Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

đánh giá hiệu quả chương trình phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thư phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 105 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
************************





NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH







đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức năng
hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật ung thƣ
phế quản phổi tại bệnh viện phổi trung ƣơng







LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC











HÀ NỘI 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
************************




NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH





đánh giá hiệu quả chƣơng trình
phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân
phẫu thuật ung thƣ phế quản phổi
tại bệnh viện phổi trung ƣơng



Chuyờn ngành: PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
Mó số: 69.72.43


LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC







Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. CAO MINH CHÂU
PGS. TS. ĐINH NGỌC SỸ





HÀ NỘI 2011


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập, nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của thầy cô, các bạn đồng nghiệp, cơ quan và những người thân
trong gia đình.
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy - Ban giám đốc Trường

Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai,
phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phục hồi chức năng Trường Đại học Y
Hà Nội nơi tôi học tập suốt 2 năm qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Đinh Ngọc Sỹ, Giám đốc Bệnh
viện Phổi trung ương, khoa Thăm dò và phục hồi chức năng, khoa Ung bướu
bệnh viện Phổi trung ương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình làm luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Cao Minh Châu, PGS.
TS Đinh Ngọc Sỹ, PGS. TS Phạm Văn Minh người thầy đã trực tiếp hướng
dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng khoa học đã giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha, Mẹ, các Anh, Chị và bạn
bè của tôi. Cuối cùng, tôi cũng không quên cảm ơn Cha của con trai tôi,
đã hết lòng chăm sóc, nuôi dạy con tôi để tôi có thể yên tâm học tập và
nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Phương Anh
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là do tôi thực hiện. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả



Nguyễn Thị Phương Anh

























NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

CNHH
Chức năng hô hấp

FEV
1
Thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên
FVC
Dung tích sống gắng sức
KTV
Kỹ thuật viên
M
Di căn (metastasis)
N
Hạch (node)
PaCO
2
Áp lực riêng phần khí cacbonic trong máu động mạch
PaO
2
Áp lực riêng phần Oxy trong máu động mạch
PHCNHH
Phục hồi chức năng hô hấp
RLTK
Rối loạn thông khí
SaO
2
Độ bão hòa Oxy máu mao mạch
T
Khối u (tumor)
TCYTTG
Tổ chức y tế thế giới
VC
Dung tích sống

UTPQP
Ung thư phế quản phổi





Phụ lục 1
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

1. Mã bệnh án:………………2. Họ và tên………………………………
3. Tuổi……… 4. Giới: 1.Nam 2. Nữ.
5. Nghề nghiệp: 1. Công nhân, 2. Nông dân, 3. Cán bộ hưu, 4. Giáo viên,
6. Địa chỉ: (1. Thành thị, 2. Nông thôn, 3. Miền núi)
7. Tiền sử hút thuốc lá, lào: có 1- không 2-
Số bao năm đã hút……………………
+ Bệnh khác:…………………………………………………………….
8. Mức độ khó thở lúc vào viện
Không khó thở 1- khó thở nhẹ 2-
khó thở vừa 3- khó thở nặng 4-


9. Độ bão hòa ôxy lúc vào viện (SpO
2
): %

10. Chức năng hô hấp:

Giá trị
Số lý thuyết

Đo được
% Đạt được
FVC (1)



SVC (1)



IC (l)



FEV1 (l)



FEV1/FVC %




11. Mức độ rối loạn thông khí trước phẫu thuật.
12. Khí máu trước phẫu thuật: pH PaO
2
mmHg PaCO
2
mmHg SaO
2

%
13. Số phân thùy phổi bị cắt bỏ Vị trí
14. Số ngày tập PHCN: trước mổ ngày, sau mổ ngày
15. Mức độ khó thở sau phẫu thuật
Không khó thở 1- Khó thở nhẹ 2-
Khó thở vừa 3- Khó thở nặng 4-


16. Chức năng hô hấp sau phẫu thuật:
Giá trị
Số lý thuyết
Đo được
% Đạt được
FVC (1)



SVC (l)



IC (l)



FEV1 (l)



FEV1/ FVC %





17. Mức độ rối loạn thông khí sau phẫu thuật:
18. Khí máu sau phẫu thuật: pH PaO
2
mmHg PaCO
2
mmHg SaO
2
%
19. Biến chứng sau phẫu thuật: có 1- không 2-
Nếu có, cụ thể: Ho ứ đọng đờm dãi
Xẹp phổi
Viêm phổi
20. Số ngày điều trị sau phẫu thuật
Hà nội, ngày tháng năm 201
(Bác sĩ khám)



Nguyễn Thị Phương Anh
1
Formatted: Centered
ĐẶT VẤN ĐỀ

Ung thƣ phế quản phổi (UTPQP) luôn là một thách thức lớn về sức khoẻ
đối với y học toàn cầu do tỷ lệ mắc bệnh cũng nhƣ tỷ lệ tử vong ngày càng có
xu hƣớng tăng lên, kèm theo những chi phí rất tốn kém cho việc điều trị bệnh.

Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), năm 2002 UTPQP đứng hàng đầu
trong các bệnh ung thƣ ở nam giới và đứng thứ năm trong các bệnh ung thƣ ở
nữ giới [42], [61].
Năm 2002, tại Việt Nam và các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á nhƣ
Singapore, Philippines, Thái Lan, UTPQP ở nam giới chiếm tỷ lệ cao nhất
trong số các bệnh ung thƣ [15].
Tại Hà Nội, năm 1999, tỷ lệ UTPQP mắc chuẩn theo tuổi là
32,4/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 29,1/100.000 dân [1], [2]. Nhìn
chung từ năm 2001-2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi đều tăng ở cả hai giới [15].
Trong mƣời loại ung thƣ thƣờng gặp tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2003-
2004, UTPQP đứng hàng thứ nhất ở nam giới và đứng thứ ba ở nữ giới, trong
đó tỷ lệ mắc UTPQP ở nam giới nhiều hơn ở nữ giới [18], [25].
Hơn 90% các trƣờng hợp UTPQP liên quan đến thuốc lá và hút thuốc lá
thụ động, tỷ lệ tử vong do UTPQP là 50 đến 80/100.000 dân và có 50% bệnh
nhân chết trong 1 năm đầu sau chẩn đoán [2], [1014]. Với tính chất tiến triển
trầm trọng nhƣ vậy nên UTPQP đang trở thành mối lo ngại về sức khoẻ và là
mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
Ung thƣ phế quản phổi nếu đƣợc chẩn đoán và phẫu thuật ở giai đoạn
sớm sẽ có tiên lƣợng tƣơng đối tốt. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ
sống thêm 5 năm ở các bệnh nhân UTPQP đƣợc phẫu thuật có thể đạt 30% và
thậm chí 70% ở các bệnh nhân đƣợc phẫu thuật ở giai đoạn O và I [52], [61].
Comment [P1]:
Formatted: 11, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: 16 pt
Comment [V2]:
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Indent: First line: 0 ch
2
Formatted: Centered

Điều trị phẫu thuật chủ yếu là cắt phân thuỳ, cắt thuỳ phổi hay cắt cả
phổi chứa khối u và nạo vét hạch. Phổi trái đảm nhiệm 45%, phổi phải đảm
nhiệm 55% thông khí phổi [50], [65]. Do vậy sau phẫu thuật chức năng hô
hấp (CNHH) của bệnh nhân bị suy giảm rõ rệt do kích thƣớc phổi bị loại bỏ.
Mặt khác, sau phẫu thuật CNHH còn giảm do đau, do thuốc mê, do tổn
thƣơng thành ngực nên việc hô hấp của bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn. Vì
vậy việc phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân là rất quan trọng, nó sẽ
góp phần làm giảm nguy cơ xẹp phổi, cải thiện CNHH, giảm khó thở đem lại
chất lƣợng cuộc sống tốt hơn cho ngƣời bệnh.
Trên thế giới có những chƣơng trình phục hồi chức năng cho bệnh nhân
UTPQP đƣợc phẫu thuật đã đem lại những cải thiện đáng kể đến chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời bệnh. Ở Việt Nam cũng có nhiều tác giả đã nghiên cứu
về tác dụng của tập thở đối với sức khoẻ nói chung và với các bệnh hô hấp
nói riêng, tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu nào đề cập đến chƣơng trình
phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP. Mặt khác
nhiều ngƣời quan niệm rằng thời gian sống thêm của ngƣời bệnh UTPQP là
rất ít nên không quan tâm tới phục hồi chức năng cho họ. Nhƣng chúng tôi
quan tâm tới chất lƣợng cuộc sống chứ không chỉ là thời gian sống. Vì vậy
chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả chƣơng trình phục hồi chức
năng hô hấp cho bệnh nhân phẫu thuật UTPQP” nhằm mục tiêu:

1. Đánh giá hiệu quả của Chương trình phục hồi chức năng hô hấp
cho
bệnh nhân phẫu thuật UTPQP.
2. Xác định một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình phục hồi
của
bệnh nhân phẫu thuật UTPQP.
Formatted: Indent: Left: 0.39", Hanging:
0.28"
3

Formatted: Centered








CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. DỊCH TỄ
1.1.1. Tình hình mắc ung thƣ phế quản phổi trên thế giới
Năm 1969, Chahinian Ph và Chrétien J thống kê trên 100.000 dân thấy
tỷ lệ mắc UTPQP cũng tăng lên từ 30,1 đến 43,0 ca trong vòng 10 năm từ
1955 đến 1965. Hiện nay UTPQP đã trở thành bệnh ung thƣ có tỷ lệ mắc
đứng hàng đầu ở nam, đứng thứ ba ở nữ và là nguyên nhân tử vong bệnh lý
hàng đầu ở các bệnh nhân ung thƣ nói chung trên toàn thế giới [42].
Tổ chức Y tế Thế giới dự báo trong 10 năm tới, có thể phát hiện mới
đƣợc hơn 2 triệu bệnh nhân UTPQP mỗi năm [61]. Trong năm 2005, trên thế
giới có khoảng 1,1 triệu bệnh nhân UTPQP đƣợc chẩn đoán mới, chiếm
12,8% tổng số ung thƣ đƣợc phát hiện. Bên cạnh đó UTPQP là nguyên nhân
liên quan đến 921.000 trƣờng hợp tử vong và chiếm 17,8% các trƣờng hợp tử
vong do ung thƣ [58].
Theo Hiệp hội nghiên cứu ung thƣ Mỹ, năm 2005 tại Mỹ, số
ngƣời mới mắc là 172.570 ngƣời, đứng hàng thứ hai trong số những bệnh ung
thƣ mới đƣợc chẩn đoán tại Mỹ và chiếm khoảng 13% tổng số các trƣờng hợp
Formatted: Justified, Indent: Left: 0.29",
Hanging: 0.3"

