TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----o0o-----
SINH VIÊN THỰC HIỆN
TRẦN THANH NHUNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ
GIÁ TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẠC LIÊU-TỈNH BẠC LIÊU
2011-06/2014
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: KINH TẾ HỌC
Mã số ngành: 52340201
Cần Thơ 2014
Trang i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN THANH NHUNG
MSSV: 4113927
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ GIÁ
TRỊ GIA TĂNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ BẠC LIÊU-TỈNH BẠC LIÊU 201106/2014
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KINH TẾ HỌC
Mã số ngành: 52310101
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Hứa Thanh Xuân
Cầ n Thơ, Năm 2014
Trang ii
LỜI CẢM TẠ
Sau thời gian thực tập tại Chi cục thuế Thành Phố Bạc Liêu, em đã hoàn
thành luận văn tốt nghiệp Đại Học “ Phân tích thực trạng thu thuế giá trị gia
tăng trên địa bàn Thành phố Bạc Liêu- tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 201106/2014”. Để hoàn thiện luận văn của mình, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản
thân, còn là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn, cùng các cô chú
và anh chị trong Chi cục thuế Thành Phố. Em xin gửi chân thành gửi đến:
Tất cả quý thầy cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại Học
Cần Thơ lời cám ơn sâu sắc nhất, đã cung cấp kiến thức và tạo điều kiện thuận
lợi cho em hoàn thành này. Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến cô Hứa Thanh
Xuân đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em cũng xin cám ơn rất nhiều sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và
các anh chị tại Đội kê khai- kế toán thuế- tin học của Chi cục thuế Thành Phố
Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và thời gian nên luận văn khó tránh
khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy cô
để luận văn có thể hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ và
các Thầy Cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh đƣợc dồi dào sức khỏe,
luôn thành đạt trong công việc và cuộc sống.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Ngƣời thực hiện
TRẦN THANH NHUNG
Trang iii
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là do chính
tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả
phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài
không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa
học nào.
Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Ngƣời thực hiện
TRẦN THANH NHUNG
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Bạc Liêu, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
Trang v
MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU .............................................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.3.1 Không gian. ......................................................................................................... 2
1.3.2 Thời gian. ............................................................................................................ 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 2
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............. 3
2.1 Phƣơng pháp luận................................................................................................... 3
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế GTGT................................................ 3
2.1.2 Khái niệm, bản chất và vai trò của thuế GTGT .................................................. 4
2.1.3 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thuế GTGT ............................................................ 5
2.1.4 Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở Việt Nam ............................................. 6
2.1.4.1 Đối tƣợng chịu thuế.......................................................................................... 6
2.1.4.2 Đối tƣợng nộp thuế .......................................................................................... 6
2.1.4.3 Nơi nộp thuế ..................................................................................................... 7
2.1.5 Căn cứ tính thuế .................................................................................................. 8
2.1.5.1 Giá tính thuế ..................................................................................................... 8
2.1.5.2 Thuế suất thuế GTGT..................................................................................... 11
2.1.6 Phƣơng pháp tính thuế GTGT ........................................................................... 14
2.1.6.1 Phƣơng pháp khấu trừ .................................................................................... 14
2.1.6.2 Phƣơng pháp trực tiếp .................................................................................... 15
2.1.6.3 Phƣơng pháp ấn định...................................................................................... 16
2.1.7 Khấu trừ thuế..................................................................................................... 16
Trang vi
2.1.8 Hoàn thuế GTGT............................................................................................... 16
2.1.9 Quyết toán thuế GTGT...................................................................................... 18
2.1.10 Phân loại tiền thuế nợ ...................................................................................... 19
2.1.10 Nội dung công tác quản lý thuế GTGT ........................................................... 21
2.1.10.1 Khái niệm và sự cần thiết của công tác quản lý thuế GTGT ....................... 21
2.1.10.2 Nguyên tắc công tác quản lý thuế GTGT ..................................................... 21
2.1.10.3 Tổng quát quy trình ...................................................................................... 21
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 23
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................ 23
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................................... 23
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẠC LIÊU ......................................................................................... 24
3.1 Đặc điểm tổng quát về TPBL ............................................................................... 24
3.2 Tổng quan về Chi cục thuế TPBL ........................................................................ 25
3.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục thuế TPBL ...................................................... 25
3.2.2 Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức Chi cục thuế TPBL .......... 27
3.2.3 Tình hình nhân sự tại Chi cục thuế TPBL......................................................... 29
3.3 Phân tích công tác thu thuế GTGT tại chi cục thuế TPBL giai đoạn 2011 đến
tháng 06/2014 ............................................................................................................. 31
3.3.1 Phân tích tình hình thu thuế GTGT theo loại hình kinh tế giai đoạn 201106/2014....................................................................................................................... 32
3.3.2 Phân tích tình hình thu thuế GTGT theo ngành nghề kinh doanh từ 201106/2014....................................................................................................................... 35
3.3.3 Phân tích tình hình thu thuế GTGT theo địa bàn từ 2011- 06/2014 ................. 38
3.3.4 Phân tích tình hình nợ tồn đọng thuế qua 3 năm 2011- 2013 ........................... 41
3.4 Tình hình thanh tra- kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế ....................................... 43
