Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

nghiên cứu hiệu quả kháng pseudomonas aeruginosa và staphylocous aureus của cao lô hội trên thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.35 KB, 34 trang )


Báng là tổn thương cấp tính của cơ thể gây nên bởi sức nhiệt, hoá chất, điện
năng, bức xạ. Bỏng là mét tai nạn thường gặp trong thời bình và thời chiến. Theo
Lê Thế Trung [40], ở Việt Nam trong thời bình, nếu so với chấn thương ngoại
khoa, tỷ lệ báng tõ 6-10% và trong chiến tranh, tỷ lệ bỏng thường chiếm tõ 3-10%
tổng số thương binh và nếu chiến tranh sử dụng vò khí hạt nhân, dự kiến tỷ lệ bỏng
chiếm 70-85% tổng số nạn nhân.
Tổn thương bỏng gây nên các rối loạn tại chỗ và toàn thân nặng nề. Do vậy
điều trị tại chỗ vết thương bỏng có một vị trí quan trọng trong quá trình điều trị
bệnh nhân báng.
Trong quá trình liền vết thương bỏng, nhiễm khuẩn là biến chứng nặng và
hay gặp, làm chậm quá trình liền vết thương. Nhiễm khuẩn cũng là nguyên nhân
dẫn đến tỷ lệ tử vong cao của bệnh nhân báng [40].
Nguyên nhân gây nhiễm trùng vết bỏng do nhiều loại vi khuẩn khác nhau
như:Streptococcus, Staphylococcus aureus (S.aureus),Pseudomonas aeruginosa
(P.aeruginosa), Enterobacter,E. coli… trong đó hay gặp nhất là S. aureus và P.
aeruginosa[1][18][48].
Các thuốc điều trị tại chỗ vết thương bỏng đang được sử dụng nhSilvadene,
Flammazin, Silvirin đều nhập từ nước ngoài có tác dụng điều trị tốt nhưng giá
thành cao và đã có biểu hiện vi khuẩn kháng thuốc [81].
Trong những năm gần đây, nhiều tác giả trên thế giới cũng như trong nước
đã công bố nhiều công trình nghiên cứu khoa học sử dụng các thuốc có nguồn gốc
thực vật để điều trị tại chỗ các vết thương bỏng và vết thương phần mềm nhiễm
khuẩn có hiệu quả.
Y học cổ truyền dựa theo kinh nghiệm dân gian, qua sù chọn lọc rút kinh
nghiệm của nhiều thế hệ cũng đã tìm ra những cây thuốc, vị thuốc, phương thuốc
chữa báng quý giá kết hợp giữa uống trong và bôi ngoài nhằm mục tiêu: thanh
nhiệt, giải độc, hoạt huyết, khứ ứ, bài nùng, sinh cơ và tăng cường bổ khí
huyết,thúc đẩy quá trình liền vết thương báng nhanh.




Cây Lô hội có tên khoa học là Aloe vera L. var. chinensis (Haw) Berger,
thuộc họ Lô hội (Asphodelaceae). Trên thế giới có khoảng 330 loài, phân bố địa lý
chủ yếu của Lô hộiởBắc Phi, Ên Độ, Châu Mỹ.
Từ Trung Hoa cây Lô hội được di thực sang Việt Namvào cuối thế kỷ XIII.
Trong khoảng 180 loài thì chỉ có 4 loài được sử dụng để làm thuốc. Hai loài được
chú ý nhiều nhất là Aloe ferox Mill và Aloe vera L (hoặc Aloe barbadensis Mill).
Theo sách Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ thì chi Aloe ở nước ta chỉ có một
loài là Aloe vera L. var. chinensis (Haw) tức là cây Nha đam [98].
Tại nước ta, cây Lô hội mọc hoang ở bờ biển những tỉnh Ninh Thuận (Phan
Rang, Phan Ri) và Bình Thuận. Ở Miền Bắc, cây được trồng trong chậu, trên đồng
ruộng để làm cảnh hay làm thuốc. Cây Lô hội còn gọi là cây Lưỡi hổ, Hổ thiệt, Lư
hội, Nha đam.
Theo Đỗ Tất Lợi, tác dụng dược lý chủ yếu của cây Lô hội là nhuận tràng.
Trong dân gian, GelLô hội (thu được từ tế bào nhu mô lá tươi Lô hội) còn dùng để
điều trị trĩ, trứng cá, vẩy nến, viêm da tăng tiết bã nhờn. Các nghiên cứu mới nhất
ở nước ngoài chứng minh GelLô hội có tính sát khuẩn, gây tê (làm giảm đau sau
khi bôi), tăng vi tuần hoàn, vì vậy giúp mau lành vết thương khi bôi lên (Cuzzel
1986, David và cộng sự 1987, Rodriguez và cộng sự 1988, Hogan 1988) [90].
Nguyễn Quỳnh Anh (2006), “Nghiên cứu hiệu quả kháng Pseudomonas
aeruginosa và Staphylocous aureuscủa cao Lô hội trên thực nghiệm”[2].
Để tiếp nối các công trình nghiên cứu trước và thừa kế kinh nghiệm dân
gian, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng kháng khuẩn của CreamLô hội tại vết thương bỏng nông.
2. Đánh giá tác dụng kích thích tái tạo vết thương bỏng nông của CreamLô hội.







