Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên vật liệu vải mành tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.44 KB, 62 trang )

Phần I: một số vấn lý luận cơ bản về nguyên vật liệu và chất lượng
nguyên vật liệu.
I. thực chất, vai trò và phân loại nguyên vật liệu.
1. Thực chất .
Nguyên vật liệu là cách gọi tắt của nguyên liệu và vật liệu. Cả nguyên
và vật liệu đều là bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất chúng là đối tượng
lao động đã trải qua lao động của con người để khai thác và sản xuất ra
chúng, mà nội dung cơ bản nhất của quá trình sản xuất đó là quá trình lao
động sử dụng tư liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thức, tính chất lý
hoá của đối tượng lao động để tạo ra những sản phẩm công nghiệp với chất
lượng ngày càng cao, thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu đa dạng của thị
trường.
Như vậy nguyên vật liệu là đối tượng lao động với đặc điểm là nó chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật
liệu được chuyển hết vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên đối tượng
lao động lại chưa chắc là nguyên vật liệu do đó nghiên cứu sự khác nhau
giữa nguyên vật liệu và đối tượng lao động nói chung có ý nghhĩa rất quan
trọng. Để có cơ sở nguyên vật liệu thì phải phát triển các ngành khái thác và
chế biến tài nguyên thiên nhiên. Trong quá trình sản xuất kinh doanh công
nghiệp, nguyên vật liệu được vận động theo một quá trình liên tục qua nhiều
khâu:
1
S 1:
Cũn trong phm vi một doanh nghip sn xut, nguyờn vt liu bt
u i vo sn xut t kho v kt thỳc cng ti kho nhng di dng khỏc v
c kt tinh trong thnh phm qua mt quỏ trỡnh ch bin trờn dõy truyn
cụng ngh.
S 2:
2. Vai trũ :
Xut phỏt t khỏi nim trờn chỳng ta thy nguyờn vt liu cú mt s
vai trũ rt quan trng, th hin di mt s khớa cnh sau:


-Cng nh con ngi v mỏy múc thit b, nu thiu nguyờn vt liu thỡ quỏ
trỡnh sn xut s b dỏn on hoc khụng th tin hnh c.
-Nguyờn vt liu trc tip cu to nờn thc th sn phm, vỡ vy cht lng
ca nú nh hng trc tip n cht lng sn phm.
2
Đối tợng lao động
trong tự nhiên
Chế biến
bớc 1
Khai thác tài
nguyên
Chế biến bớc
2, 3 n
Phế thải Nguyên vật
liệu tái sinh
Sản phẩm
cuối cùng
Tiêu dùng
Huỷ bỏ để không
gây độc hại
Kho nguyên vật liệu
Huỷ bỏ
Phế liệu phế phẩm
Các công đoạn sản xuất Kho thành phẩm
-Vốn nguyên vật liệu chiếm từ 40% - 60% trong tổng số vốn lưu động.
Điều này sẽ dẫn đến phải đảm bảo sử dụng nguyên vật liệu hiệu quả nếu như
muốn sử dụng hiệu quả vốn lưu động.
-Đứng trên góc độ kinh doanh, nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ
60% - 80% trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Điều này có nghĩa là, để phấn
đấu hạ giá thành sản phẩm thì phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn

nguyên vật liệu.
Nói tóm lại, nguyên vật liệu có thể làm gián đoạn sản xuất, rút ngắn
chu kỳ sống của sản phẩm cũng như quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp công nghiệp nào.
3. Phân loại:
Đứng trên từng mục đích nghiên cứu và căn cứ khác nhau chóng ta có
thể phân loại nguyên vật liệu theo các cách khác nhau.
Sau đây là một số cách phân loại thông thường:
3.1. Căn cứ vào tính chất, mức độ tác động của lao động vào đối tượng
lao động:
Theo cách phân loại này, thì chia nguyên vật liệu thành 2 loại.
-Nguyên vật liệu nguyên thủy: Là những loại mà mức độ tác động của con
người còn thấp, chỉ dừng lại ở khái thác và sơ chế.
Ví dụ: Như các loại quặng ….
-Nguyên vật liệu dưới dạng bán thành phẩm: Là loại đã qua những công
đoạn chế biến của con người.Nó có thể là đầu vào của một qúa trình sản
xuất tiếp theo hoặc là sử dụng ngay cho một số mục đích
Ví dụ: Như vải có thể dùng ngay hoặc trở thành nguyên vật liệu cho ngành
may …
3.2. Căn cứ vào vai trò tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
3
Theo cách phân loại này nguyên vật liệu được chia làm 2 loại là
nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ.
-Nguyên vật liệu chính: Là những loại sản phẩm sau quá trình gia công, chế
biến sẽ trở thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm.
Ví dụ: Như sợi thành vải, sợi Filament- nilon thành sản phẩm vải mành, …
-Nguyên vật liệu phụ: Có tác động phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết
hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi hình dáng, màu sắc, mùi vị hoặc
phục vụ cho lao động hay sự hoạt động của các tư liệu lao động.
Ví dụ: Như thuốc nhuộm vải, các loại hoá chất nhúng vào vải mành thô để