3.5 Đánh giá công tác quản lý thu thuế GTGT tại Chi cục thuế TPBL giai đoạn 201106/2014……………………………………………………………………………................45
3.5.1 Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................... 45
3.5.2 Những hạn chế .................................................................................................. 46
3.5.3 Nguyên nhân ..................................................................................................... 47
3.6 Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của Chi cục thuế TPBL trong thời gian tới ................ 47
Trang vii
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ GTGT
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẠC LIÊU ............................................................ 50
4.1 Về xử lý nợ đọng .................................................................................................. 50
4.2 Về ấn chỉ, hóa đơn, chứng từ ............................................................................... 50
4.3 Về cơ quan thuế.................................................................................................... 51
4.4 Về công tác thanh tra kiểm tra ............................................................................. 51
4.5 Góp phần hoàn thiện Luật thuế GTGT ................................................................ 52
4.6 Về công tác tuyên truyền...................................................................................... 52
Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 54
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 54
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..57
Trang viii
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Tổng hợp chi tiết trình độ của cán bộ thuế...................................... 30
Bảng 3.2: Phân bổ cán bộ công chức tại Chi cục thuế TPBL .......................... 30
Bảng 3.3: Tình hình thu thuế GTGT theo loại hình kinh tế giai đoạn 201106/2014 ............................................................................................................ 33
Bảng 3.4: Tình hình thu thuế GTGT theo ngành nghề giai đoạn 2011-06/2014
.......................................................................................................................... 36
Bảng 3.5: Tình hình quản lý đối tƣợng thu thuế GTGT theo địa bàn giai đoạn
2011-06/2014 ................................................................................................... 39
Bảng 3.6: Tình hình thu thuế GTGT theo địa bàn giai đoạn 2011-06/2014 ... 40
Bảng 3.7: Tình hình nợ đọng giai đoạn 2011-06/2014 .................................... 43
Bảng 3.8: Tình hình kiểm tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế giai đoạn 2011-06/2014
.......................................................................................................................... 44
Bảng 3.9: Tổng hợp tình hình vi phạm nghĩa vụ nộp thuế giai đoạn từ 2011
đến 06/2014...................................................................................................... 45
Bảng 3.10: Dự toán thu nội địa giai đoạn 2015- 2020..................................... 48
Trang ix
DANH MỤC HÌNH
Trang
Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức Chi cục thuế TPBL ......................................................... 26
Biểu đồ 3.1: Kết quả thu thuế GTGT giai đoạn 2011-06/2014 .................................. 31
Biểu đồ 3.2: Tình hình nợ đọng giai đoạn 2011-06/2014 .......................................... 42
Trang x
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng việt
GTGT
Giá trị gia tăng
DN
Doanh nghiệp
TPBL
Thành phố Bạc Liêu
VN
Việt Nam
HH- DV
Hàng hóa- Dịch vụ
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
KH
Kế hoạch
TH
Thực hiện
KD
Kinh doanh
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
DNTN
Doanh nghiệp tƣ nhân
HTX
Hợp tác xã
UBND
Ủy ban nhân dân
NN
Nhà nƣớc
Trang xi
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU
1.1
Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế hiện đại, thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu của
ngân sách Nhà nƣớc để đảm bảo duy trì các hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc,
thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội- chính trị, mà còn là công cụ
quan trọng của Nhà nƣớc để quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Thuế là
một khoản thu bắt buộc của Nhà nƣớc đối với các tổ chức, cá nhân trong xã
hội và đƣợc Nhà nƣớc quy định bằng các đạo Luật về thuế. Trong quá trình
hội nhập kinh tế hiện nay, thuế lại càng có vị thế lớn trong chiến lƣợt toàn cầu
hóa của mỗi quốc gia. Do đó, thuế GTGT có vai trò rất quan trọng trong mọi
lĩnh vực kinh tế- chính trị- xã hội. Vì thế, công tác quản lý thuế mặc nhiên trở
thành mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Trong rất nhiều các loại sắc
thuế hiện nay nhƣ: thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập DN, thuế
nhập khẩu và thuế xuất khẩu… thì thuế GTGT lại đƣợc quan tâm nhiều nhất vì
đây là một loại thuế tiến bộ, điều tiết hầu hết mọi đối tƣợng trong nhân dân,
những ngƣời sử dụng hàng hóa, dịch vụ chịu thuế. Đối với nƣớc ta hiện nay và
trong những năm sau này thuế vẫn tiếp tục trở thành công cụ tài chính quan
trọng giúp Nhà nƣớc quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã
hội chủ nghĩa, đảm bảo tăng trƣởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
Sau hơn 14 năm thi hành Luật thuế GTGT, bên cạnh những thành tựu đã
đạt đƣợc, còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Các vụ gian lận thuế GTGT ngày
càng nhiều với các thủ đoạn cũng càng tinh vi hơn, cho thấy vấn đề gian lận
thuế GTGT ngày càng nguy hiểm và đáng báo động bởi nó tạo ra sự bất công
cho các đối tƣợng nộp thuế. Do nhiều ngƣời chƣa hiểu rõ về thuế GTGT, ý
thức chấp hành nghĩa vụ nộp thuế chƣa cao, cũng nhƣ ý thức trong việc chống
thất thu thuế chƣa cao. Đồng thời, do thời gian áp dụng còn nhiều thay đổi và
chƣa hoàn thiện nên Luật thuế GTGT còn nhiều bất hợp lý, chƣa đƣợc thay
đổi phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay. Vì thế, công tác quản lý
thuế còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Một trong những vấn đề quan trọng
góp phần khắc phục những hạn chế trên hiện nay là phải tăng cƣờng hiệu quả
công tác quản lý thuế GTGT chặc chẽ từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Chi cục thuế Thành phố Bạc Liêu- tỉnh Bạc Liêu đã luôn phấn đấu hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình,… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, cùng với việc
tìm hiểu công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn Thành phố Bạc Liêu,
Trang 1
nên tôi đã chọn đề tài “ Phân tích thực trạng thu thuế giá trị gia tăng trên
địa bàn Thành phố Bạc Liêu- tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011- 06/2014” để
làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình. Với mong muốn vừa là
dịp để đánh giá lại kiến thức đã học của mình tại trƣờng Đại học Cần Thơ,
đồng thời cũng góp phần nhỏ của mình tham gia vào việc tìm hiểu, đóng góp,
chấp hành để Luật thuế GTGT không ngừng hoàn thiện và phát huy hơn nữa
trong đời sống kinh tế- xã hội nƣớc ta nói chung, Thành phố Bạc Liêu nói
riêng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài “Phân tích thực trạng thu thuế giá trị gia tăng trên địa bàn
Thành phố Bạc Liêu- Tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2011-06/2014” nhằm phân
tích về công tác thu thuế GTGT, tình hình quản lý các đối tƣợng nộp thuế và
tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế tại đơn vị Thành phố Bạc Liêu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế GTGT giai
đoạn 2011 – 06/2014 tại chi cục thuế Thành phố Bạc Liêu.