 !
Báng là tổn thương mô tế bào do tác nhân nhiệt gây nên, mỗi tác nhân đều
có các đặc điểm riêng. Tổn thương bỏng gây đau đớn và các phản ứng tự vệ toàn
thân, nếu bỏng diện rộng, độ sâu lớn sẽ gây rối loạn chức năng của cơ thể. Diễn
biến bệnh lý tại chỗ tổn thương bỏng được coi là ổ nguyên phát tạo nên bệnh bỏng.
Diễn biến trong bệnh bỏng phức tạp qua nhiều giai đoạn và các giai đoạn
này chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau[38] [40].
" #
Cơ chế gây tổn thương mô tế bào của mỗi loại tác nhân gây bỏng có những
đặc điểm khác nhau, nhưng có nhiều điểm giống nhau về hình thái tổn thương đại
thể, về phân loại mức độ tổn thương và diễn biến bệnh lý [3].
Với báng do sức nhiệt, mức độ tổn thương báng phụ thuộc vào mức nhiệt và
thời gian tiếp xúc lên mô tế bào.Mức nhiệt độ giới hạn gây hại cho mô tế bào là
44
0
C. Nhiệt độ dưới 43
0
C không gây tổn thương mô và tế bào dù thời gian tiếp xúc
kéo dài. Ở nhiệt độ 60 - 70
0
C trở lên, mô tế bào bị hoại tử, nguyên sinh chất vón
hạt, tổn thương bỏng xuất hiện ngay lập tức. Chất Collagen bị biến chất ở nhiệt độ
65
0
C. Tổn thương bỏng liên quan trực tiếp với thời gian tiếp xúc: để gây bỏng sâu
toàn bộ lớp da với nhiệt độ 68
0
C chỉ cần một giây, với nhiệt độ 60
0

C phải cần 5
giây. Nhiệt độ tõ 50 - 58
0
C thì xuất hiện tổn thương hoại tử ướt. Khi nhiệt độ lên
đến 65 - 70
0
C thường gây hoại tử khô [44] [81]. Nhiệt độ da sau tổn thương vẫn
duy trì ở mức cao sau mét thời gian. Tổn thương báng do nhiệt thường có 3 vùng
đồng tâm [40]:
- Vùng trung tâm của tổn thương bỏng (vùng đông đặc), do tiếp xúc trực tiếp
với tác nhân có nhiệt độ cao làm hoại tử đông đặc tế bào gọi là vùng đông đặc; tất cả
các tế bào này không còn khả năng hồi phục.



- Vùng bao quanh vùng hoại tử còn gọi là (vùng cận hoại tử), có bán kính
lớn hơn bị sức nhiệt 45 - 60
0
C do nhiệt truyền tõ trung tâm ra. Các tế bào cũng bị
tổn thương nhưng vẫn có khả năng phục hồi nếu được điều trị kịp thời.
- Vùng ngoại vi (vùng xung huyết) là vùng ngoài có bán kính lớn nhất, bị
tổn thương Ýt, mạch máu giãn, xung huyết, tính thấm thành mạch tăng, thoát dịch
huyết tương qua thành mạch. Các tế bào này có thể được phục hồi trong vòng 7 -
10 ngày.
"$%&$ '()*+,-
Có nhiều cách phân loại mức độ tổn thương bỏng căn cứ vào các triệu chứng
lâm sàng, tổn thương giải phẫu, quá trình tái tạo phục hồi.
Hiện nay, tại Viện Bỏng Quốc gia đang áp dụng cách phân loại tổn thương
bỏng của Lê Thế Trung theo 5 độ sâu vàchia làm 2 nhóm chính: bỏng nông và
bỏng sâu [29] [40] [38].

".,/0)*+,- 12!
Theo phân loại theo 5 độ sâu bỏng của Lê Thế Trung:
* Báng nông (bỏng độ I, II, III).
- Báng độ I (viêm da cấp): tổn thương tới lớp nang nông của thượng bì, biểu
hiện vùng bỏng khô đỏ, nề, đau rát, tổn thương sau 2 - 3 ngày tù khái, không để lại
dấu vết gì.
- Báng độ II (báng biểu bì): lớp tế bào mầm còn nguyên vẹn. Trên nền da
viêm cấp có các nốt phỏng chứa dịch trong hoặc vàng.



- Báng độ III (báng trung bì): còn gọi là báng trung gian, tổn thương hoại tử
toàn bộ lớp biểu bì và phần lớn các thành phần trung bì như gốc lông, tuyến mồ
hôi, tuyến bã vẫn còn. Báng trung bì còn phân ra 2 loại.
+ Báng trung bì nông: khi tổn thương đến lớp trung bì nông, nền nốt phỏng
đỏ ướt, tăng cảm khi đụng chạm tới, các ống lông, nang lông, tuyến mồ hôi vẫn
còn nguyên vẹn. Hiện tượng biểu mô hoá hoàn thành từ ngày 15 - 20 không để lại
sẹo nhưng da kém mềm mại, rối loạn sắc tố da.
+Báng trung bì sâu: khi tổn thương tới lớp trung bì sâu, nền nốt phỏng có
chỗ trắng, có chỗ hồng nhạt, giảm cảm giác khi thử nghiệm pháp gây đau. Tuy
nhiên, để chẩn đoán chắc chắn báng trung bì người ta phải đợi đến ngày 12 - 14 khi
đám da hoại tử đã rụng và mô hạt hình thành, có rải rác đảo biểu mô của gốc lông
và tuyến mồ hôi. Báng trung bì sâu có thể khái sau 20 - 30 ngày, nhờ quá trình biểu
mô hoá từ các thành phần biểu mô còn sót lại có khi đảo biểu mô bị huỷ do tú đè
hoặc nhiễm khuẩn, phải mổ ghÐp da. Khi khái để lại sẹo bỏng, sẹo trung bì thường
mềm, nhạt mầu hơn so với vùng da lân cận.
* Báng sâu (bỏng độ IV, V).
- Báng độ IV (báng toàn bộ lớp da): các tổ chức biểu mô của da đều bị huỷ
hoại. Trên lâm sàng độ bỏng này thể hiện dưới dạng hoại tử ướt (khi nhiệt độ trong
lớp da tõ 50 - 58

