Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Giáo án Giáo dục công dân 6 chuẩn KTKN 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.55 KB, 125 trang )

Tuần 1
Ngày soạn:16/08/2014
BÀI 1.TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức
- Hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc,
rèn luyện để phát triển tốt.
- Ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
2/ Kĩ năng
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của
người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đề ra kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế hoạch
đó.
3/ Thái độ
Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
II. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV GDCD 6, tình huống, tranh ảnh có liên quan
III. Hoạt động dạy học
1/ Ổn định lớp. (1p)
Gv kiểm tra sỉ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách, vở, dụng cụ học tập của HS (2p)
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.(1p)
Trong lời dạy của Bác có câu “ Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt,
mỗi một người dân mạnh khỏe tức cả nước mạnh khỏe”. Muốn xây dựng nước nhà hay làm
việc gì đi chăng nữa thì cần phải có sức khỏe thì mới thành công được. Như vậy sức khỏe có
cần thiết đối với mỗi người như thế nào? Mỗi người phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể ra
sao?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


*Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện
đọc “Mùa hè kỳ diệu”(15p)
+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
trình bày suy nghĩ; kĩ năng lập
kế hoạch rèn luyện sức khỏe.
-Cách tiến hành:
Gv gọi Hs đọc truyện đọc và
nêu câu hỏi:
(?) Điều kỳ diệu nào đã đến với
Minh trong mùa hè vừa qua?
(?) Vì sao Minh có được điều kì
Hs: Đọc truyện
Hs: Trả lời
1. Tìm hiểu truyện đọc
1
diệu đó?
(?)Tìm một số chi tiết thể hiện sự
kiên trì luyện tập của Minh?

Gv: Minh có kế hoạch rèn luyện
thân thể.
*Hoạt động 2. Tìm hiểu biện
pháp giữ gìn sức khỏe (10p)
+ Kĩ năng: Rèn cho Hs biết đề
ra kế hoạch chăm sóc, rèn luyện
thân thể và thực hiện theo kế
hoạch đó.
-Cách tiến hành:
(?) Để có sức khỏe tốt , chúng ta
cần phải làm gì?

Gv giáo dục Hs:
- Ăn uống điều độ (Ăn sáng
giúp trẻ suy nghĩ nhanh, tăng
mức độ và thời gian tập trung
vào giờ học, để đảm bảo đủ chất
dinh dưỡng; trẻ nên uống thêm
sữa giúp mắt sáng, tăng trưởng
chiều cao.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Bảo vệ mắt :Không nên ngồi
quá gần xem tivi , không đọc
sách ở những nơi thiếu ánh sáng,
không chơi games trong thời
gian dài.
Hs:Trả lời
- Gia đình tạo điều kiện
- Sự hướng dẫn luyện tập của
thầy Quân và huấn luyện viên bể
bơi.
- Sự kiên trì luyện tập của Minh.
Hs:Trả lời
- Từ nhà tới bể bơi xa nhưng
Minh không bỏ một buổi tập nào .
- Buổi tập đầu tiên nước vào cả
mũi , tai, toàn thân ê ẩm, mỏi nhừ
Minh không sợ cố luyện tập.
Hs:Trả lời
- Ăn uống điều độ, đủ dinh
dưỡng
- Ngủ đúng giờ giấc, không thức

khuya
- Tích cực phòng bệnh ( thường
xuyên đi khám sức khỏe định kì).
- Tập thể dục, chơi thể thao.
Hs nghe
2. Nội dung bài học

a) Thế nào là tự chăm sóc,
rèn luyện thân thể.

2
- Không hút thuốc lá (trong
thuốc lá có trên 4000 chất độc
trong đó có 43 chất gây ung
thư)→gây hại phổi, ung thư
phổi, tim mạch.
- Không sử dụng các chất kích
thích
Gv giáo dục môi trường: Môi
trường trong lành giúp ích cho
sức khỏe con người. Chúng ta
cần làm trong sạch môi trường
sống ở gia đình, trường học, khu
dân cư. Không vứt rác bừa bãi,
thường xuyên quét dọn.
Gv cho Hs ghi bài.
*Hoạt động 3. Thảo luận nhóm
(10p)
- Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng
biết đưa ra cách ứng xử phù hợp

trong các tình huống, kĩ năng
đánh giá về việc chăm sóc, rèn
luyện thân thể.
-Cách tiến hành:
Gv nêu tình huống : Tan học
về gặp phải trời mưa nhưng Lan
không mặc áo mưa về nhà,
người Lan ướt sẫm, tối đến Lan
đã bị sốt và đã không đến trường
được vào ngày hôm sau.
(?) Em có nhận xét gì về việc
làm của Lan? Nếu em là Lan, em
sẽ làm thế nào? Vì sao?