- Mục tiêu 2: Đánh giá những kết quả đạt đƣợc và chƣa đạt trong hoạt
động thu thuế GTGT giai đoạn 2011 – 06/2014, qua đó đề xuất những giải
pháp nhằm hạn chế tình trạng gian lận thuế và nâng cao hiệu quả quản lý thuế
GTGT trong giai đoạn tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Không gian: Chi cục thuế Thành phố Bạc Liêu- tỉnh Bạc Liêu.
1.3.2 Thời gian: Đề tài đƣợc phân tích thông qua các số liệu đƣợc lấy
trong 3 năm gần nhất (năm 2011- 2013) và 6 tháng đầu năm 2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn Thành
phố Bạc Liêu. Từ đó, đƣa ra những giải pháp thiết thực để hoàn thiện công tác
quản lý thu thuế trong giai đoạn tới.
Trang 2
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp luận
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thuế GTGT
Thuế GTGT hay còn gọi là VAT theo tiếng Anh là “ Value Added Tax”.
Năm 1918, khái niệm thuế GTGT đƣợc phát kiến ra bởi một ngƣời Đức có tên
là Cart Friendrich Von Siemens, là thành viên của gia đình sáng lập ra tập
đoàn Siemens A-G sản xuất hàng kim khí điện máy lớn nhất nƣớc Đức lúc bấy
giờ. Nhận thấy sự trùng lập của thuế doanh thu, ông đã đƣa ra khái niệm về
thuế GTGT và đề xuất với chính phủ Đức thay thể loại thuế thƣơng vụ đa bật
(thuế Umsatzteuer) lúc bấy giờ thành thuế GTGT. Tuy nhiên, đề xuất của ông
không đƣợc áp dụng vì lo ngại sự phức tạp của thuế GTGT sẽ ảnh hƣởng xấu
đến nền kinh tế Đức. Do đó, sáng kiến của Cart Friendrich Von Siemens đã bị
lãng quên một thời gian dài.
Năm 1953, Nhật đã nghiên cứu và đƣa ra dự thảo về bộ Luật thuế GTGT
nhƣng không đƣợc Quốc hội thông qua. Vào ngày 01/07/1954, loại thuế này
mới đƣợc áp dụng với tên TVA (Taxe Sur la Valeur Ajoutee) nhƣng chỉ áp
dụng cho các doanh nghiệp lớn và trong một số ngành cá biệt với mức thuế
suất 16,8%. Sau đó, đƣợc mở rộng các ngành thƣơng nghiệp bán lẻ, ngành
công nghiệp thủ công và dịch vụ với 4 mức thuế suất: 6,4%; 13,6%; 20%;
25%. Đến năm 1968, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung theo phƣơng châm “đơn
giản và hiện đại” Luật thuế GTGT đã đƣợc áp dụng tại Phát trong tất cả các
ngành nghề sản xuất, lƣu thông hàng hóa và dịch vụ với 4 mức thuế cũng đƣợc
thay đổi thành: 5,5%; 7%; 18,6%; 33,3%. Từ đó, tiến trình áp dụng và triển
khai thuế GTGT đã nhanh chóng đƣợc áp dụng rộng trên 130 nƣớc trên thế
giới và trở thành nguồn thu chủ yếu của Chính phủ nhiều nƣớc.
Ở miền Nam của VN trƣớc ngày giải phóng 30/04/1975, chính quyền Sài
Gòn cũng ban hành sắc thuế GTGT (1972) đánh trên hàng hóa, dịch vụ và có
hiệu lực ngày 01/07/1973 thay thế cho thuế sản xuất, thuế xay lúa, thuế tiêu
thụ nƣớc đá. Và đến ngày giải phóng, cùng với sự sụp đổ của chính quyền Sài
Gòn, luật thuế GTGT cũng bị xóa đi. Mãi đến 05/07/1993, thông qua Quyết
định 468/1993/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính, Nhà nƣớc ta mới thực hiện thí
điểm thuế GTGT trên một số ngành nghề. Qua đó cho thấy, thuế GTGT là một
loại thuế tiến bộ và rất cần thiết cho nền kinh tế VN. Đến ngày 10/05/1997,
trong kì họp Quốc hội khóa IX Luật thuế GTGT đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng
Trang 3
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VN thông qua và có hiệu lực ngày 01/01/1999 thay
cho thuế doanh thu. Luật thuế ra đời đã khắc phục đƣợc tình trạng tính thuế
trùng lặp, việc thực hiện tổ chức quản lý dễ dàng và đơn giản hơn, mang tính
trung lập và dân chủ cao. Sau khi thuế GTGT ra đời thay thế cho thuế doanh
thu thì hệ thống thuế của VN đã có nhiều ƣu điểm hơn và mang lại nhiều
thành công, góp phần đƣa đất nƣớc ta phát triển toàn diện hơn.
2.1.2 Khái niệm, bản chất và vai trò của thuế GTGT
Khái niệm:
- GTGT: là giá trị tăng thêm của sản phẩm HH- DV phát sinh trong quá
trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng, đƣợc xác định làm căn cứ tính thuế
GTGT.
