Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.15 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG – QUẢN TRỊ KINH DOANH
***
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ QUY NHƠN
Sinh viên thực hiện : Lê Thái Danh
Lớp : Tài chính công – Quản lý thuế K34
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Ngọc Ánh


Quy Nhơn, tháng 12-2014
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
 
 
 
 
!" #$%
& '(
 )*'
 )
 +
, 
 /'0
 /1203
4 5607)
4 40780
 9'80
:; :0$<=0$>?.7


" 20.@%*
A
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
• Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Kế hoạch thu thuế theo từng nguồn thu năm 2013.
Biểu đồ 2.2: Kết quả thu thuế GTGT qua các năm 2011, 2012, 2013.
• Bảng
Bảng 2.1: Tình hình quản lý đối tượng thu thuế.
Bảng 2.2: Phân bổ kế hoạch từng nguồn thu.
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT năm 2011, 2012,
2013.
Bảng 2.4: Tình hình thu thuế GTGT theo ngành nghề.
Bảng 2.5: Tình hình thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế GTGT.
Bảng 2.6: Tình hình kiểm tra hoàn thuế GTGT.
B
LỜI MỞ ĐẦU
• Sự cần thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là công cụ đảm bảo nguồn thu
cho ngân sách Nhà nước mà còn là một công cụ quan trọng của Nhà nước để quản
lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, thuế là
nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước. Còn ở các nước đang phát triển như
Việt Nam, theo thống kê của tổng cục Thuế thì 92% ngân sách Nhà nước thuế gián
thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước, đặt biệt là thuế GTGT.
Thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ, điều tiết rộng rãi hầu hết mọi đối tượng trong
nhân dân, những người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế. Do đó, thuế GTGT
có vai trò rất to lớn trong mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội. Trong tiến trình hội
nhập, thuế càng có vị thế lớn trong chiến lược toàn cầu hóa. Vì vậy, công tác quản
lý thuế mặc nhiên trở thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Những kiến
thức về thuế và quản lý thuế đang là nhu cầu thường trực không chỉ đối với các nhà
quản lý, các doanh nhân, mà còn phổ cập đến tất cả mọi công dân, những ai đang

chịu sự điều chỉnh của các sắc thuế hiện hành. Trong tình hình kinh tế hiện nay,
nguồn thu từ viện trợ nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại trở thành quan hệ
có vay, có trả. Thuế là công cụ góp phần bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng
bước góp phần ổn định xã hội, chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu
dài.
Sau hơn 15 năm thi hành Luật thuế GTGT, bên cạnh những thành tựu đạt
được, còn tồn tại những vấn đề bất cập. Các vụ gian lận thuế GTGT ngày càng
nhiều, các hình thức ngày càng tinh vi hơn cho thấy vấn đề gian lận thuế GTGT đã
trở nên vô cùng nguy hiểm và đáng báo động bởi nó tạo ra sự bất công bằng cho các
đối tượng nộp thuế. Do nhiều người chưa hiểu rõ về thuế GTGT, ý thức chấp hành
nghĩa vụ nộp thuế cũng như ý thức trong việc góp phần tham gia chống thất thu
thuế chưa cao. Đồng thời, do thời gian áp dụng còn nhiều thay đổi chưa hoàn thiện
nên luật thuế GTGT còn một số bất hợp lý chưa được thay đổi phù hợp với điều
kiện của Việt Nam hiện nay, do đó công tác quản lý thuế GTGT còn gặp một số khó
C
khăn, hạn chế. Một trong những vấn đề quan trọng khắc phục những hạn chế trên là
phải tăng cường hiệu quả công tác quản lý thuế GTGT cho các cơ quan thuế từ
trung ương đến địa phương.
Để góp phần đảm bảo công bằng giữa các chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế thì
việc nghiên cứu cơ chế thi hành Quản lý thuế GTGT có ý nghĩa quan trọng trong
đánh giá thực trạng và những giải pháp để hoàn thiện Quản lý thuế GTGT. Chính vì
lẽ đó nên em đã chọn đề tài: “Thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT trên
địa bàn thành phố Quy Nhơn” làm đề án chuyên ngành của mình.
• Mục tiêu nghiên cứu
 Phân tích thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT, tình hình quản lý
đối tượng nộp thuế, tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT trên địa bàn thành
phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
 Đối chiếu với cơ sở lý luận về thuế GTGT, từ đó đề xuất những giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn.
• Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này được thực hiện dựa vào số liệu từ hệ thống dữ liệu ngành thuế và
một số văn bản hướng dẫn về thuế GTGT của ngành, vận dụng các phương pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê và trao đổi với các cán bộ công chức của bộ
phận chuyên môn trong cơ quan.
• Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình
Định.
• Phạm vi nghiên cứu
 Về không gian: Tại Chi cục Thuế thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định
 Số liệu phân tích: Số liệu từ đầu năm 2011 đến hết năm 2013.
• Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội
dung đề án gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế GTGT.
Chương 2: Thực trạng quản lý và thực hiện thu thuế GTGT trên địa bàn
thành phố Quy Nhơn.
D
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và thu thuế tại thành phố
Quy Nhơn.
Mặc dù, đã nghiên cứu tìm hiểu kĩ về vấn đề này cũng với sự hướng dẫn tận
tình của thầy Phạm Ngọc Ánh nhưng do còn hạn chế về kinh nghiệm cũng như khả
năng trình bày nên đề án không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự
đóng góp của thầy cô để bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Lê Thái Danh
E
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ GTGT
 
 

Thuế GTGT là loại thuế gián thu dựa trên giá trị tăng thêm của HH, DV phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Khoản thuế này do đối
tượng tiêu dùng HH, DV chịu. Thuế GTGT do NTD cuối cùng chịu, cơ sở SXKD,
nhà cung cấp HHDV là NNT vào NSNN thay cho người tiêu dùng thông qua việc
cộng thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán khi mua HHDV.
 