trở thành vải mành nhúng keo.
3.3. Căn cứ vào các nguồn hình thành.
Dựa vào căn cứ phân chia này thì nguyên vật liệu được chia làm hai
loại.
-Nguyên vật liệu công nghiệp: Bao gồm nguyên vật liệu khoáng sản với hai
đặc điểm cơ bản là không có khả năng tái sinh, thừơng phân bố trong lòng
đất và nguồn nguyên vật liệu tổng hợp có khả năng mở rộng vô hạn cả về
quy mô và đặc tính kinh tế kỹ thuật dựa trên cơ sở của thành tựu hoa học kỹ
thuật.
-Nguyên vật liệu động thực vật: Do các ngành nông, lâm, ngư nghiệp sản
xuất ra chúng có khả năng tái sinh, song tốc độ tái sinh không cao và phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên và khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
các ngành này.
Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên, chúng ta còn có thể phân loại
nguyên vật liệu thành nguyên vật liệu trong nước và nguyên vật liệu nhập
khẩu….Nghiên cứu, các loại nguyên vật liệu này sẽ giúp chúng ta hoạch
định cho mình những kế hoạch về nguồn nguyên vật liệu thích hợp.
4
II. Mối quan hệ giữa chất lượng nguyên vật liệu với chất lượng sản
phẩm.
1. Quan niệm về chất lượng:
Chất lượng là một khái niệm khá quen thuộc với con người ngay từ
thời cổ đại, tuy nhiên chất lượng cũng gây nhiều tranh cãi tuỳ theo đối
tượng sử dụng, từ “chất lượng “ có ý nghĩa khác nhạu. Do con người và nền
văn hoá trên thế giới khác nhau nên cách hiểu của họ về chất lượng và quản
lý chất lượng cũng khác nhau.
Như vậy tuỳ theo từng góc độ nhìn nhận mà có các quan niệm khác
nhau về chất lượng .
-Quan niệm xuất phát từ sản phẩm :Theo quan niệm này cho rằng “chất
lượng sản phẩm được xác định bằng thộc tính đặc trưng vốn có của sản

phẩm đó”.
-Theo tiêu chuẩn nhà nước Liên Xô cũ gost 15467-70 thì định nghĩa chất
lượng theo các góc độ khác nhau.
+ Đứng trên địa vị doanh nghiệp cho rằng :”chất lượng là tập hợp
những tính chấtcủa sản phẩm phải chế định tính thích hợp của sản phẩm để
thoả mãn nhu cầu xác định phù hợp vói công dụng của nó”.
+ Theo quan điểm của nhà sản xuất: “chất lượng là sự hoàn hảo và phù
hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu và tiêu chuẩn, quy cách
đã được xác định trước”.
Tuy nhiên khi đứng trên góc độ người mua hàng để xem xết định
nghĩa này thì người mua hàng không phải chỉ dừng lại một sản phẩm nào đó
thoả mãn họ về mặt thích dụng, phù hợp với công dụng của nó, mà họ còn
muốn biết độ tin cậy, tuổi thọ, thẩm mỹ kể cả giá cả.
-Quan điểm hướng theo thị trường: Theo quan điểm này thì có 3 điểm xuất
phát để định nghĩa về chất lượng
5
+ Xuất phát từ người tiêu dùng: ”chất lượng được định nghĩa là sự phù
hợp với mục đích của người tiêu dùng”.
+ Xuất phát từ mặt giá trị: chất lượng được hiểu là đại lượng đo bằng
chỉ số giữa lợi Ých thu được từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ ra để thu
được lơị Ých đó.
+ Xuất phát từ tính cạnh tranh: chất lượng là cung cấp những thuộc tính
mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với những sản phẩm cung
loại trên thị trường.
-Quan điểm của tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( international organization
for standardization )
Chất lượng là tập hợp những tính chất đặc trưng của một sản phẩm có
khả năng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm Èn.
Qua các định nghĩa trên ta tháy có 3 điểm cơ bản sau:
-Chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thể hiện tính

năng kỹ thuật hay giá trị sử dụng của sản phẩm.
-Chất lượng sản phẩm phải được thể hiện trong tiêu dùng, sử dụng. Xem xét
sản phẩm thoả mãn tới mức nào của yêu cầu thi trường cả về mặt giá trị và
giá trị sử dụng
-Chất lượng sản phẩm phải được gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu,
của thi trường về mặt kinh tế kỹ thuật, xã hội và phong tục. Phong tục tập
quán của một công đồng có thể phủ định hoàn toàn những thứ mà thông
thừơng ta cho là có chất lượng, có giá trị sử dụng cao.
2. Mối quan hệ giữa chất lượng nguyên vật liệu với chất lượng sản
phẩm.
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguyên vật liệu.
2.1.1.Nhà cung cấp:
6
Trong sản xuất thị trường đầu vào nguyên vật liệu là nơi cung cấp cho
doanh nghiệp tất cả các chủng loại vật tư, chi tiết, bộ phận đáp ứng các yêu
cầu đặt ra. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn được nhà cung ứng thích hợp sao
cho vừa đảm bảo cho chi phí công tác đảm bảo nguyên vật liệu là tối thiểu
vừa đảm bảo nguyên vật liệu về mặt kỹ thuật, chất lượng. Muốn vậy, doanh
nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thuật về tình hình thị trường cung ứng, có cái
nhìn tổng quát về thị trường này.
Việc lựa chọn này trở nên khó khăn khi mà có quá nhiều nhà cung cấp
cùng hoạt động. Khi đó doanh nghiệp cần nhiều chi phí cho công tác nghiên
cứu, lựa chọn lúc ban đầu. Tuy nhiên doanh nghiệp phải tìm được người
cung ứng nào đáp ứng được yêu cầu của mình đề ra về chất lượng và doanh
nghiệp đó phải có uy tín trên thị trường cung ứng có thể cung cấp hàng với
số lượng lớn cùng một lúc đồng thời tổng chi phí cho mua nguyên vật liệu
là thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Nói tóm lại thì các nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
nguyên vật liệu vì họ là người sẽ quyết định việc cung cấp ra những sản
phẩm có chất lượng hay không có chất lượng.

