Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.64 KB, 115 trang )

VẬN DễNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN
TÍCH THỐNG KÊ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU
LỊCH QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2002 VÀ DỰ
ĐOÁN KIẾN NGHỊ CHO THỜI KỲ 2003 – 2004

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế, ngành Du lịch nước ta cũng
đó cú những chuyển biến tịch cực và ngày càng khẳng định được vai trị, vị trí
của mình trong nền kinh tế Quốc dân, nhất là trong những năm gần đây, khi
nền kinh tế nước ta đã chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN một cách có hiệu
quả và đã mang lại một số thành tựu to lớn. Quan hệ quốc tế và trong khu vực
ngày càng được tăng cường và mở rộng. Điều này nó khơng chỉ thúc đẩy các
ngành kinh tế khác phát triển mà nú cũn thúc đẩy ngành Du lịch phát triển
nhanh chóng, do nhu cầu giao lưu kinh tế,văn hoá, xã hội và sự hiiờủ biết lẫn
nhau giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia ngày càng trở nên quan trọng và cần
thiết.
Tuy ngành Du lịch nước ta là một ngành còn non trẻ, ngành mới chỉ
thực sự phát triển được 10 năm nay, nhưng với điều kiện thuận lợi như vậy lại
được Đảng và Nhà nước chú trọng đầu tư phát triển nên ngành Du lịch nước
ta đang dần trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nước ta.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng có tác dụng góp phần thực
hiện chính sách mở cửa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành
kinh tế khác như mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, thực hiện
xuất khẩu tại chỗ, thúc đẩy các ngành khác phát triển, khôi phục nghề thủ
công, lễ hội truyền thống, tạo cơng ăn việc làm, góp phần xoỏ đúi giảm
nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng giao lưu văn hoá, xã hội
giữa cỏc vựng miền trong nước và với nước ngoài. Trong những năm gần
1



đây, hoạt động du lịch có nhiều đổi mới, từng bước phát cơ sở kỹ thuật, mở
rộng kinh doanh. Chính sự đổi mới đú đó tạo ra thế và lực mới, chặn được sự
suy giảm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, duy
trì và mở rộng thị trường truyền thống, mở thêm thị trường mới, thiết lập và
nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.
Để có thể tiếp tục phát triển ngành Du lịch hơn nữa, Đảng và Nhà
nước ta đó cú cỏc nghị quyết, mục tiêu, chiến lược nhằm đổi mới và hồn
thiện sao cho có thể đạt được hiệu quả cao nhất. Cụ thể, ngày 22/6/1993
Chính phủ đã ra quyết định 45/CP về đổi mới quản lý và phát triển ngành Du
lịch, ngày 14/10/1994 Ban bí thư Trung ương Đảng đã ra chỉ thị về lãnh đạo
đổi mới và phát triển ngành Du lịch trong tình hình mới và gần đây nhất là
trong Đại hội IX Đảng và Nhà nước ta đã đề ra một loạt các mục tiêu, định
hướng và biện pháp để phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mòi nhọn
trong tương lai.
Để làm tốt những gì mà Đảng và Nhà nước đặt ra và nhằm phát
huy hơn nữa tiềm năng của ngành Du lịch, cần phải xây dựng các kế hoạch
đầu tư và phát triển lâu dài. Ngành Du lịch vừa phải tôn tạo, phát huy những
cái sẵn có vừa phải xây dựng, bổ sung những cái mới để thoả mãn nhu cầu
ngày càng đa dạng và phong phú của khách du lịch, nhưng lại không làm mất
đi bản sắc dõn tộc của Việt Nam. Khách du lịch là một trong những vấn đề
quan trọng trong kinh doanh du lịch, nó là điều kiện cơ bản quan trọng khơng
chỉ nói lên hiệu quả thu hút khỏch của thị trường du lịch mà nó còn là điều
kiện để tồn tại hoạt động du lịch. Để biết được khách du lịch biến động như
thế nào, cụ thể bao nhiêu? Các nhà kinh doanh du lịch cần phân tích và dự
đốn để từ đó đưa ra các mục tiêu biện pháp để thu hút khỏch một cách có
hiệu quả để ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của mình trong nền KTQD.
Với ý nghĩa và vai trị trên, mục đích chính của chun đề này là phân tích
biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và dự đoán cho mấy năm tiếp
theo dùa vào dãy số thời gian.
2



Ngồi lời nói đầu và kết luận nội dung chính của chuyên đề bao
gồm:
Chương I: Những vấn đề lý luận về Du lịch liên quan đến vấn đề
nghiên cứu.
Chương II: Đặc điểm vận dụng phương pháp DSTG, phân tích Thống
kê biến động của khách du lịch.
Chương III: Vận dụng phương pháp DSTG để phân tích thống Xu
hướng biến động của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 –2002
và dự đoán, Cho thời kỳ 2003-2004.

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
I VÀI NẫT VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC.
1. Vài nét về Du lịch thế giới
Ngày nay, du lịch là một ngành kinh tế có vai trị và vị trí quan trọng
đối với sự phát triển chung nền kinh tế quốc dân của nhiều nước trên thế giới,
đặc biệt là ở các nước Châu Á và Thái Bình Dương, nó là ngành hoạt động có
sức thu hót mạnh về ngoại tệ, tạo việc làm tăng thu nhập và kích thích đầu tư
ở nhiều quốc gia.
Theo tổ chức du lịch thế giới 1998 thì khách du lịch thế giới dự báo đến
năm 2020 sẽ tăng lên khoảng 1,6 tỷ người và tổng số tiền sẽ chi tiêu cho
khách đi du lịch lên tới khoảng 2000 tỷ USD. Riêng đối với các nước miền
đơng Châu Á và Thái Bình Dương sẽ có sự phát triển nhanh với sự tăng
trưởng hàng năm dự đoán khoảng 7% và các nước miền nam Châu Á
khoảng 6% . Trong giai đoạn 1995-2000 dự đoán khách du lịch từ các nước
khác tới các nước miền Đơng Châu Á và Thái Bình Dương đã giảm từ dự
3



đốn ban đầu là 7,3% xuống cịn 5,2%. Kết quả số liệu sau khi đã điều chỉnh
đối với từng vùng như sau:

Đơn vị %
Vùng

Dự đoán ban đầu

Sau khi điều chỉnh

- Vùng Đông Bắc

8,6

5.8

- Nước úc

8.2

5,7

- Vùng trung tâm Châu Á - TBD

7.2

5,7


- Vùng Đơng Nam- Các nước

6.4

4,6

ĐNA và TBD

7.3

5,2

Dự đốn đến năm 2020 tốc độ tăng khách du lịch đến Châu Á hàng
năm tăng khoảng 6%, Châu Mỹ là 4%, Châu Âu là 3%, Châu Phi là 5,5%.
Nguồn thu nhập ngoại tệ từ Du lịch Quốc tế của nhiều nước ngày
càng lớn. Trong vòng 30 năm (1960-1991), thu nhập từ Du lịch của Thế giới
tăng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980,
tới 260 tỷ USD năm 1991 và 423 tỷ USD vào năm 1996, bằng hơn 8% kim
nghạch xuất khẩu hàng hố tồn thế giới. Du lịch trở thành một trong những
ngành kinh tế mòi nhọn của nhiều nước. Mặt khác, hoạt động du lịch còn tạo
ra 180 triệu chỗ làm việc, thu hót khoảng 11% lực lượng lao động tồn cầu.
Ngành Du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của một loạt các ngành
khác như Vận tải, Bưu điện, Thương nghiệp tài chính, các dịch vụ cho nhu
cầu giải trí, các hoạt động văn hố thể thao và hoạt động. Du lịch còn làm
tăng cường các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau
giữa cỏc Dõn tộc, cỏc Quốc gia.
Với hiệu quả như vậy nhiều nước đã chú trọng phát triển Du
lịch, coi Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của mình.


4


2. Du lịch một số nước Châu Á - Thái Bình Dương.
Du lịch Ên Độ: Khách nước ngồi đến Ên Độ hàng năm vào khoảng 2 triệu
lượt người và thường tập trung nhiều nhất vào cuối năm. Tháng 12 là thỏng
khỏch đến đông nhất và tháng Ýt nhất là tháng 5. Về giới tính thì khách Du
lịch Ên Độ chủ yếu là nam giới, chiếm tỷ lệ khoảng 63,5% tổng số du khách.
Nước có số lượt khách vào Ên Độ nhiều nhất là Anh, chiếm đến 18.7% tổng
số khách vào Ên Độ, Hoa Kỳ có số người đến Du lịch Ên Độ đứng thứ 2,
chiếm khoảng 11,9%.

Du lịch Philippins: Khách Du lịch đến Philippins có xu hướng tăng mạnh
trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là
15,27% ( kể từ năm 1992-1997). Thậm chí trong thời kỳ khủng hoảng tài
chính ở các nước ASEAN thì khách Du lịch đến Philippins vẫn tăng với tốc
độ khá cao. Cụ thể trong năm 1997 là thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng
thì số lượng khách đến Du lịch Philippins vẫn đông và đạt 2223 lượt người,
tăng 8,49% so với năm 1996 là 2049 lượt người.
Dun lịch Srilanka: Du lịch ở Srilanka được coi như là một ngành xuất khẩu
quan trọng vỡ nú thu hót được số lượng ngoại tệ nhiều đứng thứ 3 sau ngành
may mặc và chè. Tỷ trọng doanh thu ngoại tệ từ khách du lịch nước ngoài vào
Srilanka đã tăng từ 0,3% trong năm 1967 lên 6% trong năm 1996 so với tổng
số ngoại tệ thu được cả nước. Số khách du lịch đến Srilanka năm 1966 là
18969 lượt người đến năm 1997 là 366165 lượt người.
Du lịch Western: Hoạt động Du lịch ở Western đóng góp 1 phần khơng nhỏ
cho nền Kinh tế Quốc dân trong việc thu hót ngoại tệ và tạo công ăn việc làm
cho nước này. Số lượng khách đến Western ngày càng tăng lên, năm 1990 là
39414 lượt người, đến năm 1997 là 67960 lượt người, trong đó chủ yếu là
người Mỹ, NewZeland, Óc và các nước Thái Bình Dương.

Du lịch Trung Quốc: Du lịch Trung Quốc mới bắt đầu phát triển mạnh từ
cuối những năm 1970. Tuy nhiên, nú đó và đang phát triển rất mạnh trong
5


những năm gần đây. Hiện nay, ngành Du lịch Trung Quốc đang được xếp vào
là một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong việc cải tổ nền kinh tế và
mở rộng quan hệ với nước ngoài. Tổng số khách đến Trung Quốc trong năm
1997 là 57,58 triệu lượt người tăng 12,6% so với năm 1996. Doanh thu Du
lịch từ khách nước ngoài trong năm 1997 đã đạt được 12074 tỉ nhân dân tệ.
Du lịch Hồng Kụng: Du khách đến Hồng Kụng hàng năm khá lớn, thường
đạt trên dưới 10 triệu lượt người trên năm, trong đó chiếm nhiều nhất là người
từ Trung Quốc đại lục và Nhật Bản. Mỗi nước chiếm khoảng 20% tổng số
khách Du lịch Quốc tế, cũn khỏch từ Đoài Loan chiếm từ 15-17% khỏch cỏc
nước Đông Nam á chiếm từ 12-15%, Châu Âu chiếm khoảng 10% và Hoa Kỳ
chiếm khoảng 7%. Doanh thu Du lịch Quốc tế của Hồng Kụng hàng năm đạt
từ 70-80 tỷ đô la Hồng Kụng. Số khách du lịch Quốc tế đến Hồng Kụng năm
1996 là 11703 nghìn lượt người, năm 1997 là 10406 nghìn lượt người và
doanh thu từ khách Du lịch Quốc tế trong 2 năm 1996 là 82462 triệu đô la
Hồng Kụng và năm 1997 là 69946 triệu đô la Hồng Kụng.
II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DU LỊCH, VAI TRỊ VỊ TRÍ
NGÀNH DU LỊCH.
1. Du lịch và ngành Du lịch.
1.1.Du lịch.
a.

Khái niệm Du lịch.

Cho đến thời điểm hiện nay, so với các ngành kinh tế khỏc thỡ ngành
Du lịch được coi là một ngành còn non trẻ. Trong suốt nhiều thế kỷ trước đây,

du khách hầu hết chỉ là những người hành hương, lái buôn, sinh viờn và các
nghị sĩ. Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành cho những người giàu có và khá
giả, họ đi Du lịch để giải trí và chữa bệnh. Ngày nay, du lịch gắn liền với
cuộc sống của hàng triệu người, chỉ thực sự có từ sau chiến tranh thế giới thứ
2. Nhưng khái niệm về Du lịch vẫn chưa đầy đủ và phản ánh đúng nội dung
của nó, chưa dựa trờn cơ sở khoa học…
6