Thuế GTGT là loại thuế gián thu - một yếu tố cấu thành trong giá cả hàng
hóa, dịch vụ nhằm động viên một phần thu nhập của NTD khi họ tiêu dùng hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế.
 Thuế suất thuế GTGT được áp dụng thống nhất cho cùng một loại HH,
DV từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu dùng cuối cùng. Phạm vi, đối tượng thu thuế
rộng, nên với mức thuế suất không cao, ít mức thuế suất, nhưng vẫn đảm bảo được
nguồn thu lớn cho NSNN.
 Thuế GTGT chỉ thu vào giá trị tăng thêm của HH, DV theo phân đoạn
trong quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa từ khâu đầu tiên tới NTD, khi khép kín
một chu kỳ. Đến cuối chu kỳ sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp DV; tổng số thuế
thu được ở các phân đoạn sẽ khớp với số thuế tính trên giá bán HH hoặc giá DV
cho NTD cuối cùng. Do đó, thuế GTGT tránh được hiện tượng đánh thuế trùng lắp.
 Thuế GTGT có tính trung lập, vì về cơ bản, thuế GTGT không can thiệp
sâu vào việc khuyến khích hay hạn chế sản xuất, KD, không tạo nên sự phân biệt
đối xử. Thuế GTGT không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản
cộng thêm vào giá bán của đối tượng cung cấp HHDV. Như vậy thuế GTGT đảm
bảo môi trường cạnh tranh công bằng và khuyến khích phát triển nền kinh tế - xã
hội nói chung.
 NTD cuối cùng phải gánh chịu toàn bộ phần thuế. Nếu sử dụng với mục
đích tiếp tục tạo ra những sản phẩm, DV để bán ra; NTD sẽ được hoàn lại thuế
F
GTGT của các yếu tố mua vào. Điều này khiến cho toàn bộ quy trình quản lý thuế,
ngoài các cơ quan chức năng còn có các cơ sở kinh doanhvới tư cách là NTD, cũng
tham gia tích cực.

 Thuế GTGT chỉ thu vào hoạt động tiêu dùng diễn ra trong phạm vi lãnh
thổ một quốc gia, không thu vào hoạt động tiêu dùng diễn ra bên ngoài lãnh thổ
quốc gia đó. Do đó, thuế GTGT có tác động khuyến khích XK, góp phần tăng thu
ngoại tệ.
  !"#$%!&
Thuế GTGT, theo tiếng Anh là VAT - Value Added Tax hoặc tiếng Pháp là
TVA - Taxe sur la Valeur Ajoutée.
Năm 1918, khái niệm thuế GTGT được một người Đức tên là Cart Friedrich
Von Siemns – là thành viên của gia đình sáng lập tập đoàn SIEMENS A-G, tập
đoàn sản xuất hàng kim khí điện máy lớn nhất nước Đức lúc bấy giờ. Nhận thấy sự
trùng lắp của thuế doanh thu, ông Cart Friedrich Von Siemns đã đưa ra khái niệm
thuế GTGT và đề xuất Chính phủ Đức đưa vào áp dụng thuế GTGT thay cho thuế
doanh thu. Tuy nhiên, đề xuất của ông không được Chính phủ Đức áp dụng vì lo
ngại sự phức tạp của thuế GTGT sẽ ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế nước Đức. Do
đó, sáng kiến của Cart Friedrich Von Siemns phần nào đã bị lãng quên trong một
khoảng thời gian dài.
Năm 1953, Nhật Bản đã nghiên cứu và đưa ra dự thảo bộ luật thuế GTGT
nhưng đã không được Quốc Hội thông qua.
Ở Pháp, Maurice Laure’, giám đốc cơ quan thuế Pháp đã hoàn chỉnh đạo luật
thuế GTGT. Ngày 10/04/1954, nước Pháp ban hành thuế GTGT và có hiệu lực thi
hành vào ngày 01/07/1954 nhưng chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp lớn. Tiền thân
của thuế GTGT ở Pháp chính là thuế doanh thu (L’ impôt sur le chiffre d’ affaires).
Nhằm khắc phục nhược đỉểm tính trùng lắp của thuế doanh thu, năm 1954 Pháp cho
áp dụng thí điểm thu thuế GTGT trước mắt ở ngành sản xuất và thương nghiệp bán
buôn. Sau đó thuế GTGT được mở rộng các ngành thương nghiệp bán lẻ, ngành
công nghiệp thủ công và dịch vụ. Đến năm 1968, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung
theo phương châm “đơn giản và hiện đại”, luật thuế GTGT được áp dụng ở Pháp
cho tất cả các ngành nghề sản xuất, lưu thông HH và DV.
G
Do những ưu điểm vốn có của thuế GTGT so với các loại thuế gián thu đánh

