Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

35 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua Chi nhánh ngân hàng phát triển Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.49 KB, 91 trang )

Mục lục

Trang
Mở Đầu ..
1
1.
Tính cấp thiết của đề ti..
2
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti.............................................................. 2
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti........................................... 2
4.
Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
3
5.
Kết cấu của luận văn...
3
Chơng . Lý luận cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nh
nớc v Rủi ro tín dụng ĐTPT của nh nớc..
4
1.1.
Khái niệm v bản chất tín dụng ĐTPT của Nh nớc.....
4
1.1.1.
Khái niệm về tín dụng ĐTPT của Nh nớc....
4
1.1.2.
Bản chất tín dụng ĐTPT của Nh nớc....
4
1.2. Sự cần thiết khách quan của tín dụng ĐTPT của Nh nớc v
những điểm khác biệt giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với các
hình thức tín dụng khác .........................................................................


5
1.2.1.
Sự cần thiết khách quan của tín dụng ĐTPT của Nh nớc...
6
1.2.2. Những điểm khác biệt giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với các
hình thức tín dụng khác..................................................................
7
1.3. Vai trò của tín dụng ĐTPT của Nh nớc trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế.............................................................................................
8
1.3.1. L một công cụ quan trọng trong việc lnh mạnh hoá nền ti
chính - tiền tệ quốc gia..
8
1.3.2.
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
10
1.3.3. Nâng cao hiệu quả đầu t, xoá bỏ bao cấp về đầu t. 10
1.3.4. Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng đầu t v phát triển
sản xuất kinh doanh...
11
1.4. Hình thức hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc...........................
11

1
1.4.1.
Các hình thức tạo nguồn vốn...
11
1.4.1.1. Huy động vốn dới hình thức phát hnh trái phiếu của
Chính phủ.
11

1.4.1.2.
Nguồn vốn vay nợ, viện trợ của nớc ngoi.
12
1.4.1.3.
Nguồn vốn ngân sách Nh nớc.
13
1.4.1.4.
Nguồn vốn thu hồi nợ hng năm.
13
1.4.1.5.
Vốn tự huy động trên thị trờng.
13
1.4.1.6. Nguồn vốn nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong v
ngoi nớc...

14
1.4.2.
Các hình thức sử dụng nguồn vốn.
14
1.4.2.1.
Cho vay đầu t phát triển..
14
1.4.2.2.
Bảo lãnh tín dụng đầu t phát triển....
14
1.4.2.3.
Hỗ trợ sau đầu t..
15
1.5. Chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc trớc v sau khi gia nhập
WTO......


16
1.5.1.
Tín dụng ĐTPT của Nh nớc trớc khi gia nhập WTO......
16
1.5.2.
Tín dụng ĐTPT của Nh nớc sau khi gia nhập WTO.....
18
1.6.
Rủi ro tín dụng v xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc.....
19
1.6.1.
Khái niệm rủi ro tín dụng......
19
1.6.2. Điểm khác biệt giữa rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc với rủi ro
tín dụng NHTM..

20
1.6.3.
Nguyên tắc xử lý rủi ro....
21
1.6.4.
Biện pháp xử lý.
22
1.6.4.1.
Gia hạn nợ
22
1.6.4.2.
Khoanh nợ.
22

1.6.4.3.
Miễn, giảm lãi tiền vay........
23
1.6.4.4.
Xóa nợ
24
Chơng 2.Thực trạng về rủi ro v xử lý rủi ro tín
dụng đTPT của nh nớc thông qua chi nhánh nhpt

26

2
vĩnh long ...............................................................................................
2.1.
Tổng quan về chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc..
26
2.1.1. Một số nét cơ bản về đầu mối thực hiện chính sách tín dụng
ĐTPTcủa Nh nớc..

26
2.1.1.1. Đầu mối thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nh
nớc.

26
2.1.1.2.
Đặc điểm của Ngân hng phát triển Việt Nam....
27
2.1.2. Cơ chế cho vay tín dụng ĐTPT của Nh nớc v sự khác nhau
giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với tín dụng NHTM.


29
2.1.2.1.
Cơ chế cho vay tín dụng ĐTPT của Nh nớc...
29
2.1.2.2. Sự khác nhau giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với tín
dụng NHTM..

31
2.1.3. Tình hình thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT thông qua NHPT
VN ..

34
2.1.3.1.
Những mặt đã đạt đợc.
34
2.1.3.2.
Những hạn chế
36
2.2. Tình hình thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông
qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long...

37
2.2.1.
Khái quát về kinh tế Vĩnh Long từ năm 2002-2006...
37
2.2.1.1.
Khái quát về Vĩnh Long..
37
2.2.1.2.
Tình hình kinh tế Vĩnh Long từ năm 2002-2006.....

38
2.2.2.
Tình hình cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông qua
Chi nhánh NHPT Vĩnh Long từ năm 2002-2006..

39
2.2.2.1.
Doanh số cho vay từ năm 2002-2006......
39
2.2.2.2.
Tình hình thu nợ từ năm 2002-2006......
42
2.2.2.3.
Tình hình d nợ vay từ năm 2002-2006.
43
2.3. Thực trạng về rủi ro v xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc
thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long từ năm 2002-2006 .