- Thuế GTGT: là loại thuế gián thu dựa trên giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong qua trình sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng.
- Thuế GTGT đƣợc cộng vào giá bán HH- DV và do ngƣời tiêu dùng
cuối cùng chịu. Một trong những nguyên tắc cơ bản của thuế GTGT là HHDV dù qua nhiều khâu hay ít khâu từ sản xuất đến tiêu dùng thì tổng số thuế
phải nộp cho HH- DV là nhƣ nhau.
Bản chất:
Thuế GTGT thực chất là một loại thuế gián thu do ngƣời tiêu dùng chịu
thông qua trả tiền HH, DV. Ngƣời sản xuất chỉ là ngƣời nộp thuế thay cho
ngƣời tiêu dùng. Do đó, bản chất của thuế GTGT là đánh vào ngƣời tiêu dùng
dƣới dạng trả tiền HH, cung cấp DV.
Với tƣ cách là ngƣời bán hàng, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ cộng thuế
vào trong giá bán. Khi mua HH phục vụ kinh doanh hay mua nguyên vật liệu
vào sản xuất, ngƣời sản xuất- kinh doanh với tƣ cách là ngƣời mua hàng cũng
phải trả cho ngƣời bán số tiền có giá cộng thêm với số thuế GTGT đối với HH
đó, đồng thời đƣợc khấu trừ số thuế GTGT đã chịu và chỉ nộp số chênh lệch
vào ngân sách nhà nƣớc.
Thuế GTGT có tính xã hội hóa cao, đòi hỏi ngƣời tiêu dùng phải có ý
thức trong việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế và góp phần kiểm soát chống thất
thu cho Ngân sách nƣớc. Thuế GTGT có tính trung lập vì về cơ bản thuế
không can thiệp sâu vào việc khuyến khích hay hạn chế sản xuất, kinh doanh,
không tạo nên sự phân biệt đối xử. Thuế GTGT không phải là yếu tố của chi
phí mà chỉ đơn thuần là một khoản thêm vào giá bán của đối tƣợng cung cấp
HH, DV. Nhƣ vậy, thuế GTGT đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh công bằng và
khuyến khích phát triển nền kinh tế xã hội nói chung.
Trang 4
Vai trò:
Nhà nƣớc sử dụng thuế nhằm hƣớng dẫn, điều tiết các lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh, tiêu dùng, thực hiện phân phối và phân phối lại, điều tiết thu nhập,
giải quyết công bằng xã hội… Trong đó, thuế GTGT là một khoản thu chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng số thu ngân sách của Nhà nƣớc, do đó, thuế GTGT có
vai trò rất to lớn, tác động lên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội nhƣ sau:
Huy động nguồn tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nƣớc:
Đây là vai trò mang tính lịch sử, gắn liền với sự ra đời của thuế và ngày càng
đƣợc khẳng định. Thuế GTGT là công cụ tập trung, huy động đầy đủ và kịp
thời nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc. Thuế GTGT đƣợc tính và thu vào
từng khu, từng giai động theo quá trình sản xuất, kinh doanh nên làm tăng
nguồn thu và đảm bảo huy động kịp thời cho ngân sách Nhà nƣớc.
Công cụ điều tiết nền kinh tế vi mô và vĩ mô: Thuế GTGT điều tiết
sản xuất và tiêu dùng; khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu góp phần
bảo hộ sản xuất trong nƣớc; góp phần điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng
xã hội trong phân phối; khuyến khích tăng hiệu quả sản xuất; thúc đẩy các
doanh nghiệp thực hiện chế độ hạch toán, kế toán và phát triển quan hệ thanh
toán.
Công cụ kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh: Để thu đƣợc
thuế và đảm bảo thực hiện đúng Luật thuế, cơ quan thuế và các cơ quan hữu
quan phải bằng mọi biện pháp nắm giữ số lƣợng, quy mô và tình hình hoạt
động của các cơ sở sản xuất-kinh doanh. Từ đó, cơ quan thuế sẽ phát hiện ra
những việc làm sai trái, vi phạm pháp luật của các cá nhân, tổ chức, cũng nhƣ
phát hiện ra những khó khăn mà các cơ sở gặp phải để giúp họ tìm những biện
pháp thao gỡ.
2.1.3 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của thuế GTGT
Ƣu điểm: Thuế GTGT là một loại thuế tiến bộ, đƣợc nhiều nƣớc áp
dụng do có nhiều điểm nổi bật:
Khắc phục đƣợc tính trùng lắp của thuế doanh thu. Bởi lẽ, khi tính
thuế GTGT ở mỗi giai đoạn của quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ đƣợc khấu
trừ số thuế GTGT ở giai đoạn trƣớc. Trong khi đó, thuế doanh thu tính lên cả
số thuế doanh thu ở khâu trƣớc đã nộp.
Góp phần tăng cƣờng công tác hoạch toán kế toán, thúc đẩy việc
mua bán có hóa đơn, chứng từ. Bởi vì, thuế GTGT yêu cầu, nếu muốn đƣợc
khấu trừ thuế từ các khâu trƣớc thì phải có hóa đơn đầy đủ hóa đơn GTGT đầu
ra và đầu vào.
Trang 5
Thuế GTGT là loại thuế đánh vào các hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ nên tạo đƣợc nguồn thu
lớn cho ngân sách Nhà nƣớc.
Thuế GTGT đối với HH xuất khẩu thƣờng bằng 0 nên góp phần
thúc đẩy xuất khẩu, tạo điều kiện cho HH xuất khẩu có thể dễ dàng cạnh tranh
hơn trên thị trƣớng quốc tế.