vào tiêu dùng, thuế GTGT sau đó được áp dụng phổ biến ở các nước Liên minh
Châu Âu, châu Mỹ La tinh, Châu Phi và Châu Á.
' (!)*
 Thuế GTGT tạo nên môi trường công bằng, qua đó góp phần thúc đẩy sản
xuất; mở rộng lưu thông HH, DV.
Thuế doanh thu với sự trùng lắp đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất và
lưu thông HH. Trong khi đó, thuế GTGT lại có ưu điểm là chỉ thu vào phần GTGT
của HH, DV qua các khâu từ quá trình sản xuất, lưu thông cho đến tiêu dùng, hoàn
toàn không thu thuế trên toàn bộ doanh thu như mô hình thuế doanh thu. Việc áp
dụng thuế GTGT thay cho thuế doanh thu không ảnh hưởng đến giá cả của các sản
phẩm tiêu dùng, không gây ra khó khăn, trở ngại cho các khâu kinh doanh từ sản
xuất đến lưu thông HH và tiêu dùng cuối cùng.
 Thuế GTGT không có hiện tượng thuế trùng thuế, giúp cho giá cả HH,
DV được xác định hợp lý và chính xác hơn; góp phần ổn định giá cả, khuyến khích
và thúc đẩy mở rộng quá trình sản xuất, lưu thông HH.
 Thuế GTGT động viên một phần thu nhập của NTD vào NSNN, góp phần
hình thành khoản thu lớn và ổn định cho NSNN. Với phạm vi áp dụng rộng rãi trên
nhiều ngành nghề, lĩnh vực; đối tượng nộp thuế và chịu thuế đều dễ dàng chấp
nhận; tính trung lập của thuế; các yếu tố trên tạo tiền đề để thuế GTGT thực hiện
vai trò này một cách rõ rệt trên thực tế.
 Thuế GTGT áp dụng thuế suất 0% đối với hàng XK và được khấu trừ
hoặc hoàn lại toàn bộ số thuế GTGT của các yếu tố mua vào nên có tác dụng giảm
chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh XK, tạo điều kiện cho HH XK có thể
cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế.
 Đối với hàng NK, thuế GTGT cùng với thuế NK làm tăng chi phí cho nhà
NK. Nếu thuế NK là hàng rào thuế quan 01 bảo đảm mậu dịch thì thuế GTGT ở
khâu NK cũng có thể xem là hàng rào thuế quan thứ 02 (nhất là khi thực hiện các
cam kết cắt giảm thuế NK) góp phần bảo hộ mậu dịch dù mức độ bảo hộ có thấp
hơn thuế nhập khẩu.
HI

 Thuế GTGT góp phần tăng cường công tác hạch toán, kế toán; thúc đẩy
việc mua, bán HH có hóa đơn, chứng từ và thanh toán qua ngân hàng vì việc tính
thuế đầu ra, khấu trừ thuế GTGT đầu vào quy định rõ phải căn cứ trên hóa đơn mua
vào, bán ra.
+ ,"&-./-
 Khắc phục được tính trùng lắp của thuế doanh thu. Bởi lẽ, khi tính thuế
GTGT ở mỗi giai đoạn của quy trình sản xuất, KD sẽ được khấu trừ số thuế GTGT
ở giai đoạn trước. Trong khi đó, thuế doanh thu tính lên cả số thuế doanh thu ở khâu
trước đã nộp.
 Góp phần tăng cường công tác hạch toán kế toán, thúc đẩy việc mua bán
có hóa đơn, chứng từ. Bởi vì, thuế GTGT yêu cầu, nếu muốn được khấu trừ thuế
của các khâu trước cần thiết phải có đầu đủ hóa đơn GTGT đầu ra và đầu vào.
 Sự đơn giản của thuế GTGT trong công tác quản lý thu thuế. NNT có thể
tự mình xác định số thuế phải nộp và nộp trực tiếp cho cơ quan thuế. Cơ quan thuế
chỉ thực hiện công tác kiểm tra sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
 Đối tượng và phạm vi chịu thuế GTGT rất rộng. Ưu điểm này cho phép
Chính phủ có thể vận dụng để khuyến khích hoạt động xuất khẩu, cũng như áp dụng
thuế suất vừa phải, hợp lý hơn là tăng thuế suất - một biện pháp dễ bị phê phán.
Mặc dù có những ưu điểm nêu trên, nhưng nhiều quan điểm vẫn cho rằng
thuế GTGT mang tính lũy thoái và việc áp dụng loại thuế này có thể dẫn đến hậu
quả lạm phát.
Trên thực tế, việc áp dụng thuế GTGT với ít hay chỉ một thuế suất duy nhất
đã làm cho loại thuế này mang tính chất lũy thoái rõ rệt, do vậy không đảm bảo tính
công bằng giữa người nghèo và người giàu trong việc chịu thuế. Tuy nhiên, có thể
khắc phục tính chất lũy thoái này bằng các biện pháp như sau:
 Không thu thuế đối với một số HH, DV cần thiết mà những người có thu
nhập thấp thường tiêu dùng chúng.
 Sử dụng chi NSNN cho phúc lợi công cộng nhằm thực hiện mục tiêu công
bằng xã hội.
 Tăng cường vai trò của các loại thuế khác, mà chủ yếu là các sắc thuế trực

thu.
HH
 01/2345$6(0
Ở Việt Nam, Luật thuế GTGT được Quốc Hội khóa IX thông qua vào ngày
10 tháng 05 năm 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1999. Tiếp đến là Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT Quốc Hội khóa XI thông qua
ngày 17 tháng 6 năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2004. Quốc Hội
khóa XII, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật thuế GTGT ngày 03 tháng 06 năm 2008
thay thế cho Luật thuế GTGT thông qua năm 1997 và Luật thuế GTGT sửa đổi, bổ
sung năm 2003 và năm 2005. Mới đây nhất, ngày 6 tháng 11 năm 2013, Quốc Hội
đã thông qua Luật thuế GTGT thay thế cho Luật thuế thông qua năm 2008, có hiệu
lực từ ngày 20 tháng 12 năm 2013. Có thể khái quát nội dung luật thuế như sau:
 01/2345
 789:1%
Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động SX, KD HH, DV chịu thuế GTGT ở
Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức KD.
Tất cả các tổ chức, cá nhân NK HH, mua DV từ nước ngoài hoặc được xem
như NK HH từ nước ngoài (gọi tắt là nhà NK) nếu các HH, DV này thuộc diện chịu
thuế GTGT ở Việt Nam thì các nhà NK này là đối tượng nộp thuế GTGT.
 789:
Đối tượng chịu thuế GTGT là tất cả các HH, DV dùng cho sản xuất, KD và tiêu
dùng ở Việt Nam, trừ các đối tượng không chịu thuế được quy định riêng.
 789:;<
Luật thuế GTGT hiện hành quy định 26 nhóm HHDV thuộc đối tượng không
chịu thuế GTGT.
Cơ sở kinh doanh HHDV không chịu thuế GTGT không được khấu trừ và
hoàn thuế GTGT đầu vào, trừ trường hợp áp dụng mức thuế suất 0% theo quy định
của Luật này.
' =>?@
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.

 Giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ được xác định cụ thể như
sau:
HJ
 Đối với HH, DV do cơ sở sản xuất, KD bán ra là giá bán chưa có thuế
GTGT. Đối với HH, DV chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa
có thuế GTGT.
 Đối với TTĐB NK là giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với thuế NK (nếu
có), cộng (+) với thuế TTĐB (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu được xác định theo
quy định về giá tính thuế hàng NK.
 Đối với HH, DV dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho, trả
thay lương cho người lao động, là giá tính thuế GTGT của HH, DV cùng loại hoặc
tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
 Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế GTGT;
Trường hợp cho thuê theo hình thức trả tiền thuê từng kỳ hoặc trả trước tiền
thuê cho một thời hạn thuê thì giá tính thuế là tiền cho thuê trả từng kỳ hoặc trả
trước cho thời hạn thuê chưa có thuế GTGT.
Trường hợp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải của nước ngoài
thuộc loại trong nước chưa sản xuất được để cho thuê lại, giá tính thuế được trừ giá
thuê phải trả cho nước ngoài.
 Đối với HH bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính theo giá
bán trả một lần chưa có thuế GTGT của HH đó, không bao gồm khoản lãi trả góp,
trả chậm.
 Đối với gia công HH là giá gia công theo hợp đồng gia công chưa có thuế
GTGT.
 Đối với xây dựng, lắp đặt, là giá trị công trình, hạng mục công trình hay
phần công việc thực hiện bàn giao chưa có thuế GTGT.
 Đối với hoạt động KD bất động sản, giá tính thuế là giá chuyển nhượng
bất động sản trừ (-) giá đất (hoặc giá thuê đất) thực tế tại thời điểm chuyển nhượng.
 Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán HHDV hưởng tiền công hoặc
tiền hoa hồng là tiền công, tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có

thuế GTGT.
 Đối với HH, DV được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán là
giá đã có thuế GTGT thì giá chưa có thuế được xác định như sau:
HA
+0K
)
HL007M,NOP
Giá tính thuế đối với HHDV tại các điểm nêu trên bao gồm cả khoản phụ thu
và phí thu thêm mà cơ sở KD được hưởng.
Giá tính thuế được xác định bằng đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp
thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao
dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước công
bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
 Thuế suất thuế GTGT gồm 3 mức: 0%, 5%, 10% được quy định như sau:
 Thuế suất 0%: áp dụng đối với HH, DV XK; hoạt động xây dựng, lắp
đặt công trình của doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn
thuế; vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất
khẩu, trừ các trường hợp được quy định riêng.
 Mức thuế suất 5%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phục vụ
cho đời sống, sản xuất và tiêu dùng.
 Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ không nằm
trong mức thuế suất 0% và 5%.
1.2.1.5. Phương pháp tính thuế GTGT
Cơ sở KD nộp thuế GTGT theo một trong hai phương pháp: phương pháp
khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT.
 Phương pháp khấu trừ thuế
Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở KD thực hiện đầy đủ chế
độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn,
chứng từ và đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, trừ các đối tượng áp
dụng tính thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT. Có thể khái quát

phương pháp tính thuế như sau:
Số
thuế
GTGT
phải
nộp
=
Số thuế
GTGT
đầu ra
-
Số thuế
GTGT
đầu vào
được
khấu trừ
Trong đó:
HB
0
Q0
K
R0
M+S

6
007
0
MS,
0
Q0-)T

70U
K
V(02)WX0
)S )@YU'0
M)9'80
 Xác định thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
 Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho SX, KD HH,DV
chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ.
 Thuế GTGT đầu vào của HH, DV sử dụng đồng thời cho SX, KD HH,
DV chịu thuế và không chịu thuế GTGT thì chỉ được khấu trừ số thuế GTGT đầu
vào của HH, DV dùng cho sản xuất, KD HH, DV chịu thuế GTGT. Cơ sở KD phải
hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ;
 Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ khi
xác định số thuế phải nộp của tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay còn để
trong kho. Trường hợp cơ sở KD phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai, khấu
trừ còn sót hoá đơn hoặc chứng từ nộp thuế chưa kê khai, khấu trừ thì được kê khai,
khấu trừ bổ sung; thời gian để kê khai, khấu trừ bổ sung tối đa là 6 (sáu) tháng, kể
từ tháng phát sinh hoá đơn, chứng từ bỏ sót.
 Đối với hộ KD nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT
được chuyển sang nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế, được khấu trừ thuế
GTGT của HH, DV mua vào phát sinh kể từ tháng được áp dụng nộp thuế theo
phương pháp khấu trừ thuế; đối với HH, DV mua vào trước tháng được áp dụng
nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế thì không được tính khấu trừ thuế GTGT
đầu vào.
 Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng: áp dụng đối tượng sau
đây:
 Đối tượng áp dụng
 Cá nhân, hộ KD không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế
toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.
 Tổ chức, cá nhân nước ngoài KD không theo Luật Đầu tư và các tổ chức

khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng
từ.
HC
 Hoạt động KD mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ.
 Xác định thuế GTGT phải nộp
0
'5'
K
M
,0
0
6
007M
S,+
M
,0
0
K

)MS
,%
Z

)MS
,X0-)
WY
 Đối với cơ sở KD bán HH, DV có đầy đủ hoá đơn của HH, DV bán ra
theo chế độ quy định hoặc có đủ điều kiện xác định được đúng doanh thu bán HH,
DV nhưng không có đủ hoá đơn mua HH, DV đầu vào thì GTGT được xác định
bằng doanh thu nhân (x) với tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu.