Khái niệm Du lịch Quốc tế lần đầu tiên được Hội đồng Liên Hợp Quốc
đưa ra vào năm 1937. Mục đích của định nghĩa nàylà nhằm đáp ứng cho yêu
cầu của công tác thống kê. Đến năm 1950, tổ chức liên hiệp các cơ quan
Quốc tế về Du lịch (IUOTO) đã cải tiến thêm một bước về định nghĩa Du
lịch này. Cho đến năm 1968, Uỷ ban Thống kê Liên Hợp Quốc mới chấp
nhận định nghĩa về du lịch Quốc tế.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu Thống kê
Du lịch cũng đã đòi hỏi phải được tiến xa hơn về các khái niệm, nội dung cơ
bản của nó. Vì thế Hội nghị lần thứ 27 của Uỷ Ban Thống kê Liên Hợp Quốc
năm 1993 đã thông qua các khái niệm và cỏc phõn tổ, phân loại chuẩn về Du
lịch do tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đề nghị. Khái niệm cơ bản về Du lịch
được WTO đưa ra như sau:
“ Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường
sống thường xuyên của con người và ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vui
chơi giải trí hay các mục đích khác ngồi việc tiến hành các hoạt động để có
thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục Ýt hơn một năm”.
Như vậy, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới về Du lịch và
trong khn khổ của Thống kê Du lịch thì lượng khách Du lịch sẽ được tớnh
dựa vào 3 tiêu thức sau:
+ NHững chuyến đi đến nơi khác môi trường sống thường xuyên của
họ. Môi trường thường xuyên của một người là không gian xung quanh của

nơi ở, làm việc hoặc đi lại thường xuyên của người đó.
Những tiêu thức được áp dụng để xác định môi trường thường
xuyên là:
- Khoảng cách ngắn nhất của chuyến đi.
-

Thời gian vắng mặt Ýt nhất ở môi trường thương xuyên của người
đi

7


-

Sù thay đổi Ýt nhất giữa các địa phương hoặc giữa các khu vực
hành chính
Hiện nay mỗi nước đang có một quy định riêng phù hợp với điều kiên

tự nhiên, tình hình phát triển kết cấu hạ tầng và phương tiên giao thông của
mỡnh. Vớ dụ như ở autralia đã qui định là 40 km đối với các chuyến đi có
ngủ qua đêm và 50 km đối với các chuyến đi trong ngày không ngủ qua đêm
tại các cơ sở lưu trú Du lịch. Có nghĩa là tất cả các chuyến đi đến một nơi
khác với môi trường sống thường xuyên của con người từ 40 km trở lên và ở
lại ngủ qua đêm và 50 km trở lên không ngủ qua đêm để thăm quan, nghỉ
ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngồi việc tiến hành các hoạt
động để có thù lao thì đều được gọi là đi Du lịch.
+ Nơi mà người đó đi đến phải dưới 12 tháng liên tục, nếu từ 12
tháng liên tục trở lên sẽ trở thành người cư trú thường xuyên ở nơi đó (theo
quan điểm của Thống kê).
+ Mục đích chính của chuyến đi sẽ khơng phải đến đó để nhận thù

lao (hay là để kiếm sống) do đó sẽ loại trừ những trường hợp chuyển nơi cư
trú cho mụ đích cơng cuộc. Vì thế những người đi với các mục đích sau đây
sẽ được tớnh vào khách Du lịch:
. Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ.
. Đi thăm ban bè, họ hàng
. Đi công tác
. Đi điều trị sức khoẻ
. Đi tu hành hoặc đi hành hương
. Đi

theo các mục đích tương tự khác

Sau khi khái niệm về Du lịch được đưa ra, nó được áp dụng cho cả Du
lịch giữa các nước trên thế giới (Du lịch Quốc tế) còng như Du lịch trong
phạm vi một nước (Du lịch trong nước). Mặt khác, khái niệm du lịch này
8


cũng bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của
mình trong phạm vi một ngày khơng nghỉ qua đêm và có nghỉ qua đêm hoặc
nhiều ngày đêm nhưng Ýt hơn 12 tháng liên tục. Nhiều nước Châu ÂU, Châu
Mỹ, Châu Phi… tán thành và vận dụng vào trong công tác Thống kê du lịch.
Tại hội nghị về Thống kê Du lịch do tổ chức Du lịch thế giới (WTO) tổ chức
hợp với các nước Châu á -Thái Bình Dương ngày 30/4/1998 ở Trivandrum
(ấn độ) đó cú tới 16 nước tham dự và hầu hết các nước này (trong số đú cú
Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kụng, Ma Cao, Srilanka…) đều tán thành định
nghió này về Du lịch. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện của từng nước phạm vi
Thống kê Du lịch của một nước có khác nhau, đặc biệt là việc quy định về
phạm vi mơi trường thường xun.
b. Các loại hình Du lịch.

Du lịch có rất nhiều loại hình, sau đây là các loại hình Du lịch thường
gặp:
Du lịch tham quan là loại hình Du lịch mà du khách đi du lịch để
tham quan nhằm thoả mãn nhu cầu nhìn ngắm phong cảnh của đất nước mình
hoặc nước ngồi, tạo niềm vui hiểu biết thêm về cảnh quan con người, phong
tục tập quán, các di sản…ở nơi đến tham quan. Tham quan thường đi đơi với
giải trí, tạo cảm giác thoải mái cho khách tham quan. Tham quan thường được
thực hiện theo tuyến.
Nghỉ ngơi là một loại hình Du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu dứt khỏi
những công việc bận rộn hàng ngày, giúp cho đầu óc thư thái và thân thể
được nghỉ ngơi lấy lại sức làm việc để bắt đầu vào công việc mới một cách có
hiệu quả hơn. Nghỉ ngơi thường đi đơi với giải trí và thường ở một vài địa
điểm, không di động nhiều.
Du lịch kết hợp với chữa bệnh: Trong những trường hợp sức khoẻ bị
suy giảm cần chữa trị, điều dưỡng, người ta có thể dùng loại hình Du lịch
chữa bệnh. Địa điểm Du lịch ở nơi đây thường thường vắng vẻ, yên tĩnh,
9


phong cảnh mát mẻ, thoỏng đóng và đẹp, đặc biệt là có suối nước nóng và
nước khống cú hoỏ chất cần thiết cho việc chữa bệnh như bệnh khớp bệnh
ngoài da…
Du lịch kết hợp với nghiên cứu chuyên đề: Là loại hình du lịch mà
những người đi Du lịch họ kết hợp với việc nghiên cứu sinh học (như rừng,
biển…) Sử học (như các di tích cổ, các di chỉ khảo cổ học), Dõn tộc học (như
vựng dõn tộc thiểu số), Kinh tế quản lý, y học và các hoạt động khoa học
khác. Nơi đến du lịch đáp ứng được các yêu cầu của đề tài khoa học đang
nghiên cứu. Loại hình Du lịch này hiện nay đang được chú ý vỡ nú cú nhu
cầu ngày càng tăng nhanh.
Du lịch cơng vụ: Đây là loại hình Du lịch kết hợp với cơng việc, có