2.1.2.Phương pháp tiếp nhận và quản lý nguyên vật liệu.
Để ngăn ngừa hư hỏng, xuống cấp chất lượng trong khi quản lý, tiếp
nhận thì doanh nghiệp cần phải có các biện pháp cụ thể.
• Tổ chức tiếp nhận và kiểm tra nguyên vật liệu trứơc khi nhập kho.
Tiếp nhận là bước chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua. Vận
chuyển với bộ phận quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Kiểm tra nguyên vật liệu là một khâu rất quan trọng trong công tác
tiếp nhận nhằm đánh giá chính xác tình hình chất lượng nguyên vật liệu
trước khi nhập vào kho, đánh giá chất lượng của công tác mua và vận
chuyển nguyên vật liệu việc kiểm tra này căn cứ theo thoả thuận giữa hai
7
bên. Dựa vào kết quả kiểm tra ta có thể biết được thực tế số lượng, chất
lượng, chủng loại nguyên vật liệu mua về so với nhu cầu đặt ra. Từ đó đảm
bảo tốt đầu vào vật tư cho sản xuất.
• Tổ chức quản lý kho.
Kho là nơi tập trung dự trữ nguyên, nhiên, vật liệu …. Trước khi đưa
vào xuất. Đồng thời là nơi tập trung thành phẩm của doanh nghiệp trước khi
tiêu thụ vì vậy xem xét về mặt tổ chức sản xuất, thì kho là điểm xuất phát và
điểm cuối cùng của sản xuất.
Nhiệm vụ của việc tổ chức và bảo quản kho vật liệu:
-Bảo quản về số lượng, chất lượng nguyên vật liệu, ngăn ngừa, hạn chế hư
hỏng, mất mát.
-Nắm vững tình hình về nguyên vật liệu trong kho, sẵn sàng cung cấp phát
kịp thời theo nhu cầu của sản xuất.
-Bảo đảm hạ thấp chi phí bảo quản bằng cách tổ chức lao động khoa học
trong kho sử dụng hợp lý kho.
Yêu cầu: nguyên vật liệu phải sắp xếp, bảo quản đúng quy trình quy
phạm và phải có kiểm tra định kỳ, có nơi bảo quản riêng biệt đối với các
loại hoá chất.
2.2. Mối quan hệ giữa chất lượng nguyên vật liệu với chất lượng sản

phẩm.
Như chóng ta đã biết nguyên vật liệu quyết định được sản xuất sản
phẩm cũng nhu giá thành của sản phẩm, vì nguyên vật liệu có vai trò hết sức
to lớn song chất lượng nguyên vật liệu cũng quy định việc tạo ra sản phẩm
có chất lượng. Không có sản phẩm có chất lượng cao được tạo ra từ nguyên
vật liệu với chất lượng thấp. Trong thực tế hịên nay, yêu cầu của thị trường
ngày nay đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tìm tòi, đổi mới nâng cao chất
lượng sản phẩm. Muốn làm được điều này thì doanh nghiệp phải có được
8
cht lng ca nguyờn vt liu u vo cao. iu ny c th hin theo s
sau:
S 3: Xỏc nh cht lng yu t cn mua.
iu c bit õy l cht lng phi phự hp vi yờu cu ch to
sn phm. Cht lng cao nht v mt k thut cha phi l ti u nu nú
dn n nguy c lóng phớ v gõy khú khn cho khỏch hng trong vic la
chn mt hng phự hp vi kh nng thnh toỏn v iu kin s dng ca
mỡnh. Tuy nhiờn cú c iu ny thỡ doanh nghip phi tõn dng ti a
chi phớ nguyờn vt liu ng thi phi tỡm ra ngun cung cp nguyờn vt liu
vi cht lng tt ỏp ng c yờu cu sn phm.
III. ng dng cỏc h thng qun lý cht lng vo qun lý nguyờn vt
liu.
cú nhng sn phm cht lng cao cung cp ra th trng ng
thi phi cung cp s lng v kp thi thỡ ũi hi phi thay di hon
ton h thng qun lý cho phự hp vi h thng qun lý cht lng mi.
Nguyờn vt liu yu t cn thiột to sn phm vỡ vy mun cú cht lng
sn phm cao thỡ phi cú nguyờn vt liu cú cht lng ng thi vi nú l
vic vn dng cỏc h thng qun lý cht lng vo vic qun lý nguyờn vt
liu. Vic vn dng ny nhm m bo cht lng nguyờn vt liu u vo
cho quỏ trỡnh sn xut mt khỏc nú lm cho quỏ trỡnh sn xut c liờn tc.
9

