thì thư giãn là phép luyện ức chế bằng cách làm giãn, làm
mềm, buông lỏng các cơ vân và cơ trơn để làm bớt căng thẳng thần kinh. Nếu cơ
trơn giãn ra hoàn toàn thì ta có cảm giác nặng, nếu cơ trơn được giãn ra nhất là cơ
trơn mạch máu thì các mạch máu không bị co thắt, mà giãn ra máu chảy dần ra tay
chân nên ta có cảm giác nóng, ấm. Luyện thư giãn làm cho quá trình ức chế và
hưng phấn trong hoạt động thần kinh được cân bằng. Thư giãn đã được áp dụng
chữa cho nhiều nhóm bệnh: tim mạch, tiêu hoá, hụ hấp, thần kinh,…[11], [28].
1.3.2.2. Luyện thở: có 3 cách


Các động tác trong bài tập của Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng là những động tác
phù hợp với người lớn tuổi, không nguy hiểm, với mục đích chống xơ cứng để bồi
dưỡng sức khỏe, kéo dài tuổi thọ.
Theo Bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng thì người có tăng huyết áp không nên tập
động tác trồng cây chuối, người già xơ cứng mà tập quá mạnh có thể bị chấn
thương cột sống, gãy xương. Vì vậy người tập phải lựa chọn những động tác phù
hợp với mình [28].
Theo GS Nguyễn Khắc Viện, các động tác này giúp cho mạch máu não nhạy
cảm với sự thay đổi của áp lực, luyện đàn hồi thành mạch máu não và làm ổn định
lưu lượng não. Muốn tập các động tác đưa hai chân lên cao phải tập từ từ, tăng dần,
tránh đột ngột. Đối với người cao tuổi hoặc có bệnh tim mạch nên tránh[1], [54].
1.4. Các công trình đã nghiên cứu về bài tập dưỡng sinh
Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương đã kết hợp với Trường Đại học y Hà
Nội, Học viện Quõn y, Bệnh viện công ty than 3, Bệnh viện trung ương quân đội
108, đã đánh giá nhiều chỉ tiêu của bài tập này. Kết quả chung là người tập luyện
ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn, đại tiểu tiện điều hoà hơn. Đối với hoạt động chức năng
thở: dung tích sống, VEMS, chỉ số Tiffeneau, PaO
2
và SaO
2
đều tăng. Huyết áp có
xu hướng trở về bình thường, chứng tỏ tác dụng điều hoà huyết áp của bài tập [1],
[14], [21], [25].
Các tác giả Nguyễn Văn Tường, Võ Mộng Lan, Hoàng Bảo Châu, Nguyễn
Tấn GiTrọng và cộng sự (1987) nghiên cứu những thay đổi về huyết động học
trong bài tập dưỡng sinh trước và sau đợt tập cho thấy sau đợt tập lưu lượng tim
tăng [1].
Phạm Huy Hùng (1996) nghiờn cứu sự thay đổi một số chỉ số lâm sàng và
cận lâm sàng ở người tập luyện dưỡng sinh theo phương pháp của Bác sĩ


