Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại ngân hàng tmcp á châu chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.07 KB, 44 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài :
Quá trình chuyển đổi hoạt động từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung
sang cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước đã khiến các doanh
nghiệp Việt Nam nói chung và các NHTM Việt Nam nói riêng gặp rất
nhiều thách thức cũng như những cơ hội mới, hàng loạt các vấn đề mới mà
nổi bật là không khí cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và phức tạp. Đòi
hỏi các NHTM phải có những hoạt động để thích ứng với môi trường kinh
doanh mới. Một trong các giải pháp mà các NHTM Việt  sử dụng đó
là áp dụng marketing.
Thời gian tới Việt  sẽ đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập với
khu vực và thế giới. Việt Nam đã và đang hạ thấp hàng rào thuế quan,
thiết lập và mở rộng mối quan hệ với nhiều nước… đây là một cơ hội để
NHTM Việt  mở rộng thị trường, học hỏi kinh nghiệm kinh doanh,
tăng chất lượng đội ngò khách hàng. Nhưng cũng là một thách thức lớn vì
các NHTM Việt  vẫn còn rất nhiều hạn chế trong năng lực kinh doanh
và khả năng cạnh tranh. Để giải quyết tốt vấn đề này các NHTM Việt 
cần thiết phải phát huy hơn nữa hiệu quả của việc áp dụng Marketing vào
hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội cũng hoạt động kinh
doanh trong bối cảnh chung giống  mọi NHTM Việt  khác hiện
nay. Công cụ Marketing đã được chi nhánh áp dụng trong hoạt động kinh
doanh của mình, tuy vậy hiệu quả vẫn chưa cao và còn rất nhiều hạn
chế cần tiếp tục hoàn thiện.
Với mong muốn ứng dụng thành công marketing nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt  nói chung
1
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
và Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội nói riêng trong điều kiện


hiện nay. Xuất phát từ những lÝ do trên nên em đã chọn đề tài :
“Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động marketing tại Ngân
hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hà Nội”
2. Phạm vi nghiên cứu:
Là một đề tài tương đối phổ biến hiện nay đối với các tất cả các
doanh nghiệp , với kiến thức có hạn nên em chỉ đề cập nghiên cứu một số
vấn đề liên quan đến marketing của ngân hàng TMCP á Châu Hà Nội như
về khách hàng , về thị trường , về giá cả nói chung là các lĩnh vực liên
quan đến ngân hàng nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.

3. Cơ cấu của đề tài :
 Chương I : Công tác Marketing trong hoạt động kinh doanh của
các NHTM.
 Chương II : Thực trạng hoạt động Marketing tại Ngân hàng Á
Châu chi nhánh Hà Nội
 Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Marketing
tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh Hà Nội
Cuối chuyên đề là phần kết luận và kiến nghị đối với các cơ quan cấp trên
nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược khách hàng của các Ngân
hàng TMCP nói chung và Ngân hàng TMCP á Châu Chi nhánh Hà Nội nói
riêng.
Quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân Hàng TMCP Á Châu Chi
nhánh Hà Nội, em đã cố gắng hết mình để hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp
của mình, song do trình độ nghiên cứu có hạn nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các
bạn.
2
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyờn tt nghip Sinh viờn: Lờ Ngc S
CHNG 1

MT S VN C BN V MARKETING TRONG HOT
NG KINH DOANH CA CC NHTM
1.1. Khỏi quỏt v NHTM
1.1.1. Khỏi nim NHTM
Vit Nam NHTM c hiu l t chc kinh doanh tin t m
hot ng ch yu v thng xuyờn l nhn tin gi ca khỏch hng vi
trỏch nhim hon tr v s dng s tin ú cho vay, thc hin cỏc
nghip v chit khu v lm phng tin thanh toỏn.
Trờn thc t cỏc NHTM ca Vit Nam, c bit l cỏc NHTM
quc doanh ang thc hin ng thi cỏc hot ng ca mt NHTM v
nhng hot ng bo tr cú tớnh cht xó hi ca chớnh ph nh cho
vay phỏt trin doanh nghip nh nc, cho vay u ói i vi mt s
i tng dõn c v thnh phn kinh t. c coi l ngõn hng thc
hin cỏc dch v tng hp v kinh doanh tin t và thành phần kinh
tế. Đợc coi là ngân hàng thực hiện các dịch vụ tổng hợp về kinh
doanh tiền tệ nhn tin gi, cho vay, u t v thc hin mt s
dch vụ thanh toỏn, mụi gii, t vn.
1.1.2. Cỏc nghip v ca NHTM
1.1.2.1. Nghip v n
õy l nghip v quan trng i vi NHTM , nó chớnh l c s
hỡnh thnh nờn ngun vn cho hot ng ca ngõn hng. Hot ng ny cú
ý ngha c bit vỡ trờn c s ngun vn huy ng c ngõn hng mi cú
th thc hin c cỏc nghip v sau ny. Nghip v ny bao gm cỏc
hot ng ch yu : Huy ng vn , hot ng vay vn.
3
Khoa: Qun tr kinh doanh Lớp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
1.1.2.2. Nghiệp vụ có (hoạt động sử dụng vốn)
Nếu như hoạt động huy động vốn là điều kiện cho việc thực hiện
các hoạt động khác của các NHTM thì hoạt động sử dụng vốn quyết định

đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Hoạt động mang lại phần chính
lợi nhuận của các NHTM. Khi thực hiện hoạt động này ngân hàng phải
đảm bảo cơ cấu tài sản phù hợp với nguồn vốn huy động nhằm đạt được
mức lợi nhuận cao nhất và đảm bảo hoạt động an toàn.
1.1.2.3. Nghiệp vụ trung gian
Cùng với hoạt động huy động vốn và cho vay là việc ngân hàng
thực hiện các nghiệp vụ trung gian. Ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho
khách hàng trên cơ sở đó ngân hàng thu đợc phí nhưng quan trọng hơn là
việc tạo điều kiện để thu hót khách hàng, nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Chất lượng của các dịch vụ ngày nay vô cùng quan trọng nó quyết định
đến hình ảnh và uy tín của ngân hàng, là cơ sở thắt chặt mối quan hệ giữa
ngân hàng với khách hàng.
1.2. Marketing trong nền kinh tế thị trường.
Sự phát triển của xã hội loài người trải qua 2 hình thức kinh tế là
kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao nhất của
nó là kinh tế thị trường.
 vậy, kinh tế thị trường là bước phát triển tất yếu của nền sản xuất
hàng hoá. Nền kinh tế thị trường khác với nền kinh tế khác ở chỗ tất cả
các quyết định kinh tế quan trọng đều do thị trường chi phối. Mặt khác,
trên thị trường luôn diễn ra mối quan hệ trao đổi giữa người mua và người
bán về các nguồn lực, hàng hoá, dịch vụ. Trong mối quan hệ này, người
mua đóng vai trò chi phối. Đây là đặc điểm mấu chốt của nền kinh tế thị
trường. Vai trò quyết định của người mua được thể hiện thông qua 3 câu
hỏi đặt ra cho người sản xuất (ngời bán): sản xuất cái gì? sản xuất cho ai?
Sản xuất  thế nào?  vậy, nhu cầu của người mua có vai trò quyết định
4
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
đối với sản xuất kinh doanh; đồng thời làm nền tảng cho hoạt động
Marketing.

Vậy, Marketing là gì? Theo Phillip Kotler thì: Marketing là một dạng
hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn
của họ thông qua trao đổi Tuy nhiên, dù được diễn đạt dưới hình thức
nào, các học giả đều thống nhất rằng: Marketing là quá trình đẩy mạnh
các hoạt động nhằm mục đích đưa được đúng sản phẩm đến đúng nơi,
vào đúng thời gian, với đúng giá cả đến khách hàng để kiếm lợi nhuận
cho chính mình.
Marketing có 4 chức năng:
Thứ nhất, chức năng thích ứng tức là Marketing phải tham gia vào
việc làm cho sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường.
Thứ hai, chức năng phân phối: chức năng này bao gồm toàn bộ các
hoạt động nhằm tổ chức tốt nhất việc đa các sản phẩm đến người tiêu dùng
cuối cùng.
Thứ ba, chức năng tiêu thụ: thông qua chức năng này Marketing tham
gia vào việc xây dựng và điều hành chính sách giá theo tín hiệu thị trường,
chỉ ra các nghĩa vụ và nâng cao nghệ thuật bán hàng.
Thứ tư, chức năng yểm trợ là tiến hành các hoạt động hỗ trợ, tạo điều
kiện thuận lợi cho thực hiện tốt 3 chức năng trên và nâng cao khả năng
kinh doanh.
Marketing có vai trò quan trọng đặc biệt trong quản lý kinh tế cả tầm vĩ
mô và vi mô.
Quản lý vĩ mô, thông qua nghiên cứu thị trờng, Marketing đã xác định
và dự báo được sự biến động nghiên cứu của nền kinh tế. Bởi vậy, nó đã
trở thành cơ sở quan trọng cho việc xây dựng và điều hành chiến lược phát
triển kinh tế của mỗi quốc gia.
5
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Quản lý vi mô, Marketing đã trở thành công cụ quan trọng đảm bảo
cho sự thành công trong kinh doanh, chính vì vậy mà ngay từ khi mới ra

đời, các chủ doanh nghiệp đã nắm lấy công cụ quan trọng này để quản lý
quá trình kinh doanh của mình và sử dụng nó cho việc xác định chiến lược
của công ty.
Các lĩnh vực chuyên sâu của Marketing chia thành: Marketing mậu
dịch: Marketing công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu, quốc tế, du
lịch, ngân hàng… Marketing phi mậu dịch: Marketing hành chính và dịch
vụ công cộng là Marketing trong các tổ chức hoạt động không vì mục tiêu
lợi nhuận.
1.3. Marketing với hoạt động kinh doanh của ngân hàng
1.3.1 Khái niệm về marketing Ngân hàng
Áp dụng vào lĩnh vực Ngân hàng: hoạt động Marketing đợc mô
tả như mét số hoạt động nhằm hiểu biết thấu đáo nhu cầu của khách hàng
để từ đó phát triển kinh doanh, thiết lập cơ chế vay và cho vay thuận tiện
hơn, khuyến khích mua thẻ tín dụng, quảng cáo, thúc đẩy tối đa dịch vụ
bán lẻ, quan hệ với công chúng và nghiên cứu sản phẩm đây là các loại
hoạt động hớng đến khách hàng nhằm thu hót khách hàng. Để thu hót đư-
ợc khách hàng, các hoạt động Marketing cần phải chú ý tác động đến cả 3
giai đoạn: Giai đoạn trước khi giao dịch, trong khi giao dịch và sau khi
giao dịch. Do sản phẩm của ngân hàng là vô hình nên khách hàng không
thể nhìn thấy trước, còng như đánh giá chất lượng của dịch vụ mà họ sẽ
mua. Động cơ dẫn đến quá trình giao dịch của khách hàng với Ngân hàng
phải dùa vào các thông tin mà họ nhận được trong giai đoạn trước khi giao
dịch và thông tin này phải tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh. Để đạt được
mục tiêu này, các nhà Marketing cần chú ý đến các hoạt động: quảng cáo,
cung cấp thông tin Tiếp đến, trong giai đoạn giao dịch với Ngân hàng,
6
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
nếu không có các hoạt động Marketing nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
mà họ nhận đợc như rót ngắn tối đa thời hạn giao dịch, nhân viên phục vụ