Với một biểu thuế gồm ít thuế suất, thuế GTGT đảm bảo công bằng
đối với mọi ngành nghề, sản xuất, dịch vụ.
Thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt
hiệu quả cao vì việc khấu trừ thuế thực hiện căn cứ trên hóa đơn mua hàng nên
sẽ khắc phục đƣợc tình trạng thông đồng giữa ngƣời bán và ngƣời mua để trốn
thuế.
Nhƣợc điểm: Thuế GTGT là một loại thuế khá phức tạp, đòi hỏi
ngƣời thu thuế lẫn ngƣời nộp thuế phải có kiến thức nhất định; chi phí về quản
lý và thu thuế GTGT thƣờng rất cao; thuế GTGT có ít mức thuế suất nên
ngƣời tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp thƣờng phải nộp bằng nhau.
2.1.4 Nội dung cơ bản của luật thuế GTGT ở Việt Nam
2.1.4.1 Đối tượng chịu thuế
Đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng
cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch
vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngoài), trừ các đối tƣợng không chịu thuế
GTGT.
2.1.4.2 Đối tượng nộp thuế
Ngƣời nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình
thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân
nhập khẩu hàng hoá, mua dịch vụ từ nƣớc ngoài chịu thuế GTGT (sau đây gọi
là ngƣời nhập khẩu) bao gồm:
Các tổ chức kinh doanh đƣợc thành lập và đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc (nay là Luật Doanh
nghiệp), Luật Hợp tác xã và pháp luật kinh doanh chuyên ngành khác;
Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức
sự nghiệp và các tổ chức khác;
Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và bên nƣớc ngoài
tham gia hợp tác kinh doanh theo Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam (nay là
Luật đầu tƣ); các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt
Nam nhƣng không thành lập pháp nhân tại Việt Nam;
Trang 6
Cá nhân, hộ gia đình, nhóm ngƣời kinh doanh độc lập và các đối
tƣợng khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu;
Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh tại Việt Nam mua dịch vụ (kể
cả trƣờng hợp mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của tổ chức nƣớc ngoài không
có cơ sở thƣờng trú tại Việt Nam, cá nhân ở nƣớc ngoài là đối tƣợng không cƣ
trú tại Việt Nam thì tổ chức, cá nhân mua dịch vụ là ngƣời nộp thuế, trừ
trƣờng hợp không phải kê khai;
Chi nhánh của doanh nghiệp chế xuất đƣợc thành lập để hoạt động
mua bán hàng hoá và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá
tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về khu công nghiệp, khu chế xuất và
khu kinh tế.
2.1.4.3 Nơi nộp thuế
Ngƣời nộp thuế kê khai, nộp thuế GTGT tại địa phƣơng nơi sản
xuất, kinh doanh.
Ngƣời nộp thuế kê khai, nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu
trừ có cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính thì phải
nộp thuế GTGT tại địa phƣơng nơi có cơ sở sản xuất và địa phƣơng nơi đóng
trụ sở chính.
Trƣờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã áp dụng phƣơng pháp trực
tiếp có cơ sở sản xuất ở tỉnh, thành phố khác nơi đóng trụ sở chính hoặc có
hoạt động bán hàng vãng lai ngoại tỉnh thì doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện
kê khai, nộp thuế GTGT theo tỷ lệ % trên doanh thu đối với doanh thu phát
sinh ở ngoại tỉnh tại địa phƣơng nơi có cơ sở sản xuất, nơi bán hàng vãng lai.
Doanh nghiệp, hợp tác xã không phải nộp thuế GTGT theo tỷ lệ % trên doanh
thu tại trụ sở chính đối với doanh thu phát sinh ở ngoại tỉnh đã kê khai, nộp
thuế.
Trƣờng hợp cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông có kinh doanh
dịch vụ viễn thông cƣớc trả sau tại địa phƣơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng khác với tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở chính và thành lập chi
nhánh hạch toán phụ thuộc nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ cùng
tham gia kinh doanh dịch vụ viễn thông cƣớc trả sau tại địa phƣơng đó thì cơ
sở kinh doanh dịch vụ viễn thông thực hiện khai, nộp thuế GTGT đối với dịch
vụ viễn thông cƣớc trả sau nhƣ sau: Khai thuế GTGT đối với doanh thu dịch
vụ viễn thông cƣớc trả sau của toàn cơ sở kinh doanh với cơ quan thuế quản lý
trực tiếp trụ sở chính; Nộp thuế GTGT tại địa phƣơng nơi đóng trụ sở chính và
tại địa phƣơng nơi có chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Số thuế GTGT phải nộp
Trang 7
tại địa phƣơng nơi có chi nhánh hạch toán phụ thuộc đƣợc xác định theo tỷ lệ
2% (đối với dịch vụ viễn thông cƣớc trả sau chịu thuế GTGT với thuế suất
10%) trên doanh thu (chƣa có thuế GTGT) dịch vụ viễn thông cƣớc trả sau tại
địa phƣơng nơi có chi nhánh hạch toán phụ thuộc.
Việc khai thuế, nộp thuế GTGT đƣợc thực hiện theo quy định tại
Luật Quản lý thuế và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế.
2.1.5 Căn cứ tính thuế
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế xuất.
2.1.5.1 Giá tính thuế
Giá tính thuế đƣợc xác định bằng đồng Việt Nam. Trƣờng hợp ngƣời nộp
thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
giao dịch bình quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà
nƣớc công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế.
Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là
giá bán chƣa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt nhƣng chƣa có thuế GTGT. Đối với
hàng hóa chịu thuế bảo vệ môi trƣờng là giá bán đã có thuế bảo vệ môi trƣờng
nhƣng chƣa có thuế giá trị gia tăng; đối với hàng hóa vừa chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt, vừa chịu thuế bảo vệ môi trƣờng là giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế bảo vệ môi trƣờng nhƣng chƣa có thuế giá trị gia tăng.