 Hoạt động KD, hộ KD, cá nhân KD không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật thì nộp
thuế theo tỷ lệ (%) GTGT do Bộ Tài chính quy định.
A B-$
Theo quy định của Luật thuế GTGT, việc hoàn thuế GTGT chỉ thực hiện
trong các trường hợp sau:
 Cơ sở KD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn
thuế GTGT nếu trong 12 tháng (kê khai theo tháng) hoặc 4 quý (kê khai theo quý)
liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.
Trường hợp cơ sở KD đã đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế GTGT của HHDV
mua vào sử dụng cho đầu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ ba
trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT.
 Cơ sở KD trong tháng có HHDV xuất khẩu nếu có số thuế GTGT đầu vào
chưa được khấu trừ từ hai trăm triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT theo
tháng.
 Cơ sở KD nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn
thuế GTGT khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi DN, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách,
giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế
GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.
HD
 Cơ sở KD có quyết định hoàn thuế GTGT của cơ quan có thẩm quyền
theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế GTGT theo điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
C BD"2E?F
 Việc mua bán HHDV phải có hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp
luật và các quy định sau đây:
 Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế sử dụng hóa
đơn GTGT; hóa đơn phải được ghi đầy đủ, đúng nội dung quy định, bao gồm cả
khoản phụ thu, phí thu thêm (nếu có). Trường hợp bán HHDV chịu thuế GTGT mà

trên hóa đơn GTGT không ghi khoản thuế GTGT thì thuế GTGT đầu ra được xác
định bằng giá thanh toán ghi trên hóa đơn nhân với thuế suất thuế GTGT.
 Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT sử
dụng hóa đơn bán hàng.
 Đối với các loại tem, vé là chứng từ thanh toán in sẵn giá thanh toán thì
giá thanh toán tem, vé đó đã bao gồm thuế GTGT.
 0GHIJ$HIK23!-4L
1.2.2.1. Yêu cầu chung trong quản lý thu thuế GTGT
Với vai trò là sắc thuế gián thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số thu về thuế,
cho nên yêu cầu cơ bản được đặt ra trong quản lý thu thuế GTGT là đảm bảo thu
đúng, thu đủ và thu kịp thời.
 Trong nền kinh tế thị trường các chủ thể, khách thể tham gia trên thị
trường rất phong phú và đa dạng. Trong bối cảnh mở cửa kinh tế để hội nhập với
khu vực và thế giới của nước ta hiện nay, tính phong phú và đa dạng đó như được
nhân lên nhiều lần. Ở đó là sự tham gia vào thị trường của tất cả các thành phần
kinh tế, kể cả các nhà đầu tư nước ngoài. Để có thể thu đủ thuế GTGT phát sinh
trong điều kiện này đòi hỏi sự nổ lực lớn của những người làm công tác thuế.
Vấn đề đặt ra là thuế GTGT được đảm bảo thu đủ nhưng không phải là thu
cho đủ số, là tận thu mà phải đảm bảo quản lý thu sao cho vừa đúng pháp luật song
phải nuôi dưỡng được nguồn thu; vừa đảm bảo quản lý được bao quát, đầy đủ đối
tượng nộp thuế, nguồn thu thuế. Trong giai đoạn hiện nay với tốc độ tăng trưởng
kinh tế bình quân từ 5,2% - 6,78%, thì với mục tiêu của Nhà nước về huy động thuế
HE
và phí vào ngân sách hàng năm khoảng 20% - 21% GDP, thu ngân sách nhà nước
bình quân hàng năm tăng trưởng trên 10% là phù hợp.
Yêu cầu thu đủ còn đặt ra trong công tác quản lý thu là việc áp dụng các biện
pháp hành thu sao cho tốn ít chi phí nhất và đem lại hiệu quả cao nhất. Do đó yêu
cầu thu đủ còn đi kèm với các biện pháp kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu nhằm hạn chế
khả năng trốn thuế, gian lận về thuế, đảm bảo chống thất thu hiệu quả.
 Yêu cầu thu đúng đối với thuế GTGT là việc phải xác định đúng đối

tượng chịu thuế cũng như phân định chính xác nhóm HH, DV cùng thuế suất điều
chỉnh. Mặt khác, yêu cầu thu đúng cũng đặt ra trong quá trình quản lý thu là nên tập
trung thu ở những đầu mối lớn, nơi phát sinh số thuế lớn, nhất là những lĩnh vực có
thể xảy ra các trường hợp gian lận về thuế, trốn thuế như: XK, NK, lĩnh vực hoàn
thuế; mà không cần thiết tập trung nhiều vào các lĩnh vực như hộ khoán thuế, hộ
vãng lai,…
 Với đặc thù là một sắc thuế gián thu, cho nên trong biện pháp hành thu
thuế GTGT phải được thu ngay khi phát sinh. Điều này vừa đảm bảo thuế GTGT
được thu ngay vào NSNN, mặt khác cũng nhằm hạn chế khả năng thất thu về thuế.
Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng đây không hẳn là yêu cầu riêng có của công
tác quản lý thu thuế GTGT, mà tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng của mỗi sắc thuế mà
có sự kết hợp các biện pháp hành thu khác cho phù hợp.
1.2.2.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý thu thuế GTGT
Là một trong những sắc thuế cơ bản của hê thống thuế hiện hành, luật thuế
GTGT được vận hành theo những nguyên tắc chung của hệ thống thuế. Ở đó là:
 Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Nộp thuế theo quy định của pháp
luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Tất cả các cơ quan, tổ chức,
cá nhân trong xã hội đều có trách nhiệm tham gia quản lý thuế.
 Việc quản lý thuế được thực hiện theo quy định của Luật quản lý thuế và
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
 Việc quản lý thuế phải bảo đảm công khai, minh bạch, bình đẳng; bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của NNT.
HF
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ THU
THUẾ GTGT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN
 7M"&"%92
Thành phố Quy Nhơn nằm về phía đông nam tỉnh Bình Định, thuộc vùng
duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam. Thành phố được biển bao bọc ở hướng Đông,
Tây giáp huyện Vân Canh, Bắc giáp huyện Tuy Phước và Phù Cát – tỉnh Bình
Định, Nam giáp huyện Sông Cầu - tỉnh Phú Yên, có diện tích 285,49 km2, với bờ