Cảm giác này có thể kéo dài một vài giây tới một vài phút và thường kèm
theo một cơn đỏ mặt, đôi khi sau cơn bốc hoả lại rùng mình. Thường xuất hiện vã
mồ hôi sau cơn bốc hoả. Đôi khi thấy xuất hiện choáng váng, chóng mặt, đánh
trống ngực, nhức đầu, buồn nôn ngay saukhi bị bốc hoả và sự kết thúc của triệu
chứng trên cũng đột ngột như khi nú xuất hiện.Tất cả giai đoạn này kéo dài khoảng
vài phút.
Các cơn bốc hoả nhiều hay ít, mạnh hay nhẹ rất khác nhau, thường
các cơnđóhay xẩy ra sau các xúc cảm. Tuy nhiênnhiều trường hợp các cơn vã mồ
hôi đặc biệt hay xẩy ra trong lúc ngủ, gây ảnh hưởng tới giấc ngủ. Có lúc cơn bốc
hoả, vã mồ hôi nhiều và mạnhlàm cho người phụ nữ thấy rất mệt. Trong một vài
trường hợp sau các cơn đó bệnh nhân có thể bị hồi hộp hay có những cơn mạch
nhanh kích phát.
Sự đỏ bừng ở mặt có thể nhận thấy được bởi người khác khi bốc hoả xuất
hiện, có thể nhận ra được ở mặt, ở cổ như vết bóng đỏ, bàn tay trở lên nóng, da ở
mặt, cổ trở lên nhớp nháp [3], [5],[6].
Căn nguyên của vấn đề vận mạch đãđược nghiên cứu nhiều. Nhiềuý kiếncho
rằngsự mất estrogen bản thân nú không phải là nguyên nhân chính. Đối với
những người phụ nữ chưa bao giờ chịu tác dụng củaestrogen thì không
xuất hiệncác triệu chứng về vận mạch như trên. Ngược lại nếu những người này đã
từng được điều trị bằng estrogen thì khi ngừng estrogen các rối loạn về vận mạch
sẽ xuất hiện. Các rối loạn vận mạch đặc biệt là không xuất hiệnở các bệnh nhân bị
suy giảm estrogen thứ phát sau thiểu năng chức phận tuyến yên. Người ta cũng
nhận thấy không có một sự liên quan nào giữa mức độ bài tiết hormone hướng sinh
dục với mức độ trầm trọng của các cơn bốc hoả mãn kinh [3], [4], [13].

không thể gán cho là do bản thân sự giảm sút estrogen, nhất là nú thường
không hay đi kèm với giảm chức phận tuyến yên và giảm chức phận sinh dục.
Trong nhiều trường hợp các yếu tố tâm lý thay đổi đó gây ra một ảnh hưởng quan
trọng mà ta không thể ngờ tới. Trong số đó có thể người phụ nữ bất chợt nhận ra là
mình đã tới một mốc mới của cuộc đời và sợ hãi là từ nay sẽ già đi. Khả năng sinh

đẻ không còn nữa, cuộc đời sinh dục sẽ thay đổi, ung thư và các bệnh thoái hoá sẽ
dễ dàng phát triển. Cộng với điều đó là việc tất cả các hiện tượng đó xẩy ra vào
một giai đoạn trong cuộc đời lúc các con đã lớn và đi xa, hơn nữa chồng thì bận
rộn hơn bao giờ hết, do đó khó có thể chăm sóc người phụ nữ một cách chu
đáonhư mong muốn[Error! Reference source not found.].
Những bệnh nhân có một tình trạng trầm cảm thì trở nên ít cười, kêu ca mệt,
chán nản và mất tin tưởng vào khả năng có thể tiếp tục công việc bình thường. Họ có ý
định rút ra khỏi xã hội và họ sợ rằng sẽ mất trí. Thường họ phát triển tình trạng loạn
thần kinh thể lo lắng, trong một số trường hợp họ có thể đi tới chứng sầu uất thoái triển
thực sự. Việc các triệu chứng này không hết khi điều trị bằng estrogen đã loại bỏ những
ngờ vực về việc cho rằng nguyên nhân của hiện tượng này do yếu tố nội tiết gây nên.
* Đau đầu
Thuật ngữ đau đầu bao hàm tất cả các loại đau ở đầu nhưng trong ngôn ngữ
thông thường người ta dùng từ đau đầu chỉ để nói tới những cảm giác khó chịu
vùng vòm sọ. Có khoảng 1/ 3 bệnh nhân than phiền bị đau đầu, coi như một dấu
hiệu mới, đau đầu thường được gọi là loại căng thẳng thần kinh và được bệnh nhân
mô tả là cảm thấy giống như một sợi dây bó chặt quanh đầu, hoặc đi từ chẩm đến
cổ lan ra gáy, ít khi nú thuộc loại đau nửa đầu [2], [13].