Nhu cầu khách
hàng về chất l-
ợng
Thiết kế sản phẩm
đảm bảo chất lợng
theo yêu cầu
Sản xuất sản phẩm
có chất lợng theo
thiết kế
Tìm mua nguyên
vật liệu đảm bảo
chất lợng
Sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng
1.JIT.
JIT là viết tắt của cụm từ tiếng anh JUST IN TIME có nghĩa là cung
ứng đúng thời điểm hay cung ứng kịp thời. Cung ứng đúng thời điểm là một
yếu tố vô cùng quan trọng của quá trình sản xuất sản phẩm, việc cung ứng
đúng thời điểm mang hai ý nghĩa lớn :
-Nguyên vật liệu được cung ứng đúng thời điểm: Tức là khi nhu cầu sản
xuất kinh doanh sản phẩm xuất hiện thì phải có sẵn để sản xuất hay là
nguồn nguyên vật liệu mới nhập về kịp đưa và sản xuất tránh việc để ngừng
máy dẫn tới việc đình trệ các công việc của giai đoạn sau.
-Nguyên vật liệu dự trữ được cung ứng đúng thời điểm tức là nguyên vật
liệu được dự trữ trong hệ thống sản xuất nhằm mục đích đề phòng nhưng
bất chắc có thể xảy ra trong sản xuất. Để đảm bảo tối hiệu quả tối ưu trong
sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp trên thế giới đặc biệt là các doanh
nghiệp của Nhật Bản đã áp dụng mô hình JIT rất thành công.
Để đật được dự trữ đúng thời điểm, các nhà quản lý sản xuất phải tìm
cách giảm những biến đổi do nhân tố bên trong và bên ngoài của quá trình
sản xuất gây ra.

Có nhiều nguyên nhân gây ra sự chậm trễ hoặc cung ứng không đúng
nguyên vật liệu như.
-Các nguyên nhân về lao động, thiết bị, nguồn vật tư cung ứng, không đảm
bảo các yêu cầu do đó có những sản phẩm sản xuất ra không đạt được yêu
cầu về tiêu chuẩn hoặc số lượng nguyên vật liệu cung ứng cho quá trình sản
xuất gây đình trệ công việc.
-Thiết lập mối quan hệ giữa các khâu, các giai đoạn không chặt chẽ.
-Hệ thống cung ứng chưa đảm bảo đúng yêu cầu của dự trữ gây mất mát, hư
hỏng, xuống cấp, giảm chất lượng nguyên vật liệu …
10
Đó là các nguyên nhân gây ra những biến đổi làm ảnh hưởng đến
lượng dự trữ trong các giai đoạn của các quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Để giảm bớt dự trữ ban đầu, nguyên vật liệu dự trữ trong giai
đoạn đầu thể hiện chức năng liên kết giữa sản xuất với cung ứng. Cách đầu
tiên, cơ bản nhất, phù hợp với nền kinh tế ( ) làm giảm bớt dự trợ này là tìm
cách giảm bớt những thay đổi trong nguồn cung ứng cả về số lượng và chất
lượng, thời điểm giao hàng sẽ là công cụ chủ yếu để đạt tới trình độ cung
ứng đúng thời điểm.
2.ISO
ISO là cụm từ viết tắt tiếng anh (INTERNATIONAL
ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION ) . Có nghĩa là tổ chúc tiêu
chuẩn hoá quốc tế. Tổ chức này có nhiệm vụ xây dựng, ban hành các hệ
thống quản lý chất lượng như ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 …. Việc áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng này góp phần làm giảm các chi phí và
nâng cao chất lượng sản phẩm.
Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 được áp dụng cho các tổ chức
với mục đích là nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh
nghiệp, ….và lấy chỉ tiêu phòng ngừa là chính. Như vậy việc áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9000 không chỉ là việc khắc phục các sai hỏng
và nâng cao chất lượng sản phẩm mà được thực hiện ở mọi khâu trong

doanh nghiệp như sản xuất, vận hành, quản lý doanh nghiệp … và kể cả
quản lý nguyên vật liệu.
Do nguyên vật liệu là yếu tố quyết định đế chất lượng sản phẩm mà chất
lượng sản phẩm được cải tiến, nâng lên do áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9000 do vậy việc áp dụng ảnh hưởng tới việc quản lý nguyên vật
liệu nhằm đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu chẳng hạn như.
11
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO sẽ đem lại cho mọi
người trong doanh nghiệp nhận thức vai trò của việc áp dụng, vai trò của
mình trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, chẳng hạn quản lý kho, họ
được đào tạo để áp dụng mô hình quản lý chất lượng này vào quản ký
nguyên vật liệu sao cho hiệu quả nhất góp phần nâng cao chất lượng nguyên
vật liệu.
3.TQM
TQM có nghĩa là TOTAL QUALITY MAMAGEMENT ( quản lý
chất lượng đồng bộ ). TQM là một phương quản lý của một tổ chức, định
hướng vào chất lượng dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm mục
đích đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi
Ých của mọi thành viên của công ty và của toàn xã hội. Như vậy là TQM
yêu cầu có sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức có nghĩa là từ Giám
Đốc đến công nhân đều phải tham gia hoạt động này. Phòng nguyên vật liệu
cũng không ngoại lệ, việc tham gia này sẽ dẫn tới các nhân viên phòng quản
lý chất lượng nguyên vật liệu sẽ biết cách vận dụng hệ thống quản lý chất
lượng này để đạt hiệu quả cao nhất về quản lý nguyên vật liệu nhu đảm bảo
đúng số lượng, chủng loại, chất lượng …. Tránh xuống cấp, xuống chất
lượng nguyên vật liệu ….
TQM tập trung vào việc quản lý quá trình, quản lý hệ thống và chủ yếu tập
trung vào phát hiện những nguyên nhân gốc dễ để xoá bỏ. Bên cạnh đó
TQM còn có nghĩa là tìm hiểu nhà cung ứng và mối quan hệ lâu dài với họ.
Coi nhà cung ứng là cộng sự trong việc quản lý chất lượng và ổn định phát

