Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

đánh giá công tác hướng dẫn tự chăm sóc người bệnh ung thư vòm mũi họng được xạ trị đơn thuần tại bệnh viện k năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 35 trang )

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG ĐƯỢC XẠ TRỊ ĐƠN
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG ĐƯỢC XẠ TRỊ ĐƠN
THUẦN TẠI BỆNH VIÊN K NĂM 2007
THUẦN TẠI BỆNH VIÊN K NĂM 2007
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Phương
Người hướng dẫn : TS Ngô Thanh Tùng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

UTVMH : Là thuật ngữ chỉ nhóm bệnh lý ác
tính xuất phát từ tế bào biểu mô vùng VMH.

Thế giới: Hiếm gặp tỷ lệ < 1/100.000 dân,
mắc cao ở tuổi: 40- 50, nam/nữ: 2/1 – 3/1

Việt Nam: Tỷ lệ mắc cao, là 1 trong 10 loại
ung thư phổ biến. Đứng thứ 4 (nam),10 (nữ).
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh viện K: Năm 2011 có 500 NB được chẩn đoán
mới UTVMH.

Hiện nay UTVMH được điều trị chủ yếu là phương
pháp xạ trị và hóa xạ trị kết hợp. Xạ trị ngoài tác
dụng chính còn có tác dụng không mong muốn.


Biến chứng xạ trị nặng là 1 trong các nguyên nhân
làm cho NB phải gián đoạn đợt điều trị và ngừng
điều trị.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Công tác chăm sóc của điều dưỡng và hướng dẫn
người bệnh tự chăm sóc các biến chứng rất quan
trọng, hướng dẫn quy trình điều trị rõ ràng để NB
hiểu, tự chăm sóc tốt, yên tâm tuân thủ điều trị.

Tại Bệnh viện K năm 2007: 55,2% (170/308 NB)
được xạ trị đơn thuần . Tỷ lệ cao nhất trong giai
đoạn 2000 – 2011.
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

Đánh giá công tác chăm sóc NB UTVMH
được xạ trị đơn thuần để giúp nâng cao hiệu
quả chăm sóc cho nhóm bệnh này
Là tiền đề cho chăm sóc
nhóm bệnh hóa xạ trị kết hợp và ung thư đầu
cổ có chỉ định xạ trị.
ĐỀ TÀI:
Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh
UTVMH được xạ trị đơn thuần tại BVK năm 2007

MỤC TIÊU:
1. Mô tả đặc điểm người bệnh UTVMH tại BVK.
2. Đánh giá công tác chăm sóc người bệnh UTVMH.

TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
1. Cấu tạo giải phẫu:
Vòm họng: Là khoang hình hộp
- Phía trước: Thông với hốc mũi.
- Phía trên: Tạo bởi mặt dưới thân
xương bướm và nền xương chẩm
- 2 thành bên: Thông với hòm nhĩ.
- Phía dưới: Là họng miệng.

Hình vẽ minh họa vị tríVMH
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
4. Triệu chứng:

Triệu chứng sớm:
- Đau đầu. - Ù tai một bên.
- Ngạt mũi một bên.

Triệu chứng muộn:
- Thể hạch : Hạch góc hàm
- Thể mũi: Ngạt mũi liên tục
- Thể tai : Ù tai, nghe kém.
- Thể mắt: U xâm lấn hốc mắt
- Thể thần kinh: Đau đầu liên tục, tăng dần.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
5. Diễn biến và tiên lượng:
- Tuổi và giới: Phụ nữ, NB dưới 40 tuổi được thấy có tiên
lượng bệnh tốt hơn.

- Giai đoạn bệnh: là yếu tố tiên lượng bệnh quan trọng nhất.
GĐ I : Tỷ lệ sống thêm 5 năm có thể đạt 80 – 90%.
GĐ II : Tỷ lệ sống thêm 5 năm giảm chỉ còn 60-70%.
GĐ III : Sau điều trị chỉ còn 50% sống sót sau 5 năm.
GĐ IV : Tỷ lệ này tụt xuống chỉ còn 15 – 20%.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
6. Điều trị:
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN

Phương pháp xạ trị:
- Xạ trị là PP sử dụng bức xạ ion hóa để tiêu diệt tế
bào ung thư.
- Là phương pháp điều trị chính do đặc điểm giải
phẫu của VH và sự nhạy cảm của TB ung thư biểu
mô với tia xạ.
- Phân liều xạ trị thông thường là: 2Gy/ ngày x 5
ngày/tuần. Tổng thời gian xạ trị thường từ 6,5 – 7
tuần.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
7. Biến chứng:

Biến chứng xạ trị cấp
- Tại da vùng tia.
- Viêm niêm mạc khoang miệng và họng miệng.
- Khô miệng.
- Mất vị giác.
- Khàn tiếng.

- Khó nuốt - nuốt đau
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN

Biến chứng xạ trị mạn:
- Mệt mỏi, giảm sức nghe.
- Khô miệng, mất vị giác.
- Khít hàm.
- Xơ cứng cổ.
- Rụng tóc vùng tia.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu:
170 hồ sơ người bệnh UTVMH điều trị tại khoa
xạ đầu cổ - BVK.
- Tài liệu lưu trữ: khoa xạ đầu cổ, P. điều dưỡng.

Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Có chẩn đoán là ung thư vòm họng.
- Được chẩn đoán xác định bằng mô bệnh học.
- Được chỉ định ban đầu là xạ trị đơn thuần.

Tiêu chuẩn loại trừ:
- Không đủ hồ sơ lưu trữ tại kho hồ sơ BVK.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
CỨU
2. Phương pháp nghiên cứu:


Thiết kế nghiên cứu: Mô tả hồi cứu.

Cỡ mẫu: Tất cả hồ sơ đủ tiêu chuẩn (n = 170)

Thu thập thông tin: Làm công văn lên BGĐ – PKHTH
xin phép trưởng khoa làm việc lấy hồ sơ, thu thập số liệu
theo mẫu bệnh án nghiên cứu gồm:
- Đặc điểm của NB.
- Đánh giá công tác chăm sóc của ĐD.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
CỨU

Biến số nghiên cứu:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
CỨU

Biến số nghiên cứu:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
CỨU

Xử lý số liệu:
Bằng chương trình SPSS 13.0.

Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

- Mọi thông tin thu thập được đảm bảo bí mật.
- Được sự đồng ý của ban giám đốc.
- Kết quả NC được phản hồi tại địa điểm NC.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tuổi trung
bình
49,6
Thấp nhất
14
Cao nhất
77
1. Đặc điểm chung:
Biểu đồ: Phân bố NB theo tuổi - giới
Tỷ lệ nam và nữ là 1,7/1.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Gồm 22 tỉnh thành phố từ Quảng Bình trở ra và 1 NB ở Lào.
Biểu đồ: Phân bố người bệnh theo nơi ở
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ: Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ: Điều kiện ăn - ở của NB khi điều trị
100% NB phải tự túc lo về ăn uống
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ : Đánh giá giai đoạn của người bệnh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ : Thực hiện liều điều trị của người bệnh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
n = 158
n %
Khoảng 0 – 35 ngày
Trung bình 9,79
Dưới 7 ngày 72 46
8 – 14 ngày 52 33
15 – 21 ngày 25 16
≥ 29 ngày
9 6
Bảng: Thời gian gián đoạn khi xạ trị của người bệnh

×