thể du khách cần ký kết hợp đồng đàm phán, giao dịch tại nơi mà họ đến du
lịch hoặc họ cần đến một địa điểm nào đó để làm ăn chào hàng…Sau đó họ
kết hợp du lịch vựng đú.
Thể thao: Du khách vừa thoả mãn nhu cầu Du lịch, vừa hoạt động
những mơn thể thao ưu thích như săn bắn, trèo núi, bơi lội, lướt vỏn…Hoặc
cũng có thể các vận động viên đi thi đấu sau đó họ đi Du lịch vùng mà họ đến
thi đấu.
Thăm viếng người nhà: Những người thân nhưng không ở cùng nơi cư
trú, họ đi thăm nhau và kết hợp đi Du lich. ở nước ta hiện nay, đây là loại
hình hơi đặc biệt; Việt kiều có nhu cầu thăm viếng người thân kết hợp với Du
lịch tham quan đất nước sau nhiều năm xa cách.
Du lịch có chủ đề: Có thể nói đây là một loại hình mới mẻ. Du khách đi
Du lịch có mục đích và chủ đề xác định.
Du lịch sinh thái: Ngày nay du lịch sinh thái đang là mối quan tâm của
nhiều quốc gia, của ngành bảo tồn và đang có xu hướng tăng nhanh trong
nhu cầu của khách du lịch. Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên
và du lịch ngoài trời, nguốn gốc của nó bắt nguồn từ sự tiến hố hơn là một
10


cuộc cách mạng trong ngành du lịch. Du lịch sinh thái chú trọng vào tài
nguyên và nhân công địa phương nên hấp dẫn với các nước đang phát triển.
ở Việt Nam loại hình này đã được hình thành và đang có chiều hướng phát
triển nhanh do du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện thiên nhiên, địa lý
nước ta.
Việc phân loại này chỉ có tính chất nghiên cứu cịn trên thực tế các loại
hình này thường đan xen nhau bởi vì khách du lịch thường kết hợp nhiều mục
đích khác nhau trong các chuyến đi.
c. Các dạng Du lịch.
Có 3 dạng Du lịch như sau:

- Du lịch từ nước ngoài vào là dạng Du lịch mà khách du lịch là những
người khơng mang quốc tịch của Quốc gia đó vào Quốc gia đó, với mục đích
khơng phải là để kiếm tiền hoặc định cư. Có thể nói dạng Du lịch này được
chú trọng nhất, vì đây là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của hoạt động kinh
doanh du lịch đồng thời cũng đòi hỏi lượng phục vụ đáp ứng mọi mặt. Đây là
cơ hội để chúng ta giới thiệu sự hiểu biết và con người nơi Quốc gia đến và
đó cũng là hình thức quảng cáo gián tiếp để nâng cao hiệu quả thu hót khách
du lịch.
-

Du lịch trong nước là dạng du lịch mà khách du lịch mang Quốc

tịch của một nước đi du lịch đến cỏc vựng lãnh thổ thuộc địa phận nước đó,
khơng vượt sang biên giới nước khác. Dạng Du lịch này cũng được quan tâm
vì là nguồn thường xuyên và rộng khắp của hoạt động du lịch. Đây là nguồn
tiềm năng lớn cần khai thác hơn nữa trong tương lai và đó cũng là để làm tăng
thêm sự hiểu biết của quần chúng nhân dân trong nước.
-

Du lịch ra nước ngoài: Du lịch ra nước ngoài là dạng Du lịch của

những người mang Quốc tịch của một nước đi Du lịch ở những vựng khụng
thuộc lãnh thổ nước đó. ở nước ta hiện nay, dạng du lịch này cịn Ýt nhưng có
xu hướng tăng dần nhất là mấy năm gần đây, trong nền kinh tế thị trường.
11


Việc phân biệt các dạng này rất cần cho việc quy hoạch, xây dựng các
khu du lịch và các hoạt động phục vụ du lịch.
1.2. Ngành Du lịch.

a.

Khái niệm.

Ngành Du lịch là một nghành kinh tế – xã hội – dịch vụ có nhiệm vụ
phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc khơng có kết hợp với
các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học, thăm viếng người
nhà và các dạng nhu cầu khác.
Từ khái niệm trên ta có thể thấy: Nghành Du lịch là một nghành đặc
biệt có nhiều đặc điểm và tính chất pha trộn nhau, tạo thành tổng thể phức tạp.
Ngành Du lịch phục vụ nhu cầu hàng ngày càng tăng của nhân dân trong nước
và khách nước ngoài là nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, thể thao, học
tập, nghiên cứu… để tái sản xuất sức lao động tăng thêm hiểu biết của con
người về đất nước mình và các nước khỏc trờn thế giới. Đây là nhu cầu vốn
có của con người. Chúng ta biết rằng con người là tổng hồ các mối quan hệ
xã hội. Trong chóng ta, ai cũng có nhu cầu tham quan, giải trí, mở rộng hiểu
biết và kiến thức về đất nước mình cũng như về đất nước và con người của
các nước trên thế giới. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, cuộc
sống của con người ngày càng được nâng cao về mọi mặt, do đó nhu cầu về
Du lịch cũng ngày càng tăng mạnh.
b.

Đặc điểm của nghành Du lịch.

- Ngành Du lịch là một ngành kinh tế.
- Ngành du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp phục vụ nhu cầu
tiêu dùng đa dạng chung và cao cấp của khách du lịch. Trong hoạt động của
ngành Du lịch, có nhiều bộ phận có tính chất kinh tế rõ rệt, thu nhập của
ngành Du lịch ở nhiều nước rất lớn. Ví dụ Nam Tư năm 1987 ngành Du lịch
thu hơn 1,6 tỷ đô la, chiếm 3% tổng sản phẩm xã hội và 15% tổng thu nhập