tận tình, chu đáo, nơi làm việc thuận tiện, khang trang thì việc duy trì các
giao dịch tiếp theo là rất khó. Và tất nhiên sau khi giao dịch, ngay cả khi
khách hàng đã hài lòng với dịch vụ mà họ nhận được, thì các nhà
Marketing vẫn phải tiếp tục nuôi dưỡng sự hài lòng đó. Nếu không khách
hàng sẽ rơi vào tay của Ngân hàng khác.
Qua đây ta thấy : Marketing Ngân hàng là toàn bộ các hoạt động gắn kết
với nhau, phù hợp với môi trường kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp
cho phép, theo định hướng khách hàng và thị trường nhằm thoả mãn hài
hoà cả nhu cầu của khách hàng và ngân hàng theo nguyên tắc trao đổi.
1.3.2. Đặc điểm của marketing Ngân hàng
Marketing ngân hàng là một loại hình marketing chuyên sâu được
hình thành trên cơ sở vận dụng nội dung, phương châm, nguyên tắc, kĩ
thuật, quan điểm của marketing hiện đại vào hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên,
Marketing ngân hàng có những đặc điểm khác biệt so với Marketing thuộc các
lĩnh vực khác.
1.3.2.1. Marketing ngân hàng là loại hình marketing dịch vô
Ngân hàng là ngành kinh doanh dịch vụ. Hoạt động Marketing ngân
hàng thuộc loại hình Marketing dịch vụ, hoạt động Marketing ngân hàng
cần được hoạch định xoay quanh các đặc điểm của sản phẩm dịch vụ nói
chung, bao gồm: Tính vô hình, tính không tách rời, tính không ổn định,
tính không lưu giữ được
1.3.2.2. Marketing ngân hàng là loại hình marketing hướng nội
Thực tế cho thấy rằng, so với Marketing các lĩnh vực khác,
Marketing phức tạp hơn nhiều bởi tính đa dạng, nhạy cảm của hoạt động
7
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
ngân hàng, đặc biệt là quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng có
sự tham gia đồng thời của cả cơ sở vật chất, khách hàng và nhân viên ngân
hàng. Nhân viên là yếu tố quan trọng trong quá trình cung ứng, chuyển

giao sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Họ giữ vai trò quyết định cả về số
lượng, kết cấu chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng và cả mối quan hệ
giữa khách hàng với ngân hàng.
1.3.2.3. Marketing ngân hàng thuộc loại marketing quan hệ
Marketing quan hệ đòi hỏi bộ phận Marketing phải xây dựng được
những mối quan hệ bền lâu, tin tưởng lẫn nhau và cùng có lợi cho cả
khách hàng và ngân hàng bằng việc luôn giữ đúng những cam kết, cung
cấp cho nhau những sản phẩm dịch vụ cao với giá cả hợp lí, tăng cường
các mối quan hệ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao sù tin tưởng giúp nhau cùng
phát triển. Thực tế cho thấy, trong hoạt động ngân hàng, có khá nhiều hoạt
động đan xen, phức tạp. Do vậy, đòi hỏi bộ phận Marketing phải hiểu đ-
ược các mối quan hệ giữa khách hàng vơi ngân hàng và sự tác động qua
lại giữa chúng để có các biện pháp khai thác, kết hợp hài hoà nhằm nâng
cao chất lượng hoạt động của cả khách hàng và ngân hàng.
1.3.3. Chức năng và vai trò của của bộ phận Marketing ngân
hàng
Chức năng của Marketing ngân hàng là những tác động vốn có bắt
nguồn từ bản chất khách quan và tác động của nó đối với quá trình cung
ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Chức năng cũng là những nhiệm vụ,
công việc mà bộ phận Marketing phải thực hiện trong suốt quá trình hoạt
động của mình. Do vậy, chức năng là yếu tố quyết định sự tồn tại và hoạt
động của Marketing, đồng thời cũng là căn cứ để kiểm tra, đánh gÝa kết
quả hoạt động của bộ phận Marketing.
Trong sự biến động không ngừng của môi trường kinh doanh, sự
cạnh tranh giành giật thị trường giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay
8
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
gắt, đòi hỏi các ngân hàng phải phân tích lùa chọn các phương thức hoạt
động phù hợp với môi trường, nâng cao khả cạnh tranh và kinh doanh của