Một số cho rằng hiện tượng đau đầu ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh là kết quả của sự
căng phồng của tuyến yờn đã cương năng về chức phận [13], [Error! Reference
source not found.]. Theo tính chất thì có thể các cơn đau đầu là biểu hiện khác của sự
rối loạn hệ thống thần kinh thường hay xẩy ra ở người phụ nữ mãn kinh.
* Tâm tính khí thất thường:
Lúc vui, lúc buồn, hay quên, nhiều khi không làm chủ được khi quyết định
một việc gì dù nhỏ nhặt trong sinh hoạt hằng ngày.
* Mất ngủ
Đó là sự giảm sút về thời gian, độ sâu hoặc hiệu quả hồi phục của ngủ, có
thể là không ngủ được, muốn ngủ rất khó, giấc ngủ chập chờn dễ bị thức giấc, ngủ

không sâu, cả đêm không ngủ, hoặc cả ngày ngủ 2 – 3 giờ, sáng ngủ dậy cảm thấy
không thoải mái còn thiếu ngủ, mệt mỏi. Bệnh thường kèm chóng mặt, đau đầu,
hồi hộp hay quên [2], [5], [12].
* Dễ bị kích động:
Bệnh nhân cảm thấy bực mình, hay nổi cáu nhiều hơn trước, nhiều khi
không làm chủ được bản thân.
* Chứng u sầu, lo lắng:
Đó là sự xuất hiện cảm giác chán hoặc buồn vô cớ có khi không cưỡng lại
được, nản lòng về tương lai, khó khắc phục những phiền muộn của bản thân gây lo
lắng…
* Tính yếu đuối và mệt mỏi:
Mệt mỏi cũng là một triệu chứng quan trọng, hay gặp trong hội chứng mãn
kinh. Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải, không khoan khoỏi cả tinh thần
và thể chất, dễ bị mệt mỏi trong lao động trí óc cũng như lao động thể lực. Do đó
bệnh nhân có thể bỗng dưng thấy khó khăn trong giải quyết một công việc thông
thường nào đó.

Theo kết quả Trần Xuõn Hoan (2007) phương
phápNhĩ chõm
kết hợp hàochõm trong điều trị hội chứng món kinh đạt tỉ
lệ tốt là: 49,20%
Chọn p
0
= 0,49.
Kết quả mong đợi: p
1
0, 65
Theo công thức trên chúng tôi có mẫu nghiên cứu là n =
81
2.3. Tiến hành nghiên cứu

Trình tự tiến hành nghiên cứu như sau:
1. Trước khoá tập luyện chúng tôi tiến hành:
+ Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng một cách toàn
diện cho đốitượng(có hồ sơ theo dõi riêng)
+ Làm các xét nghiệm cơ bản:
Công thức máu: Hồng cầu, bạch cầu, HGB.
Sinh hoá máu: Cholesterol, triglycerid, HDL-c, LDL - c, glucose
2. Theo dõi các biểu hiện về lâm sàng trong quá trình tập luyện
3. Xét nghiệm lại các xét nghiệm cơ bản sau đợt tập luyện
4. Đánh giá, so sánhkết quả trước và sau tập luyện
2. 3. 1 Phương pháp tập luyện
Dùng bài tập dưỡng sinh YHCT đang được tiến hành tập luyện tại Khoa
Châm cứu – Dưỡng sinh của Bệnh viện Y học cổ truyền trung ương.
Thời gian tập luyện: mỗi ngày tập một lần, mỗi lần tập kéo dài 90 phút,
tập trong 30 ngày liên tục.


3. 1. 2 Thời gian mãn kinh:
Bảng 3. 2 Phân bố đối tượng theo số năm mãn kinh
Thời gian (năm) ≤ 5 năm 6 - 10 năm > 10 năm Tổng
Số lượng
Tỷ lệ
Trung bình

Nhận xét:
3. 1. 3 Tuổi có kinh lần đầu
Bảng 3. 3 Phân bố đối tượng theo tuổi có kinh lần đầu
Tuổi có kinh < 13 13 – 16 ≥ 17 Tổng
Số lượng
Tỷ lệ

Trung bình

Nhận xét:
3. 1. 4 Trình độ văn hoá
Bảng 3. 4 Phân bố đối tượng theo nhóm trình độ văn hoá

Thời điểm D
0
D
30
Thay đổi p
Huyếtáp
± SD ± SD
HATT
HATTr
HATB
Nhận xét:
3. 3. 5 Cơ lực của đối tượng trước và sau tập luyện
Bảng 3. 20 Sự thay đổi cơ lực của đối tượng trước và sau tập luyện
Thời điểm
Cơ lực
D
0
D
30
Thay đổi p
± SD ± SD
Lực búp tay phải (kg)
Lực bóp tay trái (kg)
Nhận xét:

3. 3. 6 Sự thay đổi của một số chỉ số cận lõm sàng trên đối tượng nghiên
cứutrước và sau tập luyện
Bảng 3. 21 Sự thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng trước và sau tập luyện
Thời điểm
Chỉ số
D
0
D
30
Thay đổi P
± SD ± SD
Glucose (mmol/l)
Cholesterol (mmol/l)
LDL - c (mmol/l)
HDL - c (mmol/l)
Triglycerid (mmol/l)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập
dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có
hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Luận văn thạc
sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đỗ Văn Bách (2003), Đánh giá tác dụng của viên Tiêu
dao đan chi trong điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn
thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y HàNội.
3. Bài giảng dưỡng sinh (1995), Khoa Chõm cứu, Viện Y
học cổ truyềnViệtNam, tr. 1 - 57

4. Bates G. W (1981), Nguyễn Thị Xiêm dịch (1987), “Bàn
về bản chất bốc hoả”, Chuyên đề mãn kinh tập
2, Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 183 - 197
5. Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh
(9/1998), Tài liệu chuyên đề 150 câu hỏi đáp về tuổi mãn
kinh.
6. Nguyễn Huy Bình (2004), Nghiên cứu tuổi mãn kinh và
một số đặc điểm hình thái - chức năng của phụ nữ mãn
kinh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y
hà Nội.
7. Bộ môn phụ sản, TrườngĐại học Y Hà Nội (2000), “ Bài
giảng sản phụ khoa” NXB Y học, tr. 76 – 136.
8. Bộ Y Tế, Vụ Khoa học đào tạo (2007), “Xác định cỡ mẫu
trong nghiên cứu Y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-
21, 137 - 147
9. Hoàng Bảo Châu (1993), “Phương pháp dưỡng sinh”,
Hội thảo về tổ chứcchỉđạoứng dụng và phát triển phương
pháp dưỡng sinh vào chăm sóc sứckhoẻ người có tuổi, cao
tuổi tại cộngđồng. Hà Nội 30/11-2/12/1993, tr. 7-14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập
dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có
hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Luận văn thạc
sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đỗ Văn Bách (2003), Đánh giá tác dụng của viên Tiêu
dao đan chi trong điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn
thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y HàNội.

3. Bài giảng dưỡng sinh (1995), Khoa Chõm cứu, Viện Y
học cổ truyềnViệtNam, tr. 1 - 57
4. Bates G. W (1981), Nguyễn Thị Xiêm dịch (1987), “Bàn
về bản chất bốc hoả”, Chuyên đề mãn kinh tập
2, Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 183 - 197
5. Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh
(9/1998), Tài liệu chuyên đề 150 câu hỏi đáp về tuổi mãn
kinh.
6. Nguyễn Huy Bình (2004), Nghiên cứu tuổi mãn kinh và
một số đặc điểm hình thái - chức năng của phụ nữ mãn
kinh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y
hà Nội.
7. Bộ môn phụ sản, TrườngĐại học Y Hà Nội (2000), “ Bài
giảng sản phụ khoa” NXB Y học, tr. 76 – 136.
8. Bộ Y Tế, Vụ Khoa học đào tạo (2007), “Xác định cỡ mẫu
trong nghiên cứu Y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-
21, 137 - 147
9. Hoàng Bảo Châu (1993), “Phương pháp dưỡng sinh”,
Hội thảo về tổ chứcchỉđạoứng dụng và phát triển phương
pháp dưỡng sinh vào chăm sóc sứckhoẻ người có tuổi, cao
tuổi tại cộngđồng. Hà Nội 30/11-2/12/1993, tr. 7-14.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Nghiên cứu tác dụng bài tập
dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có
hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn tính, Luận văn thạc
sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Đỗ Văn Bách (2003), Đánh giá tác dụng của viên Tiêu