triển của tổ chức.
12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU VẢI
MÀNH TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt vải công nghiệp
Hà Nội
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam - Bộ công nghiệp.
Trụ sở chính: 93 - Đường Lĩnh Nam - Mai Động - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: 84 - 4 - 8624621
Fax: 84-4 - 8622601
Là công ty duy nhất trong cả nước được giao nhiệm vụ sản xuất các loại
vải dùng trong công nghiệp vì vậy công ty phải tự tìm tòi để mà phát triển.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty được chia làm 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn I: giai đoạn tiền thân 1967 - 1973
Tiền thân của công ty là một xí nghiệp thành viên của nhà máy liên
hiệp Dệt Nam Định. Sơ tán lên Hà Nội, được thành lập vào tháng 04/1967
và mang tên Nhà máy Dệt Chăn.
Địa điểm đặt tại Vĩnh Tuy - Thanh Trì - Hà Nội. Nguồn nguyên liệu
là do tận dụng nguồn phế phẩm của các công ty như dệt kim Đồng Xuân,
13
Dệt 8-3,… để dệt Chăn Chiên. Do nguồn nguyên liệu bị phục thuộc và thất
thường cộng thêm quy trình sản xuất mang tính chất thủ công, lạc hậu (máy
móc thiết bị từ thời Pháp thuộc). Khiến cho giá thành sản phẩm cao, doanh
thu không bù đắp nổi chi phí vì vậy nhà nước phải bù lỗ triền miên.
Từ năm 1970 - 1973 nhà máy được Trung Quốc giúp đỡ xây dựng,
lắp đặt dây truyền sản xuất vải mành làm lốp xe dập từ sợi bông. Để tập
trung cho việc sản xuất vải mành, nhà máy quyết định trao trả dây chuyền
Dệt Chăn lại cho Liên hiệp Dệt Nam Định đồng thời nhận nhiệm vụ lắp đặt

thêm dây truyền sản xuất vải bạt song song với phát triển dây truyễn sản
xuất vải mành. Từ dó kinh doanh của nhà máy đi vào ổn định và có lợi
nhuận. Nhà máy đổi tên thành nhà máy dệt vải công nghiệp Hà Nội.
b. Giai đoạn 2: giai đoạn tăng trưởng 1974 - 1998
Quy mô ban đầu của nhà máy nhỏ bé, vốn chỉ có 473.406,89 đồng,
giá trị tổng sản lượng chỉ đạt 158.507 đồng (theo giá năm 1968). Đội ngũ
cán bộ công nhân viên có 174 người trong đó có công nhân sản xuất chiếm
114 người .Về kỹ thuật chỉ có hai máy dệt mành do Trung Quốc viện trợ.
Do là nhà máy duy nhất hoạt động ở lĩnh vực này của cả nước nên
trong qúa trình phát triển đi lên, cán bộ công nhân viên nhà máy đã tự
nghiên cứu, tìm tòi và chế tạo thêm được 6 máy dệt vải mành nữa nâng tổng
số máy dệt vải mành lên 8. Vì vậy năng suất lao động của nhà máy tăng lên
rõ rệt, âsp ứng được nhu cầu trong nước.
Tính đến năm 1998 quy mô của nhà máy được mở rộng rất nhiều,
tổng số vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷ, giá trị tổng sản lượng đạt trên 10 tỷ
(tính theo giá 1998). Hệ thống cơ sở vật chất được cải thiện phù hợp với nhu
cầu sản xuất, năng lực sản xuất được tăng lên rất nhiều.
14
c. Giai đoạn 3: giai đoạn phát triển 1989 đến nay
Năm 1989 đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển của nước ta,
nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Nhà máy mất đi vị trí độc
quyền, buộc nhà máy phẩi đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các sản
phẩm cùng loại cả trong nước và ngoài nước trên thị trường. Các khách hành
quen thuộc đã tìm mua những sản phẩm tương tự hoặc thay thế được trên thị
trường. Mặt khác một số khách hành thường xuyên đã thay đổi công nghệ
mới để đáp ứng nhu cầu thị trường do số sản phẩm của nhà máy không còn
phù hợp nữa. Trước tình hình đó buộc nhà máy phải đổi mới công nghệ nâng
cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại hoặc thay
thế trên thị trường thời kỳ kinh tế mở và tự do mậu dịch phát triển mạnh mẽ.
Bên cạnh việc phát triển sản phẩm truyền thống công ty cũng luôn tìm