mình. Điều này chỉ được thực hiện tốt khi có các giải pháp Marketing
năng động, đúng hướng. Marketing trở nên thiết yếu đối với mọi loại hình
ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của Marketing được thể
hiện ở các nội dung sau: Marketing tham vào giải quyết các vấn đề kinh tế
cơ bản của hoạt động kinh doanh, marketing trở thành cầu nối gắn kết
hoạt động của ngân hàng với thị trường, marketing góp phần tạo vị thế
cạnh tranh của ngân hàng.
1.3.4 Nội dung hoạt động của Marketing ngân hàng
1.3.4.1. Tổ chức nghiên cứu môi trường môi trường kinh doanh của
ngân hàng
Nghiên cứu môi trường kinh doanh là công việc đầu tiên, cần thiết
và vô cùng quan trọng của hoạt động Marketing. Nghiên cứu môi trường
kinh doanh giúp ngân hàng xác định được nhu cầu và sự biến động của nó.
Chỉ khi hiểu rõ, đầy đủ, chính xác, chi tiết cụ thể về môi trường, khách
hàng, bộ phận Marketing mới có thể chủ động đưa ra các hoạt động phù
hợp với yêu cầu của thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt động của nã.
1.3.4.2. Xác định chiến lược Marketing ngân hàng
Chiến lược Marketing của các ngân hàng được xây dựng trên cơ sở
phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh để đưa ra các biện pháp phù
hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh trong từng thời kì của ngân hàng.
Chiến lược Marketing bao gồm các chiến lược : chiến lược sản phẩm, giá
cả, phân phối, khuếch trương- giao tiếp.îc Marketing bao gåm c¸c chiÕn l-
îc : chiÕn lîc s¶n phÈm, gi¸ c¶, ph©n phèi, khuÕch tr¬ng- giao tiÕp.
Chiến lược sản phẩm ngân hàng
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các biện
pháp marketing vì khi có chiến lược sản phẩm đúng thì ngân hàng mới
9
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
cung ứng được các sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu của

khách hàng, từ đó việc thực hiện chiến lược giá cả và đưa vào các kênh
tiêu thụ mới được dễ dàng, việc tuyên truyền quảng cáo mới thực sự có
hiệu quả.
Nội dung của chiến lược sản phẩm : khi xây dựng chiến lược sản
phẩm ngân hàng thường phải trả lời hai câu hỏi là : các sản phẩm của ngân
hàng cung ứng đã thoả mãn được nhu cầu của thị trường chưa và đạt được
ở mức độ nào, ngân hàng cần có biện pháp gì chính sách gì để khai thác
tối đa trong cung ứng sản phẩm.
Đối với sản phẩm hiện có - thị trường mới : tiến hành xâm nhập thị trường.
Sản phẩm mới – thị trường hiện có: tạo danh tiếng cho sản phẩm .
Sản phẩm mới – thị trường mới : vừa thâm nhập thị trường, vừa tạo
danh tiếng cho sản phẩm.
Chiến lược giá cả của ngân hàng .
Giá cả trong hoạt động ngân hàng chính là lãi suất và phí nghiệp
vụ. Tất cả các ngân hàng khi định giá cho sản phẩm, dịch vụ phải quan
tâm đến các vấn đề sau:
+Đảm bảo chi phí hoạt động cho ngân hàng
+Đảm bảo tỷ lệ lạm phát
+Tuân thủ theo chính sách lãi suất của ngân hàng .
+Đảm bảo cạnh tranh.
Cơ chế giá linh hoạt áp dụng cho các đối tượng khách hàng : nhiều
loại giá khác nhau cho cùng một sản phẩm dịch vụ hoặc cùng một giá áp
dụng cho sản phẩm dịch vụ tại các địa điểm khác nhau…
Hiện nay lãi suất là một công cụ được các ngân hàng sử dụng phổ
biến trong cạnh tranh tín dụng nhằm chiếm giữ và mở rộng thị phần
khách hàng, đặc biệt là các chi nhánh NHTM hoạt động trên cùng địa bàn
với cùng đối tượng khách hàng, cùng chính sách đầu tư.
10
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử

Chiến lược phân phối của ngân hàng
Để tạo ra mối quan hệ giữa ngân hàng với khách hàng trên thị tr-
ường đó chính là việc hình thành nên các kênh giao dịch sản phẩm : quầy,
quỹ, phòng giao dịch, chi nhánh.
Ngày nay với sự tăng cường của cạnh tranh, sự phát triển của công
nghệ đòi hỏi phải có nhiều biện pháp hiện đại hơn trong cung ứng dịch
vụ tới khách hàng như : các dịch vụ ngân hàng tại nhà, các máy rút
tiền tự động, dịch vô tù động…
Chiến lược khuếch trương – giao tiếp của ngân hàng.
Chính sách này nhằm vào mục đích cụ thể làm sao để khách hàng biết đến
ngân hàng, sau đó là khách hàng đến với ngân hàng nhiều hơn nữa.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu thành lập và bắt đầu hoạt động vào ngày
04/06/1993, trong xu thế hưởng ứng chủ trương đổi mới và Pháp lệnh
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính.
Vốn điều lệ và cổ đông: Ban đầu vốn điều lệ chỉ có 20 tỷ đồng. Năm
sau, 1994, vốn điều lệ tăng lên 70 tỷ đồng. Năm 1996, việc nâng vốn lên
341 tỷ đồng là quá trình đại chúng hoá Ngân hàng Á Châu, và lần đầu tiên
trong nước Ngân hàng Á Châu được phép có cổ đông nước ngoài.
Sản phẩm: ngoài các dịch vụ ngân hàng truyền thống như huy động
vốn và sử dụng vốn, Ngân hàng Á châu còn thực hiện các dịch vụ trung
gian như: thanh toán trong và ngoài nước, dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền
kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng
bancassurance, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng
11
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử

Mạng lưới hoạt động: ACB đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt
động với Hội sở chính tại 442 Nguyễn Thị Minh Khai, 42 chi nhánh từ
Bắc đến Nam, Sở giao dịch, Phòng giao dịch, các công ty, trung tâm trực
thuộc : Công ty chứng khoán ACB, Công ty địa ốc ACB, Trung tâm thẻ
ACB, Trung tâm chuyển tiền nhanh Western Union và hệ thống các
KiosBank, trung tâm dịch vụ khách hàng (Call Center).