Formatted: Font: 16 pt
Formatted: 11, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: 16 pt
Formatted: 22
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
4
Formatted: Centered
ung thƣ. Số ngƣời chết vì bệnh UTPQP trong năm 2005 là 163.510, chiếm
khoảng 29% các trƣờng hợp tử vong do tất cả các loại ung thƣ. Số ngƣời chết
vì UTPQP mỗi năm cao hơn tổng số ngƣời chết vì các ung thƣ đại tràng, ung
thƣ vú và ung thƣ tiền liệt tuyến [53], [61].
Tỷ lệ mắc UTPQP ở nam giới hút thuốc lá cao hơn 22 lần so với những
ngƣời không hút thuốc lá [42]. Theo các nghiên cứu trƣớc đây, tỷ lệ mắc
UTPQP ở nam luôn vƣợt trội so với ở nữ, tuổi hay mắc nhất là 40-69, tuổi
mắc trung bình 57,9 [61]. Tuy nhiên, theo các báo cáo gần đây, tỷ lệ mắc
UTPQP ở nam đang chững lại và có xu hƣớng giảm nhƣng tỷ lệ mắc ở nữ
đang có xu hƣớng tăng lên nhanh chóng, hƣớng tới cân bằng so với nam. Lứa
tuổi mắc cũng trẻ hơn [35], [54], [58].
1.1.2. Tình hình dịch tễ ung thƣ phế quản phổi ở Việt Nam
Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc và tử vong do UTPQP có xu hƣớng tăng lên ngày
càng nhanh. Theo thống kê của Lƣơng Tấn Trƣờng và Cs tiến hành trên 5482
bệnh nhân ung thƣ trên toàn miền Bắc trong giai đoạn 1967 – 1971, UTPQP
chiếm 7,38 % tổng số ung thƣ ở nam, đứng thứ ba sau ung thƣ vòm họng và
ung thƣ dạ dày [17].
Trong 20 năm (1965-1985), qua 13.500 trƣờng hợp khám nghiệm tử thi
tại Viện Chống Lao Trung Ƣơng, UTPQP đứng hàng thứ hai trong tất cả các
loại ung thƣ ở cả hai giới (17,6%) [9].
Năm 1988, theo nghiên cứu của Hoàng Đình Cầu trên 1482 bệnh nhân
ung thƣ, tỷ lệ mắc UTPQP đứng hàng đầu ở nam [7].

Theo Nguyễn Bá Đức (2000), UTPQP đã trở thành bệnh ung thƣ phổ
biến nhất ở nam giới Việt Nam (tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 29,3/100.000 dân),
tại Hà Nội (33,1%); đứng hàng thứ hai tại thành phố Hồ Chí Minh (24,6%).
Cả nƣớc ƣớc tính có khoảng 70.000 trƣờng hợp UTPQP mới đƣợc phát hiện
mỗi năm [16].
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Indent: First line: 0 ch
5
Formatted: Centered
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thƣ phổi
*Thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng gây UTPQP. Mối liên quan giữa
thuốc lá và UTPQP đƣợc chú ý từ những năm 1930. Năm 1940, Muller công
bố kết quả một nghiên cứu bệnh chứng cho thấy sự gia tăng sử dụng thuốc lá
là nguyên nhân quan trọng nhất làm tăng tỷ lệ mắc UTPQP. Năm 1943 viện
nghiên cứu tác hại do thuốc lá của Đức đã công bố một nghiên cứu cho thấy
trong 109 trƣờng hợp UTPQP chỉ có 3 trƣờng hợp không hút thuốc lá [68].
Năm 1950 tại Anh, Richard D và Austin H đã chỉ ra mối liên quan dịch
tễ giữa khói thuốc lá với nguy cơ mắc và tử vong do UTPQP. Đến năm 1951
điều này đã đƣợc chứng minh bởi các nhà khoa học Mỹ. Theo Gardner và
Ernest W: khói thuốc lá có hơn 4000 hóa chất khác nhau trong đó có hơn 40
chất là tác nhân trực tiếp gây ung thƣ đặc biệt là các hydrocacbon thơm: 3-4
benzopyren. Nghiên cứu 3070 bệnh nhân UTPQP tại Edinburgh cho thấy chỉ
có 2% số bệnh nhân mắc UTPQP không hút thuốc lá. Tại Mỹ, ƣớc tính 87%
trƣờng hợp tử vong do UTPQP liên quan đến thuốc lá, gây ra 90% các trƣờng
hợp UTPQP ở nam và 79,55% ở nữ [38], [44].
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ UTPQP ở nhóm
hút thuốc lá, thuốc lào cao hơn hẳn so với nhóm không hút thuốc [31].
Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ UTPQP lên 22 lần ở nam, 12 lần ở nữ.
Mức độ gia tăng nguy cơ phụ thuộc vào tuổi bắt đầu hút, số năm hút thuốc,

thời gian hút, số điếu hút trong ngày, lƣợng nicotine của thuốc và cả độ hít
sâu của quá trình hút. Ngƣời hút 20 điếu thuốc lá một ngày trong 40 năm sẽ
có nguy cơ mắc UTPQP gấp 8 lần ngƣời hút 40 điếu thuốc lá một ngày trong
20 năm [44], [64].
Hút thuốc lá thụ động cũng làm tăng nguy cơ UTPQP 1,5 lần so với
ngƣời không tiếp xúc với khói thuốc. Ƣớc tính hút thuốc lá thụ động gây ra
3000 trƣờng hợp tử vong hàng năm do UTPQP tại Mỹ [64].
Formatted: Font color: Auto
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Indent: First line: 0.39"
6
Formatted: Centered
* Ô nhiễm không khí:
Nguy cơ mắc UTPQP ngày càng tăng theo quá trình công nghiệp hóa và
ô nhiễm môi trƣờng. Ngƣời ta nhận thấy rằng, UTPQP phát sinh nhiều hơn ở
những nƣớc có nền công nghiệp và giao thông vận tải phát triển, trong từng
nƣớc tỷ lệ UTPQP ở thành thị cao hơn ở nông thôn. Nghiên cứu thực nghiệm
và phân tích hóa học đã chứng minh nguyên nhân sinh ung thƣ của những
chất thải ra của công nghiệp. Các bụi amiant, berrylli khi bị hít vào phổi làm
tăng khả năng mắc UTPQP, đặc biệt là ung thƣ màng phổi. Công nhân khai
thác hoặc tiếp xúc thƣờng xuyên với amiant có nguy cơ UTPQP cao gấp 10
lần ngƣời không tiếp xúc. Nếu một ngƣời vừa có tiếp xúc với amiant lại vừa
hút thuốc lá thì nguy cơ mắc UTPQP của ngƣời đó gấp 100 lần.Sự tiếp xúc
với niken, crom, sắt, thạch tín, than, nhựa, khí đốt, dầu mỏ, khói động cơ
diezen cũng góp phần làm tăng nguy cơ mắc bệnh [14], [32].
*Các yếu tố nguy cơ khác: bức xạ ion hóa, chế độ ăn, yếu tố gen đặc
biệt vai trò của các gen điều khiển cytochrome p-450 có đóng vai trò trong
quá trình phát sinh, phát triển UTPQP đang đƣợc sự quan tâm nghiên cứu.


