Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các mô hình canh tác lúa nước sri và fdp tại huyện văn chấn - tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 101 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
***



NGUYỄN VĂN ĐẠT

“§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH
TÁC LÚA NƢỚC SRI VÀ FDP t¹i HUYÖn v¨n
chÊn - tØnh Yªn B¸i”

LUẬN VĂN
THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN






Thái Nguyên - Năm 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
***



NGUYỄN VĂN ĐẠT


“§¸nh gi¸ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC LÚA NƢỚC
SRI VÀ FDP t¹i HUYÖn v¨n chÊn - tØnh Yªn B¸i”

Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Mã số ngành : 60.62.01.16

LUẬN VĂN
THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀO THANH VÂN






Thái Nguyên - Năm 2014

CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH
CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN

CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chƣa đƣợc
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả


































Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại Học, các thầy cô giáo thuộc
khoa Khuyến Nông và Phát triển nông thôn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Phó Giáo Sƣ –
Tiến Sỹ Đào Thanh Vân, ngƣời Thầy tâm huyết đã tận tình hƣớng dẫn, động
viên, dành nhiều thời gian định hƣớng và chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện
Luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban nhân dân huyện Văn
Chấn, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ thực vật, Chi
cục thống kê huyện Văn Chấn, Ủy ban nhân dân xã Thanh Lƣơng, Ủy ban

nhân dân xã Sơn A, Ủy ban nhân dân xã Nậm Lành, Ủy ban nhân dân xã
Đồng Khê đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới Gia đình của tôi, Gia đình đã
thực sự là nguồn động viên lớn lao và truyền nhiệt huyết để tôi hoàn thành
Luận văn.
Tác giả




Nguyễn Văn Đạt





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v













MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1
2. Mục tiêu 2
3. Yêu cầu 3
4. Câu hỏi nghiên cứu 3
Chƣơng 1 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Hệ thống canh tác lúa nƣớc SRI 4
1.2. Hệ thống canh tác lúa nƣớc FDP 6
1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén dúi sâu (FDP) trên
thế giới và trong nƣớc. 10
1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến
(SRI) trên thế giới
13
1.4.1. Những nghiên cứu SRI ở Ấn Độ 14
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc 15
1.4.3. Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan 17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi

1.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến
(SRI) ở Việt Nam 18
Chƣơng 2 26
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 26
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26
2.2. Nội dung nghiên cứu 26

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 26
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 26
2.3.2. Phƣơng pháp so sánh. 29
2.3.3. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 29
2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, tính toán, đánh giá hiệu quả kinh tế. 29
2.3.5. Phƣơng pháp đánh giá 31
Chƣơng 3 32
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
3.1. Kết quả nghiên cứu về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội. 36
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên 40
3.1.4. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp của huyện Văn Chấn trong 3
năm qua. 41
3.1.4.1. Tình hình kinh tế chung 41

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii

Bảng 3.1: Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp huyện Văn Chấn 41
3.1.4.2. Tình hình sản xuất một số cây trồng chính trên địa bàn 43
Bảng 3.2: Diện tích sản xuất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện
Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 44
Bảng 3.3. Năng suất của một số cây trồng chính trên địa bàn huyện Văn
Chấn, tỉnh Yên Bái 46
3.1.4.3. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi 47
Bảng 3.4. Tình hình phát triển ngành chăn nuôi tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên
Bái 48
3.1.4.4. Tình hình phát triển ngành lâm nghiệp 48
Bảng 3.5. Tình hình phát triển rừng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 49

3.2.
Chấn - tỉnh Yên Bái. 49
3.2.1. Hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI 49
Bảng 3.6: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa nƣớc SRI tại Văn Chấn 51
3.2.2. Hệ thống canh tác lúa FDP 52
Bảng 3.7: Hiện trạng của mô hình canh tác lúa FDP tại Văn Chấn 53
Văn Chấn. 53
Bảng 3.8: So sánh kết quả sản xuất của các mô hình 54
Bảng 3.9 Mức độ đầu tƣ và hiệu quả sử dụng vốn của các mô hình 55
Bảng 3.10: Hiệu quả lao động của các mô hình 57
3.2.4. Ảnh hƣởng của các mô hình canh tác đến tính chất đất 58
Bảng 3.11: Ảnh hƣởng của các kỹ thuật canh tác đến tính chất đất 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
viii

3.2.5. Ảnh hƣởng của các mô hình canh tác đến khả năng bảo vệ
môi trƣờng 60
Bảng 3.12: Khả năng bảo vệ môi trƣờng của 3 hệ thống canh tác 61
. 63
3.3.1. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của 2 mô hình SRI và FDP 63
Bảng 3.13: Bảng đánh giá tính bền vững, hạn chế và lợi thế của 2 hệ thống
canh tác lúa nƣớc SRI và FDP 64
3.3.2. Kết quả phân tích SWOT 68
3.3.2.1. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình SRI 69
3.3.2.2. Kết quả phân tích SWOT cho mô hình FDP 70
3.3.2.3. Ma trận SWOT cho 2 mô hình canh tác lúa SRI và FDP 71
3.4. Giải pháp phát triển và mở rộng các mô hình canh tác lúa theo SRI và
FDP 71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

1. Kết luận 74
2. Kiến nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ix







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
x

Danh mục các từ viết tắt

ANLT
An ninh lƣơng thực
BĐKH
Biến đổi khí hậu
BVTV
Bảo vệ thực vật
FAO

Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ
chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc
FDP
Rice cultivation model used fertilizer tablets shoved deep -