12


xuất khẩu (phục vụ gần 9 triệu khách nước ngoài). Thái Lan, Xingapo, Hồng
Kụng… cũng là những nước có thu nhập rất lớn về Du lịch. Hoạt động kinh
tế của ngành Du lịch có thể chia làm 3 phần sau:
+ Phần sản xuất: Bao gồm các hoạt động chế biến các món ăn uống của
các cửa hàng ăn uống hoặc sản xuất các vật liệu, các dụng cụ du lịch…
+ Phần thương nghiệp: Bao gồm tất cả các hoạt động mua bán các mún ăn
uống, hàng hoá cho khách du lịch như đồ lưu niệm...
+ Phần dịch vụ: Bao gồm các hoạt động lữ hành của các khu du lịch như
vận chuyển khách, hướng dẫn du lịch, dịch vụ phục vụ tại bãi tắm, nơi vui
chơi giải trí, khu chữa bệnh hoặc khu nghiên cứu chuyờn đề.
- Ngành Du lịch là một ngành Văn Hoá- Xã Hội.
Ngành Du lịch là một ngành phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Tài
nguyên du lịch là điều kiện cần thiết để có du lịch. Hoạt động của ngành du
lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có tính chất văn hố của con người. Các hoạt
động tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu của
người đi du lịch là các hoạt động Văn Hoá - Xã Hội. Trong điều kiện mức
sống thấp, người ta chỉ lo tới cơm ăn, áo mặc sao cho đầy đủ, chứ chưa chú ý
đến đời sống tinh thần vì vậy mà hoạt động Du lịch lúc đó rất mờ nhạt. Nhưng
khi đời sống vật chất được nâng cao thì nhu cầu tinh thần cũng được cải thiện
theo và nó dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu được, nhất là trong
điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, với tốc độ làm việc chóng mặt và
căng thẳng thì hoạt động Du lịch ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách đối
với mỗi chúng ta. Do đó, đây là một ngành vừa thúc đẩy các ngành kinh tế
khác phát triển, vừa góp phần nâng cao sự hiểu biết về truyền thống văn hoá,
phong tục tập qn, tình đồn kết hữu nghị giữa cỏc dõn tộc, quốc gia...
- Ngành Du lịch là một ngành ngồi kinh doanh và dịch vụ ra cịn phải
đảm bảo nhu cầu an ninh, chính trị và trật tự, an toàn xã hội cho kỏch du lịch

và cho địa phương đón nhận khách.
13


2. Vai trị của ngành Du lịch.
Như đã nói ở trên ngành du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp,
phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng chung và cao cấp của khách du lịch. Vì
vậy du khách đi du lịch không phải chỉ là để thoả mãn về nhu cầu tinh thần
mà còn kết hợp với rất nhiều cơng việc khác. Ngành du lịch ra đời nú đó
mang lại một nguồn thu nhập lớn cho những nước có được sự ưu đãi của tài
nguyên thiên nhiên về du lịch. Ngành du lịch không chỉ như các ngành kinh tế
khác mà ngồi việc có ý nghĩa về mặt kinh tế mà ngành du lịch cịn có ý nghĩa
to lớn về mặt xã hội. Chính vì vậy, du lịch khơng chỉ phát triển ở những nước
có nền cơng nghiệp tiên tiến, hiện đại mà ngay cả ở các nước thuộc thế giới
thứ 3. Có những nước, ngành du lịch đã trở thành ngành kinh tế mòi nhọn từ
lâu, và trở thành quốc sách để kinh doanh thu ngoại tệ cho đất nước dưới hình
thức “xuất khẩu tại chỗ” mang lại một sự tăng trưởng nhanh làm thay đổi vị
thế của mỡnh trờn trường quốc tế như Thái Lan, Xingapo, Hồng Kụng,
Inđụnờ xia... Đối với những nước đang phát triển mà cụ thể là nước ta hiện
nay, ngành du lịch có ý nghĩa rất to lớn không chỉ về mặt kinh tế -xã hội, mà
nú cũn có ý nghĩa to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm cơ sở, nền
tảng cho sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước ta hiện nay.
2.1.Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Văn hoá xa hội.
a. Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế.
-

Du lịch là một trong những ngành kinh tế đạt hiệu quả cao, tỷ lệ lãi

suất lớn. Nó là một ngành thu được nguồn ngoại tệ trên cơ sở vốn đầu tư cao
gấp từ 2 đến 4 lần so với các ngành kinh tế khác, mà thời gian thu hồi vốn đầu

tư lại nhanh, Ýt chịu rủi ro.
-

Ngành du lịch đã góp phần tích cực trong việc tạo công ăn việc làm

cho đông đảo lực lượng lao động. Vấn đề việc làm luôn là một vấn đề bức xúc
mà các nước đang phát triển rất quan tâm đặc biệt là nước ta,với số dân đơng
và trình độ thấp, tìm được việc làm là một vấn đề khó khăn đối với họ. Du
14


lịch phát triển kéo theo sự phát triển hàng loạt các ngành khác, đã mở ra cho
họ những cơ hội việc làm phù hợp với trình độ của họ. Cụ thể, trong 10 năm
gần đây (1990-1999), ngành du lịch đã tạo việc làm cho 15 vạn lao động trực
tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp vừa tăng nguồn thu cho đất nước vừa nâng
cao mức sống cho người dân.
-

Hầu hết các khu du lịch tham quan thường nằm ở cỏc vựng xa xơi.

Vì vậy khi du lịch phát triển nó sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở cỏc
vựng đú và góp phần phát triển các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó, ngành
du lịch cịn đẩy mạnh việc hoàn thiện, hiện đại hoỏ cỏc cơ sở hạ tầng tạo điều
kiện cho nền kinh tế xã hội cả nước phát triển.
-

Ngành du lịch thúc đẩy việc khai thác, bảo tồn duy trì những nét

truyền thống và giới thiệu các di sản văn hoỏ dõn tộc, cỏc khu du lịch, vui
chơi giải trí cho nhân dân cũng như cho tồn thế giới.

-

Ngành du lịch góp phần vào việc bảo vệ và phát triển môi trường

thiên nhiên và xã hội, thúc đẩy việc xây dựng các khu du lịch, giải trí.
-

Ngành du lịch cịn đóng vai trị quan trọng trong quan hệ đối ngoại,

mở rộng giao lưu kinh tế với các nước bạn, đây là một hình thức xuất khẩu tại
chỗ hàng hoá, dịch vụ...
b. Về mặt Văn hoá - Xã hội.
-

Ngành du lịch có hiệu quả xã hội cho mỗi người, góp phần nâng cao

nhu cầu tinh thần còng như nâng cao chất lượng cuộc sống. Phát triển du lịch
có tác dụng giáo dục cho người dân ý thức trách nhiệm trong việc giữ gìn và
phát huy các di sản văn hoỏ dõn tộc, truyền thống của dõn tộc. Mặt khác,
phải mở rộng giao lưu văn hoá của các nước phương tây để học hỏi những
nền văn hoá hiện đại, tiên tiến một cách có chọn lọc theo ngun tắc “hồ
nhập chứ khơng hồ tan”. Du lịch cũng là một cách để con người thể hiện
lòng yêu quê hương, đất nước và tinh thần dõn tộc.