43
2.3.1. Tình hình nợ quá hạn v nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn........... 43
2.3.1.1. Tình hình nợ quá hạn........................................................... 43

3
2.3.1.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn....................................... 45
2.3.1.2.1 Những nguyên nhân xuất phát từ chính sách của
Chính phủ

45

a. Tiến độ xử lý rủi ro chem.....

45

b. NHPT VN cha đợc chủ động trong việc xử lý rủi ro.
46

c.NHPT VN cha có biện pháp khuyến khích v xử lý các
đơn vị vay vốn theo chơng trình của Chính phủ trả
nợ.

46

d. Những hạn chế của chính sách cho vay.
47
2.3.1.2.2 Những nguyên nhân xuất phát từ NHPT VN v
Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.

49

a. Sự phức tạp của quy chế, quy trình cho vay .........
49

b. Những yếu kém trong chính sách marketing ............
49

c. Những yếu kém trong việc thẩm định dự án...
51

d. Việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ cha chặt chẽ ..
51


e. Tiến độ xử lý nợ quá hạn còn chậm.................................
52
2.3.1.2.3 Những vớng mắt trong việc xử lý ti sản thế
chấp....................................................................................

53

a. Đối với những ti sản bảo đảm bên mua không có khả
năng thanh toán ngay để thu hồi nợ................................

53

b. Đối với những ti sản l quyền sử dụng đất v ti sản
gắn liền với đất..................................................................

54
2.3.2. Đánh giá tình hình xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc
thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.........................................

55
2.3.2.1. Những mặt đã đạt đợc...................................................... 55
2.3.2.2. Những tồn tại v hạn chế trong việc xử lý rủi ro. .......... 57
Chơng 3. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín
dụng ĐTPt của Nh nớc thông qua chi nhánh NHPT
Vĩnh Long .............................................................................................


59
3.1. Định hớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Long từ nay



4
đến năm 2010 .
59
3.1.1.
Mục tiêu chung
59
3.1.2.
Các chỉ tiêu chủ yếu phải đạt từ nay đến năm 2010
59
3.1.3. Nhiệm vụ cụ thể v giải pháp chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế......... 60
3.2. Định hớng v mục tiêu chiến lợc của việc thực hiện chính sách
tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông qua NHPT VN từ nay đến
năm 2010


60
3.2.1.
Định hớng
61
3.2.2.
Mục tiêu.
62
3.3. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ĐTPT trên địa bn
tỉnh Vĩnh Long......................

62
3.3.1. Những giải pháp liên quan đến Chính phủ trong việc ban hnh
chính sách tín dụng ĐTPT.


62
3.3.1.1. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát NHPT VN 62
3.3.1.2. Cho phép NHPT VN linh hoạt trong việc áp dụng các hình
thức bảo đảm tiền vay

63
3.3.1.3. Đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro v cho phép NHPT VN chủ
động trong việc xử lý rủi ro.

63

3.3.1.3.1 Đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro
63
3.1.1.3.2 Cho phép NHPT VN chủ động trong việc xử lý
rủi ro.

64
3.3.1.4. Điều chỉnh chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc phù
hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập

65
3.3.1.5.
Đơn giản hoá một số thủ tục trong việc vay vốn..
65
3.3.1.6. Điều chỉnh lãi suất cho vay v xem xét cho vay vốn lu
động..

66

3.3.1.6.1 Điều chỉnh lãi suất cho vay.

66

3.3.1.6.2 Xem xét cho vay vốn lu động.
66
3.3.2.
Những giải pháp liên quan đến NHPT Việt Nam..
67
3.3.2.1.
Sớm ban hnh quy trình phòng ngừa v xử lý rủi ro ..
67

5
3.2.2.2. Cần phát huy hiệu quả của trung tâm phòng ngừa v xử lý
rủi ro.
67
3.3.2.3.
NHPT VN cần tạo tính chủ động cho Chi nhánh......
69
3.3.3. Những giải pháp liên quan đến NHPT VN v Chi nhánh NHPT
Vĩnh Long

69
3.3.3.1.
Đơn giản v công khai quy trình cho vay cho vay...
69
3.3.3.2. Đẩy mạnh công tác marketing về NHPT để thu hút khách
hng

71
3.3.3.3.

Hon thiện công tác kiểm tra, giám sát nội bộ...
72
3.3.3.4. Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong hệ thống
NHPT VN.

73
3.3.3.4.1 Nâng cao chất lợng công tác tuyển dụng nhân
sự

74
3.3.3.4.2 Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nâng cao
trình độ..

75

3.3.3.4.3 Có chế độ đãi ngộ hợp lý.
76
3.3.4.5.
Nâng cao chất lợng thẩm định dự án
76
3.3.4. Những giải pháp liên quan đến Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.....
77
3.3.4.1.
Tăng cờng công tác giám sát tín dụng.
77
3.3.4.2.
Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ quá hạn....
78
3.3.4.3. Tăng cờng các mối quan hệ với các cơ quan có thẩm
quyền ở địa phơng


80
3.3.5.
Những giải pháp liên quan đến các Bộ, Ngnh có liên quan.
80
3.3.5.1. Cần tạo tín chủ động cho các tổ chức tín dụng, NHPT VN
trong việc xử lý ti sản đảm bảo tiền vay..