dao đan chi trong điều trị hội chứng mãn kinh, Luận văn
thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y HàNội.
3. Bài giảng dưỡng sinh (1995), Khoa Chõm cứu, Viện Y
học cổ truyềnViệtNam, tr. 1 - 57
4. Bates G. W (1981), Nguyễn Thị Xiêm dịch (1987), “Bàn
về bản chất bốc hoả”, Chuyên đề mãn kinh tập
2, Viện bảo vệ Bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 183 - 197
5. Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh
(9/1998), Tài liệu chuyên đề 150 câu hỏi đáp về tuổi mãn
kinh.
6. Nguyễn Huy Bình (2004), Nghiên cứu tuổi mãn kinh và
một số đặc điểm hình thái - chức năng của phụ nữ mãn
kinh ở Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y
hà Nội.
7. Bộ môn phụ sản, TrườngĐại học Y Hà Nội (2000), “ Bài
giảng sản phụ khoa” NXB Y học, tr. 76 – 136.
8. Bộ Y Tế, Vụ Khoa học đào tạo (2007), “Xác định cỡ mẫu
trong nghiên cứu Y tế”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 18-
21, 137 - 147
9. Hoàng Bảo Châu (1993), “Phương pháp dưỡng sinh”,
Hội thảo về tổ chứcchỉđạoứng dụng và phát triển phương
pháp dưỡng sinh vào chăm sóc sứckhoẻ người có tuổi, cao
tuổi tại cộngđồng. Hà Nội 30/11-2/12/1993, tr. 7-14.

1. Nguyễn Thị Phương Chi (1999), Nghiên cứu một số biến
đổi lâm sàng và cận lâm sàng theo phương pháp luyện tập
Thái cực trường sinh đạo, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Vương Thị Kim Chi (2001), Nghiên cứu tác dụng của
dưỡng sinh góp phần điều chỉnh chứng rối loạn Lipid máu,

Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐạihọc Y Hà Nội.
3. Columbia University (1996), Nhóm bác sỹ Bệnh viện
Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh dịch (1998), “Thiếu hụt
estrogen và mãn kinh”, Bệnh viện phụsản Từ Dũ –
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Dương Thị Cương (1981), “ Thời kỳ tắt dục của phụ nữ
tiền mãn kinh và sau mãn kinh”, Chuyên đề mãn kinh tập 1,
Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 1-43.
5. Lê Thị Kim Dung, Nguyễn Năng An (1997), Kết quả
bước đầu nghiên cứu chức năng thông khí phổi ở người
bệnh hen phế quản trước và sau tập thở khí công dưỡng
sinh dân tộc, Báo cáo hội nghị nghiên cứu sinh lần thứ III,
TrườngĐại học Y Hà Nội.
6. Dưỡng sinh thực hành (2000), Khoa Chõm
cứu dưỡng sinh, Viện Y học cổtruyền ViệtNam, tr. 11-15.
7. Lê Thị Kim Định (1974), “Chữa bệnh mãn tính bằng khí
công”, Nhà xuấtbản Y học, tr. 20-30.
8. Nguyễn Thị Hoài Đức(1989), “Mãn kinh”, phụ khoa
thực hành, NXB Y học, tr. 203-208.
9. Phạm Thị Minh Đức (2000), “Sinh lý nội tiết” “Sinh lý
sinh sản nữ” Sinh lýhọc– Tập 2, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội, tr. 36-116, 135- 64
10. Phạm Thị Minh Đức (2002), Nghiên cứu thực trạng sức
khoẻ sinh sản của phụ nữ Việt nam mãn kinh và đề xuất giải
pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ
nữ ở lứa tuổi này, Báo cáo tại Hội nghị khoa học nhân kỷ
niệm 100 năm thành lập Trường Đại học Y Hà Nội.