IDE
International Development Enterprises - Tổ chức Phát triển
Quốc tế
IFDC
International Fertilizer Development Center - Trung tâm Phát
triển phân bón Quốc tế
MCC
Multiple Cropping Center - Trung tâm Nhiều Cắt xén
NN&PTNT
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NXB
Nhà xuất bản
SRI
System of Rice Intensification (Hệ thống thâm canh lúa cải tiến)
TTNT
Thị trấn nông trƣờng
UBND
Ủy ban nhân dân
WWF
World Wide Fund For Nature - Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1

MỞ ĐẦU

1.
B
.
SRI là phƣơng pháp canh tác lúa sinh thái và hiệu quả, tăng năng suất nhƣng
lại giảm chi phí đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc trừ sâu và nƣớc tƣới. Những
nguyên tắc, kỹ thuật cơ bản của phƣơng pháp này bao gồm: cấy mạ non, cấy một
dảnh, cấy thƣa, quản lý nƣớc, làm cỏ sục bùn và bón phân hữu cơ. Hệ thống SRI
đƣợc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật.
Chƣơng trình SRI là một chƣơng trình phù hợp để ứng phó với biến đổi khí hậu
trong sản xuất lúa, do Cục BVTV và tổ chức OXFAM Hoa Kỳ hỗ trợ về kỹ
thuật và kinh phí, đã đƣợc mở rộng ứng dụng trên nhiều tỉnh thành trong cả
nƣớc, trong đó có tỉnh Yên Bái.
, đây là một cách làm phù hợp, vừa tiết kiệm đầu vào, tăng đƣợc
năng suất, dễ làm, dễ nhớ.
thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng đất và nƣớc bởi dùng phân nén dúi sâu sẽ
tiết kiệm đƣợc 80% lƣợng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ cũng
nhƣ hạn chế đƣợc 35% lƣợng phân urê và chất hóa học khác thâm nhập vào
nguồn nƣớc. Việc sản xuất sản phẩm phân viên nén dúi sâu đơn giản, các địa
phƣơng có thể tự sản xuất ra sản phẩm chất lƣợng. Đây cũng là một giải pháp
khả thi cho việc thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo, bảo vệ
môi trƣờng của chính quyền địa phƣơng.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân
loại trong thế kỷ 21. Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ tác động nghiêm trọng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2

đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng trên phạm vi toàn thế giới. Nhiệt độ
tăng, mực nƣớc biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh
hƣởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống
kinh tế - xã hội trong tƣơng lai.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để
núi phía Bắc để đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm khí phát thải, đảm bảo an
ninh lƣơng thực, ổn định xã hội và bền vững?
Thời gian qua tại nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc, trong đó có tỉnh
đã và đang tiến hành xây dựng 2 mô hình
và đã thu đƣợc kết quả ban đầu về kinh tế và bảo vệ môi trƣờng. Để đánh giá
một cách khách quan tính hiệu quả và khả năng mở rộng mô hình
đề tài “Đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của các
huyện Văn Chấn -
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát
khả năng bảo vệ môi trƣờng
, phát triển các mô hình
canh tác bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng sinh thái tại
huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-
huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái.
- Xác định nguyên nhâ
huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái.
-



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3

3. Yêu cầu
Phâ
. Khuyến cáo khả
năng nhân rộng trong sản xuất đối với các mô hình có hiệu quả góp phần nâng
cao đời sống ngƣời dân và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
4. Câu hỏi nghiên cứu
- huyện Văn
Chấn? đối tƣợng áp dụng? Các cải tiến hoặc kiến thức bản địa đã đƣợc
lồng ghép/áp dụng tại các mô hình?
- Ý kiến đánh giá của ngƣời dân về Ƣu nhƣợ
? Tại sao ngƣời nông dân lại áp dụng hoặc từ
chối các kỹ thuật này?
-
o ý kiến của ngƣời dân ở vùng nghiên cứu n
thuận của khí hậu nhƣ thế nào?
-
nh lƣơng thực
(có hiệu quả kinh tế, hiệu quả sản xuất… ) và bảo vệ môi trƣờng (giữ cacbon,
giảm phát thải khí…) tại địa bàn và các vùng lân cận?
- Các chính sách và kỹ thuật khuyến cáo để thực hiện các mô hình có
hiệu quả, khả năng bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với BĐKH ?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Hệ thống canh tác lúa nƣớc SRI
SRI (System of Rice Intensification - Hệ thống thâm canh lúa cải tiến)
là hệ thống thâm canh lúa cải tiến áp dụng 5 nguyên tắc giúp cây lúa phát
triển một cách tốt nhất, đó là cấy mạ non, cấy 1 rảnh/khóm, cấy thƣa vuông
mắt sàng, rút nƣớc xen kẽ 3 - 4 lần trong vụ nhất là sau khi bón phân lần đầu,
giữ đất ẩm, kết hợp làm cỏ sục bùn, bón phân theo nhu cầu của cây, khuyến
khích bón phân hữu cơ, phân chuồng hoại mục. SRI đƣợc đƣa vào Việt Nam
từ cuối năm 2003 nhƣng chủ yếu dƣới hình thức thí nghiệm, mô hình nhỏ, có
khoảng 3.500 nông dân tham gia sau 3 năm thực hiện. Cuối năm 2006, Oxfam
Mỹ tài trợ chính phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT), Trung
tâm Phát triển Nông thôn bền vững (SRD) và Oxfam Québec triển khai
Chƣơng trình Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) - Nâng cao năng lực cho
ngƣời dân trồng lúa quy mô nhỏ ở miền Bắc Việt Nam (chƣơng trình SRI) tập
trung vào 6 tỉnh điểm là Hà Nội, Phú Thọ, Yên Bái, Thái Nguyên, Nghệ An
và Hà Tĩnh. Tính đến cuối vụ Đông - Xuân 2009, có 115.713 nông dân ứng
dụng SRI trên diện tích 36.903 ha ở 6 tỉnh điểm này, chiếm gần 50% tổng số
nông dân và diện tích áp dụng SRI trên 21 tỉnh thành toàn quốc [15].
SRI đƣợc nhiều nông dân tự nguyện và nhiệt tình hƣởng ứng vì bà con
thấy hay thì làm. SRI đánh trúng vào những vấn đề nông dân đang nhức nhối
trong sản xuất lúa gạo là chi phí sản xuất cao và thu nhập thấp. SRI làm ruộng
nhỏ hay lớn đều đƣợc, không cần đầu tƣ giống mới hay phân bón đặc biệt.
SRI chỉ cần nông dân thay đổi cách nghĩ, cách làm.
So với biện pháp canh tác truyền thống, thực hiện mô SRI giúp nông
dân giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập thêm khoảng 1,8-3,5 triệu đồng trên
một hecta mỗi vụ lúa. Ngoài vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế, mô hình này