Gv chốt lại: Phải biết tự chăm
sóc sức khỏe, có sức khỏe mới
có thể học tập tốt.
Gv mở rộng trong lao động: có
sức khỏe→lao động→tạo ra của
cải vật chất đáp ứng cuộc sống.
(?) Sức khỏe có cần thiết cho
mỗi người không? Vì sao?
HS nghe
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs thảo luận nhóm 3p
Hs trình bày, bổ sung ý kiến
+ Lan không biết tự chăm sóc

sức khỏe.
+ Nếu là Lan: mặc áo mưa
hoặc để trời tạnh mưa mới về.
+ Lan đã bị bệnh không đi học
được → ảnh hưởng đến sức khỏe,
ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Hs nghe
HS: Cần thiết. Vì có sức khỏe con
Sức khỏe là vốn quý con
người. Mỗi người phải biết giữ
gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống
điều độ, hằng ngày luyện tập
thể dục, thể thao.
b) Ý nghĩa của sức khỏe :


3
Gv kết luận
(?) Nêu một số hoạt động của
trường, địa phương em để cổ
động phong trào chăm sóc sức
khỏe, rèn luyện thân thể?
Gv nhận xét, liên hệ thực tế. Cho
HS quan sát tranh Bác Hồ chơi
thể thqo cùng các đồng chí
người mới lao động và học tập
tốt.
HS ghi
Hs tự liên hệ thực tế
+ Tiêm vacxin cho trẻ

+ Đưa trẻ đi uống vitamin A
+ Các cụ già tập dưỡng sinh

Sức khỏe giúp chúng ta học
tập, lao động có hiệu quả và
sống lạc quan vui vẻ.
4/ Củng cố. (5p)
(?) Vì sao nói sức khỏe là vốn quý của con người?
(?) Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải làm gì?
GV hướng dẫn HS làm bài tập a (SGK)
Hs làm bài tập. Gv chốt lại
5/ Dặn dò. (1p)
-Học bài cũ.
-Làm bài tập (Sgk).
-Nghiên cứu trước bài 2 “Siêng năng, kiên trì”
+Tìm hiểu truyện đọc
+Trả lời câu hỏi gợi ý
+Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì.
4
Tuần 2.
Ngày soạn: 22/8/2014
BÀI 2. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.Giúp Hs:
- Nêu được thế nào là siêng năng kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2/ Thái độ.
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với những biểu hiện của
sự lười biến, hay nản lòng.
3/ Kỹ năng.

- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động…
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày
II. Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 6
- Tranh Nguyễn Ngọc Ký, tranh bác sĩ nông học Lương Định Của.
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp. (1p)
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi nhận Hs vắng nếu có.
2/ Kiểm tra bài cũ.(5p)
(?) Sức khỏe có cần thiết với mỗi người không ? Vì sao?
(?) Hãy kể một số việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khỏe bản thân?
Hs: Lần lượt trả lời.
Gv: Nhận xét,ghi điểm.
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.(1p)
Gv nêu tình huống: Trang được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, cha đã hy
sinh nơi chiến trường. Trang chỉ còn lại mẹ già sớm hôm ròng rã mua bán. Trang là đứa con
rất ngoan, mọi công việc trong gia đình đều do một tay Trang quán xuyến. Tuy gia đình gặp
nhiều khó khăn nhưng Trang rất chịu khó học tập năm nào cũng đạt hs giỏi.
(?) Tình hống trên nói lên được đức tính gì của Trang?
Hs: Trả lời
Gv dẫn dắt Hs vào bài
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
*Hoạt động1. Tìm hiểu truyện
đọc “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”
(12p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
trình bày suy nghĩ.

I.Truyện đọc:“Bác Hồ tự
học ngoại ngữ”
5
- Cách tiến hành:
Gv: - Gọi 1 hs đọc truyện.
-Yêu cầu hs trả lời các câu
hỏi phần gợi ý a, b SGK
(?) Qua truyện trên em thấy Bác
Hồ đã tự học tiếng nước ngoài
như thế nào?
(?) Trong quá trình tự học, Bác
đã gặp những khó khăn gì? Bác
đã vượt qua những khó khăn đó
như thế nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế
nào là siêng năng, kiên trì
(10p)
(?) Thế nào là siêng năng, kiên
trì?
Gv kết luận
Gv giới thiệu tranh Nguyễn
Ngọc Ký, tranh bác sĩ nông học
Lương Định Của.
? Em học tập ở họ điều gì?
→ “Sự thành công ở trên đời là
do tay những người năng dậy
sớm” (Đờ Lớt).
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý
nghĩa của siêng năng, kiên trì.

(10p)
- Kĩ năng: biết làm những việc
thể hiện siêng năng, kiên trì
- Cách tiến hành:
(?) Hãy kể một số việc làm thể
hiện tính siêng năng, kiên trì của
bản thân?
Gv: Bất cứ ở đâu, lúc nào chúng
ta cũng cần thể hiện đức tính
siêng năng, kiên trì.
Hs: Đọc truyện.

Hs:- Lúc làm phụ bếp trên tàu Đô
Đốc La tút sơ Tơ rê vin.
- Thời gian làm việc ở Luân
Đôn.
- Lúc tuổi đã cao.
Hs: Trả lời:
- Ít được học ở trường lớp.
-Thời gian học rất ít
- Vừa làm, vừa học, thức khuya
để học
Hs: Trả lời theo SGK
Hs ghi bài
HS xem tranh
HS: có đức tính siêng năng , kiên
trì, vượt khó để thành công, giúp
ích cho đát nước.
Hs tự liên hệ bản thân:
- Dậy sớm học bài, tập thể dục

- Cố gắng làm bài tập và soạn bài
đầy đủ…
II.Nội dung bài học.
1/Khái niệm.

- Siêng năng là đức tính
của con người biểu hiện ở sự
cần cù, tự giác, miệt mài làm
việc thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì là sự quyết tâm
làm đến cùng dù có gặp khó
khăn, gian khổ.
2/Ý nghĩa.

6
(?) Siêng năng, kiên trì có ý
nghĩa như thế nào?
GV kết luận
- Giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa, đưa
em đi học
- Tưới cây, làm cỏ

HS trả lời theo SGK
HS ghi bài Siêng năng, kiên trì giúp
chúng ta thành công trong
công việc, trong cuộc sống.
4. Củng cố: (5p)
(?) Thế bào là siêng năng, kiên trì? Nêu một số việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì
của bản thân em?
(?) Vì sao mỗi người cần phải có đức tính siêng năng, kiên trì?