81
3.3.5.2. Cần có biện pháp khuyến khích các dự án do ngân sách
địa phơng vay sớm trả nợ theo HĐTD.

81
3.3.5.3. Sớm ban hnh quy định bắt buộc các báo cáo ti chính
của doanh nghiệp phải đợc kiểm toán..

82
Kết luận..
83
Ti liệu tham khảo
85

6


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt



TT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải

1
DNNN Doanh nghiệp nh nớc
2
ĐTPT Đầu t phát triển
3
NHPT Ngân hng phát triển
4
NHPT VN Ngân hng phát triển Việt Nam
5
NHTM Ngân hng thơng mại
6
NSNN Ngân sách nh nớc
7
Quỹ HTPT Quỹ hỗ trợ phát triển
8
TCTD Tổ chức tín dụng
9
WTO World Trade Organization- Tổ
chức thơng mại thế giới







7

Danh mục các biểu đồ


- Biểu đồ 1: Tình hình tăng trởng GDP của Vĩnh Long v cả nớc từ năm
2002-2006.
- Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Long từ năm 2002-2006
- Biểu đồ 3: Doanh số cho vay từ năm 2002-2006
- Biểu đồ 4: Tình hình thu nợ từ năm 2002-2006
- Biểu đồ 5: D nợ vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông qua Chi nhánh
NHPT Vĩnh Long v d nợ tín dụng trên địa bn tỉnh Vĩnh Long
- Biểu đồ 6: Tình hình nợ quá hạn từ năm 2002-2006
- Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2002-2006











8
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề ti
Trớc đây, Nh nớc cấp vốn cố định để đầu t, cấp vốn lu động để các
doanh nghiệp hoạt động nhng khi nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự vay, tự trả v tự
chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động. Trong quá trình chuyển đổi đó, Ngân
hng phát triển Việt Nam (trớc đây l Quỹ hỗ trợ phát triển - Quỹ HTPT) l
một công cụ ti chính trung gian thực hiện chính sách tín dụng đầu t phát
triển (ĐTPT) của Nh nớc lm cho việc chuyển đổi của nền kinh tế không bị

hụt hẫng. Đây l một chủ trơng đúng đắn không những phù hợp với quá trình
chuyển đổi m còn phù hợp với xu hớng chung của quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Trong 6 năm qua, chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc do Ngân hng
phát triển Việt Nam (NHPT VN) thực hiện, đã góp phần thu hút thêm nhiều
nguồn vốn cho đầu t, tạo thêm động lực phát triển cho một số ngnh, lĩnh
vực, sản phẩm quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế, chuyển dịch nhanh cơ
cấu kinh tế của cả nớc v các địa phơng. Cùng với các nguồn vốn khác của
xã hội, nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc đã góp phần thực hiện mục
tiêu xóa đói, giảm nghèo thông qua đầu t xây dựng các công trình thủy lợi,
giao thông nông thôn, trong đó rất chú trọng đến việc đầu t phát triển ở khu
vực miền núi, Tây nguyên v vùng sâu, vùng xa.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đ
ợc, vấn đề lm đau đầu các nh quản lý
trong việc thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc trong thời gian
qua cũng nh hiện nay l tỷ lệ nợ quá hạn ngy cng cao, nguy cơ tổn thất
nguồn vốn ngy cng gia tăng. Hoạt động của NHPT VN không vì mục tiêu
lợi nhuận nhng dựa trên nguyên tắc đảm bảo hon vốn v bù đắp chi phí. Do
đó, việc tìm ra những giải pháp để hạn chế phần no những rủi ro trong quá

9
trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc, góp phần giảm thiểu
mức thâm hụt ngân sách nh nớc l vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Với mong muốn đợc góp thêm một lời giải về vấn đề cấp thiết ny, tác
giả đã tâm huyết lựa chọn đề ti Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu t
phát triển của Nh nớc thông qua Chi nhánh Ngân hng phát triển Vĩnh
Long.
2. Mục đích nghiên cứu của đề ti

Dựa vo tình hình thực tiễn trong quá trình thực thi chính sách tín dụng

ĐTPT của Nh nớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long, tác giả sẽ phân
tích những nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, những tồn tại v hạn chế trong
việc xử lý rủi ro v từ đó sẽ đề ra giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng
ĐTPT của Nh nớc.
3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu của đề ti
* Đối tợng nghiên cứu của luận văn:
- Lý luận về tín dụng ĐTPT của Nh nớc v rủi ro tín dụng ĐTPT của
Nh nớc.
- Đánh giá thực trạng về rủi ro v xử lý rủi ro trong quá trình thực thi
chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh
Long.
- Dựa trên thực trạng về rủi ro v xử lý rủi ro sẽ đề ra giải pháp góp phần
hạn chế rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh
Long.
* Phạm vi nghiên cứu:
Đề ti nghiên cứu những rủi ro v xử lý rủi ro trong quá trình thực thi
chính sách cho vay vốn tín dụng ĐTPT trung v di hạn của Nh nớc thông