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5


còn góp phần giảm ô nhiễm môi trƣờng do nông nghiệp gây ra nhƣ bón phân,
phun thuốc trừ sâu bừa bãi. SRI tiết kiệm đƣợc 80-90% giống, giảm đƣợc
50% lƣợng phân bón, thuốc trừ sâu, 40% nƣớc, giảm phát thải khí mê tan từ
đất do phơi ruộng khô nẻ vài lần trong vụ trồng [15]. Tất cả những lợi ích trên
ngƣời nông dân trực tiếp hƣởng lợi ngay nhƣ lợi ích kinh tế và lợi ích lâu dài
về cải thiện môi trƣờng.
- Kỹ thuật cấy và chăm sóc lúa nước giai đoạn đầu theo SRI [9]
Làm đất gieo mạ và đất cấy cần cày sâu, bừa kỹ, bón lót với lƣợng
phân chuồng là 200 - 300 kg/sào, kết hợp với 15 - 20 kg/sào vôi bột, bón
trƣớc khi bừa vỡ. Trƣớc khi bừa cấy cần bón lót phân NPK 5:10:3 với lƣợng
15 - 20 kg/sào. Đất sau khi bừa kỹ đƣợc san phẳng, đánh rãnh thoát nƣớc.
Gieo mạ nên gieo thƣa, thông thƣờng gieo 0,5 – 0,7kg thóc/m
2
, để cây
mạ đanh rảnh, sau cấy cây nhanh bén rễ hồi xanh nhanh. Khi mạ có từ 2 - 2,5
lá (sau gieo khoảng 7 - 10 ngày) tiến hành cấy; nên xúc mạ cấy, đảm bảo có
đất bám ở rễ, hạn chế bị đứt rễ, giúp lúa nhanh hồi xanh. Cần cấy thƣa với
mật độ 30 - 35 khóm/m
2
(đối với lúa lai), 35 - 40 khóm/m
2
(đối với lúa
thuần); cấy 1 - 2 dảnh, cấy nông tay, đặt nhẹ mạ và cấy thẳng hàng để tiện
chăm sóc. Cần duy trì nƣớc ở trong ruộng 2 - 3 cm sau khi cấy. Sau cấy
khoảng 5 - 7 ngày cần tiến hành chăm sóc đợt 1 cho lúa. Bón phân thúc đẻ
ngay, nhằm cung cấp dinh dƣỡng kịp thời giúp cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập
trung, cho số dảnh hữu hiệu tối đa. Không nên bón phân nhiều lần trong giai
đoạn này để hạn chế cây lúa đẻ lai rai, sinh nhiều dảnh vô hiệu. Lƣợng bón từ
10 - 12 kg/sào phân NPK 12.5.10; nếu dùng phân đơn, cần bón với lƣợng

Đạm Urê là từ 3 - 4 kg, Kali clorua từ 2 - 3 kg, trộn đều rồi bón. Tiến hành
sục bùn, làm cỏ để vùi phân vào đất, nhằm hạn chế việc rửa trôi phân bón,
giải phóng chất độc trong đất, tăng cƣờng oxy cho rễ, giúp bộ rễ phát triển,
đồng thời hạn chế đáng kể cỏ dại phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6