0
C) hoặc hoại tử khô (khi nhiệt độ trong lớp da đạt tới 65-70
0
C).
Vết thương bỏng sâu muốn liền được phải trải qua quá trình rụng hoại tử, hình
thành mô hạt, sau đó phải được ghÐp da nếu diện tích báng trên 5 cm
2
. Khi vết
bỏng dưới 5 cm
2
thì khả năng tự liền nhờ quá trình biểu mô hoá tõ bê vết thương
lan vào.
- Báng độ V (báng sâu cả lớp dưới da): các tổ chức biểu mô của da đều bị
huỷ hoại kèm theo là các tổ chức dưới da như mạch máu, thần kinh, cân,



cơ, xương, khớp, hoặc 1 sè tạng của cơ thể. Bỏng độ V quá trình liền vết
thương tương tự báng độ IV.
"".33 4)0)*+,-
Thường dựa vào các triệu chứng tại chỗ trên lâm sàng (hình thái nốt phỏng,
màu sắc, xung huyết phù nề, dịch tiết, hoại tử…); có thể tiến hành mét sè nghiệm
pháp như thử cảm giác đau, cảm giác nóng lạnh. Mét sè phương pháp khác: khi
làm thủ thuật rạch da tại các đám hoại tử, nhìn không thấy máu chảy, bệnh nhân
không đau khi rạch vào tổn thương bỏng sâu độ IV, V.
"5 $%&$ 678/,9+(!
* Tổng diện tích da bình thường ở người lớn là 14. 000-16. 000 cm
2
. Trẻ sơ
sinh có diện tích da là 2.500 cm

2
, diện tích này tăng theo lứa tuổi.
* Tính diện tích bị bỏng và tỷ lệ % diện tích báng so với tổng diện tích da.
Việc tính toán cho phép sai số ±3-5 %[22].
- Chẩn đoán diện tích chung ở bệnh nhân được tiến hành trên lâm sàng
thường bằng phương pháp:
+ Phương pháp của Blokhin:
Phương pháp ướm đo bằng bàn tay của bệnh nhân. Mét gan tay hoặc mu
tay bệnh nhân tương ứng với diện tích 1% - 1,25%. Phương pháp này hay dùng khi
báng rải rác nhá [22].
+ Bảng tính sẵn của Luckman J & Sorensen K – Năm 1967[22]:
5:9;-4'#6
Da là hàng rào bảo vệ vững chắc ngăn không cho vi khuẩn bên ngoài xâm
nhập vào cơ thể. Khi tổn thương báng, hàng rào bảo vệ bị phá vỡ, mô hoại tử trở
thành môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và nảy nở. Mặt



khác, vùng phù ứ và xung huyết bị tổn thương các vi mạch, dịch phù ứ đọng
làm cản trở tuần hoàn tại đó, dẫn đến tổ chức tổn thương nuôi dưỡng kém tạo điều
kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi, phát triển lấn sâu vào mô lành và nhiễm
khuẩn lan toả[32] [40] [47]. Vi khuẩn còn từ chất thải của bệnh nhân, tõ tay người
chăm sóc, tõ trang thiết bị dông cụ y tế, nhân viên y tế, không khí môi trường bệnh
viện cũng có thể xâm nhập vào tổ chức tổn thương [40] [82]. Vi khuẩn xâm nhập
sâu vào mô, vào hệ thống tuần hoàn gây biến chứng như viêm mô, nhiễm khuẩn
huyết. Do vậy nhiễm khuẩn bỏng đang được các nhà chuyên môn quan tâm giải
quyết, vấn đề này đặc biệt quan trọng trong việc điều trị tại chỗ tổn thương và bệnh
báng.
Quá trình nhiễm khuẩn vết bỏng do các vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua
vết thương, tuỳ theo sức chống đỡ của cơ thể, mức độ tổn thương bỏng, các giai

đoạn bỏng và số lượng vi khuẩn, loài vi khuẩn mà bệnh cảnh lâm sàng có những
biểu hiện khác nhau. Nhiễm khuẩn bỏng có thể chỉ là nhiễm khuẩn tại chỗ, nhưng
có thể gây nên nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn toàn thân. Mức độ nhiễm khuẩn
gây nên những hậu quả xấu như: làm cho vết bỏng chậm liền, kéo dài ngày điều trị
và đặc biệt là mét trong những nguy cơ gây tử vong. Nhiều tác giả đã cảnh báo:
nhiễm khuẩn vết bỏng là nguyên nhân chính gây tử vong cho bệnh nhân báng [1]
[20][24] [40] [84].
Diễn biến tổn thương bỏng, trạng thái toàn thân có liên quan chặt chẽ đến sự
có mặt của các loại vi khuẩn trên 1 đơn vị diện tích hoặc mét gam mô. Khi số
lượng vi khuẩn dưới 10
5
/ gam mô ở tổn thương thì Ýt có nguy cơ nhiễm khuẩn lan
tràn [32] [39] [40] [41]. Khi số lượng vi khuẩn tăng lên 10
6
thì nguy cơ nhiễm
khuẩn lan tràn. Khi số lượng vi khuẩn tăng lên 10
7
- 10
8
thì nguy cơ nhiễm khuẩn
huyết, nhiễm khuẩn toàn thân rất cao [41]. Ngoài ra, các men và độc tố do vi khuẩn
tiết ra còng làm tổn thương thêm mô tế bào tại vùng



bị bỏng và gây nhiễm độc toàn thân. Biến chứng của nhiễm khuẩn còn gây tiêu
huỷ các tế bào biểu mô còn sót lại ở bỏng nông và chuyển thành bỏng sâu [80].
Nhiễm khuẩn vết bỏng là biến chứng thường gặp, là nguyên nhân chủ yếu
gây tử vong ở bệnh nhân báng [20].
- Theo Greco J. M (1997) bình thường trên da lành có vi khuẩn: tô cầu, trực