15


-

Phát triển ngành du lịch cũn giỳp cho việc ổn định về mặt chính


trị, tăng cường tình đồn kết hữu nghị, sự hiểu biết giữa cỏc dõn tộc, cỏc quốc
gia, góp phần bảo vệ hồ bình cho tồn thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, ngành du lịch cũng có
những mặt trái cần quan tâm, đó là việc du nhập các nền văn hoá ngoại quốc
làm mất dần bản sắc dõn tộc, cuộc sống tha hoỏ, cỏc tệ nạn xã hội và lây
nhiễm bệnh tật. Bên cạnh đú cũn có nhiều nước nhịm ngó muốn chiếm nước
ta, họ lợi dụng con đường du lịch để tuyên truyền phản động, gây bạo loạn
nhằm lật đổ chính quyền của nước ta. Vì vậy, chúng ta phải hết sức cảnh giác.
Mặt khác nhiều người cịn lợi dụng hình thức đi du lịch để làm ăn buôn bán
phi pháp, nhập cảnh trái phép... Để đảm bảo kinh doanh du lịch có hiệu quả
cần phải tạo cho du khách một cảm giác an tồn mơi trường lành mạnh, đảm
bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, khơng chỉ cho du khách mà cho
cả các địa phương du khách đến thăm.
2.2.Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Du lịch là một loại hình xuất khẩu tại chỗ. Hoạt động dịch vụ của
ngành du lịch cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ trọng của
ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế. Nhiều nước trên thế giới đã thay đổi vị
thế của mình nhờ phát triển du lịch. Cịn đối với nước ta, ngành dịch vụ cũng
đã có sự lớn mạnh và ngày càng khẳng định được vị trí của mình trong cơ cấu
ngành. Đó cũng là nhờ vào sự đóng góp của ngành du lịch. Tuy ngành du lịch
khơng phải là nhân tố quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế song nó
là nhân tố cơ bản quan trọng thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
nước ta. Lúc đầu cơ cấu ngành nước ta chỉ đơn thuần là Nơng nghiệp lạc hậu
sau đó chuyển sang cơ cấu Nông nghiệp - Công nghiệp, đặc biệt công nghiệp
chế biến - kết cấu hạ tầng - dịch vụ và sau đó là Cơng nghiệp - Nơng nghiệp
-Dịch vụ hiện đại, xu hướng chung và cũng là mục tiêu của nước ta là chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thành Dịch vô - Công nghiệp - Nông nghiệp.
16



Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền
kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức, sự phát triển ngày càng mạnh
mẽ của ngành du lịch sẽ không chỉ thúc đẩy nhanh sự phát triển của các ngành
mà cịn làm phân cơng lao động xã hội trở nên sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành,
nhiều lĩnh vực kinh tế mới, từ đó làm thay đổi cơ cấu, vị trí giữa các ngành
hay thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Dịch vô - Công
nghiệp -Nông nghiệp.
Nước ta trước thời kỳ đổi mới (1976-1986), thời kỳ mà nền kinh tế
nước ta vẫn còn thực hiện theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, với một
nền kinh tế khép kín, mọi hoạt động giao lưu về kinh tế văn hoá xã hội đều bị
ngăn cản, làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ, chậm phát triển thậm chí cịn bị
thụt lùi, cơ cấu kinh tế gần như khơng có sự chuyển dịch. Trong điều kiện
hồn cảnh lúc đó nhu cầu đời sống vật chất được đặt lên hàng đầu cần giải
quyết vì vậy mà nhu cầu về du lịch lúc này được coi là một nhu cầu xa xỉ và
chỉ có thể thực hiện được đối với những người giàu có. Điều này dẫn đến
nhiều ngành dịch vụ có liên quan đến hoạt động Du lịch bị ngưng trệ hoặc
hoạt động rất yếu kém làm cho tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ khơng
những khơng tăng lên mà cịn bị giảm đi. Cụ thể nhìn vào biểu cơ cấu kinh tế
những năm 1976-1985 ta thấy một cách rõ nét nhất.

Biểu1: Cơ cấu kinh tế những năm 1976-1985.
Đơn vị : %
Năm
1976

Công nghiệp
46

Nông nghiệp

39

Dịch vô
15

1977

48

37

15

1978

49.8

35.2

15

1979

48.5

36.8

14.7

17



1980

45

39.9

15.1

1981

44.4

40.5

15.1

1982

43.5

41.6

14.9

1983

44.8


41.1

14.1

1984

46.1

39.2

14.7

1985

47.9

38.5

13.6

Nguồn số liệu : Tạp chí Con số và Sự kiện.
Sau khi chuyển sang thời kỳ đổi mới (1986 đến nay). Đảng và Nhà
nước ta đã thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu Kinh tế - Văn hố
xã hội bên ngồi và đã mang lại một kết quả to lớn. Nền kinh tế nước ta đã
phát triển nhanh chóng và dần có sự phát triển tương hợp với các nước trong
khu vực và trên thế giới. Các ngành công nghệ cao, các phát minh mới... đã
dần được ứng dụng vào cuộc sống. Khu vực dịch vụ những năm qua cũng
phát triển rất đa dạng và nhanh chóng tốc độ bình quân hàng năm từ 8-10%.
Xuất hiện một số lĩnh vực mới và hiện đại, phát triển nhanh, năng động như
dịch vụ viễn thông, dịch ngân hàng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, dịch

vụ vận tải... đặc biệt là dịch vụ du lịch. Ta đã biết, ngành Du lịch là một
ngành kinh doanh tổng hợp. Doanh nhiệp du lịch sử dụng dịch vụ và hàng hoá
của các Doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tế khác nhau để phục vụ khách
du lịch. Điều này có nghĩa là, hoạt động du lịch càng phát triển mạnh thỡ nú
càng thúc đẩy dịch vụ của các ngành khác phát triển nhanh hơn; Dịch vụ
hướng dẫn viên đưa đón và tiễn khách, các loại dịch vơ bưu điện, vận tải,
thương mại, tín dụng, các loại dịch vụ khác như ăn uống, vui chơi giải trí,
thăm quan, dịch vụ hướng dẫn viên tại các điểm du lịch khi có nhu cầu du
khách sẽ mua dịch vụ tại chỗ... Du lịch làm cho khu vực dịch vụ phát triển
nhanh chóng và chính sự phát triển nhanh chóng của khu vực dịch vụ đã góp
phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hội nhập và
giảm tương đối tỷ trọng Nông nghiệp, tăng tỷ trọng Dịch vụ và Công nghiệp.
18


Điều này được thể hiện cụ thể ở biểu chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nước ta
trong 10 năm qua.