5. .Dặn dò.(1p)
- Học bài cũ.
- Làm bài tập trong SGK
- Sưu tầm tấm gương vượt khó trong học tập.
- Sưu tầm ca dao tục ngữ thế hiện siêng năng, kiên trì.
7
Tuần 3.
Ngày soạn: 28/8/2014
BÀI 2. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (Tiết 2)
… % …
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức. Giúp Hs:
- Nêu được thế nào là siêng năng kiên trì.
- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
2/ Thái độ.
Quý trọng những người siêng năng, kiên trì, không đòng tình với những biểu hiện của
sự lười biến, hay nản lòng.
3/ Kỹ năng.
- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì
trong học tập, lao động…
- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hàng ngày
II. Phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 6
- Bảng phụ bài tập, ca dao, tục ngữ
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp. (1p)
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Ghi nhận Hs vắng nếu có.
2/ Kiểm tra bài cũ.(5p)
(?) Thế nào là siêng năng, kiên trì?

(?) Nêu một số việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì?
Hs: Lần lượt trả lời.
Gv: Nhận xét,ghi điểm.
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.(1p)
Dân gian có câu: “Phải cần mẫn như con ong kéo mật, phải cần mẫn như con nhện
chăng tơ”. Đó là biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1: .Liên hệ bản
thân (10p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ
năng tư duy, đánh giá những
hành vi ,việc làm thể hiện
đức tính siêng năng, kiên trì.
- Cách tiến hành:
(?) Bản thân em đã rèn luyện
tính siêng năng, kiên trì như
thế nào?
Hs: Tự liên hệ bản thân.
- Nghiên cứu bài trước khi
đến lớp.
8
(?) Nêu những biểu hiện trái
với siêng năng, kiên trì
GV giáo dục HS: Cần
tránh những thói hư tật xấu
như lười biếng, ỷ lại, trông
chờ vào người khác, dễ thì
làm khó thì bỏ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu

tấm gương siêng năng, kiên
trì (15p)
- Kĩ năng: Biết học tập và
làm theo tấm gương tốt
- Cách tiến hành:
Gv:Yêu cầu Hs giới thiệu
một vài tấm gương siêng
năng vượt khó trong học tập.
Gv: Giới thiệu tấm gương
học tốt ở trường.
→ Gv giáo dục Hs: “luyện
mới thành tài, miệt mài tất
giỏi”.
* Hoạt động 3: Liên hệ ca
dao, tục ngữ (7p)
- Kĩ năng: HS biết ca dao, tục
ngữ thể hiện siêng năng, kiên
trì.
- Cách tiến hành:
(?) Nêu 1 số câu ca dao, tục
ngữ… nói về đức tính siêng
năng , kiên trì?
Gv nêu:
- Siêng làm thì có, siêng
học thì hay.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng
bấy nhiêu
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Tập trung nghe giảng bài,

tích cực xây dựng bài…
- Quyết tâm học tốt tất cả các
môn học
Hs: Lười biếng, dễ chán nản, bỏ
dở nửa chừng, làm không đến
nơi đến chốn.
Hs giới thiệu những tấm
gương trong thực tế hoặc nhân
vật trong các mẫu truyện

HS lắng nghe
HS: - “Có công mài sắt, có
ngày nên kim”
- Tay làm hàm nhai, tay quai
miệng trễ
- Có chí thì nên
* Rèn luyện tính siêng
năng, kiên trì:
- Nghiên cứu bài trước
khi đến lớp.
- Học bài, làm bài đầy đủ.
- Tập trung nghe giảng
bài, tích cực phát biểu xây
dựng bài…
- Quyết tâm học tốt tất cả
các môn học.
- Khắc phục khó khăn
trong học tập.
9
- Đời người có một gang tay

Ai hay ngủ ngày thì được
nửa gang.
- Năng nhặt chặt bị
- Chịu khó mới có mà ăn
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng
thành cơm.
Gv giáo dục Hs:
“Người siêng năng thì mau
tiến bộ
Cả nhà siêng năng thì chắc
ấm no
Cả làng siêng năng thì làng
phồn thịnh
Cả nước siêng năng thì
nước giàu mạnh”
- Cần cù bù thông minh.
- Kiến tha lâu cũng có ngày
đầy tổ.
HS nghe
Tục ngữ: “Có công mài
sắt, có ngày nên kim”
4/ Củng cố: (5p)
- GV nêu câu hỏi:
(?) Siêng năng , kiên trì có ý nghĩa như thế nào?
(?) Nêu những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì?
- GV hướng dẫn HS làm bài tập a SGK
HS làm, nhận xét
GV chốt lại
5/ Dặn dò: (1p)

- Học thuộc bài
- Soạn bài 3: Tiết kiệm
+ Đọc truyện, trả lời câu hỏi gọi ý
+ Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể hiện tiết kiệm
+ Tìm những hành vi trái với tiết kiệm.
Tuần 4 tiết 4
Ngày soạn: 1/9/2014
10
BÀI 3. TIẾT KIỆM
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
Nêu được thế nào là tiết kiệm
- Hiểu được ý nghĩa của sống tiết kiệm .
2/ Thái độ.
- Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí
3/ Kỹ năng .
- Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thì gian của bản thân và
của người khác.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thiwf gian, công
sức trong các trường hợp.
- Biết sử dụng sách vỡ, đồ dùng, tiền của, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm
II. Phương tiện dạy học.
- Sgk, Sgv GDCD 6, ca dao , tục ngữ nói về tiết kiệm
- Bảng phụ bài tập
III. Hoạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp. Gv kiểm tra sỉ số lớp (1p)
2/Kiểm tra bài cũ. (5p)
(?) Những biểu hiện trái với siêng năng , kiên trì?
(?) Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì?
3/Dạy bài mới.