1. Phạm Thúc Hạnh (2000), Phương pháp dưỡng sinh khí
công và một số phương pháp tập luyện

khác, Chuyên đề nghiên cứu sinh, TrườngĐại học Y
Hà Nội.
2. Lê Thị Hiền (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện tập
thư giãn cổ truyền lên một số chỉ số sinh học,
Luậnán tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Đỗ Trọng Hiếu (1997), “Nội dung chăm sóc sức khoẻ sinh
sản”, Chiến lược dân số và chăm sóc sức khoẻ sinh sản,
Uỷ ban dõn số- kế hoạch hoá gia đình, TrườngĐại học Y
Hà Nội, tr. 119-125.
4. Hoàng Đôn Hoà (1996), Hoạt nhân toát yếu, tính mệnh
khuê chỉ tăng bổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 5 - 7
5. Trần Xuân Hoan (2007), Đánh giá tác dụng của nhĩ
châm kết hợp với hào châm điều trị rối loạn tiền mãn kinh,
Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, TrườngĐại học Y
Hà Nội.
6. Phạm Huy Hùng (1996), Nghiên cứu sự thay đổi một số
chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng ở người tập luyện dưỡng
sinh theo phương pháp của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng,
Luận văn Tiến sĩ Khoa học Y Dược, TrườngĐại học Y
Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Văn Hưởng (1988), Phương pháp dưỡng sinh,
NXB Y học, tr.4,5,7,8.
8. Nguyễn Văn Hưởng (1995), “Phương pháp dưỡng
sinh”, Bách khoa thư bệnh học tập 2, Trung tõm biên
soạn từđiển bách khoa ViệtNam, Hà Nội, tr.347-355.
9. Nguyễn Văn Hưởng (1995), Phương pháp dưỡng sinh,
NXB Y học, tr.70,93,115,188-267.

1. Tô Thanh Hương (2001), Một số đặc điểm của thời ký
mãn kinh và tình hình bệnh phụ khoa hay gặp ở phụ nữ

mãn kinh, Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y
Hà Nội.
2. Ngô Gia Hy (1995), Khí công với Y học hiện đại,
Nhà xuất bảnĐồng Nai, tr.689.
3. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y hà Nội
(2009), Sản phụ khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 126-
131.
4. Tô Như Khuê (1990), Tìm hiểu dưỡng sinh trong võ thuật,
Nhà xuất bảnKhoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 48 - 71
5. Nguyễn Trung Kiên (2001), Nghiên cứu một số chỉ số
sinh học trên phụ nữ mãn kinh ở thành phố Hà Nội,
Luận văn thạc sỹ Y học, TrườngĐại học Y HàNội.
6. Trần Văn Kỳ (1998), “Hội chứng tiền mãn kinh”, Đông y
điều trị bệnh rối loạn chuyển hoá và nội tiết, NXB
Mũi cà mau, tr. 131-143.
7. Trần Văn Kỳ (1997), “Chứng trạng trước và sau mãn
kinh”, Điều trị phụ khoa Đông Y, NXB Y học, tr. 7-20, 25,
26
8. Trần Thị Lan (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của luyện
tập khí công lên một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng và
siêu âm tim ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát,
Luậnán tiến sỹ Y học, TrườngĐại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Khắc Liêu (2000), “Sinh lý phụ khoa”, Bài giảng
sản phụ khoa tập 1, NXB Y học, tr 225-246.
10. Miriam Stoppard (2000), “Phụ nữ thời kỳ mãn kinh” ,
nhà xuất bản phụ nữ.
11. Vũ Hữu Ngũ (1996), Chữa bệnh cao huyết áp bằng
phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản thể dục thể thao,
tr. 82-102.
12. Đào Văn Phan (2002), Dùng hormon thay thế trong điều

trị rối loạn thời kỳ mãn kinh, Tài liệu tập huấn.

1. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), Phụ nữ tuổi mãn kinh,
Sinh hoạt khoa học, Bệnh viện phụ sản Từ Dũ -
Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2000), “Sức khoẻ phụ nữ tuổi
mãn kinh ở Việt Nam và liệu pháp hormon thay thế”, Một
số vấn đề khoa học Y dược trong thế kỷ 21,
Các trườngĐại học Y Dược Việt Nam,
Thành phố Hồ Chí Minh, tr.28-34.
3. Raymond. Adams, Joseph B. Martin (1999), Nguyễn Văn
Bàng dịch “Cỏc biểu hiện chủ yếu của bệnh” Harrison –
Nguyên lý nội khoa, tr. 57-70.
4. Robert.G, Petersdof, Richardk, root (1999), Đặng
Phương Kiệt dịch, “Rối loạn điều hoà nhiệt” Harrison –
Nguyên lý nội khoa, NXB Y học, tr.86-97.
5. Hoàng Vũ Thăng (1992), Khí công chữa bệnh,
Nhà Xuất bản tổng hợp TiềnGiang, tr. 97-102.
6. Trần Đức Thọ (1984), “Rối loạn món kinh”, Tạp chí Y
học thực hành, số 2 (250), Bộ Y tế xuất bản tr 26-29.
7. Trần Đức Thọ, Trần Minh Mẫn (1984),
“Rối loạn món kinh đặcđiểm lõm sàng vàđiều trị”, Tạp chí
nội khoa, số 12, Bộ Y tế xuất bản, tr. 1-4.
8. Trần Đức Thọ, Vũ Đình Chính (1994), “Bước đầu áp
dụng điều trị thay thế bằng ostrogene và progesterone ở
phụ nữ rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh” Tạp chí Y
học Việt Nam, số 12 (187), Bộ Y tế xuất bản, tr. 34-36.
9. Trần Thuý, Lê Thị Hiền (2002), Sản phụ khoa Y học cổ
truyền, NXB Y học, tr. 96-120.
10. Nguyễn Bá Tĩnh (1990),Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội YHDT