Sơ đồ tổ chức ngân hàng á châu
12
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8



  !"#
$%&'()*&+,
#-.
/*&+,
0&+,
1/

2

$
2
34
5
1$
-



&
##
%6
78$9*!:9::9;<
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á
Châu chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hà Nội là một trong những
chi nhánh được thành lập sớm nhất trong mạng lưới chi nhánh của ACB.
Chi nhánh được phép hoạt động kinh doanh theo giấy phép chấp thuận số
0016/GTC ngày 31/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động ngày
14/3/1994 .
ACB Hà Nội được đặt trụ sở tại 184-186 Bà Triệu – Quận Hai Bà
Trưng Hà Nội .
Là một ngân hàng hoạt động trên địa bàn giáp ranh giữa 2 quận
Hoàn Kiếm – Hai Bà Trưng, thuộc khu vực trung tâm thành phố với nhiều
hoạt động buôn bán nhén nhịp và có nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở nên
cũng có nhiều tác động đến hoạt động kinh của chi nhánh.
2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng TMCP Á Châu chi
nhánh Hà Nội.
13
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
 1=/9<%
/>32>
Ban
Gi¸m
®èc
5"?$@(>
###

5"A
5"BCCD
5"10
5"$
23E
!"$
(;F%!(@###
5>A?$@93&=
&=
);G+H>
()(>1).
10/9/IG9
&J2>9K+)6
J+L)%
M)601%9
(><%
;)69(>
(;
5">?
&=>?9N
#2$
.
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng
TMCP Á Châu Hà Nội
Huy động vốn và cho vay : Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến
năm 2008, nguồn vốn huy động của ACB Hà Nội liên tục tăng trưởng và
đạt mức trên 70% tổng nguồn vốn mặc dù lãi suất huy động của ACB Hà
Nội thấp hơn lãi suất huy động cùng loại của các Ngân hàng khác trên
cùng địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng cho vay của ACB

Hà nội.
Hoạt động kinh doanh của ACB Hà Nội được mô tả cụ thể thông qua
Biểu 2.1, Biểu 2.2 và Biểu 2.3
Biểu 2.1: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP á Châu Hà
Nội .
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Kế hoạch
2008
1
Phân theo đối
tượng
764.595 774.430
790.820
819.020
Từ dân cư 593705 641.201 610.573 631.200
Từ các tổ chức
kinh tế
170890 133.229
180.247
187.820
14
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
2
Phân theo
nguyên tệ
764.595 774.430
790.820

819.020
VNĐ 335.429 375.680 325.190 337.000
USD quy đổi ra
VNĐ
469.166 398.750
465.630
482.020
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt đông kinh doanh của ACB Hà Nội từ 2006
đến 2008
Biểu 2.2: Tình hình cho vay tại ngân hàng TMCP á Châu Hà Nội.
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng dư nợ 255.521 349.353 342.188
Trong đó:
1. Phân theo thời gian
Vay ngắn hạn 63.312 91.175 88.798
Vay trung dài hạn 192.209 258.178 253.390
2. Phân theo loại tiền
VNĐ 107.483 89.247 126.918
USD quy ra VND 148.038 260.106 215.270
3. Phân theo thành phần
kinh tế
DNNN 134.214 181.189 168.596
Công ty cổ phần,
TNHH
68.419 78.682 73.055
Doanh nghiệp tư nhân 6 43 30
Liên doanh 13.299 37.130 41.713
Doanh nghiệp nước
ngoài

500 329 485
Đối tượng khác 39.083 51.980 58.309
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt đông kinh doanh của ACB Hà Nội từ
2006đến 2008.
15
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Biểu 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP á Châu Hà
Nội.
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Tổng thu nhập
44.807 59.145
66.721
Thu về hoạt động tín dụng 37.573 39.159 48.339
Thu về dịch vụ thanh toán ngân quỹ 4.627 17.209 15.270
Thu từ hoạt động khác 355 906 974
Các khoản thu nhập bất thừơng 2.252 1.871 2.138
2 Tổng chi phí 33.086 43.673 45.337
3 Lợi nhuận trước thuế 11.721 15.472 21.384
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt đông kinh doanh của ACB Hà Nội từ 2006
đến 2008.
2.2. Thực trạng về hoạt động Marketing tại ACB Hà Nội
2.2.1. Thực trạng hoạt động nghiên cứu thị trường và môi trường
Marketing
2.2.1.1. Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu thị trường và môi
trường Marketing tại ACB Hà Nội
16

Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Khối phát triển kinh doanh của ACB được cơ cấu  sau:
Phòng Marketing ACB đợc cơ cấu tổ chức  sau:
Tại ACB nhiệm vụ nghiên cứu thị trường và môi trường Marketing
do phòng Marketing đảm nhiệm. ACB là một trong những ngân hàng thư-
ơng mại Việt Nam đầu tiên thành lập một phòng chuyên trách về
Marketing thuộc hội sở. Phòng Marketing ACB được đặt trong khối phát
triển kinh doanh hội sở do một giám đốc khối lãnh đạo.
Hiện tại, phòng Marketing ACB được tạm chia làm 2 bộ phận để dễ
hoạt động: Phòng Marketing ở Hà Nội và phòng Marketing ở Thành Phố
Hồ Chí Minh.
2.2.1.2. Các phương pháp nghiên cứu thị trường tại ACB Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu thị trường mà ACB Hà Nội đang áp dụng
như là : thu thập thông tin từ các bài báo, qua mạng internet, các phiếu
17
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
.-.
5"O1C
5"!
1J!2!.
5"!
!P
-.
!
!:#O1C
5Q.
!JN
+L9
!%

R
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
điều tra thăm dò ý kiến khách hàng , phỏng vấn trực tiếp khách hàng…
thông tin từ các nguồn này, thường được phòng Marketing dùng để viết
báo cáo trình ban lãnh đạo một số vấn đề nổi bật trong kỳ như tốc độ tăng
trưởng kinh tế Hà Nội, tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trên địa
bàn Hà Nội, tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của ACB Hà Nội, thị
phần hoạt động của ACB Hà Nội so với các ngân hàng trên địa bàn. Các
loại báo chí mà ACB đã sử dụng là: Hà Nội mới, đầu tư, tạp chí ngân
hàng, thời báo ngân hàng, thời báo kinh tế, tạp chí thương mại, tạp chí
thông tin tín dụng…
Tuy nhiên vẫn gặp một số khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường
như việc thiết kế phiếu điều tra có qua nhiều thông tin và chưa khoa học,
khách hàng khi đến giao dịch có rất Ýt thời gian để trả lời, thậm trí một số
khách hàng còn mang tâm lý e ngại khi nhân viên phòng Marketing tiếp
cận hoặc những nguồn thông tin từ các bài báo không chính xác .
2.2.2. Thực trạng về chiến lược Marketing tại ACB Hà Nội
2.2.2.1. Hoạt động phát triển và cung ứng sản phẩm dịch vụ của
ACB Hà Nội
Cùng với phương châm hoạt động “luôn hướng đến sự hoàn hảo để
phục vụ khách hàng”, ACB Hà Nội đã không ngừng đa dạng hoá các loại
sản phẩm, mang lại cho khách hành ngày càng nhiều những dịch vụ hữu
Ých, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống hiện đại. Khách
hàng của ACB Hà Nội rất đa dạng từ các khách hàng cá nhân đến các tổ
chức kinh tế, tổ chức xã hội…mỗi loại khách hàng khác nhau lại có các
nhu cầu khác nhau như nhu cầu về vay vốn, về tiền gửi, thanh toán,
chuyển tiền, mua bán ngoại tệ…
+ Các sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân gồm có :
sản phẩm tiền gửi thanh toán, sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, sản phẩm giữ
18

Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
hộ vàng, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ nhận chuyển tiền, dịch vụ thẻ ngân
hàng, dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, cho vay sinh hoạt tiêu dùng,
cho vay xây dựng sửa chữa nhà, cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay mua xe
cơ giới, cho vay mua nhà nền nhà hoán đổi nhà, cho vay hỗ trợ tiêu dùng, cho
vay hỗ trợ du học.
+ Các sản phẩm và dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp gồm
có : Vay ngắn hạn, vay dài hạn, các trương trình đặc biệt tài trợ doanh
nghiệp vừa và nhỏ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán quốc tế
Tình hình cải tiến quá trình cung ứng dịch vụ tại chi nhánh
Quá trình cung ứng dịch vụ là một trong những yếu tố quyết định đến
chất lợng dịch vụ cung ứng, quá trình này thường kéo dài trong khi thời
gian đối với khách hàng mang ý nghĩa tiền bạc. Nắm bắt được điều này
nên chi nhánh gần đây đã áp dụng một số biện pháp nhằm rút ngắn tối đa
thời gian cung ứng dịch vụ tạo cảm giác thoả mái cho khách hàng trong
quá trình giao dịch, đặc biệt là sự chuyển biến mạnh mẽ trong phong cách
phục vụ của các nhân viên. Chi nhánh đã áp dụng các chính sách sau:
Quy trình cung ứng dịch vụ của ngân hàng được chia làm 2 giai
đoạn: giai đoạn cần sự tham gia của khách hàng, giai đoạn không cần sự
tham gia của khách hàng. Từ đó bố trí thành hai bộ phận xử lý, bộ phận xử
lý trực tiếp và bộ phận hỗ trợ cung ứng.
2.2.2.2. Chính sách giá tại ACB Hà Nội
Giá cả là nhân tố thứ hai trong hoạt động marketing và đặc biệt
quan trọng trong thị trường Việt Nam. Bởi lẽ một thực tế là tiềm lực kinh
tế của các khách hàng Việt Nam nói chung là thấp, do đó khách hàng rất
quan tâm đến giá cả sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Nhận thức
được điều này nên chi nhánh đã chú trọng đến các giai đoạn xác định giá
cả của sản phẩm hợp lý.
19

Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Chi nhánh thường xuyên có điều chỉnh lãi suất và phí dịch vụ
phù hợp với tình hình thị trường và đáp ứng yêu cầu của khách
hàng, đảm bảo chú ý tới giá cả của các ngân hàng khác, đặc biệt là
các ngân hàng hoạt động trên cùng địa bàn.
Bảng lãi suất tính từ ngày 25/2/2009
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tuần bằng VND
Kỳ hạn Lãi suất (% /năm)
Thời điểm
lĩnh lãi
1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần
Từ 150 triệu đồng đến dưới
500 triệu đồng
4,50% 5,00% 5,50%
Lĩnh lãi cuối
kỳ
Từ 500 triệu đồng đến dưới
1 tỷ đồng
4,51% 5,01% 5,51%
Lĩnh lãi cuối
kỳ
Từ 1 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ
đồng
4,52% 5,02% 5,52%
Lĩnh lãi cuối
kỳ
Từ 5 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ
đồng
4,53% 5,03% 5,53%

Lĩnh lãi cuối
kỳ
Từ 10 tỷ đồng trở lên 4,55% 5,05% 5,55%
Lĩnh lãi cuối
kỳ
Lưu ý: Mức lãi suất trờn đó cộng lãi suất thưởng
Tiết kiệm Lãi suất thả nổi kỳ hạn 12 thỏng lónh lói hàng kỳ - VND
Mức gửi (VND) Lãi suất (%/năm) theo kỳ lónh lãi
1 tháng 2 tháng 3 tháng 6 tháng
20
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyờn tt nghip Sinh viờn: Lờ Ngc S
T 5 triu - di 100 triu 6,90% 7,05% 7,35% 7,45%
T 100 triu - di 500
triu
7,00% 7,15% 7,45% 7,55%
T 500 triu - di 01 t 7,01% 7,16% 7,46% 7,56%
T 01 t - di 05 t 7,02% 7,17% 7,47% 7,57%
T 05 t - di 10 t 7,03% 7,18% 7,48% 7,58%
T 10 t ng tr lờn 7,05% 7,20% 7,50% 7,60%
2.2.2.3. Chớnh sỏch khuch trng giao tip ti ACB H Ni.
Khuch trng giao tip l mt bin phỏp khụng th thiu trong
hot ng ngõn hng, nú giỳp ngõn hng cng c lũng tin i vi khỏch
hng c, gii thiu v ngõn hng cho khỏch hng mi, nõng cao v th
hỡnh nh ca ngõn hng trờn th trng. Trong iu kin cnh tranh gia
cỏc ngõn hng hin nay, hot ng ny cng tr nờn quan trng hn.
Nhng nm gn õy ACB H Ni khụng ngng y mnh hot ng
khuch trng giao tip v ó t c nhng thnh cụng nht nh trong
vic ginh v gi khỏch hng vi cỏc i th cnh tranh. ơng giao tiếp
và đã đạt đợc những thành công nhất định trong việc giành và giữ

khách hàng với các đối thủ cạnh tranh.
Ngoi cỏc hỡnh thc trờn, ngõn hng cũn qung bỏ hỡnh nh ca
mỡnh qua cỏc trng trỡnh ti tr, hin nay ngõn hng ang thc hin cỏc
trng trỡnh ti tr nh ti tr cho i búng ỏ LG ACB, ti tr phu thut
cho ngi nghốo khim th. Vo cỏc dp l tt Ngõn hng cú trng trỡnh
tng qu cho khỏch hng, nh vo cỏc dp u nm mi ngõn hng ó t
chc tng lch cho cỏc khỏch hng ca mỡnh, mt mt to nim vui cho
khỏch hng mt mt qung bỏ hỡnh nh ngõn hng. ời nghèo khiếm
thị. Vào các dịp lễ tết Ngân hàng có trơng trình tặng quà cho khách
hàng, nh vào các dịp đầu năm mới ngân hàng đã tổ chức tặng lịch cho
21
Khoa: Qun tr kinh doanh Lớp: QTMA_K8
Chuyờn tt nghip Sinh viờn: Lờ Ngc S
các khách hàng của mình, một mặt để tạo niềm vui cho khách hàng một
mặt để quảng bá hình ảnh ngân hàng.
2.2.2.4. Thc trng thc hin cỏc bin phỏp nõng cao cht lng i
ngũ nhõn viờn ti ACB H Ni.
Cht lng nhõn viờn l yu t ch cht quyt nh mi hot ng
ca ngõn hng. Chi nhỏnh ó thng xuyờn quan tõm n vic o to
nõng cao trỡnh chuyờn mụn ca ton b i ngũ nhõn viờn. Kin thc
Marketing khụng ch c o to cho nhõn viờn Marketing m nú c
trang b cho tt c cỏc nhõn viờn thuc mi b phn.
Mi nhõn viờn ACB khc ghi cõu phng chõm luụn hng n s
hon ho phc v khỏch hng trong hnh ng, c x, khi tỏc nghip
hay tip xỳc vi khỏch hng. Do ú chi nhỏnh c bit chỳ trng n cỏc
b phn tip xỳc vi khỏch hng, yờu cu cỏc b phn ngy phi cú trỡnh
v k nng giao tip c bit.
2.3. Thc trng hot ng Marketing tỏc ng n nng lc cnh tranh ca
ACB H Ni
2.3.1. Nhng kt qu ó t c