1.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG CỦA BỘ MÁY HÔ HẤP
Thông khí phổi là hoạt động đƣa không khí ra vào phổi liên tục, đƣợc
thực hiện bởi phổi và lồng ngực, vì vậy phổi và lồng ngực có cấu tạo đặc biệt
phù hợp với chức năng của mình.
1.2.1. Đặc điểm hình thái, chức năng
1.2.1.1. Lồng ngực- khung xương [28], [29]:
Lồng ngực là một hộp cứng, kín chứa phổi và tim là 2 cơ quan chính ở
bên trong, xung quanh là khung xƣơng bao bọc. Lồng ngực có khả năng thay
đổi thể tích đƣợc là nhờ khung xƣơng và các cơ hô hấp.
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
Formatted: Font color: Auto, Vietnamese
Formatted: 22, Space Before: 0 pt, After: 0
pt, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: 33, Space Before: 6 pt, Line
spacing: single
Formatted: 44, Space Before: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt
7
Formatted: Centered
- Khung xƣơng đƣợc tạo thành từ các xƣơng: 10 đốt sống ngực ở phía
sau, xƣơng ức ở phía trƣớc, 10 đôi xƣơng sƣờn nối giữa 10 đốt sống ngực và
xƣơng ức, xƣơng sƣờn là các cung xƣơng xếp theo hƣớng từ sau ra trƣớc và
từ trên xuống dƣới.
- Các cơ hô hấp:
+ Các cơ tham gia vào động tác hít vào bình thƣờng: cơ hoành, các cơ

liên sƣờn Cơ hoành có diện tích khoảng 250 cm
2
khi co lại làm tăng kích
thƣớc lồng ngực theo chiều trên - dƣới. Các cơ liên sƣờn ngoài và liên sƣờn
trong, cơ gai sống, cơ răng to, cơ thang, khi co làm cho xƣơng sƣờn nâng lên,
làm tăng kích thƣớc lồng ngực theo chiều trƣớc- sau và trái- phải.
+ Các cơ tham gia vào động tác hít vào gắng sức: Cơ ức đòn chũm, cơ
ngực to, các cơ chũm, khi các cơ này co có tác dụng tăng thêm thể tích lồng
ngực hơn nữa.
Giữa phổi và lồng ngực có khoang màng phổi, áp suất trong khoang
màng phổi là áp suất âm đƣợc tạo ra là do tính đàn hồi của phổi. Nhờ áp suất
này mà phổi có thể thay đổi thể tích theo sự thay đổi của lồng ngực, máu về
tim đƣợc dễ dàng, tạo thuận lợi cho máu từ tim phải lên phổi, làm cho hiệu
suất trao đổi khí đạt đƣợc tối đa [26], [27].
1.2.1.2. Hệ thống đường dẫn khí
* Đặc điểm hình thái của đƣờng dẫn khí:
Đƣờng dẫn khí gồm mũi, hoặc miệng, họng, thanh quản, khí quản, phế
quản (phế quản gốc trái và phải phân chia từ 17- 20 lần), các tiểu phế quản,
các tiểu phế quản tận, phế nang, các ống - túi phế nang và các phế nang.
Cấu tạo mô học của đƣờng dẫn khí: Cấu tạo của thành các phế quản
không hoàn toàn giống nhau trong suốt chiều dài cây phế quản. Tuy nhiên,
Formatted: 44, Space Before: 6 pt, Line
spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39"
8
Formatted: Centered
các phế quản từ lớn đến nhỏ đều có cấu tạo cơ bản giống nhau. Thành phế
quản từ trong ra ngoài gồm 4 lớp:

- Niêm mạc: gồm có lớp biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển. Các phế
quản lớn có cấu trúc giống khí quản.
- Lớp đệm đƣợc tạo bởi mô liên kết thƣa.
- Lớp cơ trơn đƣợc gọi là cơ Reissenssen.
- Lớp sụn và tuyến: các mảnh sụn bé dàn theo đƣờng kính phế quản và
mất khi đƣờng kính phế quản <1mm. Các tuyến phế quản thuộc loại tuyến
nhầy và tuyến pha. Các tiểu phế quản có biểu mô phủ loại trụ đơn có lông
chuyển nhƣng ở đoạn cuối lại là biểu mô vuông đơn có hoặc không có lông
chuyển. Tiểu phế quản tận có biểu mô vuông đơn. Các phế nang đƣợc lót bởi
lớp biểu mô rất mỏng gọi là biểu mô hô hấp [14].
* Chức năng của đƣờng dẫn khí:
Chức năng dẫn khí [29]
Là chức năng quan trọng nhất, chỉ đƣợc thực hiện tốt khi đƣờng dẫn khí
thông thoáng. Bình thƣờng không khí ra vào phổi rất dễ dàng, chỉ cần có sự
chênh lệch áp suất < 1cmH2O là đủ để không khí di chuyển từ nơi có áp suất
cao đến nơi có áp suất thấp trong động tác hô hấp. Để đánh giá mức độ thông
thoáng của đƣờng dẫn khí chúng ta có thể đo sức cản đƣờng dẫn khí. Sức cản
của đƣờng dẫn khí phụ thuộc vào các yếu tố sau [27]:
- Thể tích phổi: khi hít vào sức cản của đƣờng dẫn khí giảm xuống, khi
thở ra sức cản của đƣờng dẫn khí tăng lên.
- Sự co của cơ trơn ở các tiểu phế quản.
- Mức độ phì đại của niêm mạc đƣờng dẫn khí.
- Lƣợng dịch tiết ra trong lòng đƣờng dẫn khí.
CChức năng bảo vệ [29]
Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.54", List tab + Not at 1.04"
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.53", List tab + Not at 0.79"
9
Formatted: Centered
Chức năng bảo vệ đƣợc thực hiện ngay từ khi không khí qua mũi. Hệ
thống lông mũi có tác dụng cản các hạt bụi to và chỉ có những hạt bụi có kích
thƣớc nhỏ hơn 5 µm (còn gọi là bụi hô hấp) mới vào đƣợc phế nang.
Từ thanh quản đến các tiểu phế quản tận có phủ lớp biểu mô trụ giả tầng
có lông chuyển. Các lông rung, chuyển động một chiều từ trong ra ngoài, có
tác dụng đẩy các chất nhày ra khỏi đƣờng dẫn khí, do đó có tác dụng làm sạch
đƣờng dẫn khí.
Lớp dịch nhày và sự chuyển động của hệ thống lông mao trên bề mặt của
các biểu mô lát mặt trong của đƣờng dẫn khí có tác dụng bám dính các hạt
bụi, vi khuẩn… và đẩy chúng ra ngoài [27].
Chức năng làm ấm và bão hoà hơi nƣớc của không khí khi hít vào:
Không khí hít vào đƣợc sƣởi ấm lên đến 37
o
C và đƣợc bão hoà hơi nƣớc nhờ
hệ thống mao mạch phong phú của đƣờng dẫn khí và nhờ có các tuyến tiết
nƣớc, tiết nhày trong lớp biểu mô lát trong đƣờng dẫn khí [27].
Ngoài các chức năng kể trên, đƣờng dẫn khí còn có một số chức năng
khác nhƣ chức năng phát âm, chức năng góp phần biểu lộ tình cảm thông qua
các biểu hiện lời nói, cƣời, khóc …
1.2.1.3. Phổi
Phổi nằm trong lồng ngực gồm có ba mặt: Mặt ngoài (mặt sƣờn), mặt
dƣới (mặt hoành hay đáy phổi) và mặt trong (mặt trung thất) [10].

Phổi phải: lớn hơn phổi trái, có hai rãnh liên thùy chia phổi phải làm 3
thuỳ. Thùy trên có 3 phân thùy, thùy giữa có 2 phân thùy và thùy dƣới có 5
phân thùy [10].
Phổi trái: có một rãnh chéo chia phổi trái làm 2 thuỳ. Thùy trên nhỏ có 5
phân thùy và thùy dƣới lớn cũng có 5 phân thùy [10].
Các phân thuỳ lại chia làm nhiều tiểu thuỳ với những mao mạch phổi và
những tiểu phế quản tận. Đơn vị cấu tạo cuối cùng là các phế nang [10].
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: 44, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
10
Formatted: Centered
1.2.1.4. Phế nang và màng hô hấp
* Phế nang
Phế nang đƣợc các mao mạch phổi bao bọc nhƣ một mạng lƣới. Mỗi
phế nang nhƣ một cái túi nhỏ, nhận không khí từ nhánh tận cùng của cây phế
quản là các ống phế nang. Từ các ống phế nang có các túi phế nang và đến
các phế nang. Ở ngƣời có khoảng 300 triệu phế nang và có diện tích tiếp xúc
giữa phế nang và mao mạch là khoảng 70-120 m
2
[27], [29].
Phế nang đƣợc cấu tạo gồm một lớp biểu mô phế nang, trên bề mặt của
lớp biểu mô phế nang có phủ một lớp dịch, là chất hoạt diện còn đƣợc gọi là
lớp Surfactant có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các phế nang, tham
gia ổn định kích thƣớc phế nang [27], [29].
Các phế nang có lớp màng đáy phế nang. Lớp này tiếp xúc với mô liên
kết nằm ở khoảng kẽ giữa các phế nang hoặc tiếp xúc trực tiếp với thành mao
mạch phế nang. Nơi tiếp giáp giữa phế nang và mao mạch là nơi xảy ra quá
trình trao đổi khí còn đƣợc gọi là màng hô hấp [27], [29].
*Màng hô hấp

Màng hô hấp là đơn vị hô hấp của phế nang, là nơi tiếp xúc giữa phế
nang và mao mạch, nơi trực tiếp xảy ra quá trình trao đổi khí. Màng hô hấp có
cấu tạo gồm 6 lớp: lớp chất hoạt diện, lớp biểu mô phế nang, lớp màng đáy phế
nang, lớp liên kết, lớp màng đáy mao mạch và lớp nội mao mạch [27], [29].
Tuy đƣợc cấu tạo bởi 6 lớp nhƣng nó rất mỏng, bề dày trung bình của
màng hô hấp chỉ khoảng 6 µm, có chỗ chỉ khoảng 0,2 µm. Ở ngƣời trƣởng
thành diện tích của màng hô hấp khoảng 50 - 100 m
2
và lƣợng máu chứa trong
hệ mao mạch phổi khoảng 60-140 ml. Đƣờng kính mao mạch chỉ khoảng 5
µm trong khi đó đƣờng kính hồng cầu khoảng 7 µm, do đó khi đi qua mao
mạch hồng cầu phải “tự kéo dài ra” mới đi lọt, tạo điều kiện cho quá trình
khuyếch tán khí đƣợc dễ dàng [29].
Formatted: 44, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 2 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt
11
Formatted: Centered
1.2.2. Các động tác hô hấp
Hệ thống hô hấp có nhiệm vụ đƣa không khí giàu ô xy từ ngoài khí
trời vào phế nang và đƣa không khí từ phế nang có nhiều CO2 ra ngoài cơ thể.
Nhƣ vậy chức năng thông khí có vai trò làm cho không khí phế nang thƣờng
xuyên đƣợc đổi mới nhờ các động tác hô hấp.
Formatted: 33, Space Before: 2 pt, Line

spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 2 pt
Formatted: Portuguese (Brazil)
Formatted: 44, Line spacing: single
12
Formatted: Centered
1.2.2.1. Động tác hít vào
* Hít vào bình thường: Đƣợc thực hiện do các cơ hít vào co lại, làm tăng
kích thƣớc của lồng ngực theo cả 3 chiều: Chiều thẳng đứng, chiều trƣớc sau
và chiều ngang.
- Tăng chiều thẳng đứng [29]:
+ Đáy lồng ngực là cơ hoành, bình thƣờng cơ hoành lồi lên phía lồng
ngực theo hai vòm. Khi cơ hoành co lại thì phẳng ra, hạ thấp xuống, do đó
làm tăng chiều thẳng đứng của lồng ngực.
+ Cơ hoành cứ hạ thấp 1cm có thể làm tăng thể tích lồng ngực lên 250 ml.
+ Khi hít vào bình thƣờng cơ hoành hạ thấp xuống khoảng 1,5 cm, làm
thể tích lồng ngực tăng lên khoảng 375 ml.
+ Trong một chu kì hô hấp bình thƣờng lồng ngực thay đổi thể tích
khoảng 400- 500 ml, chính vì vậy cơ hoành là cơ hô hấp quan trọng, nếu bị
liệt sẽ làm rối loạn hô hấp nghiêm trọng.
- Tăng chiều trƣớc sau và chiều ngang: Ở cuối thì thở ra các xƣơng sƣờn
chếch ra trƣớc và xuống dƣới khi các cơ hít vào co lại, xƣơng sƣờn quay
quanh một trục đi qua hai điểm với đốt sống và chuyển tƣ thế chếch xuống
sang tƣ thế nằm ngang, do đó làm tăng đƣờng kính trƣớc sau và đƣờng kính
ngang của lồng ngực [29].
Động tác hít vào là động tác tích cực nhờ năng lƣợng co cơ của cơ
hoành và các cơ hít vào khác.
* Hít vào tối đa: Nếu ta cố gắng hít vào hết sức thì có thêm một số cơ
cùng tham gia nhƣ: Cơ ức đòn chũm, cơ ngực và cơ chéo. Những cơ này bình

thƣờng tì vào lồng ngực để làm cử động đầu và tay. Khi hít vào gắng sức đầu
và tay trở thành tƣơng đối bất động, các cơ này tỳ vào đó mà nâng xƣơng
sƣờn lên thêm, do đó làm tăng đƣờng kính của lồng ngực lên thêm nữa. Nhờ
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: Condensed by 0.3 pt
13
Formatted: Centered
áp suất âm mà phổi giãn ra nhiều hơn và khí vào phổi nhiều hơn. Động tác hít
vào tối đa là động tác chủ động [29].
1.2.2.2. Động tác thở ra
* Thở ra bình thường là động tác thụ động. Trong động tác thở ra các cơ
hít vào giãn ra làm các xƣơng sƣờn hạ xuống, cơ hoành lồi lên, lồng ngực trở
về vị trí cũ, làm thể tích lồng ngực giảm xuống, áp suất màng phổi bớt âm.
Nhờ tính đàn hồi của phổi mà phổi co lại dẫn đến thể tích phổi nhỏ lại, áp
suất trong phế nang lớn hơn áp suất khí quyển, đẩy không khí từ phổi ra
ngoài [27], [29].
* Động tác thở ra tối đa: Là động tác tích cực vì khi thở ra tối đa cần
huy động thêm các cơ thành bụng. Những cơ này khi co lại kéo xƣơng sƣờn
hạ thấp xuống nữa, động thời ép vào các tạng ở bụng, đẩy cơ hoành lồi lên về
phía lồng ngực, làm thể tích lồng ngực giảm nhiều hơn nữa, thể tích phổi
cũng giảm, áp suất phế nang tăng nhiều hơn nữa so với áp suất khí quyển, đẩy
không khí ra ngoài nhiều hơn [27], [29].
Khi có rối loạn thông khí sẽ ảnh hƣởng đến chức năng trao đổi khí của
phổi. Hiện nay có rất nhiều thông số đánh giá chức năng thông khí của phổi
hay chức năng hô hấp (CNHH) và từ kết quả các thông số này có thể đánh giá
rối loạn chức năng thông khí của phổi.
1.3. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG UNG THƢ PHẾ QUẢN
PHỔI
1.3.1. Biển hiện lâm sàng
Biểu hiện lâm sàng của UTPQP gây ra do sự phát triển, xâm lấn, chèn ép

của khối u vào tổ chức, cơ quan lân cận. Ngoài ra, các triệu chứng đƣợc gây
nên do di căn hạch bạch huyết và di căn vào các tạng khác trong cơ thể. Các
nhà ung thƣ học và bệnh phổi phân chia các dấu hiệu lâm sàng của ung thƣ
phế quản phổi thành 3 nhóm chính [6], [7], [22], [37]:
Formatted: 44, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39"
Formatted: 22, Space Before: 0 pt, Line
spacing: single
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
After: 0 pt
14
Formatted: Centered
Nhóm các triệu chứng hô hấp:
Triệu chứng hô hấp biểu hiện do sự phát triển, xâm lấn và lan rộng của
khối u trong lồng ngực gây ra nhƣ: ho khan, ho có đờm hoặc ho ra máu do
khối u xâm lấn vào mạch máu. Tuỳ theo mức độ xâm lấn mà bệnh nhân có thể
ho ra máu từ nhẹ đến nặng. Các triệu chứng viêm phổi, áp xe phổi do tắc
nghẽn [14].
Các hội chứng chèn ép: chèn ép vào thực quản gây nuốt khó, chèn ép
tĩnh mạch chủ trên gây tuần hoàn bàng hệ và phù áo khoác, khàn tiếng do
khối u chèn ép thần kinh quặt ngƣợc. Các hội chứng Pancoast-Tobias do u
đỉnh phổi, hội chứng Pierr-Marie, hội chứng Claude-Bernade-Horner [14].
Nhóm các triệu chứng hệ thống:
Nhóm triệu chứng này gồm các triệu chứng toàn thân: Sốt, gầy sút cân,
chán ăn và ăn kém, hội chứng cận u.
- Hội chứng cận u do nhiều cơ chế và có nhiều giả thuyết giải thích hội
chứng này. Giả thuyết đƣợc nhiều tác giả chấp nhận đó là các dấu ấn sinh học
của khối u và nó phụ thuộc vào mô sinh u, nghĩa là sau khi cắt bỏ khối u thì
hội chứng này cũng hết. Biểu hiện của hội chứng là tình trạng tăng canxi