10
qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long (trớc đây l Chi nhánh Quỹ HPT Vĩnh
Long).
4. Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng v duy vật lịch sử
lm phơng pháp luận cơ bản.
- Sử dụng các số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến
các chuyên gia để rút ra kết luận về giải pháp.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoi phần mở đầu v kết luận, luận văn sẽ đợc trình by theo 3
chơng gồm:
- Chơng 1: Những lý luận cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nh nớc v rủi

ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc.
- Chơng 2: Thực trạng về rủi ro v xử lý rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh
nớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.
- Chơng 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ĐTPT của Nh nớc thông
qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long.








11
Chơng 1. Lý luận cơ bản về tín dụng ĐTPT của Nh
nớc v Rủi ro tín dụng ĐTPT của nh nớc

1.1. Khái niệm v bản chất tín dụng ĐTPT của Nh nớc
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ĐTPT của Nh nớc
Tín dụng ĐTPT của Nh nớc l một hình thức tín dụng nh nớc nhằm
thực hiện mục tiêu đầu t cho phát triển kinh tế - xã hội, thể hiện các hoạt
động vay trả giữa một bên nh nớc với các tác nhân hoạt động trong nền kinh
tế. Khác với loại hình tín dụng khác, tín dụng ĐTPT của Nh nớc không
phục vụ cho các mục tiêu kinh tế đơn thuần m nhằm vo các mục tiêu rộng
hơn, vừa có tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, thực hiện vai trò điều tiết
vĩ mô của Nh nớc trong từng thời kỳ nhất định.
1.1.2. Bản chất tín dụng ĐTPT của Nh nớc
Giống nh các hình thức tín dụng khác, tín dụng ĐTPT của Nh nớc
không chỉ giúp tập trung đợc nguồn vốn cần thiết - nền tảng cho Nh nớc
tiến hnh điều tiết nền kinh tế m còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng,

bảo ton v phát triển đợc nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc. Thông
qua đó, Nh nớc có thể mở rộng v chủ động trong vấn đề đầu t phát triển.
Tuy nhiên, tín dụng ĐTPT của Nh nớc l một hình thức tín dụng đặc biệt vì
tính kinh tế của tín dụng ĐTPT của Nh nớc không phải l tính kinh tế đơn
thuần m nó có đặc tính sau:
- Đặc tính kinh tế vĩ mô: Tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ tập trung vo
các lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cả
nớc, hoặc một ngnh, một vùng, một khu vực.
- Đặc tính xã hội: Tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ tập trung vo các lĩnh
vực m tín dụng thơng mại với mục tiêu hng đầu l lợi nhuận không thể giải
quyết đợc (do hiệu quả trực tiếp của nh đầu t không đợc đảm bảo, hoặc

12
quy mô quá lớn, thời gian thu hồi vốn đầu t di...) để giải quyết các vấn đề
xã hội của đất nớc nh giải quyết việc lm, xóa đói giảm nghèo, điều chỉnh
cơ cấu kinh tế...
Với các đặc tính kinh tế v xã hội vừa nêu trên, tín dụng ĐTPT của Nh
nớc có các đặc điểm sau:
- Mục tiêu của tín dụng ĐTPT của Nh nớc l phục vụ cho yêu cầu quản
lý, điều tiết kinh tế vĩ mô của Nh nớc.
- Nguồn vốn cho vay để đầu t l vốn của NSNN đợc cân đối để cho vay
đầu t hoặc nguồn vốn huy động theo kế hoạch của Nh nớc để phục vụ theo
chủ trơng của Nh nớc.
- Đối tợng cho vay của tín dụng ĐTPT của Nh nớc l các đối tợng
theo các chơng trình, mục tiêu định hớng, chủ trơng đầu t của Nh nớc,
theo chính sách kinh tế vĩ mô nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân theo
hớng đã đợc quy định trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
- Lãi suất cho vay của tín dụng ĐTPT của Nh nớc l lãi suất u đãi do
Nh nớc điều tiết phù hợp với yêu cầu, đặc điểm cụ thể của đất nớc v chủ
trơng khuyến khích đầu t phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong từng

thời kỳ.
- Tổ chức tín dụng lm nhiệm vụ quản lý v cho vay đầu t l hệ thống
những đơn vị, cơ quan chuyên môn của Nh nớc, đợc thnh lập theo quyết
định của Chính phủ.
Nh vậy, tín dụng ĐTPT của Nh nớc vừa có nội dung kinh tế vừa có
nội dung chính trị v xã hội. Sự kếp hợp hi hòa giữa lợi ích kinh tế, chính trị
v xã hội của Nh nớc chính l bản chất của tín dụng ĐTPT của Nh nớc.
1.2. Sự cần thiết khách quan của tín dụng ĐTPT của Nh nớc v những
điểm khác biệt giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với các hình thức tín
dụng khác