Đối với hàng hóa nhập khẩu: giá nhập tại cửa khẩu cộng (+) với
thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) với thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có), cộng (+)
với thuế bảo vệ môi trƣờng (nếu có). Giá nhập tại cửa khẩu đƣợc xác định
theo quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu. Trƣờng hợp hàng hóa nhập
khẩu đƣợc miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu
cộng (+) với thuế nhập khẩu xác định theo mức thuế phải nộp sau khi đã đƣợc
miễn, giảm.
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ (kể cả mua ngoài hoặc do cơ
sở kinh doanh tự sản xuất) dùng để trao đổi, biếu, tặng, cho, trả thay lƣơng, là
giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng đƣơng tại
thời điểm phát sinh các hoạt động này. Riêng biếu, tặng giấy mời (trên giấy
mời ghi rõ không thu tiền) xem các cuộc biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời
trang, thi ngƣời đẹp và ngƣời mẫu, thi đấu thể thao do cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật thì giá tính thuế đƣợc xác
định bằng không (0). Cơ sở tổ chức biểu diễn nghệ thuật tự xác định và tự chịu
trách nhiệm về số lƣợng giấy mời, danh sách tổ chức, cá nhân mà cơ sở mang
biếu, tặng giấy mời trƣớc khi diễn ra chƣơng trình biểu diễn, thi đấu thể thao.
Trang 8
Trƣờng hợp cơ sở có hành vi gian lận vẫn thu tiền đối với giấy mời thì bị xử lý
theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
Giá tính thuế đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng nội bộ.
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất hoặc cung ứng sử
dụng cho tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh (tiêu dùng nội bộ), là giá
tính thuế GTGT của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng đƣơng
tại thời điểm phát sinh việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ. Cơ sở kinh doanh
đƣợc kê khai, khấu trừ đối với hoá đơn GTGT xuất tiêu dùng nội bộ dùng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT. Hàng hoá
luân chuyển nội bộ nhƣ xuất hàng hoá để chuyển kho nội bộ, xuất vật tƣ, bán
thành phẩm để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất, kinh doanh
không phải tính, nộp thuế GTGT. Trƣờng hợp cơ sở kinh doanh tự sản xuất,
xây dựng tài sản cố định (tài sản cố định tự làm) để phục vụ sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT thì khi hoàn thành, nghiệm thu, bàn
giao, cơ sở kinh doanh không phải lập hoá đơn. Thuế GTGT đầu vào hình
thành nên tài sản cố định tự làm đƣợc kê khai, khấu trừ theo quy định. Đối với
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cơ sở kinh doanh xuất để dùng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT là giá bán của sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng đƣơng tại thời điểm phát sinh việc tiêu
dùng hàng hoá, dịch vụ. Riêng đối với cơ sở kinh doanh có sử dụng hàng hoá,
dịch vụ tiêu dùng nội bộ phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhƣ vận tải, hàng
không, đƣờng sắt, bƣu chính viễn thông không phải tính thuế GTGT đầu ra, cơ
sở kinh doanh phải có văn bản quy định rõ đối tƣợng và mức khống chế hàng
hoá dịch vụ sử dụng nội bộ theo thẩm quyền quy định.
Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại theo quy
định của pháp luật về thƣơng mại, giá tính thuế đƣợc xác định bằng không (0);
trƣờng hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại nhƣng không thực hiện
theo quy định của pháp luật về thƣơng mại thì phải kê khai, tính nộp thuế nhƣ
hàng hóa, dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản nhƣ cho thuê nhà, văn phòng,
xƣởng, kho tàng, bến, bãi, phƣơng tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị là số
tiền cho thuê chƣa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa bán theo phƣơng thức trả góp, trả chậm là giá tính
theo giá bán trả một lần chƣa có thuế GTGT của hàng hoá đó, không bao gồm
khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
Đối với gia công hàng hóa là giá gia công theo hợp đồng gia công
chƣa có thuế GTGT, bao gồm cả tiền công, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật
liệu phụ và chi phí khác phục vụ cho việc gia công hàng hoá.
Trang 9
Đối với xây dựng, lắp đặt, là giá trị công trình, hạng mục công trình
hay phần công việc thực hiện bàn giao chƣa có thuế GTGT.
Đối với hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản, giá tính thuế là giá
chuyển nhƣợng bất động sản trừ (-) giá đất đƣợc trừ để tính thuế GTGT.
Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hoá và dịch vụ, ủy
thác xuất nhập khẩu hƣởng tiền công hoặc tiền hoa hồng, giá tính thuế là tiền
công, tiền hoa hồng thu đƣợc từ các hoạt động này chƣa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng chứng từ thanh toán ghi
giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT nhƣ tem, vé cƣớc vận tải, vé xổ số kiến
thiết... thì giá chƣa có thuế đƣợc xác định nhƣ sau:
Giá thanh toán (tiền bán vé, bán tem…)
Giá chƣa có thuế GTGT =
1+ thuế suất của hàng hóa, dịch vụ (%)
Đối với điện của các nhà máy thuỷ điện hạch toán phụ thuộc Tập
đoàn Điện lực Việt Nam, bao gồm cả điện của nhà máy thuỷ điện hạch toán
phụ thuộc các tổng công ty phát điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, giá
tính thuế GTGT để xác định số thuế GTGT nộp tại địa phƣơng nơi có nhà máy
đƣợc tính bằng 60% giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc, chƣa bao
gồm thuế giá trị gia tăng. Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc giá bán điện thƣơng
phẩm bình quân năm trƣớc thì theo giá tạm tính của Tập đoàn thông báo
nhƣng không thấp hơn giá bán điện thƣơng phẩm bình quân của năm trƣớc
liền kề. Khi xác định đƣợc giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc thì
kê khai điều chỉnh chênh lệch vào kỳ kê khai của tháng đã có giá chính thức.