Sau khi bón phân thúc đẻ khoảng 5 ngày tiến hành tháo cạn nƣớc, giữ
cho ruộng đủ ẩm và chỉ tƣới nƣớc khi mặt ruộng khô nẻ, theo phƣơng pháp
tƣới tràn. Biện pháp rút nƣớc ở thời điểm đẻ nhánh có ý nghĩa lớn trong việc
tiết kiệm nƣớc. Bên cạnh việc tạo cho oxy tiếp xúc trực tiếp với đất, làm giảm
độ chua, giảm chất độc trong đất, tăng cƣờng sự chuyển hóa các chất từ khó
tiêu thành dễ tiêu; đồng thời giúp bộ rễ cây lúa phát triển khỏe, tăng khả năng
lấy dinh dƣỡng. Rút cạn nƣớc ở giai đoạn này tạo cho ánh sáng chiếu trực tiếp
vào gốc lúa, kích thích và thúc đẩy khả năng đẻ nhánh tối đa.
Việc chăm sóc, bón phân, làm cỏ, tƣới nƣớc đúng kỹ thuật giúp cây lúa
sinh trƣởng phát triển khỏe, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện
bất lợi của môi trƣờng. Tuy nhiên, để đảm bảo năng suất lúa thì việc phòng
trừ sâu bệnh hại rất quan trọng. Vì vậy, bà con cần phải thƣờng xuyên kiểm
tra thăm đồng nhằm phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời các đối tƣợng sâu
bệnh. Chỉ phun thuốc khi mật độ sâu, tỷ lệ bệnh vƣợt ngƣỡng, theo khuyến
cáo của Chi cục Bảo vệ thực vật.
1.2. Hệ thống canh tác lúa nƣớc FDP
(Rice cultivation model used fertilizer
tablets shoved deep – Mô hình
sâu). Phân viên dúi sâu thực chất là một loại phân chậm tan mà nguyên
tắc sản xuất là sử dụng các chất phụ gia có khả năng giữ phân lâu hơn,
làm cho phân tan từ từ, vừa đủ cho cây hút, vừa có đủ dinh dƣỡng mà
không bị ngộ độc, không bị mất mát do bị rửa trôi hay bốc hơi. Khi bón

phân thúc cho lúa, thay vì bón vãi nhƣ trƣớc đây, viên phân đƣợc dúi sâu
trong bùn. Theo cách bón này, dinh dƣỡng trong viên phân tan từ từ theo
nhu cầu của cây lúa theo từng thời kỳ nên vừa tiết kiệm đƣợc cả công, vật
tƣ mà hiệu quả lại cao hơn nhiều. Bón phân viên dúi sâu là một kỹ thuật
mới xuất hiện ở nƣớc ta, từ việc tham quan trao đổi sản xuất, các nhà
khoa học ở nƣớc ta đã nghiên cứu triển khai thí nghiệm kỹ thuật này ở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7

trong nƣớc. Qua thời gian kể từ khi thực nghiệm đến nay, kỹ thuật dúi
phân viên đã chứng minh đƣợc tính ƣu việt, hiệu quả kinh tế xã hội của
nó. Với những lợi ích về nhiều mặt nên kỹ thuật bón phân viên dúi sâu
cho lúa đã đƣợc hội đồng khoa học quốc gia công nhận là tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Tùy thuộc vào ruộng lúa gieo cấy hay lúa gieo thẳng mà có
cách dúi phân viên khác nhau.
- Kỹ thuật cấy và chăm sóc lúa nước theo FDP [8]
Chuẩn bị ruộng: Chuẩn bị dây hoặc các thanh gỗ, trên đó chia băng
ruộng, băng ruộng rộng 105cm, chia làm 8 điểm, mỗi điểm cách nhau 15 cm,
giữa các băng ruộng là đƣờng công tác rộng 20cm. Đặt dây 2 thanh gỗ trên
ruộng rồi cấy hàng mẫu theo các điểm trên dây.
Cấy lúa: Sau khi có hàng mẫu đầu tiên, tiến hành cấy lúa thẳng hàng
theo chiều ngang và chiều dọc, cây cách cây 15cm, hàng cách hàng 15cm,
mật độ 40 khóm/m
2
, lƣu ý phải cấy lúa thẳng hàng, bởi cấy lúa thẳng hàng sẽ
giúp cho cây sử dụng phân bón và ánh sáng một cách đồng đều, ruộng thông
thoáng nên giảm sâu bệnh và tăng năng suất, giúp xác định điểm rõ ràng để
bón phân chính xác, vì thế, bón sẽ dễ dàng và nhanh hơn. Lƣu ý để đạt năng
suất cao, không nên cấy quá 5 dảnh trên 1 khóm mà chỉ nên cấy từ 2 - 3

dảnh/khóm. Điều này giúp tiết kiệm giống, đồng thời sau này, ruộng lúa sẽ
phát triển tốt hơn.
Kỹ thuật bón phân viên cho lúa cấy: Để nâng cao hiệu lực cho phân
viên nén sâu thì ta nên chú ý: Điểm thứ nhất là thời điểm chúng ta bón phân
viên nén sâu cho lúa sau khi lúa cấy 2 - 3 ngày. Lúc đó, cây lúa bắt đầu bén rễ
và hồi xanh. Điểm lƣu ý thứ hai mà chúng ta cần lƣu ý đó là kiểm soát mực
nƣớc trên ruộng lúa. Khi bón phân viên sâu thì tốt nhất ta nên giữ mực nƣớc
trên ruộng từ 1 - 2cm là tốt nhất. Nếu nhƣ mực nƣớc quá sâu thì khi chúng ta
đƣa viên phân xuống, 1 phần viên phân sẽ bị hòa tan vào trong nƣớc và sẽ
giảm hiệu lực. Trƣờng hợp không có nƣớc, nó sẽ bị dính tay và rất khó nâng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8