Chi nhỏnh l mt n v c lp, hoch toỏn c lp trong kinh
doanh. Tỡnh hỡnh huy ng vn ca chi nhỏnh tng trng u trong
nhng nm qua. Nm 2006t 964.595 (triu ng), nm 2007 t
1074.430 (triu ng) v nm 2008t 1290.820 (triu ng). Cựng vi s
tng trng ca ngun vn huy ng l s tng trng ca kt qu kinh
doanh, thu nhp trc thu ca chi nhỏnh cng tng u qua cỏc nm.
Nm 2007 li nhun trc thu ca chi nhỏnh t 25.472 ( triu ng)
tng 32% so vi nm 2006. Nm 2008 li nhun trc thu ca chi nhỏnh
t 31.348 (triu ng) tng 38,21% so vi nm 2007 v tng 82,44 % so
vi nm 2006.
2.3.2. Nhng vn cũn tn ti
22
Khoa: Qun tr kinh doanh Lớp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
+Thứ nhất, khách hàng đến với Ngân hàng TMCP á Châu Chi nhánh
Hà Nội chủ yếu là do sự lùa chọn chủ quan của họ, về phía ngân hàng sự
tác động vào tâm lý khách hàng đang trong giai đoạn tìm hiểu các ngân
hàng trên địa bàn để thu hót họ là không đáng kể, chủ yếu là tác động vào
các khách hàng doanh nghiệp còn khách hàng cá nhân thì không có biện
pháp nào tác động.
+Thứ hai, trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, tỷ lệ doanh nghiệp dân
doanh và tỷ lệ doanh nghiệp quốc doanh gần tương nhau trong tổng số
doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn.
+Thứ ba, kinh doanh trên địa bàn cạnh tranh rất gay gắt song Ngân
hàng TMCP á Châu Chi nhánh Hà Nội rất Ýt chú trọng đến việc quảng
cáo rộng rãi sản phẩm dịch vụ của mình trên các phương tiện thông tin đại
chúng để tác động đến khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh
nghiệp, những đối tượng thường xuyên tiếp cận với các phương tiện
truyền thông.
+Thứ tư, mặc dù chủ trương của lãnh đạo ngân hàng coi mỗi phòng

ban là một bộ phận marketing, mỗi nhân viên đều phải thực hiên công tác
marketing song điều đó làm cho chiến lược khách hàng của ngân hàng
không tập trung, dễ bị thất bại do không được nghiên cứu kỹ.

2.3.3. Nguyên nhân
Do mới buổi đầu nên đội ngò nhân viên còn non trẻ , đôi khi còn thiếu
kinh nghiệm hầu hết họ là những người mới đi làm, kinh nghiêm trong
nghề nghiệp còn Ýt, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ vẫn còn non nít, khả
năng nắm bắt tâm lý khách hàng chưa thực sự chuẩn xác. Tuổi trẻ nhiều
khi tạo cho họ tâm lý nóng vội, thiếu sự kiên trì, đôi khi tạo ra cả sự nóng
nẩy, đây là những điều rất tối kỵ đối với nhân viên ngân hàng.
23
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng tăng khi từ năm
2008, các ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại VN theo
cam kết WTO.
Trong bối cảnh lạm pháp gia tăng, các ngân hàng sẽ phải đối mặt với rủi
ro thanh khoản cao do chịu sự ảnh hưởng của chính sách thắt chặt tiền tệ
của NHNN.
Ngoài ra sản phẩm của ngân hàng chưa thực sự phong phó , chính sách
khuếch trương còn nhiều hạn chế , mạng lưới kênh phân phối còn yếu
kém, trình độ công nghệ thông tin-khoa học kĩ thuật chưa phát triển, đÊy
là nhưng nguyên nhân chủ yếu.
24
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8
Chuyên đề tốt nghiệp Sinh viên: Lê Ngọc Sử
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC
HOẠT ĐỘNG MARKETING

TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. Định hướng hoạt động của ACB từ năm 2009 – 2015
3.1.1. Mục tiêu hoat động của ACB trong năm 2009
Toàn hệ thống ACB đang triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh
2009. Các chỉ tiêu kế hoạch chính của năm 2009 về tổng tài sản, dư nợ tín
dụng, lợi nhuận đều có tốc độ tăng trên 30% so năm 2008. Hệ thống chi
nhánh sẽ được phát triển thêm gần 30 đơn vị, vốn điều lệ sẽ tiếp tục tăng
từ lợi nhuận để lại và vốn góp của đối tác chiến lược.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng kế hoạch của tổng tài sản, thì việc
huy động vốn, chủ yếu từ các khách hàng cá nhân, sẽ đóng vai trò quyết
định, và tốc độ tăng huy động vốn không dưới 31%. Các sản phẩm huy
động của khách hàng cá nhân, sẽ được cải tiến để thích hợp với từng phân
đoạn khách hàng, đồng thời phải có tính cạnh tranh trong môi trường kinh
doanh nhiều thách thức. Huy động vốn từ các khách hàng doanh nghiệp
đóng vai trò hỗ trợ cho việc tăng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động thông
qua thị trường liên ngân hàng cũng sẽ góp phần không nhỏ trong việc tăng
thêm nguồn vốn hoạt động.
3.1.2. Tầm nhìn của ACB Hà Nội đến năm 2015
ACB đã hình dung tầm nhìn 2015 , theo đó ACB phấn là môt trong
những chi nhánh có mạng lưới phân phối đứng đầu , là một trong những
tập đoàn tài chính lớn – ngân hàng đứng đầu Việt Nam . Vào năm 2010-
2011, ACB dự kiến có quy mô vốn chủ sở hữu khoảng 7nganf tỷ đồng ,
tổng tài sản khoảng 185 tỷ đồng và lợi nhuận khoảng 4 tỷ đồng.
25
Khoa: Quản trị kinh doanh Líp: QTMA_K8

×