Việc xác định giá bán điện thƣơng phẩm bình quân năm trƣớc chậm nhất
không quá ngày 31/3 của năm sau.
Đối với dịch vụ casino, trò chơi điện tử có thƣởng, kinh doanh giải
trí có đặt cƣợc, là số tiền thu từ hoạt động này đã bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc
biệt trừ số tiền đã trả thƣởng cho khách. Giá tính thuế đƣợc tính theo công
thức sau:
Số tiền thu đƣợc
Giá tính thuế =
1+ thuế suất
Đối với dịch vụ du lịch theo hình thức lữ hành, hợp đồng ký với
khách hàng theo giá trọn gói (ăn, ở, đi lại) thì giá trọn gói đƣợc xác định là giá
đã có thuế GTGT. Giá tính thuế đƣợc xác định theo công thức sau:
Trang 10
Giá trọn gói
Giá tính thuế =
1+ thuế suất
Đối với dịch vụ cầm đồ, số tiền phải thu từ dịch vụ này bao gồm
tiền lãi phải thu từ cho vay cầm đồ và khoản thu khác phát sinh từ việc bán
hàng cầm đồ (nếu có) đƣợc xác định là giá đã có thuế GTGT. Giá tính thuế
đƣợc xác định theo công thức sau:
Số tiền phải thu
Giá tính thuế =
1+ thuế suất
Đối với sách chịu thuế GTGT bán theo đúng giá phát hành (giá bìa)
theo quy định của Luật Xuất bản thì giá bán đó đƣợc xác định là giá đã có thuế
GTGT để tính thuế GTGT và doanh thu của cơ sở. Các trƣờng hợp bán không
theo giá bìa thì thuế GTGT tính trên giá bán ra.
Đối với hoạt động in, giá tính thuế là tiền công in. Trƣờng hợp cơ
sở in thực hiện các hợp đồng in, giá thanh toán bao gồm cả tiền công in và tiền
giấy in thì giá tính thuế bao gồm cả tiền giấy.
Đối với dịch vụ đại lý giám định, đại lý xét bồi thƣờng, đại lý đòi
ngƣời thứ ba bồi hoàn, đại lý xử lý hàng bồi thƣờng 100% hƣởng tiền công
hoặc tiền hoa hồng thì giá tính thuế GTGT là tiền công hoặc tiền hoa hồng
đƣợc hƣởng (chƣa trừ một khoản phí tổn nào) mà doanh nghiệp bảo hiểm thu
đƣợc, chƣa có thuế GTGT.
Đối với trƣờng hợp mua dịch vụ quy định tại khoản 5 điều 3 thông
tƣ 219 (năm 2013), giá tính thuế là giá thanh toán ghi trong hợp đồng mua
dịch vụ chƣa có thuế giá trị gia tăng.
Giá tính thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ quy định từ khoản 1
đến khoản 21(thông tƣ 219 năm 2013). Điều này bao gồm cả khoản phụ thu và
phí thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh đƣợc hƣởng.
2.1.5.2 Thuế suất thuế GTGT
Thuế suất thuế GTGT tại VN đối với HH, DV đƣợc áp dụng nhƣ sau:
Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu; hoạt
động xây dựng, lắp đặt công trình ở nƣớc ngoài và ở trong khu phi thuế quan;
vận tải quốc tế; hàng hoá, dịch vụ thuộc diện không chịu thuế GTGT khi xuất
khẩu, trừ các trƣờng hợp không áp dụng mức thuế suất 0% hƣớng dẫn tại
khoản 3 điều 9 (thông tƣ 219, năm 2013) này. Hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu là
Trang 11
hàng hoá, dịch vụ đƣợc bán, cung ứng cho tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngoài và
tiêu dùng ở ngoài Việt Nam; bán, cung ứng cho tổ chức, cá nhân trong khu phi
thuế quan; hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho khách hàng nƣớc ngoài theo quy
định của pháp luật.
Thuế suất 5%:
Nƣớc sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt, không bao gồm các loại
nƣớc uống đóng chai, đóng bình và các loại nƣớc giải khát khác thuộc đối
tƣợng áp dụng mức thuế suất 10%.
Phân bón; quặng để sản xuất phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh và
chất kích thích tăng trƣởng vật nuôi, cây trồng bao gồm: Phân bón là các loại
phân hữu cơ và phân vô cơ nhƣ: phân lân, phân đạm (urê), phân NPK, phân
đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt; phân vi sinh và các loại phân bón khác;
Quặng để sản xuất phân bón là các quặng làm nguyên liệu để sản xuất phân
bón nhƣ quặng Apatít dùng để sản xuất phân lân, đất bùn làm phân vi sinh;
Thuốc phòng trừ sâu bệnh bao gồm thuốc bảo vệ thực vật theo Danh mục
thuốc bảo vệ thực vật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và
các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh khác; Các chất kích thích tăng trƣởng vật
nuôi, cây trồng.
Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác theo quy
định của pháp luật về quản lý thức ăn chăn nuôi, bao gồm các loại đã qua chế
biến hoặc chƣa chế biến nhƣ cám, bã, khô dầu các loại, bột cá, bột xƣơng, bột
tôm và các loại thức ăn khác dùng cho gia súc, gia cầm và vật nuôi.