*Giới thiệu bài. (1p)
Gv cho hs xem con heo đát
(?) Heo đát dùng để làm gì?
Gv dẫn dắt hs vào bài “Tiết kiệm”
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
*Hoạt động 1. Phân tích truyện
đọc “ Thảo và Hà” (12p)
- Mục tiêu:Giúp hs hiểu được thế
nào là tiết kiệm.
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng trình
bày suy nghĩ.
- Cách tiến hành:
Gv: + Gọi 5 hs đọc truyện.
+ Nêu câu hỏi:
(?) Thảo có suy nghĩ gì khi được
mẹ thưởng tiền? Việc làm của Thảo
thể hiện đức tính gì?
(?) Em hãy phân tích diễn biến
trong suy nghĩ và hành vi của Hà
trước và sau khi đến nhà Thảo.
Hs: Đọc lời dẫn, lời thoại
Hs: để tiền đó mua gạo. Thảo biết
lo cho gia đình

I. Truyện đọc.
“ Thảo và Hà”
11
(?) Em có nhận xét gì về nhân vật
Thảo và Hà?
Gv chốt lại và giáo dục hs học theo

tấm gương của bạn Thảo

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào
là tiết kiệm (10p)
- Mục tiêu: Hs biết khái niệm tiết
kiệm
- Kĩ năng: phân biệt tiết kiệm với
xa hoa, lãng phí và hà tiện, keo kiệt
- Cách tiến hành:
\ (?) Thế nào là tiết kiệm?
Gv kết luận
(?) Bản thân em đã thực hiện tiết
kiệm ra sao trong gia đình, nhà
trường và xã hội?
GV giáo dục môi trường: tiết kiệm
của cải vật chất và tài nguyên thiên
nhiên là góp phần cải thiện môi
trường như: tận dụng và tái chế đồ
dùng cũ, khai thác hợp lí tài
nguyên, hạn chế sử dụng bao bì ni
lông, đồ nhựa, tiết kiệm nguồn
nước sạch.
? Tiết kiệm khác với với xa hoa,
lãng phí và hà tiện, keo kiệt
Gv giáo dục hs.
→ Như vậy tiết kiệm không cần
phải nhịn ăn, nhịn uống hay mặc
HS: Lúc đầu đòi tổ chức liên
hoan. Đến nhà Thảo biết mình sai
nên khóc và ân hận. Tự nhủ sẽ tiết

kiệm, không xin tiền mẹ nữa.
HS nhận xét Hà: Đua đòi theo các
bạn…
Thảo: ngoan. hiếu thảo biết được
hoàn cảnh khó khăn của gia đình,
không đua đòi theo các bạn, biết
tiết kiệm trong chi tiêu, biết tận
dụng thời gian trong học tập,
trong công việc nhà.
Hs:Trả lời.
Hs:Ghi bài
Hs:Tự liên hệ
-Tiết kiệm điện: Ra khỏi lớp tắt
quạt, đèn…
- Tiết kiệm sách vở, quần áo
- Tranh thủ thời gian học bài,
làm bài, giúp gia đình… coi thời
gian là vàng ngọc.
- Ít ăn quà bánh, để dành tiền vào
heo đất,
- Quý trọng tài sản của gia đình
,nhà trường và xã hội.
- Tham gia vào các hoạt động
sản xuất.
- Tránh chi tiêu lãng phí tiền bạc
Hs nghe
Hs phân biệt
HS nghe
II. Nội dung bài học.
1/Khái niệm.



Tiết kiệm là sử dụng
một cách hợp lí của cải
vật chất, thời gian, sức lực
của mình và của người
khác.
12
khổ. Tiết kiệm khác với keo kiệt
(keo kiệt , hà tiện là không dám sử
dụng của cải, tiền bạc)
Gv liên hệ: Bộ GDĐT đã có công
văn gửi tới Sở GD của 64 tỉnh ,
thành phố về việc tăng cường sử
dụng sgk cũ ( hình thức: tặng bạn,
xây dựng tủ sgk dùng chung trong
thư viện nhà trường). Đây là chủ
trương đúng đắn để thực hiện tiết
kiệm trong Ngành giáo dục. Ở nhà
trường cũng đã thực hiện phong
trào quyên góp sách cho Thư viện
Gv: Giới thiệu tấm gương tiết
kiệm - Bác Hồ.
*Hoạt động 3. Thảo luận nhóm
(10p)
- Mục tiêu: Giúp hs hiểu được
những biểu hiện của tiết kiệm trong
cuộc sống.
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
nhận xét, đánh giá những hành vi,