Biểu 2: Cơ cấu kinh tế những năm 1991-1999.
Đơn vị : %
Năm

Cơng

Nơng nghiệp

Dịch vơ

1990


nghiệp
22.7

38.7

38.6

1991

23.8

40.1

35.7

1992

27.3

33.9

33.8

1993

28.9

29.9

41.2


1994

28.9

27.4

43.7

1995

28.8

27.2

44

1996

29.7

27.8

42.5

1997

32.1

25.8


42.1

1998

32.5

25.8

41.7

1999

34.5

25.4

40.1

Nguồn số liệu: Tạp chí Con số và Sự kiện.
2.2.Đối với sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước.
Xu thế của phát triển kinh tế hiện đại đang đi đến tồn cầu hố. Sau
chiến tranh lạnh chiến trường chính của thế giới là kinh tế. Sự phát triển kinh
tế hiện đại đang đi đến sự phát triển mới với những đăc điểm sau:
*/ Hoà bình và phát triển đã trở thành dũng thỏc chớnh của thời đại.
Cạnh tranh kinh tế đã đưa tất cả các quốc gia trên thế gới vào trào lưu đầy sôi
động quyết liệt. Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đã trở thành mục tiêu chủ
yếu của các quốc gia.

19



*/ Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo hướng từ liên kết kinh tế ở
các khu vực đến toàn cầu hoỏ. Cỏc khu vực trên thế giới liên kết với nhau
thành các khu vực kinh tế như EU, ASEAN...
*/ Sù phát triển kinh tế hiện đại đang bước sang giai đoạn công nghệ cao
như công nghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học ...làm cho nền
kinh tế thế giới phát triển nhanh hơn bao giê hết từ trước đến nay.
*/ Sù phát triển kinh tế hiện đại đang bước từ nền kinh tế Công nghiệp
sang nền kinh tế tri thức, với những bản chất mới, với những quy luật mới...
Đứng trước xu thế chung của nền kinh tế hiện đại, đất nước ta cũng
không thể đi trái với quy luật để rồi chững lại tại chỗ và thụt lùi lại phía sau.
Vì vậy, nước ta đã tiến hành sự nghiệp Cơng nghiệp hố -Hiện đại hố đất
nước để phá bỏ cái vịng luẩn quẩn của sự khó khăn, vươn lên bước sang một
thời kỳ mới của phát triển kinh tế hiện đại. Đạt được kết quả này cũng là nhờ
vào sự đóng góp một phần quan trọng của ngành du lịch. Với một quốc gia
giàu tài nguyên thiên nhiên, các di tích lịch sử, văn hoá và truyền thống hào
hùng của dõn tộc ta, hoạt động du lịch ngày càng phát triển nhanh với nguồn
thu ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào nguồn vốn đầu tư cho các ngành
khác, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhanh hơn. Trong mấy năm
gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch nước ta đã gây được sự chú
ý của các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài, tạo điều kiện cho việc
nâng cao các cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như cơ sở hạ tầng. Điều đó cũng sẽ
là cơ sở cho ta thực hiện tốt sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. Mặt
khác, nhờ hoạt động du lịch mà hoạt động giao lưu kinh tế được tiến hành dễ
dàng hơn, nhiều người từ việc đi du lịch đã khám phá ra nước ta là một nước
giàu tài nguyờn, có nguồn nhân lực dồi dào, có mơi trường làm việc tốt nên
nhiều người đã chọn Việt Nam là nơi làm ăn, từ đó các ngành nghề mới đã ra
đời cùng với những công nghệ tiên tiến đã được đi vào cuộc sống, tạo nên
bước ngoặt lớn trên con đường Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố.


20


Tóm lại ngành du lịch có vai trị quan trọng trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế cũng như trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố -Hiện đại hố tạo
cơ sở và nền tảng để nền kinh tế nước ta tiếp tục phát triển mạnh và vươn lên
ngang tầm với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới trong tương lai, với
xu thế chung là nền kinh tế tri thức.
III .CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI
SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCH.
1. Chủ trương, chiến lược phát triển du lịch do Đảng và nhà nước đã đề
ra.
Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến sự phát triển của
ngành du lịch. Hiến pháp năm 1992 đã quy định “Nhà nước và xã hội phát
triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nước và du lịch quốc tế”. Chỉ
thị số 45/CP của Chính phủ đó xỏc định, du lịch là một ngành kinh tế tổng
hợp; phát triển du lịch là phương hướng chiến lược quan trọng trong đường
lối phát triển kinh tế, xã hội nước ta, nhằm góp phần thực hiện cơng cuộc
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; khuyến khích các thành phần kinh tế
kinh doanh du lịch phát triển dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước,trong
đó doanh nghiệp nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo; làm cho du lịch nước ta
ngày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh sớm theo kịp du lịch của các nước
trong khu vực và trên thế giới.
Mục tiêu của ngành du lịch đã đề ra là ra sức phấn đấu thực hiện những
chủ trương của Đảng và nhà nước, phát huy mọi tiềm năng sẵn “phỏt triển du
lịch, dịch vụ…để từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương
mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực” như nghị quyết đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam lần thứ 8 đã đề ra.Trước sự địi hỏi của tình hình mới, nhằm đưa
ngành du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mòi nhọn, mang lại nhiều

lợi Ých cho kinh tế đất nước, ngày 8/2/1999, Uỷ ban thường vụ quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khố X đã thơng qua pháp lệnh du lịch và chủ tịch
nước nước CHXHCN Việt Nam đã ký lệnh số 02L/CNTngày 20/2/1999 công
21


bố pháp lệnh du lịch. Thực hiện kết luận của Bộ chính trị thơng báo số
23/1999/QFT-TTg ngày 13/9/1999, đã thành lập ban chỉ đạo nhà nước về du
lịch để giúp Thủ Tướng Chính phủ chỉ đạo và điều phối các hoạt động du lịch.
Gần đây nhất, tại Đại hội Đảng IX, Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh
“Phỏt triển du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mịi nhọn”. Nhằm tới
mục tiêu, đến năm 2005 du lịch là một ngành kinh tế mòi nhọn để sớm đưa
Việt Nam vào nhúm cỏc nước có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu
vực. Nếu khơng có biến cố gì lớn, chỉ tiêu 6-7 triệu khách quốc tế, 25 triệu
khách nội địa, thu nhập du lịch từ 5-6 tỷ USD hy vọng đạt sớm hơn không đợi
đến năm 2010.
2. Biện pháp nhằm thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển du
lịch ở nước ta.
Để phát triển du lịch làm cho du lịch thật sự trở thành một ngành kinh
tế mòi nhọn, năng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thac
lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái thuyền thống, văn hoá, lịch sử đáp ứng
nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình
độ phát triển du lịch ngang tầm với các nước trong khu vực và trờnthế giới,
Đảng và nhà nước ta đã đưa ra các biện pháp sau:
-