13
1.2.1. Sự cần thiết khách quan của tín dụng ĐTPT của Nh nớc
Trong nền kinh tế thị trờng luôn có những u v khuyết điểm nhất định.
Do đó, để đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững cần phải có sự can thiệp
của Nh nớc để điều tiết nền kinh tế nhằm hạn chế những khuyết điểm v
phát huy những u điểm vốn có của nền kinh tế thị trờng. Để thực hiện vai
trò điều tiết nền kinh tế, Nh nớc thờng sử dụng các công cụ ti chính vốn
có nh thuế, phí, chi NSNN... . Ngoi ra, Nh nớc còn thực hiện chính sách
tín dụng u đãi để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong các lĩnh vực trọng yếu,
then chốt của nền kinh tế hoặc những lĩnh vực hoạt động có tính chất xã hội
(công ích). Tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, đặc điểm kinh tế từng thời kỳ v
yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc trong từng giai đoạn m Nh nớc có sự hỗ
trợ khác nhau. Thực tế, ở hầu hết các nớc đã phát triển cho thấy trong giai
đoạn đầu để phát triển kinh tế đều có những chính sách, cơ chế hỗ trợ nhằm
thúc đẩy nhanh quá trình đầu t cho những ngnh, vùng kinh tế trọng điểm có
tác động chi phối tốc độ tăng trởng kinh tế của quốc gia cũng nh hỗ trợ
nâng cao tính cạnh tranh của một số ngnh, vùng khó khăn trên thị trờng
trong nớc v quốc tế. Do vậy, sự hình thnh chính sách tín dụng ĐTPT của
Nh nớc l một đòi hỏi khách quan, tất yếu trong đầu t cơ bản của Chính

phủ trong một giai đoạn lịch sử nhất định của quá trình phát triển kinh tế của
mỗi n
ớc.
Mặt khác, đối với các nớc đang phát triển nh ở nớc ta, cơ sở hạ tầng
rất lạc hậu v tiềm lực ti chính của các thể chế kinh tế còn thấp nên vai trò
điều tiết kinh tế của Nh nớc trong lúc ny l rất cấp thiết vì phải xây dựng
nền tảng cơ sở hạ tầng cần thiết cho nền kinh tế v phần no hỗ trợ cho các
đơn vị kinh tế đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng hng hóa, góp
phần giảm chi phí đầu vo, tăng khả năng cạnh tranh, duy trì thị trờng
truyền thống v tiếp cận thị trờng mới, đặc biệt l các mặt hng có sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế. Đồng thời hỗ trợ cho những doanh
nghiệp hoạt động trên địa bn khó khăn trong thời gian nhất định nhằm phát

14
triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế vùng
khó khăn, tạo thế ổn định chung của quốc gia.
Tuy nhiên, tín dụng ĐTPT của Nh nớc cũng có những hạn chế nhất
định nh do nguồn vốn tích lũy quốc gia có hạn, nên việc tăng cờng huy
động nguồn vốn cho tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ hạn chế nguồn vốn tín
dụng phi nh nớc. Bên cạnh đó, việc tồn tại nhiều nhu cầu huy động vốn
trong nền kinh tế có thể đẩy mặt bằng lãi suất, qua đó đội chi phí sản xuất lên,
hạn chế khả năng cạnh tranh v có thể ảnh hởng đến mặt bằng giá. Việc thực
hiện cơ chế tín dụng ĐTPT của Nh nớc với những u đãi nhất định có thể
gây ra tình trạng cạnh tranh không bình đẳng, bóp méo thị trờng v có thể vi
phạm các nguyên tắc m Việt Nam đã cam kết trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Nh vậy, việc thiết lập chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc để hỗ trợ
đầu t trong những lĩnh vực m Nh nớc cần khuyến khích l rất cần thiết.
Tuy nhiên, vấn đề quan trọng l chính sách hỗ trợ phải đợc thiết lập sao cho
phù hợp với thông lệ quốc tế, phải tuân thủ những quy định của quá trình hội

nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt l những quy định của WTO. Có nh vậy, Chính
sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc mới đa nớc ta phát triển lên tầm cao mới.
1.2.2. Những điểm khác biệt giữa tín dụng ĐTPT của Nh nớc với
các hình thức tín dụng khác
Sự phát triển nền kinh tế hng hóa đã l
m xuất hiện nhiều loại hình tín
dụng khác nhau nh tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hng, tín dụng quốc
tế, tín dụng ĐTPT của Nh nớc. Điểm giống nhau của các loại hình tín dụng
ny l hoạt động dựa trên nguyên tắc vay trả. Tuy nhiên, tín dụng ĐTPT của
Nh nớc có những điểm khác biệt so với các loại hình tín dụng khác nh sau:
- Tín dụng ĐTPT của Nh nớc gắn liền với việc điều tiết nền kinh tế vĩ
mô v vấn đề quản lý hnh chính theo chủ trơng của Nh nớc.