cách để phát triển sản xuất các loại mặt hành mới như thay thế nguyên vật
liệu làm vải mành từ sợi bông (100% cotton) sang sợi peco (65% cotton +
35% PE), đa dạng hoá sản phẩm. Dệt thêm các loại vải dân dụng như loại
6624, 3415,5420,… Chủ động tìm khách hành để ký kết các hợp đồng, tìm
cách hạ giá thành sản phẩm.
Năm 1990 Nhà máy nhận lại xưởng may “Bích Câu” của công ty dịch
vụ ngành dệt Việt Nam và thành lập xưởng may có công suất thiết kế
500.000 sản phẩm/năm. Ngày 27/8/1994 Nhà máy đổi tên thành công ty Dệt
vải công nghiệp Hà Nội. Theo giấy phép kinh doanh sè 100154 cấp ngày
23/8/1994 của uỷ ban kế hoạch nhà nước với chức năng đa dạng hơn và phù
hợp hơn với cơ chế thị trường. Cũng tại năm này công ty cũng đã liên doanh
với Pháp và Trung Quốc để sản xuất vải mành nylon để làm nguyên vật liệu
cho các công ty cao su. Đây là mặt hàng chủ lực của công ty.
15
Năm 1997 công ty đầu tư thêm 2 dây chuyền may công nghiệp với 150
máy may nhập từ Nhật Bản để đi vào hoạt động năm 1998.
Năm 1998 liên doanh bị giải thể, công ty nhận lại toàn bộ các máy móc
thiết bị và thành lập phân xưởng “Mành nhúng keo”.
Năm 1999 công ty tiến hành chuyển đổi các phân xưởng thành xí
nghiệp thành viên. Hiện công ty đã xác định 4 hướng phát triển chính là dệt
bạt, sản xuất vải mành, gia công sản phẩm may và sản xuất vải không dệt.
2. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp
a. Phạm vi hoạt động
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh
nên chức năng chủ yếu của công ty là sản xuất và bán các loại sản phẩm do
công ty sản xuất ra như vải bạt, vải mành, vải không dệt và hàng may mặc
theo đúng ngành nghề kinh doanh đã đăng ký. Ngoài ra công ty còn được
phép kinh doanh thương mại đối với các nguyên vật liệu cho ngành công
nghiệp dệt may, xuất nhập khẩu uỷ thác sản phẩm dệt may.
Phạm vi kinh doanh của công ty tương đối rộng, bên cạnh quan hệ đối

tác doanh nghiệp trong nước thì công ty còn có những mỗi quan hệ hợp tác
làm ăn với các đối tác là doanh nghiệp nước ngoài như Trung Quốc, Nhật
Bản, Đài Loan, và các nước trong khối EU… Đây là điều kiện để công ty có
thể phát triển rộng thị trường kinh doanh của mình.
b. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Đối với ngành
16
+ Thc hin phỏt trin ngnh dt may v kinh doanh cỏc ngnh ngh ó
ng ký.
+ Phi cú nhim v bo m v phỏt trin vn ca cụng ty, s dng cú
hiu qu cỏc ngun lc phc v cho quỏ trỡnh sn xut kinh doanh thc
hin mc tiờu kinh doanh.
- i vi nh nc
+ Chu s kim tra, kim soỏt ca nh nc i vi cỏc mt hng sn xut
- kinh doanh theo ng ký. Chu trỏch nhim trc phỏp lut v cỏc loi sn
phm ú.
+ Thc hin ch kim toỏn v cỏc khon khỏc do nh nc quy nh.
Np y cỏc khon thu v cỏc khon khỏc lờn cp trờn theo quy nh ca
phỏp lut v ca tng cụng ty.
II. c im kinh t k thut ca cụng ty
1. C cu b mỏy qun lý ca cụng ty
1.1.Mụ hỡnh t chc b mỏy ca cụng ty
Mụ hỡnh t chc qun lý theo c cu trc tuyn
S 3 : Mụ hỡnh t chc qun lý ca Cụng ty Dt vi cụng nghip H Ni
17
Giám đốc
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc sản xuất
P. dịch
vụ đời

sống
P. bảo
vệ
quân
sự
XN
may
thêu
XN
dệt
bạt
XN dệt
mành
XN
không
dệt
P. khoa
học
công
nghệ
P.
HC
TH
P. TC
KT
P.
SX
KD
XNK
1.2. Chức năng của từng bộ phận