Thành phố Hồ ChíMinh, tr. 17-26, 347, 520.
11. TrácLê Hữu Trác (1996), Vệ sinh quyết yếu, NXBY học,
tr. 19-25.

1. Lê Hữu Trác (2001), Hải thượng Y tông tâm lĩnh, tập 1, tập
2, NXB Y học.
2. Vaughn.TC, Hammond C. B (1981), Vũ Quý Nhân
(1987), “Điều trị thay thế bằngestrogen”, Chuyên đề mãn
kinh tập 2, Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơsinh, tr. 82 - 116
3. Nguyễn Khắc Viện (1979), Từ sinh lý đến dưỡng sinh,
NXB Y học, Hà Nội, tr. 55-60, 77.
4. Nguyễn Tử Siêu (1992), Hoàng đế Nội kinh tố vấn, NXB Y
học, tr. 9, 10.

TIẾNG ANH
5. Harvey Chim, Bee Huat Iain, Chia Chun Ang, et al.
(2002), “The prevalence of menopausal symptoms in a
community in Singapore”,Maturitas, 41, pp. 275-282.
6. Ho. S.C., Chan S.G., Yip Y.B., Cheng A., Yi Q., Chan
C. (1999), “Menopausal symptoms and symptoms
clustering in Chinese women”,Maturitas, 33(3), pp. 219
-227.
7. Larson B, Collins A, Landgren Bm (1997), “Urogenital
and vasomotor symptom in relation to menopausal status
and the use of hormone replacement theraphy in healthy
women during transition to menopause”,Maturitas, 28(2),
pp. 9-105.
8. M. Yusoff. Dawood (2000), “Menopause” Textbook of
Gynecolgy 2
nd

Edition Philadelphia W.B, Sauders. Company,
pp 29, 603.
9. World Heath Organization (1996), Research on the
menopause in the 1990s, Geneva, Switzerland.
10. World Heath Organization (1998), “Aging and health
program”, Women, aging and health.PHIẾU THEO
DếI ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU


1. Họ và tên: ………………………………………Tuổi:
………………
2. Ngày tập luyện:
………………………………………………………
3. Địa chỉ:
……………………………………………………………
……
4. Nghề nghiệp:
1= CBVC
2 = Công nhõn
3 = Nông dõn
4 = Nghề khác
5. Trìnhđộ văn hoá:
1= Cấp I
2 = Cấp II
3 = Cấp III
4 = Trung cấp – Cao đẳng
5 = Đại học và trên đại học
6. Trình trạng hôn nhõn:
1 = Đang có chồng
2 = Goá chồng

3 = Ly thõn
4 = Ly dị
5 = Độc thõn
7. Tuổi có kinh lầnđầu:…………………………………………………….
8. Tuổi hết kinh hoàn toàn (trong vòng 24 tháng không có kinh trở lại): …
9. Thời gian hết kinh:
1 = ≤ 5 năm
2 = 6 – 10 năm
3 = > 10 năm
10. Số lần có thai:………………… Số lần sinh: …………………………

11. Tiền sử bản thõn:
1 = Tăng huyếtáp
2 = Tiểuđường
3 = Bệnh xương khớp
4 = Bệnh khác:…………………………………
12. Theo dừi lõm sàng:
Cõn nặng:……………………… Chiều cao: …………………………
HATT: …………………………… HATTr:…………………………
Cơ lực tay phải:………………… Cơ lực tay trái:…………………
Triệu chứng theo tứ chẩn:

×