15
- Đối tợng đầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc tập
trung vo các lĩnh vực kinh tế then chốt, cần thiết có tác động đến tăng trởng
kinh tế nhng theo cơ chế thị trờng các thnh phần kinh tế khác không đảm
nhận đợc vì mức độ sinh lợi thấp, nguồn vốn lớn, thời hạn đầu t di... nên
phải gắn với những u đãi nhất định nh lãi suất cho vay thấp, số vốn cho vay
lớn...
- Tín dụng ĐTPT của Nh nớc có tính lịch sử, thờng tồn tại v phát
triển trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế đất nớc, khi nền kinh tế thị trờng
phát triển, các nh đầu t đã quen với các hoạt động cạnh tranh...thì vai trò
can thiệp, điều tiết của Nh nớc giảm, nên phạm vi tín dụng ĐTPT của Nh
nớc thu hẹp lại chuyển sang tín dụng thơng mại.
- Đối tợng cho vay của tín dụng ĐTPT của Nh nớc do Nh nớc xác
định v phải tuân thủ theo kế hoạch đầu t của Nh nớc.
1.3. Vai trò của tín dụng ĐTPT của Nh nớc trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế
1.3.1. L một công cụ quan trọng trong việc lnh mạnh hóa nền ti

chính - tiền tệ quốc gia
Đối với lĩnh vực ti chính, tín dụng ĐTPT của Nh nớc có tác dụng tích
cực trong việc tạo dựng v phân bổ nguồn vốn một cách hiệu quả cho các hoạt
động đầu t thuộc trách nhiệm của ti chính quốc gia. Việc tập trung v phân
bổ nguồn vốn luôn l hai mặt của một vấn đề, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy
nhau cùng phát triển. Nếu việc sử dụng nguồn vốn không có hiệu quả dới
hình thức cấp phát thì khả năng huy động nguồn vốn v can thiệp vo nền
kinh tế của Nh nớc rất hạn chế. Nếu huy động vốn bằng các hình thức tăng
thuế, phí, lệ phí... thì không những mục đích huy động nguồn vốn khó có thể
đạt đợc, m nền sản xuất có thể bị bóp méo. Trong cả hai trờng hợp, sự phát
triển của nền ti chính quốc gia đều bị đe dọa. Ngợc lại, vấn đề đợc giải
quyết một cách hiệu quả bằng cơ chế tín dụng. Tính chất đòn bẩy đi từ cơ chế

16
sử dụng nguồn vốn hiệu quả tới hoạt động huy động vốn. Trên thị trờng,
động cơ đầu t vo tín dụng ĐTPT của Nh nớc cũng đợc tăng lên do các
nguy cơ về lạm phát tiềm ẩn (hình thnh do vấn đề chi ti chính quốc gia
không hiệu quả, tiền tệ hoá thâm hụt ngân sách...) không còn nữa. Nh vậy,
tính cỡng chế trong hoạt động vay mợn của Nh nớc trên thị trờng không
cần thiết nữa. Thực tế, với các công cụ nợ của Nh nớc hiện nay nh trái
phiếu, tín phiếu,..., Nh nớc đã có thể tập trung một cách nhanh chóng khối
lợng vốn theo yêu cầu với thời hạn di v chi phí không cao. Khả năng ny
sẽ giúp Nh nớc chủ động trong việc điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế, kéo theo sự cải thiện tiềm lực ti chính quốc gia.
Mặt khác, việc ra đời cơ chế tín dụng ĐTPT của Nh nớc còn l một
nhân tố quan trọng trên thị trờng ti chính, đó l sự phát triển của thị trờng
chứng khoán v của khu vực các thể chế ti chính phi ngân hng (công ty bảo
hiểm, công ty ti chính, quỹ đầu t...). Không chỉ hoạt động huy động vốn tín
dụng ĐTPT của Nh
nớc lm phát triển thị trờng chứng khoán, m tác dụng

đòn bẩy đi từ hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn bằng cơ chế tín dụng đã
tạo ra tính an ton cho chứng khoán Chính phủ, thúc đẩy sự phát triển của hoạt
động huy động vốn nói riêng v thị trờng vốn nói chung. Chỉ có tính hiệu
quả của các hoạt động đầu t bằng nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc
mới tạo ra đợc nguồn vốn để trang trải các nghĩa vụ nợ, xóa bỏ hon ton cơ
chế tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách, loại bỏ nguy cơ lạm phát tiềm ẩn, bảo đảm
giá trị của đồng tiền, lúc đó việc huy động nguồn vốn di hạn mới tồn tại v
phát triển đợc.
Đối với lĩnh vực tiền tệ, vai trò của tín dụng ĐTPT của Nh nớc cũng
hết sức quan trọng. Việc xóa bỏ cơ chế tiền tệ hóa thâm hụt ngân sách l nền
tảng cho việc lnh mạnh hóa khu vực tiền tệ - ngân hng, góp phần duy trì sự
ổn định giá trị đồng nội tệ. Mặt khác, sự ra đời của tín dụng ĐTPT của Nh
nớc l cơ sở để tách các hoạt động tín dụng mang tính kinh tế xã hội ra khỏi
hoạt động có tính thơng mại của khu vực trung gian ti chính, chuyển hoạt