biển dài 42 km, thành phố là đô thị loại 1 trực thuộc Tỉnh của Việt Nam và là trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Bình Định.
Quy Nhơn có 21 đơn vị hành chính gồm 16 phường, 5 xã (trong đó có 3 xã bán đảo,
01 xã đảo và 1 xã vùng núi), toàn thành phố có 152 khu vực dân cư, thôn (trong đó
có 19 thôn), Dân số thường trú của thành phố Quy Nhơn theo số liệu thống kê năm
2009 là 280.535 người. Trong đó: Nam 136.085 người, nữ: 144.450 người; dân số
khu vực nội thị là 255.463 người, dân số ngoại thị là 25.072 người. Tổng số hộ:
75.282 hộ.
Tổng sản phẩm địa phương (GDP) theo giá so sánh 1994 ước đạt 2.547,13 tỷ
đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ (Nghị quyết HĐND: tăng 11%). Trong đó: công
nghiệp – xây dựng tăng 8,78%; dịch vụ tăng 12,8%; nông, lâm, thủy sản tăng
5,13%. Về cơ cấu kinh tế: công nghiệp – xây dựng 47,17%, dịch vụ 47,91%, nông,
lâm, thủy sản 4,92%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn theo phân cấp ước
thực hiện: 630,1 tỷ đồng, đạt 50,17% kế hoạch năm (trong đó Chi cục Thuế quản lý
thu 279,3 tỷ đồng, đạt 52,06% kế hoạch năm).
 NNO456$%8PH02F>
Q">Q
 NN4L"89:1%!>!I"3$
$%8PH02
Trong các năm qua cùng với sự chuyển biến của đời sống kinh tế xã hội của
cả nước, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện cũng đồng thời thay đổi
theo hướng gia tăng về số hộ, về quy mô hoạt động. Trong chức trách được giao,
Chi cục Thuế thành phố Quy Nhơn đã tổ chức thực hiện quản lý tốt đối tượng nộp
HG
thuế, nhằm đảm bảo đưa hết số hộ có hoạt động kinh doanh trên địa bàn vào diện
quản lý thuế theo luật định, đồng thời thực hiện khai thác tốt nguồn thu, chống thất
thu song vẫn đảm bảo nuôi dưỡng được nguồn thu. Có thể thấy sự gia tăng về số đối
tượng nộp thuế trên địa bàn ở các năm 2011, 2012 và 2013 theo biểu số liệu dưới
đây:
Bảng 2.1: Tình hình quản lý đối tượng thu thuế

(Đơn vị tính: cơ sở)
Loại hình kinh tế Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Cty TNHH 110 121 128
DNTN 98 103 99
HTX, các tổ chức khác 14 12 14
Hộ KD khấu trừ 22 15 12
Hộ KD TT/GTGT 9 7 6
Hộ KD TT/Dsố 86 51 51
Cộng 339 309 310
Hộ KD khoán 2.658 2.915 3.069
Tổng cộng 2.997 3.224 3.379
(Nguồn: Đội Kê Khai - Kế Toán Thuế - Tin Học)
Qua số liệu phân tích trên, nhìn chung ở tổng thể số doanh nghiệp và hộ trên
địa bàn thành phố Quy Nhơn ngày càng tăng, trong năm 2011 cả thị xã có 2.997
doanh nghiệp và hộ kinh doanh. Sang năm 2012 số doanh nghiệp và hộ kinh doanh
trong huyện là 3.224 doanh nghiệp và hộ, tăng 227 doanh nghiệp và hộ so với năm
2008, tỷ lệ tăng 7,57% (227/2.997). Đến năm 2013 số doanh nghiệp và hộ trong
huyện là 3.379 doanh nghiệp và hộ, tăng 155 doanh nghiệp và hộ so với năm 2012,
tỷ lệ tăng là 4,81% (155/3.224).
Tuy nhiên, khi đi vào phân tích cụ thể của từng loại hình kinh tế thì doanh
nghiệp và hộ tăng không đều, cụ thể như sau:
 Cty TNHH: năm 2011 có 110 Cty kinh doanh, sang năm 2012 là 121 Cty
kinh doanh, tăng 11 Cty so với năm 2011, số Cty không dừng lại ở đó mà tiếp tục
JI
tăng, đến năm 2013 là 128 Cty, tăng 7 Cty so với năm 2012, tỷ lệ tăng 5,78%
(7/121)
 Doanh nghiệp tư nhân: năm 2011 có 98 DN kinh doanh, sang năm 2012
có 103 DN kinh doanh tăng 5 doanh nghiệp so với năm 2012. Song đến năm 2013
có 99 DN hoạt động giảm 4 DN so với năm 2012.
 Hợp tác xã và các tổ chức khác: chỉ có năm 2012 biến động từ 14 xuống