Đảng ta đã đưa ra các chính sách mới, quy định mới tạo ra sự

chuyển biến mạnh mẽ và đồng bộ ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Nhà nước ta đã
đầu tư hàng trăm tỷ đồng hàng năm từ ngân sách để hỗ trợ cho các tỉnh, thành

phố xây dựng cơ sở hạ tầng một số khu du lịch quốc gia và mở rộng quy mô
kinh doanh du lịch.
-

Pháp lệnh du lịch ban hành, những quy định mới về quản lý hoạt

động kinh doanh du lịch, quản lý xuất nhập cảnh, đi lại hải quan được ban
hành, sửa đổi, bổ sung đã tạo điều kiện thuận lợi cho các du khách đi lại dễ
dàng hơn.
-

Mở rơng giao lưu kinh tế, văn hố xã hội với các nước trong khu

vực và trên thế giới, thu hót sự đầu tư của nước ngoài. Tạo ra nhiều sản phẩm
22


du lịch đặc biệt, chất lượng cao, cạnh tranh được với du lịch khu vực và thế
giới
-

Coi trọng phát triển du lịch văn hoá, lich sử gắn với lễ hội và du

lịch sinh thái. Phải nhanh chóng hình thành một khu vực du lịch tổng hợp và
chuyên đề, trọng điểm của quốc gia có tầm cỡ quốc tế…
Tăng cường tuyên truyền quảng cáo du lịch thành những chiến dịch quy mơ
lớn và liên tục ở trong và ngồi nước…
IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH, VAI TRÒ, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN.
1.Khách du lịch.

1.1.Khái niệm khách du lịch.
Du lịch là một bộ phận của sự đi lại. Du lịch bao gồm chủ yếu hoạt động
của những người đi và ở lại những nơi ở ngồi mơi trường thường xun của
họ để nghỉ ngơi, thực hiện công việc và các mục đích khác. Chúng ta hãy coi
những người tham gia vào du lịch như một điểm xuất phát, những người này
được gọi là khách. Như vậy, với mục đích thống kê, khái niệm về khách được
định nghĩa như sau:
“ Khách là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của
mình đến một nơi khác Ýt hơn 12 tháng với mục đích chính của chuyến đi
khơng phải để tiến hành các hoạt động đem lại thù lao ở nơi đến “.
Thuật ngữ “ Khỏch” được sử dông như là khái niệm cơ sở của toàn
bộ hệ thống thống kê. Để hiểu rõ hơn định nghĩa về khách chúng ta hãy tìm
hiểu các đặc điểm của khách du lịch.
1.2 Đặc điểm khách du lịch.
+ Khách du lịch là những người thực hiện chuyến đi phải là để đến một
nơi khác với môi trường thường xuyên. Khái niệm về môi trường thường
xuyên liên quan đến hai vấn đề là tần số và khoảng cách. Bởi vậy, môi trường
23


thường xuyên bao gồm nột số khu vực nào đó ở quanh nơi cư trú cộng với tất
cả các nơi được đến một cách khá thường xuyên. Trong thực tế, mỗi nước lại
có một quy định riêng về khoảng cách, nên khái niệm về môi trường thường
xuyên của mỗi nước sẽ có sự khác nhau.
+ Du khách khơng được ở lại 12 tháng liên tục nơi đến thăm. Theo
quan điểm của du lịch, bất kỳ một người nào di chuyển đến một nơi khác
trong cùng một nước hoặc nước khác và định ở lại đó một năm trở lên sẽ
được coi là dân cư ở nơi đến và vì thế không phải là khách theo quan điểm
của thống kê du lịch, trừ các nhà ngoại giao, các nhân viên lãnh sự, các thành
viên của quân đội, những người đi theo và những người giúp việc đang ở

nước ngoài.
+ Mục đớch chính của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ở
nơi đến. Bất kỳ một người nào đến một nước để làm một nghề để kiếm tiền
được coi là một người nhập cư và không phải là khách đến nước đó.
1.3 Phân loại khách du lịch.
Với mục đích thống kê, tổ chức du lịch thế giới định nghĩa về khách
như sau:
+ Khách quốc tế: Bất kỳ một người nào đó đi ra khỏi nước người đó cư
trú thường xun và ngồi mơi trường sống thường xun của họ với thời
gian liên tục Ýt hơn 12 tháng, với mục đích của chuyến đi là khơng phải đến
đó để được nhận thù lao (hay nói cách khác là khơng phải để kiếm sống).
Khách quốc tế được chia làm hai loại :
• Khách nghỉ qua đêm tại các cơ sở lưu trú nước đến.
• Khách trong ngày (khách thăm quan khơng nghỉ qua đêm tại các
cơ sở lưu trú nước đến).
Như vậy theo khái niệm trờn khỏch Quốc tế không bao gồm các
trường hợp sau:
24


a. Những người đến và sống ở nước này như mét người cư trú
thường xuyên ở nước đó, kể cả những người đi theo mà sống dùa vào họ.
b. Những người công nhân cư trú ở gần biên giới nước này nhưng
lại làm việc cho một nước khác ở gần biên giới nước đó.
c. Những nhà ngoại giao, tư vấn và các thành viên lực lượng vũ
trang ở các nước đến theo sự phân công bao gồm cả những người ở và
những người đi theo mà sống dùa vào họ.
d. Những người đi theo dạng tị nạn hoặc du mục.
e. Những người q cảnh mà khơng vào nước đó (chỉ chờ chuyển
máy bay vào sân bay) thông qua kiểm tra hộ chiếu như những hành khách

ở lại trong thời gian rất ngắn ở ga sân bay hoặc là những hành khách trên
thuyền đỗ ở cảng mà không được phép lên bờ.
+ Khách trong nước: Bất kỳ một người nào đó đi ra khỏi môi trường
sống thường xuyờn của họ và trong phạm vi nước sở tại với thời gian liên tục
dưới 12 tháng và mục đích của chuyến đi khơng phải đến đó để nhận thù lao
(hay nói cách khác là không phải để kiếm sống).
Khách trong nước cũng được chia làm hai loại:
• Khách nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú nơi đến.
• Khách trong ngày (khơng nghỉ qua đêm tại cơ sở lưu trú).
Như vậy, theo khái niệm trờn, khỏch trong nước không bao gồm các
trường hợp sau:
a. Những người cư trú ở nước này đến một nơi khác với mục đích
là cư trú ở nơi đó.
b. Những người đến một nơi khác và nhận được thù lao từ nơi đó.
c. Những người đến và làm việc tạm thời ở nơi đó.

25


×