Giám đốc công ty: là người đứng đầu bộ máy quản lý, là đại diện pháp
nhân của công ty trong các quan hệ đối tác và chịu trách nhiệm toàn bộ về
kết quả kinh doanh của công ty, cũng như việc thực hiện chế độ đối với nhà
nước , điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, đảm bảo việc
làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Ngoài ra
giám đốc còn trực tiếp phụ trách các phòng sau: phòng tài chính- kế toán,
phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng hành chính tổng hợp.
Phó giám đốc công ty: là người giúp đỡ cho giám đốc trong công tác
quản lý, kỹ thuật và tổ chức sản xuất, được uỷ quyền trong việc ra quyết
định. Công ty có 2 phó giám đốc:
- Phó giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật: có nhiệm vụ điều hành
trực tiếp công tác kỹ thuật sản xuất, trực tiếp phụ trách phòng khoa học cộng
nghệ, xí nghiệp dệt bạt, xí nghiệp dệt mành, xí nghiệp vải không dệt.
- Phó giám đốc sản xuất: Có nhiệm vụ điều hành tổ chức thực hiện kế
hoạch sản xuất, tham gia xây dựng chiến lược giá thành sản phẩm, điều hành
sản xuất và công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Ngoài ra phó giám đốc
sản xuất trực tiếo điều hành công tác của xí nghiệp may thêu, phòng dịch vụ
đời sống, phòng bảo vệ quân sự.
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng
- Phòng hành chính tổng hợp (gồm 19 người)
Chức năng tham gia cho giám đốc về quản lý hành chính, quản trị, tổ
chức bộ máy quản lý và lao động tiền lương.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty,
đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên, xây dựng quỹ tiền lương định mức
18
lao động, tổng hợp ban hành các quy chế quản lý, sử dụng lao động, giải
quyết các chế độ lao động theo quy định của nhà nước, thực hiện các nghiệp
vụ lễ tân, nghiệp vụ quản trị.
- Phòng khoa học công nghệ (gồm 10 người)
Chức năng: Xây dựng chiến lược sản phẩm, quản lý các hoạt động kỹ

thuật của công ty.
Nhiệm vụ: Tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học kinh tế mới, xây
dựng quản lý các các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng
sản phẩm định mức kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu, chế thủ sản phẩm mới, tổ
chức đánh giá sáng kiến cải tiến kỹ thuật của công ty, xây dựng các biện
pháp và kế hoạch kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho
công nhân, kiểm tra quản lý các định mức kỹ thuật, quản lý các hồ sơ kỹ
thuật của công ty.
- Phòng dịch vụ đới sống (gồm 36 người)
Chức năng: nuôi dạy các trẻ mẫu giáo, tổ chức các bữa ăn, khám chữa
bệnh cho cán bộ công nhân viên trong công ty và các hoạt động dịch vụ
khác.
Nhiệm vụ: tổ chức nuôi dạy các cháu lứa tuổi nhỏ và mẫu giáo, tổ chức
bữa ăn giữa ca, bồi dưỡng độc hại cho người lao động, phục vụ cơm khách
hội nghị khi có yêu cầu, khám chữa bệnh cho người lao động và các cháu
nhỏ ở nhà trẻ của công ty, theo dõi bệnh nghề nghiệp và chỉ đạo công tác vệ
sinh môi trường.
- Phòng sản xuất kinh doanh (gồm 19 người)
19
Chức năng: điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung
ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư.
Nhiệm vụ: Tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
xuất nhập khẩu, chỉ đạo sản xuất, điều hoà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu, cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ, yêu cầu của
khách hàng; thực hiện các nghiệp vụ cung ứng vật tư và quản lý kho; tổ chức
thực hiện tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra, giám sát, xác nhận mức hoàn thành kế
hoạch, quyết toán vật tư cấp phát và sản phẩm nhận kho đối với các phân
xưởng; tổ chức sử dụng phương tiện vận tải đạt hiệu quả cao nhất.
- Phòng tài chính- kế toán (gồm 8 người)

Chức năng: tham mưu cho giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng
các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất, hạch toán
bằng tiền toàn bộ hoạt động của công ty, giám sát, kiểm tra công tác tài
chính ở các xí nghiệp trực thuộc công ty.
Nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiẹn các hợp đồng
kinh tế về mặt tài chính, theo dõi đôn đốc, thu hồi các khoản nợ, quản lý
nghiệp vụ hạch toán kế toán trong công ty, chủ trì công tác kiểm kê trong
công ty theo quy định, xây dựng, quản lý giám sát giá bán, giá thành sản
phẩm.
- Phòng bảo vệ quân sự (gồm 20 người)
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ vật tư, hàng hoá, máy móc
thiết bị, tài sản của công ty, không để thất thoát hư hỏng. Đề xuất các biện
pháp phòng ngừa tích cực và có hiệu quả.
2. Đặc điểm quy trình cộng nghệ
20
2.1 Đặc điểm sản phẩm chính cuả công ty
Do công ty có 4 xí nghiệp: xí nghiệp dệt bạt, xí nghiệp dệt mành, xí
nghiệp may, xí nghiệp vải không dệt nên công ty có các loại sản phẩm khác
nhau như: vải bạt,vải mành, sợi xe các loại, các loại sản phẩm may, các loại
vải. Những sản phẩm này được sử dụng rộng rãi cho nhiều ngành công
nghiệp trong nước cũng như ngoài nước.
- Vải mành: được dùng làm nguyên vật liệu đầu vào trong quá trình sản
xuất lốp ô tô, xe máy, lốp xe đạp, dây đai thang…
- Vải bạt các loại: với các kích cỡ, khổ vải, dày mỏng khác nhau được các
khách hàng các nhà sản xuất dùng làm nguyên vật liệu cho giày vải các loại,
ống dẫn nước, băng tải loại nhỏ, găng tay bảo hộ lao động, vải bọc bia, vải
may quần áo bảo hộ lao động
- Sợi xe các loại: dùng làm chỉ khâu công nghiệp như chỉ khâu các loại
bao bì đựng sản phẩm. Ngoài ra công ty còn nhận xe sợi cho các công ty
khác để dệt các loại vải dày.