khuẩn gram (-), vi khuẩn gram (+) có bào tử, vi khuẩn ruột, trực khuẩn mủ xanh,
… Phần lớn vi khuẩn này sống cộng sinh và gây bệnh khi có điều kiện. Thành
phần và số lượng vi khuẩn thay đổi theo vị trí cơ thể, khi da bị tổn thương, hàng
rào bảo vệ bị phá vỡ, các vi khuẩn này xâm nhập vào vết thương.
Nhiễm khuẩn vết bỏng là biến chứng thường gặp tại vết bỏng và có ảnh
hưởng lớn đến bệnh cảnh lâm sàng và kết quả điều trị. Kruticov MG (2000) cho
rằng " Nhiễm khuẩn không xảy ra ở các vết thương nhưng lại xảy ra ở tất cả các
vết bỏng với hậu quả đáng tiếc. Phần lớn bệnh nhân bỏng tử vong là do nhiễm
khuẩn"[4] [14] [20] [32] [40] [57] [79].
<==;/;+ 12S. aureus '(P.aeruginosa.
Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo: kháng lại kháng sinh là một vấn đề y
tế nan giải trên toàn cầu. Mức độ kháng thuốc kháng sinh đối với các vi khuẩn gây
bệnh ngày càng gia tăng, đặc biệt nguy hiểm là xuất hiện các chủng vi khuẩn cùng
mét lóc kháng lại nhiều loại kháng sinh khác nhau và việc truyền khả năng kháng
thuốc tõ mét loại vi khuẩn này sang mét hoặc nhiều loại vi khuẩn khác [5][6] [83].
Lưu Đắc Trung (1991), thông báo S. aureus đã kháng lại nhiều loại kháng
sinh khác nhau như Methicillin, Oxacillin, Vancomycin [45].



Lê Thu Hồng (1994), thông báo S. aureusvà P. aeruginosa phân lập được tõ
các bệnh nhân bỏng tại Viện Báng Quốc gia còng đã kháng lại nhiều loại kháng
sinh (nhóm Beta Lactam và Cephalosporin) [10].
Nguyễn Văn Việt và Hoàng Ngọc Hiển (2004), nghiên cứu tại bệnh viện 103
trong 3 năm (2000-2003) còng thông báo tỷ lệ kháng lại kháng sinh của S.
aureusđối với các kháng sinh thông dụng là rất cao (>50%): S. aureuskháng
Erythromycin (75,1%), Doxycycllin (58,7%), Methicillin (54,4%), Ceftazidin
(63,9%), Norfloxacin (56,1%), Vancomycin (9,5%) [52].
Ở nước ngoài cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về sự kháng lại thuốc kháng
sinh của vi khuẩn [79] [83] [84].

Hutchison L. C (2000), thấy hầu hết các chủng S. aureusphân lập được trên
nhiễm trùng da của bệnh nhân cao tuổi đều đã kháng lại kháng sinh [74].
Igumber E và cộng sự (2000), còng cho thấy có đến 65,7% các chủng P.
aeruginosa đã kháng lại Gentamicin, 61,9% kháng lại Carbenicilin, 61,1% kháng
lại Ciprofloxacin, 70,8% kháng lại Ceftriazone. Các chủng kháng thuốc này đều
liên quan đến yếu tố Plasmid [75].
Fatani M. I và cs (2002), thấy trong số 65,6% các vết thương nhiễm S.
aureuscó đến 80,55% kháng lại Penicillin, 10,6% kháng lại Tetracyclin [66].
Fridkin và cs (2002), khi nghiên cứu mức độ kháng thuốc của các vi khuẩn
được phân lập ở 23 bệnh viện khác nhau của Mỹ từ 1996 - 1999 còng đã nhấn
mạnh sự tăng mức độ kháng kháng sinh của 2 chủng S. aureusvà P. aeruginosa.
Đặc biệt đáng báo động là các chủng tụ cầu vàng đa kháng thuốc và trực khuẩn mủ
xanh kháng lại cả Ciprofloxacin [67].



Silvestri I và cs (2002), khi nghiên cứu trên 176 bệnh nhân ở một bệnh viện
Italy đã thống kê được có đến 50% sè tô cầu vàng phân lập được kháng lại
Methicillin [83].
Theo Haddadin A. S (2002), thì các chủng tụ cầu vàng kháng lại Methicillin
thường chiếm tõ 29-35% sè chủng phân lập được từ các bệnh viện Mỹ và các nước
Châu Âu [69].
Tại Kuwait, nghiên cứu trên 2082 bệnh nhân báng Bang. R. L (2004) còng
đã thông báo trong số 61,3% các vết thương bỏng nhiễm khuẩn do S. aureusthì hầu
hết đã kháng lại với Methicillin [53].
dự báo chung của tổ chức Y tế Thế giới là: nếu hiện tượng lạm dụng kháng
sinh, sử dụng kháng sinh không hợp lý an toàn chưa được chấm dứt thì tình trạng
kháng lại kháng sinh chắc chắn sẽ càng trở nên trầm trọng hơn.
>-7=+? /@'#
Liền vết thương bỏng là một quá trình phức tạp liên quan đến một chuỗi các

quá trình sinh học, sinh lý bệnh, sinh hoá xảy ra trong cơ thể nhằm mục đích phục
hồi tái tạo mô mới [84]. Quá trình này có thể chia làm 3 thời kỳ chính: Thời kỳ
viêm, thời kỳ tăng sinh và thời kỳ sửa chữa hình thành sẹo.
* Thời kỳ viêm.
Đây là giai đoạn viêm cấp với các biểu hiện như xuất tiết, viêm nhiễm khuẩn
mủ, rụng hoại tử và làm sạch vết bỏng. Giai đoạn này được bắt đầu bằng đáp ứng
tuần hoàn, thể hiện ở phản ứng vi mạch: xung huyết, giãn mạch, tăng tính thấm
thành mạch dẫn tới thoát dịch rỉ viêm và tạo phù nề. Tại vùng bỏng có sự đáp ứng
của tế bào viêm. Ngay sau báng 30 phút, đã thấy có sự đáp ứng của bạch cầu tại
vùng báng, sau đó các bạch cầu tập trung tới vết bỏng, nhiều nhất ở vùng ranh giới
giữa mô lành và hoại tử báng trong vòng