cao đƣợc hiệu lực của phân viên nén sâu. Điểm thứ ba, chúng ta cần lƣu ý là
chuẩn bị phân trƣớc khi bón, lấy phân cho vào túi hoặc cho vào giỏ. Sau đó,
đeo theo ngƣời, khi lấy phân, nên nhớ lƣợng phân lấy phải đủ bón để đảm bảo
đƣợc kỹ thuật bón phân viên nén sâu. Thứ tƣ, khi bón phân viên sâu, khi bón
xong, viên phân phải nằm định vị 1 chỗ. Vì vậy, trong quá trình bƣớc chân,
bƣớc tiến tránh không đạp trúng vào cây lúa mới cấy.
Phương pháp bón phân: Tay thuận bón phân dúi xuống sâu, tay còn
lại luôn luôn khô ráo để lấy phân ra khỏi giỏ phân, bón với độ sâu khoảng từ 7
- 8cm, để tính đƣợc đúng độ sâu nhƣ thế thì ta tính từ đầu ngón tay đến khi
bùn chấm mu bàn tay là đảm bảo đƣợc độ sâu. Sau khi bón xong, bà con dùng
bàn tay thoa nhẹ bùn để lấp viên phân tại vị trí vừa bón, bởi vì khi bà con
không thoa bùn, không lấp viên phân thì viên phân có thể nổi lên và lƣợng
phân bay hơi và hoà tan vào trong nƣớc, sẽ làm giảm hiệu lực của viên phân
khi chúng ta bón sâu.
Những lƣu ý khi bón phân viên cho lúa cấy: Bón phân viên sau khi cấy
từ 2 - 3 ngày. Mực nƣớc trên ruộng khi bón từ 1 - 2cm. Bƣớc theo hƣớng đi

tới để bón phân và đi trên đƣờng công tác. Bón phân viên giữa 4 khóm lúa,
bón sâu xuống ruộng từ 7 - 8cm. Bón xong, lấy tay thoa nhẹ bùn để lấp kín
viên phân.
Kỹ thuật bón phân viên cho lúa gieo thẳng: Lúa gieo thẳng hay còn
gọi là lúa sạ, bà con lƣu ý nên áp dụng bón phân viên dúi sâu với các giống
lúa cao sản, thấp cây và ruộng chủ động nƣớc. Bón phân viên dúi sâu cho lúa
gieo thẳng tốn ít công mà năng suất vẫn đạt bằng, thậm chí cao hơn lúa cấy.
Làm đất: Để áp dụng kỹ thuật bón phân viên, bà con nên chọn ruộng
thâm canh lúa gieo thẳng, chủ động tƣới tiêu, làm kỹ đất bằng cách tăng số
lần bừa cho mặt ruộng bằng phẳng.
Lên luống: Sau khi làm phẳng mặt ruộng, để cho lắng bùn rồi chia
thành từng luống hay từng băng theo chiều dọc của ruộng, mỗi luống rộng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9

1,75m. Giữa các luống, chừa đƣờng công tác rộng khoảng 15cm. Sau đó dùng
cào gỗ có bảy răng, khoảng cách giữa các răng là 25cm, kéo dọc theo băng
luống để tạo thành 7 đƣờng rãnh, tạo dấu trên mặt luống. Khi kéo, bà con lƣu
ý 2 rãnh ngoài cùng cách mép luống 12,5cm và khi dúi phân, chỉ dúi trên các
đƣờng rãnh. Thời điểm bón phân, ngay sau khi làm luống xong, đất ráo và
vẫn còn mềm thì có thể tiến hành bón phân viên.
Chuẩn bị phân viên: Có thể bỏ sẵn phân viên vào ca nhựa, xô hoặc thao,
lƣu ý lƣợng phân viên trong ca phải đủ bón ít nhất 1 luống. Vì nếu nửa chừng hết
phân, quay lại lấy, khi trở lại, bà con không nhớ mình đã bón đến đâu.
Cách dúi phân: Nên bƣớc chân vào trong luống để dúi, dúi cho hết
hàng ngang đầu tiên, lƣu ý, các điểm dúi phải đúng vào vị trí cách đƣờng rãnh
làm dấu. Khi dúi xong hàng ngang, dùng mắt thƣờng ƣớc tính khoảng cách
25cm để dúi hàng tiếp theo cho đến khi hết ruộng. Đối với hàng lúa sạ, thì đi
lùi để dúi phân. Lƣu ý, 1 tay chuyên dùng để dúi phân, tay kia phải giữ khô

ráo để lấy phân viên ở trong thao ra, dúi đến đâu, kéo thao đến đó, dúi phân
viên sâu xuống ruộng từ 7 - 8cm tức là khoảng từ đầu ngón tay đến mu ngón
tay, dúi xong, dùng tay xoa nhẹ bùn, lấp kín viên phân ngay tại điểm đó. Sau
đó, đi trên đƣờng công tác, dùng thanh gỗ cào nhẹ bùn để lấp hết các vết chân
thẳng mặt luống để nó không đọng nƣớc. Sau đó, tiến hành xạ giống.
Đối với đất cát hoặc đất cát pha thì bà con không nên áp dụng kỹ thuật
bón phân viên dúi sâu, bởi vì đất này khả năng giữ phân rất kém nên khi
chúng ta bón phân viên dúi sâu, phân sẽ bị rửa trôi xuống dƣới và cây lúa
không hút đƣợc phân. Phải kiểm soát mực nƣớc trong ruộng, nếu nhƣ trong
điều kiện ruộng bị khô, nứt nẻ, không chủ động đƣợc nƣớc thì không nên áp
dụng kỹ thuật phân viên nén dúi sâu. Bởi vì, trong điều kiện nứt nẻ nhƣ vậy
thì phân sẽ bay hơi và không phát huy đƣợc hiệu lực của biện pháp kỹ thuật
này. Trong 30 ngày đầu, sau khi bà con bón phân, tuyệt đối không nên lội vào
trong ruộng. Nếu lội vào trong ruộng, chúng ta sẽ làm xê dịch vị trí viên phân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10