việc làm thực hiện tiết kiệm,
- Cách tiến hành:
Gv nêu tình huống: Mai học lớp
12, trường xa nhà. Mặc dù gia đình
cố găng mua xe máy cho chị,
nhưng Mai không đồng ý. Hằng
ngày, mai vẫn đi học bằng xe đạp.
(?) Em có nhận xét gì về Mai trong
tình huống trên? Nếu em là Mai,
em sẽ xử sự như thế nào?
GV chia nhóm lớn
Nhận xét và chốt lại: Mai là
người biết tiết kiệm, chịu khó,
không đua đòi.
(?) Tiết kiệm đem lại lợi ích gì cho
bản thân, gia đình và xã hội?
Gv: - Về đạo đức: đây là phẩm chất
tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết
quả lao động của mình và của xã
hội, quý trọng mồ hôi, công sức, trí
tuệ của con người
Hs: thảo luận (5 phút).
Đại diện các nhóm trình bày.
Hs: Tiết kiệm sẽ đem đến sự sung
túc, ấm no, hạnh phúc cho bản
thân, gia đình, sự giàu mạnh cho
đất nước.
2/ Ý nghĩa.
13
-Về kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích

lũy vốn để phát triển kinh tế gia
đình, kinh tế đất nước
- Về văn hóa: Tiết kiệm thể hiện lối
sống có văn hóa.
(?) Vì sao cần phải tiết kiệm?
Gv kết luận ý nghĩa của tiết kiệm
Gv giáo dục hs: Để có miếng cơm,
manh áo cha mẹ phải lao động ngày
đêmvất vả. Các em phải biết quý
trọng thành quả do cha mẹ tạo ra,
tránh lối sống xa hoa lãng phí, đua
đòi theo các bạn.
HS trả lời
HS ghi bài
Tiết kiệm thể hiện sự
quý trọng kết quả lao
động của bản thân và của
người khác.
4.Củng cố. (5p)
(?) Gv treo bảng phụ bài tập (bài tập a Sgk)
Hs đọc, Hs làm và nhận xét
Gv chốt lại
(?)Thế nào là tiết kiệm?
(?) Vì sao phải tiết kiệm?
5.Dặn dò. (1p)
- Học bài cũ.
- Soạn bài 4 “Lễ độ”
+ Đọc truyện
+ Trả lời câu hỏi
+ Làm bài tập trong Sách giáo khoa.

Tuần 5 tiết 5
Ngày soạn: 14/9/2014
14
BÀI 4. LỄ ĐỘ
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
- Nêu được thế nào là lễ độ
- Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ đối với mọi người.
2/ Thái độ.
Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người; không đồng tình với những
hành vi thiếu lễ độ.
3/ Kỹ năng. Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, người khác về lễ độ trong giao
tiếp, ứng xử
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hop thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh
II. Phương tiện dạy học.
- Sgk Gdcd 6, Ca dao, Tục ngữ.
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp.(1p) Gv kiểm tra sỉ số lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ. (5p)
(?) Thế nào là tiết kiệm? Nêu một số việc làm thể hiện tính tiết kiệm của bản thân em?
(?) Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về
tính tiết kiệm.
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài (2p)
Hà đang đứng trong trường, chú bảo vệ đi ngang , Hà vội bước tới khoanh tay chào chú.
(?) Nhận xét việc làm của Hà?
GV giới thiệu bài “Lễ độ”
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
*Hoạt động 1: Phân tích

truyện đọc “ Em Thủy” (12p)
+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
phân tích, kĩ năng giao tiếp ứng
xử lễ độ.
- Cách tiến hành:
Gv: -Gọi 3 hs đọc truyện.
- Nêu câu hỏi:
(?) Em hãy kể lại những việc
làm của Thủy khi khách đến
nhà?
Gv liệt kê ý kiến hs lên bảng.
(?) Nhận xét cách cư xử của
Hs: Đọc lời dẫn, lời thoại
Hs: Giọng nói nhẹ nhàng mời anh
Quang vào nhà
- Giới thiệu anh Quang với bà.
- Kéo ghế mời anh Quang ngồi,
đi pha trà mời anh Quang và bà
( bưng 2 tay).
- Xin phép bà ngồi tiếp chuyện
với anh Quang…
I. Truyện đọc

“ Em Thủy”
15
Thủy?
GV giáo dục HS: phải biết
chào hỏi, ân cần, niềm nở khi
khách đến nhà.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế

nào là lễ độ (10p)
- Kĩ năng: Biết cư xử lễ độ với
mọi người xung quanh
- Cách tiến hành:
? Thế nào là lễ độ? Nêu một số
hành vi thể hiện tính lễ độ?
Gv kết luận
*Hoạt động 3. Thảo luận
nhóm (10 p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng
đánh giá những hành vi lễ độ
và thiếu lễ độ.
- Cách tiến hành:
Gv nêu tình huống: Tuấn
cùng Hùng đến trường trên một
chiếc xe đạp. Bên lề đang có
một cụ già chuẩn bị qua đường.
Tuấn bảo Hải dừng xe lại để
dẫn cụ già qua đường. Nhưng
Hùng không đồng ý vì sợ mất
thời gian.
( ?) Em có nhận xét gì về
Tuấn và Hùng trong tình huống
trên ?
.
(?) Nêu một số hành vi thiếu lễ
độ của Hs ?
- Tiễn anh Quang ra tận ngõ.
Hs: Thủy là cô gái ngoan, lễ
phép, và lịch sự trong giao tiếp.



HS : - Đoàn kết, thân ái, hòa nhã
với bạn bè.
- Cô giáo bước vào lớp cả lớp
đứng nghiêm chào cô.
- Kính trọng, lễ phép, vâng lời
ông bà, cha mẹ; yêu thương, hòa
thuận, với anh chị em.
- Kính trọng, lễ phép với người
già, nhường nhịn em nhỏ; cư xử
đàng hoàng, lịch sự với mọi người
xung quanh.