24 - 48 giờ đầu. Hiện tượng này tiếp tục trong vài ngày tùy theo mức độ tổn
thương báng [40] [82].
Các bạch cầu đa nhân trung tính là các tế bào đầu tiên làm sạch vết bỏng,
bao vây và tiêu diệt vi khuẩn bằng các men phân huỷ và bằng thực bào. Sau quá
trình diệt khuẩn này, chóng tù phân huỷ cùng với dịch tiết tại vết bỏng tạo thành
mủ. Tiếp theo là các đại thực bào đến vùng tổn thương để loại bỏ dị vật, vi khuẩn,
mô hoại tử đồng thời tiết ra mét sè Cytokin để điều hoà hoạt động của các tế bào
trong quá trình liền vết thương. Các Lympho bào cũng được huy động đến vùng
tổn thương nhưng muộn hơn, chúng có vai trò tạo kháng thể, tiết các Lymphokin,
phối hợp hoạt động thực bào của bạch cầu hạt và đại thực bào. Các tế bào viêm có
nhiệm vụ loại bỏ mô hoại tử, tiêu diệt vi khuẩn, khởi động và điều hoà sự liền vết
thương [12] [39] [62] [80] [83].
Tuỳ theo diện tích và độ sâu của tổn thương mà thời kỳ viêm có thể kéo dài
tõ 3 - 7 ngày hoặc chồng lấn giai đoạn 2.
* Thời kỳ tăng sinh.
Thời kỳ này bắt đầu từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 12 với sự tăng sinh nguyên

bào sợi, thiết lập tổ chức liên kết mới, hình thành tổ chức hạt và mạch máu tân tạo
trong khu vực bị tổn thương.
Trong trường hợp bỏng nông, bỏng biểu bì tự liền bằng quá trình tái sinh
biểu bì, bắt nguồn từ tế bào sõng (keratinocyte) của lớp mầm; báng trung bì quá
trình tái tạo bắt nguồn từ các tế bào biểu mô còn sót lại ở các phần phụ của da, kết
hợp với biểu mô hoá tõ bê mép để phủ kín vết bỏng.
Với trường hợp bỏng sâu toàn bộ da, sù tái tạo sau khi hoại tử rụng, các quá
trình cơ bản là hình thành mô hạt và theo sau là biểu mô hoá tõ bê mép vết thương
hoặc phủ kín mô hạt bằng các mảnh da ghép. Mô hạt là mô liên kết tân tạo, gồm có
các tân mạch, các tế bào mới và chất nền.



huyết không ra nuôi dưỡng được da thịt, da mất nuôi dưỡng thì nhục nẫu
(hoại tử); mặt khác ứ trệ thấp độc kết hợp Êp ủ lâu ngày mà hoá nhiệt, nhiệt thắng
thì nhục nẫu mủ mà sinh ra loét, loét lâu làm cho khí huyết đều kiệt, dẫn đến da thịt
loét mà không lành [28].
YHCT cho rằng thương tích bỏng gây ứ huyết, khí trệ, huyết dịch tại chỗ
không được lưu thông dẫn đến " Bất thông tắc thống" (không lưu thông gây nên
đau đớn) và " Hoả độc" (nhiễm khuẩn vết bỏng) tích đọng gây mủ vết thương làm
cho chậm " Sinh cơ" (khó liền sẹo). Do vậy nguyên tắc điều trị là " Hoạt huyết hoá
ứ" để giảm đau, " Thanh nhiệt giải độc" để kháng khuẩn loại trừ mủ đọng, " Bài
nùng sinh cơ" để phát triển tổ chức da mới và chóng liền sẹo. Nhiệt khô tương ứng
với khíhuyết táo và cạn kiệt tân dịch; nhiệt ướt tương ứng với khí nhiệt thấp và
nhục nẫu. Nh vậy quan niệm về tổn thương bỏng và pháp điều trị của YHCT có
nhiều điểm tương đồng với các đặc điểm cơ chế bệnh sinh của tổn thương báng
theo quan điểm của Y học hiện đại.
Thừa kế và phát huy kinh nghiệm của các bậc tiền bối để lại, Y học cổ
truyền ngày nay rất chú trọng đến công tác chẩn đoán và điều trị báng, chia báng ra
thành từng giai đoạn để đưa ra pháp biện chứng luận trị phù hợp với từng giai đoạn

bệnh [20] [29]:
* Giai đoạn 1:
Âm hư dương thoát (tương ứng với thời kỳ Shock báng): tại chỗ xuất huyết
tương tạo thành các nốt phỏng. Toàn trạng phiền táo, bí đái hoặc đái Ýt, tinh thần
uỷ mị, thở ngắn, sắc mặt trắng bệch, chân tay lạnh, rêu lưỡi khô, mạch vi, tế sác.
Pháp điều trị ở giai đoạn này là: Dưỡng âm sinh tân, hồi dương cứu thoát, kết hợp
thuốc điều trị tại chỗ.
* Giai đoạn 2:



- Độc tính của thuốc trên thực nghiệm cho thấy:
+ Trên Chuột nhắt trắng, LD
90 - 100
trong 24 giờ là > 550 mg/ kg đường tiêm
phúc mạc 1 liều duy nhất. Với đường uống hay tiêm dưới da liều 1050 mg/ kg/
ngày trong 30 ngày không thấy độc tính cấp hay bán cấp cũng như không
có biếnđổi mô học ở thận, ruột, gan và lách. ỞThỏ, Bạc tích tụ tại nhu thận sau khi
dùngSulfadiazine Bạc 5 - 15 mg/ kg/ ngày trong 100 ngày liền nhưng không tìm
thấy dấu hiệu hủy hoại cấu tróc thận hay tổn hại chức năng thận. Ảnh hưởng tương
tựởngười chưa thấy có báo cáo.
+ Ở mô hình Chuột nhắt báng gây nhiễm vi khuẩn Gram (-)điều trị bằng
kem Sulfadiazine Bạc bôi tại chỗ cho thấy có sự giảm tổng lượng bạch cầu,
giảmtỷ lệ bạch cầu đa nhân hoạt động đang thực bào và giảm khả năng diệt khuẩn
củacác bạch cầu này so với kem nÒnđối chứng [58].
Khi đắp thuốc những ngày đầu thấy thuốc có khả năng ngăn chặn sù phát
triển của vi khuẩn nhạy cảm, sau đó vết thương nhiễm khuẩn ở mức độ vừa phải.
Tỷ lệ mẫn cảm với thuốc 2-4% hay gặp tình trạng giảm bạch cầu hạt sau 4 - 5 ngày
dùng thuốc [20].
"

ABCDE.FBG.FH.FIJ
"KL8 M-
* Nghiên cứu được tiến hành trên 41 bệnh nhân bỏng nông, nam và nữ, điều
trị nội trú tại khoa Báng trẻ em Viện Bỏng Quốc gia từ tháng 3 đến tháng 7 năm
2008.
- Tuổi bệnh nhân nghiên cứu: từ 6 tháng đến 17 tuổi.
- Diện tích báng chung của nhóm nghiên cứu: từ 3 – 25% diện tích cơ thể.
- Diện tích bỏng nghiên cứu riêng của nhóm nghiên cứu: 5% DTCT.



Biểu đồ 3. 3. Tỷ lệ các vị trí bôi thuốc nghiên cứu.
5"N#O-P8 M-/,9+(
Bảng 3.6. Tốc độ biểu mô hoá trung bình.
Q
R2
STU<V SWTU<V 3
7X )@-7YT 9
"
V 162, 9±8, 46 163, 5±8, 65 p > 0, 05
Z2--[)@-7YT 9
"
V 69, 8±6, 44 68, 9±6, 34 p > 0, 05
Z2-"-[)@-7YT 9
"
V 12, 7±2, 27 11, 9±2, 38 p > 0, 05
. P < 0, 01 p < 0, 01
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tốc độ biểu mô hoá vết thương.




Bảng 3.7. Diễn biến tại chỗ khi bôi thuốc.

7&- M STU<V SWTU<V





Hình 3. 17. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn
thương vùng A sau 7 ngày điều trị.
Tiêu bản áp sè 56 A
3
- Sè bệnh án 1394/
2008 (độ phóng đại 10x40).

Hình3. 18. Hình ảnh tế bào bề mặt tổn
thương vùng Bsau 7 ngày điều trị.
Tiêu bản áp sè 56 B
3
- Sè bệnh án 1394/
2008 (độ phóng đại 10x40).
555N#O-P\]&99-0'
Bảng 3. 13. Mét sè chỉ tiêu về huyết học và sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân
bỏng nghiên cứu trước nghiên cứu, sau 5 - 7 ngày điều trị.

^8-
[
T7X ;
)_3-K V

[
T+2-)_3-K
>`a(bV

3
/- 0+cT990/d/V 6, 41±2, 37 5, 13±1,66 p > 0, 05
7cT990/d/V 3, 51±1, 52 4, 53±6, 51 p > 0, 05
7c2T990/d/V 54, 3±65, 03 45, 38±16, 38 p > 0, 05
.70cTd/V 61, 1±9, 75 53, 31±11, 33 p > 0, 05
/-9Td/V 36, 06±8, 40 30,56±6,38 p > 0, 05

Bảng 3. 14 . Biến đổi chỉ số huyết học ở máu ngoại vi trước và sau 5 - 7 ngày
đắp thuốc.
e]&9
+K/L
f [-
T\g
"
d/V
F-b#+_ K
Td/V
+K/L 
[-
T\g
h
d/V
[T7X ;)_3-K V 4, 16±0, 59 121, 21±19, 7 14, 65±5, 81
[T+2-)_3-K >`a(bV 4, 16±0, 54 108, 6±13, 7 12, 26±4, 78
. 3igDg> 3igDg> 3igDg>



55<c0%jX k-7X '(+2-)@-7Y
Bảng 3. 15. Nước tiểu trước và sau 5 - 7 ngày điều trị.
^8-
[
T7X ;
)_3-K V
[
T+2-)_3-K
>`a(bV
Leu (cells/(l) âm tính âm tính
Nitrit (NIT) âm tính âm tính
Urobininogen ((mol/l) 3, 2±0, 6 3, 1±0,8
Protein (g/l) âm tính âm tính
pH 5, 5±0, 8 5, 6±0, 5




cho vi khuẩn sinh sản và phát triển. Ngoài ra khi phù nề quá mức sẽ gây
chèn Ðp các thụ thể thần kinh cảm giác, gây đau đớn tại vùng báng [20] [43].
Quá trình theo dõi tiến trển của sự liền vết thương trên 41 bệnh nhân tại
khoa Báng trẻ em Viện Báng Quốc Gia – Lê Hữu Trác, chúng tôi thấy thời kỳ đầu
ở những vùng được đắp thuốc CreamLô hội tác dụng biểu mô hoá không rõ ràng,
do dịch rỉ viêm tiết nhiều, do quá trình rụng và sạch hoại tử, diễn biến tại chỗ vết
bỏng chưa ổn định, từ ngày thứ 5 - 7 thì sù biểu mô hoá của vết thương rõ nét nhất.
Quá trình liền vết báng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tình trạng nhiễm khuẩn tại vết
thương, sức đề kháng của cơ thể, tuổi của bệnh nhân. So sánh giữa nhóm chứng và
nhóm nghiên cứu, theo dõi số lượng tế bào viêm trên tiêu bản áp bề mặt vết bỏng
còng phản ánh tình trạng viêm tại chỗ. Kết quả thu được ở bảng 3. 12cho thấy:

- Ở lần áp thứ nhất (trước khi đắp thuốc): nền có nhiều dịch rỉ viêm, tế bào
hoại tử và nhiều đám tế bào viêm chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, số lượng
tế bào viêm là 5, 19 ± 1,3/ĐVDT; SLĐTB 3, 29 ± 0,75%.
- Ở lần áp thứ hai (sau khi đắp thuốc 5 - 7 ngày): tế bào viêm tập trung thành
từng đám, chủ yếu là bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào có mặt nhiềuhơn
lần 1, số lượng tế bào viêm là 7, 74 ± 1,7/ĐVDT; SLĐTB 7, 09±2, 83%/ĐVDT.
- Ở lần áp thứ ba (sau 8 - 12 ngày đắp thuốc): số lượng tế bào viêm giảm rõ
rệt (p<0,01), số lượng tế bào viêm là 1, 74 ± 0,6/ĐVDT; SLĐTB
1,63±1,26%/ĐVDT.
Kết quả này tương tự như kết quả của Nguyễn Gia Tiến (1995) khi sử dụng
Maduxin điều trị vết thương bỏng nông.
- số lượng tế bào viêm ở ngày thứ 7 là 7,7±0,9/ĐVDT.



thuận lợi cho quá trình liền vết thương, hạn chế nhiễm khuẩn tại chỗ. Mặt khác
dịch tiết giảm cũng góp phần hạn chế số lần thay băng, hạn chế tổn thương thêm
do quá trình thay băng.
Do vậy việc ngăn chặn đáp ứng viêm quá mức tại vùng tổn thương bỏng sẽ
tạo ra sù cân bằng ổn định tại vết bỏng, tạo điều kiện tốt cho quá trình sinh học của
liền vết thương. Các thuốc điều trị tại chỗ có tác dụng chống viêm sẽ tạo điều kiện
tốt cho quá trình liền vết thương.
<5 %lM  #';-4 127c29m*78
<5 /0(';-478'#6
Kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy:
S. aureus chiếm44%; P. aeruginosa37%; Enterobacter3%; E. cloacae3%;E.
faecium13%. Như vậy hai chủng S. aureus và P. aeruginosa chiếm tỷ lệ cao hơn
các chủng khác. Kết quả này tương tự với các tác giả Nguyễn Đình Bảng, Lê Thu
Hồng, Bùi Hữu Tạo, Nguyễn Quốc Định, Holder I. A. Nhìn chung vi khuẩn chủ
yếu trong vết bỏng là S. aureusvà P. aeruginosa, hai chủng vi khuẩn này kháng lại

nhiều kháng sinh thông thường.
Holder I. A. tổng kết tình trạng vết thương bỏng của nhiều tác giả trong
khoảng 1980 - 1986 cho thấy S. aureus chiếm 24.2%;P. aeruginosa chiếm 20.8%
[72].
Lê Thế Trung (1991), tại vết bỏng mới S. aureuschiếm 44% - 48% sè lần
cấy dương tính [38].
Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Đình Bảng (1996), cấy 159 mẫu bệnh phẩm từ
dịch vÕt báng thấy S. aureus chiếm 42%;Enterobacter chiếm 20,5%, P.
aeruginosa chiếm 13 [24].



53x10
3
/ cm
2
, sù khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). So với nhóm chứng
dùng thuốc Cream Silver - Sulfadiazine 1%, sù khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p
> 0,05).
- Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm phù nề:
+ XÐt nghiệm tế bào tại vết bỏng, trước khi đắp thuốc (áp lần I) là 5, 19±
1,3/ĐVDT; SLĐTB 3, 29 ± 0,75%; ngày thứ 5 - 7 đắp thuốc (áp lần II) là 7, 74 ±
1,7/ĐVDT; SLĐTB 3, 5 ± 3, 6%/ĐVDT; ngày thứ 8 - 12 đắp thuốc (áp lần III) là 1,
74 ± 0,6/ĐVDT; SLĐTB 1, 63 ± 1, 26%/ĐVDT, sù khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p < 0,01). So với nhóm chứng dùng thuốc Cream Silver - Sulfadiazine 1%, sù
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
+ Báng độ II giảm phù viêm từ ngày thứ 3, sau 5 ngày hết; bỏng độ III giảm
phù viêm từ ngày thứ 5-7. Dịch tiết giảm sau lần thay băng thứ nhất, bỏng độ II
giảm sau lần thay băng thứ 2, báng độ III giảm sau lần thay băng thứ 3.
+ Báng độ II không có giả mạc nền sạch, bỏng độ III có Ýt giả mạc, nền

sạch từ ngày thứ 3-5.









1. -b:2#ThhnV“Nghiên cứu tác dụng điều trị
tại chỗ của mì Maduxin và cao Maduxin”. Luận án Tiến
sỹ Y học - HVQY.
2. o7?#T"ggV,“Nghiên cứu tác dụng điều trị tại
chỗ vết thương bỏng và vùng lấy da bằng
thuốc Cream Chitosan 2% và màng Chitosan”.Luận án
Tiến sỹ Y học - HVQY.
3. FP  L  p  q  8  Fr-  7 T"gg>V,“Hải
Thượng Y Tông Tâm Lĩnh”, tập III, IV. Nhà xuất bản Y
học 2005.
4. 7[  sbD  .9  t-b   D  F0(  WP0
,-ThnaV,“Bài giảng y học cổ truyền”, tập II. Nhà
xuất bản y học. tr. 245 – 246.
5. -  -K  7RD  7[  u  M D  8  u9
T"gg"V. “Nghiên cứu tác dụng chống viêm, ức chế vi
khuẩn của Cream Samderan”. Tạp chí nghiên cứu Y
dược học cổ truyền Việt Nam. Sè 8-2002, Tr 5-7.
6. 8# 7-ThnvV,“Những công trình nghiên cứu
nhóm thuốc chữa bỏng tạo màng từ các cây thuốc cổ
truyền”-HVQY.