mà trong kỹ thuật bón phân viên dúi sâu thì việc viên phân nằm đúng vị trí để
phân bố dinh dƣỡng cho cây lúa là rất cần thiết. Trong trƣờng hợp bà con vào
ruộng chăm sóc lúa thì đi theo đƣờng công tác chứ tuyệt đối không đƣợc lội
vào trong ruộng trong khoảng thời gian 30 ngày sau khi chúng ta bón phân
viên dúi sâu.
Không nên bón phân viên dúi sâu sớm 2 ngày và muộn quá 7 ngày sau
khi cấy đối với vụ Đông Xuân và muộn quá 3 ngày đối với vụ Mùa. Vì lúa rất
cần phân, nhất là phân đạm trong giai đoạn đầu. Nếu dúi phân viên muộn sau
7 ngày, phân không kịp tan và lúa sẽ thiếu dinh dƣỡng trong thời kỳ đầu. Phân
viên dúi sâu không bị mất đi do rửa trôi nên mới gieo cấy mà lúa ngập chết
ngay, khi gieo cấy lại, không cần bón phân.
Hiện nay, phân viên có các dạng nhƣ phân viên NPK, tức là phân viên

có chứa 3 nguyên tố đạm, lân và kali. Phân viên NK là phân viên chỉ chứa
đạm và kali, tuỳ tình hình điều kiện đất đai và sở thích, tập quán của từng nơi
mà sử dụng cho phù hợp.
Đối với loại đất thông thƣờng, bón viên nhỏ loại 2,4g tƣơng đƣơng với
14kg phân viên NPK/500m
2
. Nếu đất xấu, bón viên lớn loại 3,4g tƣơng đƣơng
với 19kg phân viên NPK/500m
2
. Ngoài phân viên, bà con có thể bón thêm
phân hữu cơ, phân chuồng, phân xanh hay phân vi sinh. Đối với đất có độ
mùn trung bình, bón thêm ít nhất 20kg lân và 7kg kali/500m
2
.
Về nguyên tắc, lƣợng phân viên bón đủ cho cả vụ, vì thế lúa không tốt
không phải do phân bón mà cần xác định do nguyên nhân gì có thể do các
nguyên nhân nhƣ sâu bệnh, quản lý nƣớc không tốt, ruộng bị khô hạn hoặc
ngập úng, đất xấu, quá chua hay do thời tiết không thuận lợi. Tuỳ trƣờng hợp
mà có biện pháp xử lý thích hợp.
1.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén dúi sâu (FDP) trên
thế giới và trong nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11

Theo nghiên cứu của Trung tâm Phát triển phân bón Quốc tế (IFDC),
với cách bón vãi thông thƣờng chỉ có khoảng 30-40% lƣợng phân urê đƣợc
giữ lại trong đất và cung cấp cho cây lúa sử dụng, 60-70% lƣợng phân urê bị
tổn thất do bị rửa trôi và bay hơi [13].
Phƣơng pháp bón phân đạm dúi sâu đƣợc thực hiện ở Nhật Bản từ

những năm 1930 và ở Ấn Độ từ những năm 1950. Sau đó, phƣơng pháp này
đã đƣợc phát triển và áp dụng nhiều vùng trồng lúa khác nhau trên thế giới.
Kỹ thuật bón phân viên nén dúi sâu cho lúa đã đƣợc áp dụng rất thành
công ở nhiều nƣớc châu Á nhƣ: Nhật Bản, Băngladesh, Nepal trong nhiều
năm qua [11].
Về bản chất và kỹ thuật bón phân sâu có thể chia có thể chia làm hai
phƣơng pháp:
Phƣơng pháp 1: Bón phân sâu không theo điểm, trong và ngay sau khi
làm đất.
Phƣơng pháp 2: Bón phân sâu theo điểm ở dạng viên, viên trộn bùn và
viên lớn, sau hoặc trong thời gian cấy.
Mặc dù bón phân sâu không theo điểm đã nâng cao hiệu quả sử dụng
phân bón và tƣơng đối đơn giản nhƣng phƣơng pháp bón phân này không
phát triển đƣợc trên diện rộng ở Nhật là do khó xác định đƣợc thời gian tƣới
(vùi sâu trƣớc khi tƣới) và khó vùi đƣợc toàn bộ đạm xuống sâu [11].
Bón phân viên theo điểm ở dạng viên lớn cho ruộng lúa cấy là một
phƣơng pháp bón mang lại hiệu quả sử dụng phân bón cao và là phƣơng pháp
tƣơng đối mới. Phƣơng pháp này đã đƣợc nhiều tổ chức quốc tế đề nghị áp
dụng trên diện rộng ở các nƣớc đang phát triển trồng lúa. Phƣơng pháp này
đƣợc nhiều nông dân ở các nƣớc Nam và Đông Nam Á trồng lúa chấp nhận.
Mức độ chấp nhận phụ thuộc vào: Điều kiện khí hậu và điều kiện kinh tế xã
hội; mối quan tâm của xã hội về vấn đề môi trƣờng và giá phân bón. Nhìn
chung những vùng mƣa tập trung, đất dốc, điều kiện kinh tế nông hộ còn khó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12

khăn và nhất là khi giá phân bón tăng cao thì nông dân đều mong muốn chấp
nhận biện pháp này để giảm lƣợng phân bón. Nhiều vùng xung quanh thành
phố lớn cũng mong muốn áp dụng phƣơng pháp này chỉ vì bón có một lần, có