- Đại diện các nhóm trình bày
+ Tuấn cư xử đúng, biết giúp
người già yếu, có lễ độ.
+ Hùng chỉ lo cho mình,
chưa biết quan tâm, giúp đỡ người
khác
Thái độ ngông nghênh, cậy cha
mình có địa vị, có quyền thế, coi
II. Nội dung bài học.
1/ Khái niệm.

Lễ độ là cách cư xử đúng
mực của mỗi người trong khi
giao tiếp với người khác.

2/ Ý nghĩa :

16
(?) Vì sao cần phải lễ độ?
Gv giáo dục Hs : Cần phải thể
hiện sự lễ độ trong giao tiếp,
ứng xử ở mọi lúc, mọi nơi.
Học hỏi các quy tắc ứng xử có
văn hóa. Phê phán những hành
vi vô lễ.
? Nêu một số câu tục ngữ,
thành ngữ nói về lễ độ ?

thường pháp luật.
HS : - Cãi lại cha mẹ
- Không vâng lời thầy cô
- Nói linh tinh trong giờ học
- Chửi bạn, nói thô tục
- Khinh thường bạn bè
HS : Lễ độ thể hiện sự tôn trọng
mọi người. có văn hóa,
Hs nêu:
- Kính lão đắc thọ.
- Học ăn, học nói, học gói, học
mở.
- Lời chào cao hơn mâm cổ
- Gọi dạ, bảo vâng.
- Trên kính, dưới nhường.
- Đi thưa, về gửi
- Lễ độ thể hiện sự tôn
trọng, quan tâm đến mọi
người.

- Tự trong, có đạo đức, có
văn hóa.
- Xây dựng mối quan hệ
tốt đẹp giữa người với người
- Xã hội văn minh, tiến bộ
* Tục ngữ :
- Trên kính, dưới nhường.
- Đi thưa, về gửi
4/Củng cố.(5p)
Bài tập a SGK) HS làm bài tập
( ?) Thế nào là lễ độ ?
( ?) Ý nghĩa của lễ độ ?
5/Dặn dò. (1p)
- Học bài cũ
- Làm bài tập b và c trong SGK
- Nghiên cứu soạn bài 5 “Tôn trọng kỉ luật”
+ Đọc truyện
+ Trả lời câu hỏi gợi ý
+ Xem bài tập
Tuần 6, tiết 6
Ngày soạn: 21/9/2014
17
BÀI 5. TÔN TRỌNG Kỉ LUẬT
I.Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
- Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật , ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.
- Biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể , xã
hội
2/ Kĩ năng .
- Có ý thức tự đánh giá ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè

- Biết chấp hành tốt nền nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường, những quy định
chung của cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
3/ Thái độ.
- Tôn trọng kỉ luật
- Tôn trọng những người chấp hành tốt kỉ luật
II. Phương tiện dạy học.
- SGV, SGK Gdcd6, Ca dao, Thành ngữ, Tục ngữ
III. Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định lớp. Gv kiểm tra sỉ số lớp (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ. (5p)
(?) Thế nào là lễ độ? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về lễ độ?
(?) Nêu một số hành vi thiếu tính lễ độ? Vì sao cần phải lễ độ?
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài. (1p0
Gv nêu tình huống: Lan là HS lớp 6a, mặc dù nhà ở rất xa nhưng ngày nào Lan cũng
tới lớp đúng giờ.
(?) Em có nhận xét gì về của Lan?
Hs nhận xét: Lan chấp hành tốt nội quy nhà trường, đi học đúng giờ.
Gv dẫn dắt Hs vào bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
* Hoạt động 1.Phân tích truyện
đọc “Giữ luật lệ chung” (12p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng phân
tích.
- Cách tiến hành:
Gv: - Gọi 1 hs đọc truyện.
- Nêu câu hỏi:
(?) Qua truyện trên, em thấy Bác
Hồ đã tôn trọng kỉ luật ra sao?
Hs:Đọc truyện.


- Trước khi bước vào chùa:
Dừng lại cởi dép rồi mới bước
vào chùa.
- Khi vào trong chùa: Bác đi
theo sự hướng dẫn của các vị
sư, đi từng gian thờ thắp
hương.
I.Tìm hiểu truyện đọc.
18
Gv → Bác tự giác tuân thủ, chấp
hành những quy định chung ở mọi
lúc, mọi nơi.
(?) Việc thực hiện đúng những quy
định chung nói lên đức tính gì ở
Bác?
Gv giáo dục Hs học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào
là tôn trọng kỉ luật (10p)
- Kĩ năng: Biết chấp hành tốt nền
nếp trong gia đình, nội quy của nhà
trường, những quy định chung của
cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh
chị em cùng thực hiện.
- Cách tiến hành:
(?) Thế nào là tôn trọng kỉ luật ?
Gv kết luận
(?) Ở đâu mới có kỉ luật?
Gv: Bất cứ nơi nào.

(?) Em đã tôn trọng kỉ luật trong
gia đình, nhà trường và xã hộinhư
thế nào?
Gv giáo dục Hs về ý thức bảo vệ
môi trường (không vứt rác bừa bãi)
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
(10p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng hợp
tác; kĩ năng phê phán đánh giá
những hành vi tôn trọng và thiếu
tôn trọng kỉ luật.
- Cách tiến hành:
Gv nêu tình huống: Cứ đến giờ
học môn Toán, giáo viên giảng bài
thì bạn Hải lại ngủ gật trên bàn, còn
- Khi đi đường gặp đèn đỏ:
Bác cho dừng xe, đợi đèn
xanh bật lên mới cho xe chạy.
Hs: tôn trọng kỉ luật
Hs trả lời theo SGK
Bệnh viện, thư viện, nhà
trường, rạp chiếu phim, nhà
thờ, công viên…
Tự liên hệ bản thân.