7. 8  #  7-  ThnaV. “Những điều cần biết về
báng”.Nhà xuất bản y học. Tr 163.
8. 8#7-ThnhV,"Báng, cứu chữa kỳ đầu và điều
trị". Học viện Quân y, tr. 27-45.
9. 8#7-ThhV, "Báng” (sách chuyên khảo sau
đại học) Viện Bỏng Quốc Gia, Hà Nội.
10. 8#7-Thh"V," Sù liền vết thương".Bài giảng
bệnh học ngoại khoa sau đại học. Tập I, Học viện Quân y,
tr. 98-106.
11. 8#7-ThhaV, "Báng, những kiến thức chuyên
ngành", Nhà xuất bản Y học.

1. Ono I., Greinji H., Zhary J. Z., Maryama H.,
Kanenko F. (1995)Peacock E. E. Thh"VD“Wound
healing and wound care”,Principles of surgery basis
considerations, tr. 307 – 330.
2. .c2 0 ;wwThh"VD Wound healing and wound care.
Principles of surgery basis considerations, tr. 307 – 330.
3. x0+0yDW-7+WzDZ9t{Thh5VD“Acute
management of the burned patient”. Plast. - Reconst.
Surg., June, tr.1157-1170.
4. Z /2bDxc+/FThhvV. “Mediators of inyury and
inflammation”.Wold J Surg 20, pp 406-410.
5. Z/'c+7Dy/2c+cy|T"gg"VD“Enteral Valcomycin
to coltrol Methicillin- resistant S. aureus outbreak in
mechanically ventilated patients”. Am. J. Infect control,
Nov 30(7), pp 391-399.
6. Z90NDy2+-%2D}-7-07yDw+2;+DN2c
Thh<V“Radioprotective effect of antyOxydant flavonoid
in gamma - ray irradiatedmice”. Carcinogenesis 15, 11,

pp 2669-2672.






~x
7. 刘志成.阳和汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤 985.
3 (49). 中阳汤汤汤1989- 2 (41).
8. 李谣谣谣谣谣谣金阳膏.治汤汤汤汤汤 105 例. 中阳汤
汤汤1985: 7 (54- 55).
9. 石印玉 中阳外汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤1985:
5 (49-51).

1. 文谣谣谣谣谣“S-102”在皮阳阳阳感染的阳阳和尼- 阳
究.中阳中阳阳究院.北京阳安阳 (外科阳).
2. 卷谣谣谣汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤汤1995: 8
(169-173).
3. 中谣谣谣谣谣上海科阳技汤汤汤汤汤1997: 1076- 1077.
4. 谣谣谣谣谣中阳百草良方.油汤汤汤汤汤汤汤2000: 203.
wxw
5. si. org. vn/yhcttt/%3FPage.
6. />7. www. ykhoanet. com/NCKH/bs_tamthuan/lohoi. htm .
8. vi.wikipedia.org/wiki/Lô_hội
9. www.suckhoe360.com/Song /Lo-hoi-lac-tien-thuoc-
quy-quanh-ta.
10. tintuconline.com.vn/vn/khoe/178525/ - TIN TUC
ONLINE - VIETNAMNET
11. http://fdlserver. wordpress. com.



•y€

Đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Những kết quả trong luận văn
này là trung thực chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin bảo đảm tính khách quan và trung thực của các số liệu đã thu thập
trong thời gian nghiên cứu và kết quả xử lý số liệu trong tài liệu này.

 P
Bùi Mạnh Toàn


••yG
k0((;0? '(0(‚/-ƒ'u(bm\(b6/o;$7?'(
#!
Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Trung tâm Huấn luyện – Viện Y học cổ truyền Quân
đội; Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học – Học viện Quân y; Khoa
trẻ em, Khoa vi sinh vật, Khoa Xét nghiệm, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Thư viện -
Viện bỏng quốc gia; bộ môn Giải phẫu bệnh y pháp Bệnhviện Quân y 103 – Học viện
Quân y, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
m\7,7? P9!
GS, TTND Bành Văn Khìu – Nguyên giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân
đội; đã định hướng, dìu dắt, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS Tiến sỹ Nguyễn Văn Huệ - Tiến sỹ Nguyễn
Ngọc Tuấn - Tiến sỹ Nguyễn Hải An - Ts, Hồ Xuân Hương - Ts, Nguyễn Minh Tâm
những người thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và đóng góp

những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
„ &m\(b6/o;$7?'(#+,-+_ X!
TS Nguyễn Văn Vô – Thầy thuốc ưu tú – Phó giám đốc - Viện Y học cổ
truyền Quân đội là người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, tạo
mọi điều kiện và cho tôi nhiều ý kiến quí báu trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin vô cùng biết ơn các thầy, cô đã giảng dạy truyền thụ kiến thức,
chuyên môn, xin vô cùng biết ơn gia đình và những người thân, những đồng
nghiệp, bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ chia xẻ khó khăn cùng tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đã giúp
tôitriển khai và thu thập số liệu của đề tài.


••yG
k0((;0? '(0(‚/-ƒ'u(bm\(b6/o;$7?'(
#!
Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Trung tâm Huấn luyện – Viện Y học cổ truyền Quân
đội; Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học – Học viện Quân y; Khoa
trẻ em, Khoa vi sinh vật, Khoa Xét nghiệm, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Thư viện -
Viện bỏng quốc gia; bộ môn Giải phẫu bệnh y pháp Bệnhviện Quân y 103 – Học viện
Quân y, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận
văn.
m\7,7? P9!
GS, TTND Bành Văn Khìu – Nguyên giám đốc Viện Y học cổ truyền Quân
đội; đã định hướng, dìu dắt, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu.

×