- Hàng may: chủ yếu là hoạt động may gia công quốc tế cho các doanh
nghiệp, đơn vị nước ngoài. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn may xuất khẩu
bán trên thị trường trong nước.
- Vải không dệt: đây là loại sản phẩm mới có trên thị trường, dùng làm
những vật liệu chống thấm, trải thảm cho các công trình giao thông…
Ngoài những mặt hàng trên công ty còn được phép kinh doanh một số
loại vật tư cho ngành dệt vải như nhập bông từ nước ngoài và bán cho các
nhà máy sợi.
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm
21
- Cụng ngh may
S 4: Cụng ngh may

õy l quy trỡnh cụng ngh may, hỡnh thc ch yờỳ l gia cụng quc
t. Chớnh vỡ vy m nguyờn vt liu ch yu do i tỏc cung cp. Sn phm
th mnh ca quy trỡnh cng ngh ny l ỏo Jacket.
- Quy trỡnh cụng ngh sn xut vi mnh:
S 5: Cụng ngh sn xut vi mnh

22
NVL(vải)
Cắt, trải vải, ghá mẫu, đánh số

May
Nhập kho Kiểm tra, đóng kiện
Sợi đơn
Máy xe lần 1
Máy xe lần 2
Sợi dọc
Sợi ngang

Sợi đơn
Máy suốt
Máy dệt
Nhúng keo
Mành nylon
Nhập kho
Cụng ngh sn xut vi mnh nylon tri qua 11 cụng on, t si n qua
cỏb phn khỏc nhau hỡnh thnh nờn si ngang v si dc ri qua mỏy dt
to ra vi mnh v tip tc qua cỏc b phn nhỳng keo to ra sn phm nylon
hon chnh.
-Cụng ngh sn xut vi bt
S 6: Cụng ngh sn xut vi bt
23
Sợi đơn
Máy đậu
Máy xe
Máy ống
Máy là
Máy dồn
Máy go
Sợi đọc
Sợi đơn
Sợi đậu
Sợi ngang
Máy dồn
Máy dệt
Kiểm vải
Gấp đóng kiện
Nhập kho
sn xut ra sn phm vi bt thỡ phi tri qua 15 khõu khỏc nhau.

Ban u t cỏc si n tri qua cỏc cụng on khỏc nhau to ra si dc v
si ngang. Sau ú tip tc qua mỏy dt thỡ si dc v si ngang an xen to
ra vi. Vi c to ra phi qua b phn kim tra phỏt hin li v cú bin
phỏp khc phc sau ú c gp li, úng kin thnh sn phm ch xut
kho.
- Cụng ngh sn xut vi khụng dt
S 7: Cụng ngh sn xut vi bt

Cng tng t nh sn xut cỏc sn phm vi mnh, vi bt sn
xut ra vi khụng dt cng tri qua 11 khõu khỏc nhau to ra c sn
phm hon chnh. T nguyờn vt liu l bụng qua cỏc khõu mỏy múc thit b
khỏc nhau to ra sn phm vi. Tu theo yờu cu khỏch hng m mn vi,
dy v kh vi m cú th iu chnh cho phự hp.
3. c im c cu lao ng
24
Bông Máy xé xơ Trộn xé mịn
Trộn xé nhỏ
Trải
Xếp lớp
Xuyên kim 1
Kéo dãnXuyên kim 2Thành cuộnNhập kho
Cơ cấu lao động là một bộ phận quan trọng trong quá trình phát triển
của doanh nghiệp. Phân bố, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng tốt nguồn nhân lực
là một yêu cầu bức thiết của mỗi doanh nghiệp. Đối với mỗi doanh nghiệp
vấn đề này càng trở nên quan trọng khi nền kinh tế nước ta bước sang nền
kinh tế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt thì vai trò của nhuồn lao
động càng được thể hiện rõ. Quy mô, cơ cấu, chất lượng và hình thức sử
dụng lao động, tiền lương ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty.
Do tính chất công việc của ngành dệt may nói chung, của công ty

dệt vải công nghiệp Hà Nội nói riêng, thì đại bộ phận lao động sản xuất trực
tiếp là lao động nữ. Mặt khác công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh nên số
lao động trực tiếp chiếm phàn lớn trong tổng số lao động toàn công ty. Chất
lượng đội ngũ lao động trong toàn công ty ngày càng nâng cao, tình hình sử
dụng lao động tương đối ổn định do các lao động hầu hết được bố trí phù
hợp với yêu cầu, trình độ, tay nghề, chuyên môn của mình. Chính vì lẽ đó
mà Ýt có sự luân chuyển cán bộ, lao động trong công ty. Mặt khác, chất
lượng lao động ngày càng được nâng cao do công ty thường xuyên có sự đào
tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên của công ty
cũng như tuyển dụng những lao động có chất lượng và phù hợp với nhu cầu
mà công ty cần. Ví dụ :
- Về tuyển dụng: Vấn đề tuyển dụng do phòng tổ chức - hành chính sắp
xếp và tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu của đơn vị.
- Về đào tạo: Công ty thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề
cho đội ngũ lao động như nâng cao tay nghề cho lao động sản xuất trực tiếp,
thường xuyên gửi cán bộ quản lý đi học lợp nghiệp vụ, đào tạo thêm chuyên
môn ở các lớp do Bộ công nghiệp tổ chức hoặc ở các trường đại học.
25

×