Dịch vụ đào đắp, nạo vét kênh, mƣơng, ao hồ phục vụ sản xuất
nông nghiệp; nuôi trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng; sơ chế,
bảo quản sản phẩm nông nghiệp (trừ nạo, vét kênh mƣơng nội đồng đƣợc quy
định tại khoản 3 Điều 4 thông tƣ 219 năm 2013); Dịch vụ sơ chế, bảo quản sản
phẩm nông nghiệp gồm phơi, sấy khô, bóc vỏ, tách hạt, cắt, xay xát, bảo quản
lạnh, ƣớp muối và các hình thức bảo quản thông thƣờng khác theo hƣớng dẫn
tại Khoản 1 Điều 4 Thông tƣ 219 năm 2013.
Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chƣa qua chế biến
hoặc chỉ qua sơ chế, bảo quản (hình thức sơ chế, bảo quản theo hƣớng dẫn tại
khoản 1 Điều 4 Thông tƣ 219 năm 2013) ở khâu kinh doanh thƣơng mại, trừ
các trƣờng hợp hƣớng dẫn tại khoản 5 Điều 5 Thông tƣ 219 năm 2013.
Mủ cao su sơ chế nhƣ mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bún, mủ cốm; nhựa
thông sơ chế; lƣới, dây giềng và sợi để đan lƣới đánh cá bao gồm các loại lƣới
đánh cá, các loại sợi, dây giềng loại chuyên dùng để đan lƣới đánh cá không
phân biệt nguyên liệu sản xuất.
Trang 12
Thực phẩm tƣơi sống ở khâu kinh doanh thƣơng mại; lâm sản chƣa
qua chế biến ở khâu kinh doanh thƣơng mại, trừ gỗ, măng và các sản phẩm
quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tƣ 219 năm 2013.
Đƣờng; phụ phẩm trong sản xuất đƣờng, bao gồm gỉ đƣờng, bã mía,
bã bùn.
Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, trúc, chít, nứa, luồng, lá,
rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các sản phẩm thủ công khác sản xuất bằng
nguyên liệu tận dụng từ nông nghiệp là các loại sản phẩm đƣợc sản xuất, chế
biến từ nguyên liệu chính là đay, cói, tre, song, mây, trúc, chít, nứa, luồng, lá
nhƣ: thảm đay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cói;
chổi chít, dây thừng, dây buộc làm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre,
trúc, nứa, chổi tre, nón lá; đũa tre, đũa luồng; bông sơ chế; giấy in báo.
Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp,
bao gồm máy cày, máy bừa, máy cấy, máy gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt,
máy gặt đập liên hợp, máy thu hoạch sản phẩm nông nghiệp, máy hoặc bình
bơm thuốc trừ sâu.
Thiết bị, dụng cụ y tế gồm máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y
tế nhƣ: các loại máy soi, chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh; các thiết bị,
dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều trị vết thƣơng, ô tô cứu thƣơng; dụng cụ đo
huyết áp, tim, mạch, dụng cụ truyền máu; bơm kim tiêm; dụng cụ phòng tránh
thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác theo xác nhận của Bộ
Y tế. Bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh
bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, trừ thực phẩm chức năng;
vắc-xin; sinh phẩm y tế, nƣớc cất để pha chế thuốc tiêm, dịch truyền; vật tƣ
hoá chất xét nghiệm, diệt khuẩn dùng trong y tế; mũ, quần áo, khẩu trang,
săng mổ, bao tay, bao chi dƣới, bao giày, khăn, găng tay chuyên dùng cho y
tế, túi đặt ngực và chất làm đầy da (không bao gồm mỹ phẩm).
Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập bao gồm các loại mô hình,
hình vẽ, bảng, phấn, thƣớc kẻ, com-pa và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên
dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm khoa học.
Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ
thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim.
Đồ chơi cho trẻ em; Sách các loại, trừ sách không chịu thuế GTGT
hƣớng dẫn tại khoản 15 Điều 4 Thông tƣ 219 năm 2013.
Dịch vụ khoa học và công nghệ là các hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ
thuật cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; các hoạt động
liên quan đến sở hữu trí tuệ; chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật, đo lƣờng, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và
Trang 13
năng lƣợng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ
biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế xã hội theo hợp đồng dịch vụ khoa học và công nghệ quy định tại Luật Khoa
học và công nghệ, không bao gồm trò chơi trực tuyến và dịch vụ giải trí trên
Internet.
Bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của Luật
nhà ở. Nhà ở xã hội là nhà ở do Nhà nƣớc hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các
thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng và đáp ứng các tiêu chí về nhà ở, về giá
bán nhà, về giá cho thuê, về giá cho thuê mua, về đối tƣợng, điều kiện đƣợc
mua, đƣợc thuê, đƣợc thuê mua nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật về
nhà ở.
Thuế suất 10%: áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ không nằm trong
mức thuế suất 0% và 5%.
2.1.6 Phƣơng pháp tính thuế GTGT
2.1.6.1 Phương pháp khấu trừ
Phƣơng pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện
đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế
toán, hoá đơn, chứng từ bao gồm: Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh
thu hàng năm từ bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên; Cơ sở
kinh doanh đăng ký tự nguyện áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế; Tổ chức,
cá nhân nƣớc ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm
kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phƣơng pháp
khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay.
Thuế GTGT đƣợc xác định nhƣ sau:
Số thuế
phải nộp
GTGT
==
Số thuế GTGT
đầu ra
-
Số thuế GTGT đầu vào
đƣợc khấu trừ
Trong đó:
+
Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của
hàng hoá, dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn GTGT (Thuế giá trị gia tăng ghi trên
hoá đơn GTGT bằng giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra nhân
(x) với thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng hoá, dịch vụ đó; Trƣờng hợp sử
dụng chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì thuế GTGT đầu
ra đƣợc xác định bằng giá thanh toán trừ (-) giá tính thuế quy định).
+
Số thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá
đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản
xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
Trang 14