12 đối tượng, năm 2013 tăng 2 là 14 đối tượng. Hộ KD khấu trừ, Hộ KD TT/GTGT
và Hộ KD TT/DS: đều giảm qua các năm.
 Hộ KD khoán: Số hộ kinh doanh khoán ổn định là số lớn nhất trong các
thành phần kinh tế và đều tăng lên qua các năm. Năm 2011 có 2.658 hộ kinh doanh,
sang năm 2012 là 2.915 hộ kinh doanh, tăng 257 hộ so với năm 2011. Số hộ khoán
không dừng lại ở đó mà tiếp tục tăng, đến năm 2013 là 3.069 hộ, tăng 154 hộ so với
năm 2012, tỷ trọng chiếm 90,83% trong tổng số các đối tượng nộp thuế năm 2013.
Từ các phân tích trên cho thấy thời gian qua cơ sở sản xuất kinh doanh tuy có
sự biến động khác nhau về số hộ nhưng cơ sở kinh doanh thực hiện nộp thuế theo
phương pháp khoán và tổng thể số doanh nghiệp và hộ trên địa bàn ngày càng tăng
đây là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ luật thuế GTGT đang ngày đi vào đời sống
kinh tế xã hội ở địa phương. Các đối tượng là doanh nghiệp cũng gia tăng về số
lượng lẫn quy mô càng khẳng định hơn việc thực thi thuế GTGT đã khuyến khích
người dân đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Số lượng doanh nghiệp mỗi
năm đều tăng cho thấy các doanh nghiệp đang phát triển tốt, giải quyết công ăn việc
làm cho lao động ở địa phương.
 RS@;OFQ"Q6
$%8PH02
Vào thời điểm đầu quý 4 hàng năm, Chi cục thuế phối hợp cùng Phòng Tài
chính thành phố lập dự toán thu ngân sách của năm sau. Trong dự toán thì số thu về
thuế GTGT và thuế TNDN được căn cứ vào kết quả ước thực hiện của năm, dự kiến
vào tốc độ phát triển kinh tế của huyện và khả năng khai thác nguồn thu mới trong
năm tới. Dự toán sau khi thông qua UBND thị xã được trình lên UBND tỉnh,
UBND tỉnh chính thức giao chỉ tiêu vào cuối quý 4 hàng năm.
JH
Ngay sau khi nhận được chỉ tiêu tỉnh giao cho thị xã, ban lãnh đạo Chi cục
Thuế chỉ đạo cho bộ phận lập kế hoạch – thuộc tổ Xử lý dữ liệu, xây dựng dự toán
để giao cho các tổ đội thuế thực hiện, trên cơ sở phải đảm bảo hoàn thành và hoàn
thành vượt mức chỉ tiêu tỉnh giao. Bộ phận lập kế hoạch sẽ căn cứ vào nguồn thu
của từng tổ đội, phối hợp cùng các tổ, đội để lập dự toán thu trình lãnh đạo.

Kết quả thực hiện thu thuế GTGT so với kế hoạch qua các năm như sau:
2.2.2.1. Kế hoạch thu thuế theo từng nguồn thu
Bảng 2.2: Phân bổ kế hoạch từng nguồn thu
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012
So sánh
KH
2012/2011
(%)
Năm 2013
So sánh
KH
2013/2012
(%)
KH
Tỷ
trọng
(%)
KH
Tỷ
trọng
(%)
KH
Tỷ
trọng
(%)
1. Thuế GTGT 39.730 41,21 89.910 59,82 226,30 150.480 66,58 167,37
2. Thuế TNDN 14.600 15,14 14.710 9,79 100,75 14.960 6,62 101,70
3. Thuế TTĐB 110 0,11 300 0,20 272,73 750 0,33 250,00

4. Thuế Tài nguyên 10 0,01 50 0,03 500,00 150 0,07 300,00
5. Thuế Môn bài 1.465 1,52 1.600 1,06 109,22 1.680 0,74 105,00
6. Thuế TNCN 100 0,10 4.450 2,96 4.450,00 13.580 6,01 305,17
7. Thuế đất ở 1.900 1,97 3.100 2,06 163,16 5.780 2,56 186,45
8. Thuế CQSDĐ 3.500 3,63 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00
9. Trước bạ 8.000 8,30 9.000 5,99 112,50 11.680 5,17 129,78
10. Tiền sử dụng đất 20.000 20,75 20.000 13,31 100,00 20.000 8,85 100,00
11. Lệ phí 3.300 3,42 3.000 2,00 90,91 2.800 1,24 93,33
12. Tiền thuê đất 1.350 1,40 1.320 0,88 97,78 1.300 0,58 98,48
13. Thu khác 2.340 2,43 2.850 1,90 121,79 2.862 1,27 100,42
Tổng cộng 96.405 100 150.290 100 226.022 100
(Nguồn: Đội Nghiệp vụ - Tổng hợp – Dự toán)
Từ số liệu Bảng 2.2 cho thấy kế hoạch thu từ thuế GTGT chiếm tỷ trọng lớn
so với tổng chỉ tiêu của toàn Chi cục, kế đến là Tiền sử dụng đất, thuế TNDN và
thuế Trước bạ, đồng thời tăng qua các năm. Cụ thể:

Thuế GTGT:
JJ
 Năm 2011 là 39.730 triệu đồng, chiếm 41,21% so tổng chỉ tiêu, năm 2012
là 89.910 triệu đồng, chiếm 59,82% so tổng chỉ tiêu, năm 2012 tăng 126,30% so
năm 2011.
 Năm 2013 là 150.480 triệu đồng, chiếm 66,58% so tổng chỉ tiêu, năm
2013 tăng 67,37% so năm 2012.

Tiền sử dụng đất:
 Năm 2011 là 20.000 triệu đồng, chiếm 20,75% so tổng chỉ tiêu, năm 2012
là 20.000 triệu đồng, chiếm 13,31% so tổng chỉ tiêu, năm 2012 không tăng so năm
2011. Năm 2013 là 20.000 triệu đồng, chiếm 8,85% so tổng chỉ tiêu, năm 203
không tăng so năm 2012.


Thuế TNDN:
 Năm 2011 là 14.800 triệu đồng, chiếm 15,35% so tổng chỉ tiêu, năm 2012
là 14.710 triệu đồng, chiếm 9,79% so tổng chỉ tiêu, năm 2012 tăng 0,75% so năm
2011.
 Năm 2013 là 14.960 triệu đồng, chiếm 6,62% so tổng chỉ tiêu, năm 2012
tăng 1,7% so năm 2012.