huyết, tăng hóc môn chống bài niệu, quá phát xƣơng khớp, thiếu máu
Thƣờng gặp ở ung thƣ biểu mô tế bào nhỏ.
- Hội chứng Pierre- Marie: biểu hiện móng tay khum, ngón tay dùi trống
(41-53%), sƣng đau các khớp (21%). Trong ung thƣ biểu mô vảy và biểu mô
tuyến gặp từ 1-10% [4], [11], [61] .
- Hội chứng Schwarz- Bartter (hội chứng cận u nội tiết) có giảm natri,
nôn, rối loạn ý thức, tăng hóc môn chống bài niệu gặp trong ung thƣ phế quản
phổi tế bào nhỏ. Tăng canxi huyết gặp trong ung thƣ biểu mô vảy [14].
- Sút cân gặp ở 30 – 78% các trƣờng hợp [14].
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Space After: 0 pt, Tab stops: 0.55", List tab +
Not at 0.79"
Formatted: Indent: First line: 0 ch
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Space After: 0 pt, Tab stops: 0.55", List tab +
Not at 0.79"
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Space
After: 0 pt
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Space
Before: 4 pt
15
Formatted: Centered
- Sốt chiếm tỷ lệ khoảng 45%.
- Mệt mỏi, chán ăn khoảng 10-12%.
Nhóm các triệu chứng di căn xa:
Ung thƣ phổi có thể di căn tới các cơ quan trong cơ thể, thƣờng gặp nhất
là di căn não, xƣơng, gan, hạch. Mức độ di căn tuỳ theo tuýp mô bệnh học.
Ung thƣ biểu mô tuyến phát triển chủ yếu ở ngoại vi phổi, các triệu chứng tại
chỗ xuất hiện muộn, các tế bào u phát triển xâm lấn thành ngực lan tràn theo
đƣờng máu và hạch bạch huyết, triệu chứng di căn xuất hiện trƣớc khi u

nguyên phát gây triệu chứng. Ung thƣ biểu mô vảy thƣờng phát triển ở trung
tâm nên các triệu chứng tại chỗ xuất hiện sớm [14], [22].
Tuy nhiên các triệu chứng lâm sàng của UTPQP không đặc hiệu mà chỉ
có ý nghĩa định hƣớng cho chẩn đoán.
1.3.2. Biểu hiện cận lâm sàng
1.3.2.1. Chẩn đoán hình ảnh
Chẩn đoán hình ảnh là một trong những phƣơng pháp quan trọng phát
hiện khối u trong lồng ngực.
Xquang phổi chuẩn:
Đây là xét nghiệm cơ bản nhất và đƣợc thực hiện thƣờng quy. Hình ảnh
khối mờ ở phổi, bờ nham nhở, ranh giới không rõ, có thể thấy hạch di căn,
đông đặc phế nang, có giá trị gợi ý chẩn đoán UTPQP. Ngoài ra có thể thấy
các hình ảnh xâm lấn thành ngực, xƣơng sƣờn của khối u [14], [41].
Tuy nhiên chụp X quang phổi chỉ có giá trị gợi ý chứ không có giá trị
chẩn đoán xác định. Theo Đồng Khắc Hƣng (1995), chụp Xquang phổi chuẩn
có giá trị hƣớng đến chẩn đoán với độ nhạy 89% và độ đặc hiệu 96% [61].
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Space Before: 4 pt, After: 0 pt, Tab stops:
0.54", List tab + Not at 0.79"
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 4 pt
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left