17
động kinh doanh của các tổ chức trung gian ti chính sang cơ chế hạch toán
kinh doanh hon ton. Việc tách bạch tín dụng chính sách v tín dụng ngân
hng có tác dụng tích cực trong việc hạn chế rủi ro của các ngân hng thơng
mại. Nếu các ngân hng thơng mại bị buộc phải cung cấp quá sức các khoản
tín dụng trung v di hạn thì khả năng các ngân hng thơng mại không đáp
ứng đợc các nhu cầu chi trả tiền gửi có thể xảy ra v sẽ vi phạm nguyên tắc
huy động vốn của các ngân hng thơng mại.
1.3.2. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế
Mục tiêu của tín dụng ĐTPT của Nh nớc l thực hiện chức năng điều
tiết vĩ mô nền kinh tế - vai trò của Nh nớc trong nền kinh tế hỗn hợp. Để có
thể giải quyết đợc vấn đề ny, tín dụng ĐTPT của Nh nớc một mặt phải tập
trung vo những lĩnh vực, ngnh nghề cần thiết cho sự phát triển kinh tế bền
vững, nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp lôi kéo các tác nhân thị trờng phát triển
các lĩnh vực, ngnh nghề, điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng mong muốn.

Mặt khác, tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ tập trung vo các ngnh nghề, lĩnh
vực công nghệ mới, có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản
phẩm xã hội nhằm cải thiện đời sống, rút ngắn khoảng cách với các nớc,
cũng nh không tụt hậu hoặc đi lệch hớng phát triển của nền kinh tế thế giới
v khu vực.
1.3.3. Nâng cao hiệu quả đầu t
, xóa bỏ bao cấp về đầu t
Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t l vấn đề tiên quyết đối với tín dụng
ĐTPT của Nh nớc. Nh phần trên vừa đề cập chỉ có hiệu quả của các dự án tín
dụng ĐTPT của Nh nớc mới tạo nền tảng cho sự phát triển của các hoạt động
tín dụng ĐTPT của Nh nớc nói riêng, thị trờng nợ của Chính phủ v thị
trờng ti chính nói chung. Để đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t, các
cơ chế chính sách quản lý tín dụng ĐTPT của Nh nớc đa ra phải chặt chẽ
nhằm kiểm tra, giám sát trớc v trong khi cho vay một cách nghiêm ngặt. Dới
áp lực ny, buộc các chủ đầu t phải chứng minh hiệu quả kinh tế xã hội, khả

18
năng hon trả nợ vay (gốc v lãi) do dự án mang lại đồng thời chịu sự giám sát
chặt chẽ của các cơ quan quản lý nguồn vốn tín dụng đầu t phát triển của Nh
nớc. Mặt khác, việc quy định ti sản đảm bảo tiền vay v mức vốn tự có của chủ
đầu t cũng có tác dụng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu
t v thực hiện nghĩa vụ trả nợ của chủ đầu t.
Khi hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc ngy cng phát triển thì các
hoạt động bao cấp về chi đầu t sẽ giảm dần. Nếu nh không có cơ chế tín dụng
ĐTPT của Nh nớc thì mọi khoản chi đầu t từ NSNN sẽ đợc thực hiện bằng
cơ chế cấp phát v việc không rng buộc nghĩa vụ trả nợ sẽ không tạo ra các
động cơ thực hiện một cách hiệu quả đối với chủ đầu t. Bên cạnh đó, so với cơ
chế cấp phát, cơ chế tín dụng lm cho khả năng điều tiết nền kinh tế của Nh
nớc tăng lên nhờ quy mô nguồn vốn dnh cho đầu t phát triển đợc cải thiện
khi các khoản cho vay đợc thu hồi.

1.3.4. Góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng đầu t v phát
triển sản xuất kinh doanh
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất hoặc phát triển một số
khâu no đó của quá trình sản xuất từ nguồn tín dụng ĐTPT của Nh n
ớc sẽ góp
phần lm hạ giá thnh sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng. Từ đó tạo điều kiện để thu hút v lôi kéo các thnh phần kinh tế
tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho doanh nghiệp mở rộng sản
xuất kinh doanh. Mặt khác, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuộc
diện đợc hởng chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ có điều kiện đầu t
mới hoặc đổi mới thiết bị v công nghệ, tăng quy mô sản xuất...
1.4. Hình thức hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc
1.4.1. Các hình thức tạo nguồn vốn
1.4.1.1. Huy động vốn dới hình thức phát hnh trái phiếu của Chính phủ
Phát hnh trái phiếu Chính phủ l một cách tạo nguồn vốn hiệu quả
trong việc điều tiết kinh tế nói chung, cũng nh trong hoạt động tín dụng