điều kiện để cơ giới hóa, tiết kiệm thời gian cho các hoạt động tăng thu nhập
khác [1].
Ở nƣớc ta phƣơng pháp này đã đƣợc áp dụng cho 18 tỉnh, thành phố
gồm có: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An,
Thanh Hóa, Ninh Bình, Hƣng Yên, Hà Nội, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn
La, Điện Biên, Cao Bằng, Hà Giang, Bắc Ninh, Bắc Giang. Loại phân viên
dúi sâu rất phù hợp với ruộng bậc thang, không bị rửa trôi, bốc hơi
Năm 2000, PGS. TS Nguyễn Tất Cảnh đã thực hiện nghiên cứu sản
xuất sản phẩm phân bón viên nén bằng nguồn kinh phí tự có, về sau có sự hỗ
trợ kinh phí của Trung tâm Phát triển phân bón quốc tế (IFDC) và sự hỗ trợ
của Tổ chức Phát triển quốc tế (IDE) trong việc thử nghiệm phân viên nén ở
các tỉnh. Từ năm 2004 đến năm 2006 đã tiến hành dự án sản xuất thử nghiệm
để hoàn chỉnh quy trình áp dụng và sản xuất phân viên nén. Các loại phân
viên nén (Urê nén, NK và NPK viên nén) đƣợc ép từ các loại phân đạm, phân
lân và phân kali có dạng hình quả bàng, trọng lƣợng viên phân biến động từ
1,8g đến 4,1g tùy loại phân và chất phụ gia trộn vào trong phân. Viên phân
cứng, dễ dàng vận chuyển và đóng gói. Phân cần bảo quản nơi khô ráo và
đựng trong túi ni lon kín, nếu để ẩm các viên phân dễ gắn kết với nhau, dễ vỡ
nát khi bón [2].
Phân Urê viên nén, NK và NPK viên nén đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật theo quyết định số 1046
QĐ/BNN-KHCN ngày 11 tháng 5 năm 2005.
Các loại phân viên nén bón cho lúa bằng hình thức bón sâu vào lớp đất
7 - 8cm, bón sau khi cấy lúa từ 1 - 5 ngày hoặc bón theo điểm trƣớc khi gieo
sạ. Lúa cần đƣợc cấy thẳng hàng, khi bón không có lớp nƣớc trên mặt ruộng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13

Tuỳ từng giống lúa và từng chân đất để sử dụng lƣợng phân viên nén khác

nhau [2].
Kỹ thuật sử dụng phân viên nén này đã đƣợc in thành sách do NXB
Nông nghiệp phát hành năm 2005 và đã đƣợc phát nhiều lần trên kênh truyền
hình VTV2 và đài truyền hình các địa phƣơng. Hiện nay nghiên cứu vẫn đang
đƣợc tiếp tục mở rộng theo hƣớng sản xuất ra phân viên tròn để dễ cơ giới
hoá, tăng thời gian bảo quản viên phân, bổ sung các nguyên tố dinh dƣỡng
khác vào phân viên nén, mở rộng việc áp dụng phân viên nén cho các loại cây
trồng khác.
1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải
tiến (SRI) trên thế giới
Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI do nhà khoa học ngƣời Pháp
Fr.Laulaniere giới thiệu tại Madagasca vào những năm 1980, sau đó đƣợc
Tiến sỹ Norman Uphoff thuộc Viện Quốc tế lƣơng thực, nông nghiệp và phát
triển của Trƣờng Đại học Cornell (Hoa Kỳ) phổ biến rộng rãi.
Theo Norman Uphoff (2009), hệ thống thâm canh lúa cải tiến làm giảm
chế độ nƣớc tƣới cho cây lúa, ảnh hƣởng tích cực đến đất và chất dinh dƣỡng
trong đất, có thể làm tăng năng suất 50 - 100% và có thể nhiều hơn. SRI làm
giảm lƣợng giống, phân bón, hóa chất nông nghiệp và thậm chí là lao động [20].
Phƣơng pháp canh tác theo SRI đã chứng minh đƣợc rằng chúng có lợi
thế khi áp dụng với các giống địa phƣơng cũng nhƣ các giống lúa lai. Năng
suất cao hơn đã đƣợc khẳng định ở hàng loạt các quốc gia nhƣ Trung Quốc,
Gambia, Ấn Độ, Indonexia, Mianma, Xrilanca Thực tế thì SRI bị chậm lại
một phần là do ảnh hƣởng bởi cuộc cách mạng xanh ở châu Á, cuộc cách
mạng dựa trên giống mới và đòi hỏi đầu tƣ nhiều phân bón, nhiều nƣớc [20].
Phƣơng pháp SRI trái ngƣợc lại là không yêu cầu việc sử dụng giống mới và
đầu tƣ nhiều từ bên ngoài. Nông dân có thể tăng sản lƣợng của mình bằng
cách tiếp tục trồng bất cứ giống gì mà họ đang sử dụng, làm giảm lƣợng hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14