16
Formatted: Centered
Chụp cắt lớp vi tính ngực:
Chụp cắt lớp vi tính giúp xác định đƣợc vị trí, mật độ, cấu trúc của khối
u cũng nhƣ sự phát triển, xâm lấn và các di căn của ung thƣ vào trung thất,
thành ngực và màng phổi, góp phần xác định tổn thƣơng theo hệ thống TNM.
Chụp cắt lớp vi tính có độ nhạy từ 70-90%, độ đặc hiệu từ 60-80%, tỷ lệ âm
tính giả từ 15-30% [61].
Cộng hưởng từ:
Việc ứng dụng kỹ thuật cộng hƣởng từ hạt nhân trong chẩn đoán UTPQP
mang lại thông tin chính xác và chi tiết về vị trí, sự xâm lấn và di căn của khối
u từ giai đoạn rất sớm. Cộng hƣởng từ đặc biệt có giá trị trong chẩn đoán ung
thƣ di căn xƣơng, di căn tuỷ sống, di căn não với độ nhạy, độ đặc hiệu cao
hơn chụp cắt lớp vi tính [61]. Tuy nhiên, ở nƣớc ta hiện nay, do hạn chế về
điều kiện kỹ thuật nên kỹ thuật này chỉ đƣợc thực hiện ở các trung tâm y tế
chuyên sâu.
Chụp cắt lớp tán xạ:
Cả độ nhạy và độ đặc hiệu của chụp cắt lớp tán xạ cho những nốt di căn
xấp xỉ đều khoảng 90%. Chụp cắt lớp tán xạ cũng có khả năng phát hiện tổn
thƣơng sớm với tỷ lệ 16% [61]. Theo một số nghiên cứu trên thế giới, sự hấp
thu fluorodeoxyglucose trên chụp cắt lớp tán xạ có ý nghĩa tiên lƣợng trong
bệnh UTPQP. Độ nhạy và độ đặc hiệu của kỹ thuật là 85% và 88% [61].
Siêu âm chẩn đoán:
Siêu âm đƣợc chỉ định trong những tổn thƣơng đặc của nhu mô phổi
hoặc màng phổi sát thành ngực. Ngoài ra siêu âm giúp chẩn đoán giai đoạn
chính xác hơn bằng cách đánh giá các tổn thƣơng di căn xa vào các tạng và
các cơ quan. Siêu âm phát hiện các di căn vào gan, di căn hạch, tuyến thƣợng
thận, di căn vào tiểu khung [14].
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: 44, Line spacing: single
17
Formatted: Centered
1.3.2.2. Các kỹ thuật xâm nhập chẩn đoán ung thư phế quản phổi
Nội soi phế quản:
Nội soi phế quản đƣợc sử dụng để xác định chẩn đoán khi bệnh nhân có
triệu chứng nghi ngờ u phế quản trên lâm sàng, trên phim chụp Xquang hoặc
cắt lớp vi tính.
Qua nội soi phế quản ta có thể thực hiện các kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm
chẩn đoán tế bào học, mô bệnh học nhƣ sinh thiết phế quản, sinh thiết xuyên
thành phế quản, chải rửa phế quản ở vùng tƣơng ứng khối u. Trong đó sinh
thiết phế quản có độ chính xác khá cao và đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn vàng để
chẩn đoán UTPQP. Khi thấy u rõ trên nội soi, độ nhạy của sinh thiết phế quản
đạt từ 80 đến 100%. Sinh thiết xuyên thành phế quản đƣợc thực hiện khi các
khối u hay hạch trung thất chèn ép vào cây phế quản từ phía ngoài, không
xâm lấn và gây biến đổi niêm mạc phế quản. Kết quả sinh thiết tốt và an toàn
hơn nhiều dƣới hƣớng dẫn của chụp cắt lớp vi tính. Tỷ lệ chẩn đoán dƣơng
tính khi có chụp cắt lớp vi tính là 87,9%, trong khi tỷ lệ này khi không có

hƣớng dẫn của chụp cắt lớp vi tính là 68,8% [17], [30].
Chọc hút kim nhỏ qua thành ngực:
Chọc hút kim nhỏ qua thành ngực đƣợc áp dụng cho những khối u ở
ngoại biên. Kỹ thuật này đơn giản, có độ an toàn và chính xác cao.
Ngô Quý Châu (1992) nghiên cứu giá trị chẩn đoán UTPQP bằng tế bào
học hút kim nhỏ qua thành ngực ở 102 bệnh nhân thấy tỷ lệ dƣơng tính là 75
% [13]. Chọc sinh thiết qua thành ngực dƣới hƣớng dẫn của cắt lớp vi tính
giúp cho thủ thuật an toàn, chính xác hơn.
Ngoài ra, soi lồng ngực hoặc soi trung thất giúp phát hiện tổn thƣơng ở
màng phổi, hạch trƣớc khí quản và qua đó có thể sinh thiết làm mô bệnh.
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0.39",
Tab stops: 0.52", Left
Formatted: Indent: First line: 0.39", Tab
stops: 0.52", Left
18
Formatted: Centered
1.4. GIAI ĐOẠN BỆNH
Việc phân chia giai đoạn bệnh có ý nghĩa quan trọng trong tiên lƣợng và
điều trị UTPQP. Đôi khi quyết định phƣơng pháp điều trị. Do tính ác tính của
UTPQP, cho nên dựa vào hình thái tế bào ung thƣ, hội ung thƣ quốc tế phân
loại làm 2 loại chính là UTPQP tế bào nhỏ và không tế bào nhỏ. UTPQP tế
bào nhỏ có độ ác tính cao, tiên lƣợng xấu và khó điều trị.
1.4.1. Ung thƣ biểu mô phế quản tế bào nhỏ
- Giai đoạn khƣ trú một bên lồng ngực.
- Giai đoạn lan tràn.
1.4.2. Ung thƣ biểu mô phế quản không phải tế bào nhỏ

Dựa theo tiêu chuẩn phân loại TNM của Tổ chức y tế thế giới năm 1999
[38], [43].
1.4.2.1. T (Tumor)- Khối u nguyên phát
Tx: chƣa tìm thấy u chỉ có chẩn đoán tế bào (+).
To: Không tìm thấy u.
Tis: Ung thƣ tại chỗ dƣới niêm mạc.
T1: Đƣờng kính u dƣới 3 cm, bao bọc xung quanh là tổ chức lành. Nội
soi phế quản chƣa có tổn thƣơng phế quản cuống thuỳ, chỉ ở phân thuỳ hoặc
xa hơn.
T2: Khối u với bất kỳ đặc trƣng về kích thƣớc hoặc lan tràn sau:
- Khối u lớn hơn hoặc bằng 3 cm.
- Khối u cách carina lớn hơn hoặc bằng 2 cm.
- Xâm lấn màng phổi tạng.
- Phối hợp với xẹp phổi hoặc viêm phổi do bít tắc phế quản.
T3: Khối u với bất kì kích thƣớc nhƣng đã xâm lấn trực tiếp vào các cơ
quan bộ phận sau: thành ngực, cơ hoành, màng phổi trung thất, màng ngoài
Formatted: 22, Space Before: 0 pt, After: 0
pt, Line spacing: single
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: 33, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: 44, Line spacing: single
Formatted: Indent: First line: 0 ch, Tab
stops: 0.52", Left
Formatted: Polish
Formatted: Indent: First line: 0.39", Tab
stops: 0.52", Left

×