HS nghe
II. Nội dung bài học.
1/Khái niệm.

Tôn trọng kỉ luật là tự giác

chấp hành những quy định
chung,chấp hành mọi sự phân
công của tập thể , tổ chức xã
hội ở mọi lúc mọi nơi.
`
2/ Ý nghĩa.
19
bạn Tuấn thì cứ chọc phá các bạn.
(?) Nhận xét việc làm của Hải và
Tuấn?
(?) Nếu là một trong những thành
viên của lớp, em sẽ làm gì?
Gv chốt lại. Người nào luôn vi
phạm những quy định chung, để
người khác thường xuyên nhắc
nhở, giám sát → người vô kỉ luật
Cá nhân thiếu tính kỉ luật sẽ là gánh
nặng của tập thể, làm ảnh hưởng
đến công việc chung và không
được mọi người coi trọng.
Gv giáo dục Hs: Tự giác chấp hành
mọi sự phân công. Nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện. Phê phán,
đấu tranh các hành vi vi phạm kỉ
luật.
(?) Vì sao cần phải tôn trọng kỉ
luật?
Gv kết luận
Gv: Tôn trọng kỉ luật không làm
cho con người gò bó, mất tự do…

mà làm cho con người thấy vui vẻ,
thanh thản và tự do. “ Ai có kỉ luật,
ai có tính kỉ luật người đó sẽ
thắng”.
Hs: - Tiến hành thảo luận (5p)

- Đại diện các nhóm trình
bày:
* Tuấn và Hải không tôn
trọng kỉ luật của nhà trường
làm cho lớp học xáo trộn đi,
không còn trật tự nề nếp gì cả.
* Nếu là thành viên của lớp:
+ Khuyên, nhắc nhở bạn
Tuấn và Hải.
+ Giải thích cho Tuấn và
Hải hiểu khi 2 bạn không tôn
trọng kỉ luật không chỉ làm
ảnh hưởng đến kết quả học tập
của bản thân mà còn làm ảnh
hưởng đến tất cả các bạn trong
lớp.
+ Nếu nhắc nhở Tuấn và
Hải không nghe thì báo với
giáo viên chủ nhiệm và phụ
huynh của bạn ấy.
Hs: Nêu thêm một số biểu
hiện thiếu ý thức tổ chức kỉ
luật của Hs hiện nay.
Hs trả lời theo SGK - Mọi người tôn trọng kỉ luật

thì gia đình, nhà trường và xã
hội có nề nếp, kỉ cương.
- Tính kỉ luật mang lại quyền
lợi cho mọi người.
20
(?) Nêu một số câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn…nói về tính kỉ
luật? Hs nêu: - Nhập gia tùy tục.
- Ao có bờ, sông có bến.
- Đất có lề, quê có thói.
- Nước có vua, chùa có bụt.
- Quân pháp bất vị thân
4/Củng cố. (5p)
(?) Thế nào là tôn trọng kỉ luật?
(?) Vì sao phải tôn trọng kỉ luật?
5/Dặn dò. (1p)
- Học bài cũ, nghiên cứu bài 6 “Biết ơn”
- Đọc truyện, trả lời câu hỏi
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ về biết ơn
- Những việc làm thục tế thể hiện lòng biết ơn.

Tuần 7, tiết 7.
Ngày soạn: 23/09/2014
21
BÀI 6. BIẾT ƠN.
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức.
- Nêu được thế nào là biết ơn.
- Ý nghĩa của lòng biết ơn.
2/ Kỹ năng.

- Biết nhận xét, đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô của bản thân và bạn bè xung
quanh
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể.
- Biết thể hiện sự biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô, các anh hùng, liệt sĩ…của bản thân
bằng những việc làm cụ thể.
3/ Thái độ.
- Quý trọng những người đã quan tâm, giúp đỡ mình
- Trân trọng, ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn.
II. Phương tiện dạy học.
- Sgk ,Sgv Gdcd 6, ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn và sự vô ơn
- Tranh minh họa truyện đọc, tranh ghi nhớ công ơn liệt sĩ, tranh nghệ sĩ nhân dan Đặng
Thái Sơn về thăm trường cũ.
III. Các h oạt động dạy học.
1/ Ổn định lớp. GV kiểm tra sỉ số (1p)
2/ Kiểm tra bài cũ.(4p)
(?) Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? Nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của
bản thân em?
(?) Vì sao phải tôn trọng kỉ luật?
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài (2p)
GV giới thiệu 1 HS hát bài “Thầy cô cho em mùa xuân”

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
*Hoạt động 1. Tìm hiểu truyện đọc
“Thư của một học sinh cũ” (10p)
-Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng đánh giá
hành vi của bản thân và của người khác
về lòng biết ơn.
-Cách tiến hành:
Gv: -Gọi 1 hs đọc

truyện.
- GV dán tranh minh họa truyện đọc.
- Nêu câu hỏi:
(?) Thầy giáo Phan đã giúp đỡ chị Hồng
như thế nào?
Hs: Đọc truyện.
Cả lớp theo dõi
HS quan sát
Rèn viết tay phải (thầy
I. Truyện đọc.
“Thư của một học sinh cũ”
22
(?) Vì sao chị Hồng không quên thầy
giáo cũ dù đã 20 năm?
(?) Chị Hồng đã có những việc làm và ý
định gì để tỏ lòng biết ơn thầy Phan?
Gv kết luận: Tất cả những viêc làm và
ý định của chị Hồng → biết ơn đối với
thầy Phan- người đã chăm sóc, dạy dỗ
cho chị biết biết thế nào là đạo nghĩa,
đạo học làm người và những tri thức
khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên
và đời sống xã hội.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là
biết ơn. (12p)
- Mục tiêu: HS biết thế nào là biết ơn.
- Kĩ năng: Biết thể hiện sự biết ơn ông
bà, cha mẹ, thầy cô, các anh hùng, liệt
sĩ…của bản thân bằng những việc làm
cụ thể.