giống, nƣớc tƣới, phân bón và công lao động. Tuy nhiên điều này khá đối lập
với khả năng suy nghĩ và nhận thức của nhiều ngƣời nông dân.
Phƣơng pháp cach tác theo SRI đạt đƣợc năng suất cao hơn với ít cá thể
cây trồng hơn, theo truyền thống những cánh đồng lúa đƣợc cấy 3-4
dảnh/khóm, khoảng cách giữa các hàng 10-20cm. Với SRI chỉ cấy 1 dảnh thì
khoảng cách giữa các cây ít nhất là 25cm với 18-25 cây/m
2
thay vì 50-100
cây/m
2
. Rễ cây có thể lan đi mọi hƣớng, và tất cả các lá đều nhận đƣợc ánh
sáng mặt trời đủ để bộ máy quang hợp hoạt động. Việc trồng dầy là cơ sở
thực tế dẫn đến hiện tƣợng lá sớm bị già cỗi, đặc biệt là ở sau giai đoạn sinh
trƣởng sinh dƣỡng [20].
1.4.1. Những nghiên cứu SRI ở Ấn Độ
Ấn Độ là quốc gia có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới, và đứng thứ
hai về sản lƣợng sau Trung Quốc. Hơn một nửa diện tích trồng lúa nƣớc,
cung cấp hơn 75% sản lƣợng lúa gạo, đã tiêu tốn hết 50-60% nguồn nƣớc
ngọt rất hạn chế của đất nƣớc này. Dân số Ấn Độ đƣợc dự kiến sẽ tăng từ
1,15 tỷ lên 1,6 tỷ vào năm 2050, gây ra những sức ép mạnh mẽ đối với
nguồn tài nguyên đất đai và tài nguyên nƣớc [16].
SRI đƣợc đƣa vào Ấn Độ từ năm 2000 khi các nhà nghiên cứu thuộc
trƣờng Đại học Nông nghiệp Tamil Nadu (TNAU) khởi xƣớng thí nghiệm
liên quan đến các nguyên tắc của SRI trong một dự án hợp tác về trồng lúa sử
dụng ít nƣớc. Năm 2003, một gói các biện pháp SRI đã đƣợc hình thành và
thử nghiệm tại cánh đồng của 200 nông dân tại lƣu vực sông Cauvery và
Tamiraparani. Kết quả ở hai lƣu vực sông cho thấy sản lƣợng bình quân
tăng 1,5 tấn/ha trong khi giảm chi phí sản xuất, thậm chí nhu cầu lao động
giảm 8%/ha. Đánh giá này tạo nền tảng cho việc chính thức khuyến cáo

áp dụng phƣơng thức thâm canh lúa cải tiến cho nông dân vào năm 2004 [16].
Đồng thời, trƣờng Đại học Nông nghiệp quốc gia tại Andhra Pradesh-
Đại học Nông nghiệp Acharya N.G Ranga (ANGRAU), giới thiệu phƣơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15

pháp SRI trên các ruộng lúa của nông dân trong vụ mùa năm 2003. Thử
nghiệm so sánh đã đƣợc tiến hành trên các huyện của toàn bang. Việc so sánh
này đã tạo ra sự quan tâm chú ý trong toàn quốc khi kết quả chỉ ra rằng năng
suất trung bình của ruộng lúa SRI tăng 2,5 tấn/ha - tăng 50% so với ruộng
canh tác nƣớc tập quán [16].
Năm 2005 và 2006, SRI tiếp tục đƣợc đánh giá tại Viện nghiên cứu về
nông nghiệp Ấn Độ. Trong tất cả các phƣơng pháp canh tác thì phƣơng pháp
canh tác theo SRI cho nhiều cây cao là 82,5cm, sự tích lũy vật chất khô là 558
gr/m
2
, số lƣợng rễ là 312,27 cái. Năng suất hạt đạt 47 tấn/ha, năng suất sinh
vật học là 7,66 tấn/ ha. Sản lƣợng của phƣơng thức canh tác theo SRI tăng lên
so với các phƣơng pháp khác là 5,2%. Tuy nhiên SRI đã tiết kiệm đƣợc
14,5% lƣợng nƣớc so với phƣơng pháp thông thƣờng [17].
Hiện nay, SRI đƣợc biết đến ở tất cả các bang trồng lúa tại Ấn Độ. Ƣớc
tính, có khoảng 600.000 nông dân đang trồng lúa sử dụng toàn bộ hoặc từng
phần các biện pháp SRI trên diện tích khoảng 1 triệu hecta thuộc 300 trong số
564 huyện trồng lúa của Ấn Độ. SRI cũng đang đƣợc điều chỉnh để áp dụng
tại những khu vực canh tác nhờ nƣớc mƣa tự nhiên [16], [17].
Đây có lẽ là tiến bộ nông nghiệp đƣợc triển khai áp dụng nhanh nhất ở
quốc gia này, điều đó làm cho SRI trở thành một hiện tƣợng quốc gia rất điển
hình với chi phí ít nguồn lực cho việc nhân rộng. Hiện nay, WWF đang hƣớng
đến việc áp dụng SRI trên những loại cây trồng khác đang “ khát” nƣớc nhƣ

mía và lúa mì.
1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc
SRI bắt đầu đƣợc nghiên cứu và đánh giá ở Trung Quốc bắt đầu từ năm
1999 - 2000 sau khi các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã đƣợc tiếp cận với SRI
từ bài viết ILEIA bởi Justin Rabenandrasana, vào năm 1999, và hội thảo của
N.Uphoff về SRI tại Đại học Nam Ninh - Trung Quốc trong tháng 12 năm
1998. Thử nghiệm đầu tiên về SRI đƣợc thực hiện tại Đại học Nông nghiệp

×