Thuế Trước bạ:
 Năm 2011 là 8.000 triệu đồng, chiếm 8,30% so tổng chỉ tiêu, năm 2012 là
9.000 triệu đồng, chiếm 5,99% so tổng chỉ tiêu, năm 2012 tăng 12,50% so năm
2011.
 Năm 2013 là 11.680 triệu đồng, chiếm 5,17% so tổng chỉ tiêu, năm 2013
tăng 29,78% so năm 2012.

Thu khác: chiếm tỷ trọng khoản 2% trong tổng kế hoạch thu hàng năm.
Đây là nguồn thu tập trung chủ yếu từ các khoản thu phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực thuế đối với các DN và hộ cá thể, tiền bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, thu
tiền thuê nhà, thuê đất thuộc sở hữu Nhà nước,…
Các nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn như thuế GTGT, TNDN chủ yếu tập trung
vào các DN kinh doanh mặt hàng sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm, xây
dựng, vật liệu xây dựng, xăng dầu, nuôi trồng thủy sản…
JA
Đặc biệt, đối với thuế CQSDĐ kế hoạch thu năm 2011 từ 3.500 triệu đồng,
năm 2012 và năm 2010 là 0 triệu đồng, giảm 100% so năm 2011. Đây là nguồn thu
chủ yếu phát sinh từ nhu cầu chuyển nhượng bất động sản.
Thuế TNCN kế hoạch thu năm 2011 từ 100 triệu đồng, năm 2012 4.450 triệu
đồng, tăng 4.450% so năm 2011. Nguyên nhân: Năm 2012 là thời điểm thuế TNCN
có hiệu lực, đồng thời không còn áp dụng thuế CQSDĐ đối với thu nhập từ hoạt
động chuyển nhượng bất động sản. Do đó, từ năm 2012 thuế TNCN từ hoạt động
chuyển hượng bất động sản được thay thế cho thuế CQSDĐ.

Biểu đồ 2.1: Kế hoạch thu thuế theo từng nguồn thu năm 2013
2.2.2.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT - về tổng số
Thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách, Chi cục Thuế thành phố Quy Nhơn đã
quản lý thu hàng năm trên 3.000 hộ hoạt động SXKD, dịch vụ, công thương nghiệp,
trên 300 Cty và DN ngoài quốc doanh và gần 14.000 hộ nộp thuế nhà đất với số
thuế bình quân giai đoạn từ năm 2008 đến 2010 trên 100 tỷ đồng/năm. Qua công tác
thu năm 2011, 2012, 2013 có bảng thống kê sau:
Bảng 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT năm 2011, 2012, 2013
(Đơn vị tính: 1.000đ)
TT Năm thực hiện Kế hoạch Thực hiện
% hoàn thành
so với kế hoạch
% thực hiện so
với năm trước
1
2
3
4
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
-
39.730.000
89.910.000
150.480.000
29.805.050
88.340.187
146.826.430
144.653.488

-
222,35
163,3
96,13
-
296,39
166,21
98,52
(Nguồn: Đội Nghiệp vụ-Tổng hợp-Dự toán)
Việc thực hiện kế hoạch thu về sắc thuế này qua các năm cho thấy:
 Đơn vị đã hoàn thành vượt bậc kế hoạch ở năm 2011 đạt 222,35% và so
với năm trước đạt 296,39%. Đến năm 2012 đơn vị đã hoàn thành kế hoạch đề ra đạt
163,3% so với năm 2011 đạt 166,21% . Tuy nhiên năm 2013 đơn vị đã không hoàn
thành kế hoạch đề ra chỉ đạt 96,13% và so với năm 2012 đạt 98,52%.
JB
 Đạt được kết quả nêu trên là do điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên
địa bàn thành phố Quy Nhơn từng bước ổn định và phát triển, cá biệt sự phát triển
của ngành kinh doanh lau bóng gạo (kinh doanh lương thực) trên địa bàn đã đóng
góp nguồn thu chủ yếu vào ngân sách Nhà nước trong các năm qua, góp phần hoàn
thành chỉ tiêu thu ngân sách trên địa bàn.
 Bên cạnh đó, mặc dù trong những năm qua các DN gặp nhiều khó khăn
trong sản xuất kinh doanh do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thị trường làm cho giá
cả của một số nguyên liệu đầu vào tăng đột biến, dịch cúm gia cầm và heo tai xanh
bùng phát… Nhưng được sự quan tâm chỉ đạo của Cấp ủy, UBND thành phố Quy
Nhơn, cùng với sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Cục thuế tỉnh Bình
Định, sự quyết tâm của Ban Lãnh đạo Chi cục thuế và sự nỗ lực phấn đấu của tập
thể công chức Chi cục Thuế thành phố Quy Nhơn đã đưa số thu của Chi cục liên tục
tăng qua các năm.
 Ngoài ra, cùng với sự nổ lực của ngành thuế và các ngành hữu quan, ý
thức chấp hành nghĩa vụ thuế của NNT ngày càng được nâng cao. Đây cũng là một

trong những nguyên nhân quan trọng góp phần làm tăng thu ngân sách địa phương.
Biểu đồ 2.2: Kết quả thu thuế GTGT qua các năm 2011, 2012, 2013
2.2.2.3. Phân tích tình hình thu thuế GTGT theo ngành nghề kinh doanh
Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT qua các năm theo ngành nghề
kinh doanh được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.4: Tình hình thu thuế GTGT theo ngành nghề
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh
2012/2011
(%)
So sánh
2013/2012
(%)
Thực
hiện
Tỷ trọng
(%)
Thực
hiện
Tỷ trọng
(%)
Thực
hiện
Tỷ trọng
(%)
1 2 3 4 5 6 7 8=4/2 9=6/4
Sản xuất 2.067 6,94 3.604 4,07 4.409 3,00 174,36 122,34
Xây dựng 2.405 8,07 3.561 4,02 4.933 3,36 148,07 138,53
Vận tải 694 2,33 530 0,60 362 0,25 76,37 68,30

JC

×