Gv treo tranh ghi nhớ công ơn liệt sĩ,
Tranh nghệ sĩ nhân dan Đặng Thái Sơn
về thăm trường cũ.
GV giới thiệu: Đặng Thái Sơn sinh
năm 1958 tại Hà Nội, là nghệ sĩ dương
cầm. Ông nổi tiếng khi đoạt giải I cuộc
thi Piano quốc tế năm 1980 ở Ba Lan.
Năm 1984, được trao tặng danh hiệu
nghệ sí nhân dân. Năm 1991, ông định
cư ở Cân đa và dạy dại học nhạc. Ông
kêu gọi gây quỹ từ thiện giúp đỡ nhạc
viện hà Nội, mua sách nhạc, đàn cho
một số trường ở Việt Nam. Hàng năm
thường cầm bàn tay phải của
chị Hồng nắn nót từng nét
chữ). Thầy khuyên « nết chữ
là nết người »
Hs: Chăm sóc, dạy dỗ chị.

+ Ân hận vì làm trái lời thầy
+ Quyết tâm viết tay phải.
+ Nhớ lời dạy của thầy “ nét
chữ là nết người”.
+ Giữ nét chữ của thầy trong
cuốn sổ lưu niệm.
+ Viết thư thăm thầy (dù xa
cách hơn 20 năm)
+ Có dịp sẽ đến thăm thầy.

Hs quan sát

HS nghe
II. Nội dung bài học.
1/ Khái niệm.

23
ông về VN để tham gia các buổi hòa
nhạc lớn.
chân dung Đặng Thái Sơn hiện nay
Gv chia nhóm
? Chúng ta phải biết ơn những ai? Vĩ
sao?


GV giáo dục HS: Bác Hồ tìm đường
cứu nước, cứu dân đem lại đập lập, tự
do, hạnh phúc cho dân tộc ; Đảng CSVN
là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi
của cách mạng VN , là tổ chức duy nhất
vì quyền lợi của dân tộc.
- Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức HCM , hs phải luôn nhớ 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
(?) Thế nào là biết ơn?
Gv kết luận
Hs thảo luận 5p
Đại diện nhóm trình bày
- Biết ơn ông bà cha mẹ,
thầy cô vì có công sinh
thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ
- Biết ơn thương binh liệt

sĩ, bà mẹ Việt Nam anh
hùng vì có công bảo vệ Tổ
quốc
- Biết ơn Đảng và Bác Hồ đã
đem lại độc lập tự do.
- Biết ơn những người đã
giúp đỡ mình vì mang đến
điều tốt lành
- Hs 5 điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng.

HS: Trả lời.
HS ghi

Biết ơn là sự bày tỏ thái
độ trân trọng, tình cảm,
những việc làm đền ơn đáp
nghĩa đối với người đã giúp
đỡ mình, người có công với
24
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của
lòng biết ơn (10p)
+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng hợp
tác; kĩ năng thu thập thông tin về những
hoạt động thể hiện lòng biết ơn.
- Cách tiến hành:
? Em hãy nêu những việc làm thể hiện
sự biết ơn của bản thân ?

? Nhà nước ta có những chủ trương,

chính sách gì để phát huy truyền thống
biết ơn ?
Gv giáo dục Hs tích cực tham gia hoạt
động đền ơn đáp nghĩa.
? Nêu các ngày kỉ niệm trong năm thể
hiện biết ơn?
GV dán bảng phụ
Ngày kỉ
niệm
Chủ đề
10/3 al Ngày giỗ tổ Hùng Vương
8/3 Ngày quốc tế phụ nữ
27/7 Ngày thương binh liệt sĩ
20/10 Ngày phụ nữ Việt Nam
20/11 Ngày nhà giáo Việt Nam
GV dán sơ đồ tư duy
( ?) Nêu ý nghĩa của lòng biết ơn ?
Gv kể truyện « Con nai và bác thợ săn »
? Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ
gì ?
- Vâng lời, hiếu thảo với
ông bà cha mẹ
- Chăm ngoan học giỏi,
vâng lời thầy cô
- Tặng nhà tình nghĩa cho
thương binh
- Giúp đỡ, thăm hỏi bà mẹ
Việt Nam anh hùng
- Tổ chức cho Hs viếng
nghĩa trang liệt sĩ.

HS nêu : Quốc tế phụ nữ 8/3
Nhà giáo Việt Nam 20/11

HS theo dõi
HS lần lượt nêu ý kiến :
- Tạo mối quan hệ tốt đẹp
- Phát huy truyền thống

HS : Sống ở đời phải có
tình, có nghĩa, nếu vô ơn bạc
nghĩa thì sẽ gặp điều không
dân tộc, đất nước.
2/ Ý nghĩa.
- Tạo nên mối quan hệ tốt
đẹp giữa người với người.
- Phát huy truyền thống
của dân tộc
- Lối sống có đạo đức, văn
hóa
- Mọi người kính trọng,
quý mến
25

×