19
ĐTPT của Nh nớc đặt biệt ở các nớc có thị trờng ti chính phát triển.
Việc phát hnh trái phiếu Chính phủ có u điểm l có khả năng tập trung
nguồn vốn nhanh, với khối lợng lớn v chi phí tơng đối thấp. Vì đối với một
quốc gia, Nh nớc l cơ quan quyền lực cao nhất, có độ an ton cao nhất, nên
trái phiếu Chính phủ không chỉ phải trả lãi suất thấp, m còn có tính thanh
khoản cao, điều đó lm cho thời hạn của trái phiếu Chính phủ hầu nh không
có giới hạn, có thể rất ngắn, hoặc rất di. Bên cạnh đó, trái phiếu Chính phủ
cũng đã trở thnh một bộ phận quan trọng của thị trờng ti chính, đặc biệt nó
đợc coi l công cụ an ton trong hoạt động của hệ thống các trung gian ti
chính v l một công cụ quan trọng trên thị trờng mở. Vì lý do ny, phát
hnh chứng khoán Chính phủ đã trở thnh một hoạt động thờng xuyên ở hầu
hết các nớc, kể cả các nền kinh tế có thặng d ngân sách.

Tuy nhiên, trái phiếu Chính phủ lại tiềm ẩn những tác động tiêu cực
nhất định đối với thị trờng ti chính, đặc biệt đối với các thị trờng cha phát
triển. Với những u thế về tính an ton v khả năng thanh khoản cao, trái
phiếu Chính phủ có thể trở th
nh nơi đến hấp dẫn đối với tất cả các nh đầu t,
hạn chế các hoạt động đầu t trực tiếp cũng nh các hoạt động tín dụng khác,
những lĩnh vực có khả năng sinh lợi lớn hơn so với tín dụng ĐTPT của Nh
nớc.
Hơn thế nữa, đối với các nớc phát triển, với ti khoản vốn tự do, việc
sử dụng trái phiếu Chính phủ không chỉ có độ hấp dẫn cao đối với c dân
trong nớc m còn cả đối với các nh đầu t nớc ngoi. Tình trạng ny sẽ
gây ra những khó khăn nhất định đối với việc ổn định hóa hệ thống ti chính
quốc gia cũng nh những bất ổn cho vấn đề ti chính ton cầu.
1.4.1.2. Nguồn vốn vay nợ, viện trợ của nớc ngoi
L một cơ chế ti chính của Chính phủ, ngoi phần vốn vay nợ, viện trợ
đợc chuyển từ NSNN sang nguồn vốn cho ĐTPT của Nh nớc dới hình
thức tín dụng có thể đợc tạo dựng bằng cách trực tiếp thực hiện việc vay nợ

20
v nhận viện trợ của các tổ chức, cá nhân nớc ngoi. Đặc điểm của nguồn
vốn ny l không thờng xuyên nhng có lãi thấp. Tuy nhiên, đối với việc vay
nợ nớc ngoi chi phí thực còn bao gồm cả sự biến động về tỷ giá. Chính vì
vậy, bên cạnh vấn đề lãi suất, cần quan tâm đến xu hớng biến động của tỷ giá
để thực hiện các nghiệp vụ phòng chống rủi ro tỷ giá, hoặc có các phơng
hớng sử dụng hiệu quả hơn.
1.4.1.3. Nguồn vốn ngân sách Nh nớc
Trong cơ cấu chi hng năm, ngoi chi thờng xuyên v chi cấp phát cho
đầu t phát triển, NSNN luôn có một phần nhất định dnh cho đầu t phát triển
dới hình thức tín dụng. Đối với các nớc đang phát triển tăng dần lên cùng với
việc hon thiện cơ cấu chi ngân sách, cắt giảm dần các khoản chi đầu t phát

triển có tính bao cấp. Nguồn NSNN dnh cho tín dụng ĐTPT của Nh nớc có
thể đợc chia lm hai phần: nguồn vốn tích lũy trong nớc v nguồn vốn viện
trợ, vay nớc ngoi. Nguồn vốn viện trợ, vay nợ nớc ngoi ở đây l nguồn viện
trợ v vay u đãi từ các Chính phủ v
các tổ chức quốc tế của Chính phủ.
1.4.1.4. Nguồn vốn thu hồi nợ hng năm
Vì hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc l hoạt động vay trả v đợc
thực hiện thờng xuyên nên hng năm có một lợng vốn nhất định đợc thu
hồi từ các dự án cho vay trớc đó. Vốn thu hồi nợ đợc sử dụng để trả nợ, bù
đắp chi phí hoạt động v phần còn lại đợc tăng cờng vo nguồn vốn tín
dụng ĐTPT của Nh nớc hiện hnh.
1.4.1.5. Vốn tự huy động trên thị trờng
Khác với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các trung tâm ti chính trên
thị trờng, việc huy động vốn đợc thực hiện dới tất cả các hình thức nhận
tiền gửi, phát hnh giấy nhận nợ, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu... cho đầu t
phát triển hầu nh đợc thực hiện dới hình thức phát hnh trái phiếu v mua
nguồn vốn từ các thể chế ti chính, chẳng hạn các công ty bảo hiểm, các quỹ
hu trí, các quỹ ti chính tập trung của Nh nớc (nếu có), các công ty ti
chính, các công ty tiết kiệm, các ngân hng thơng mại... Nói cách khác,

21
ngoi việc phát hnh trái phiếu, thì Nh nớc có thể vay từ các công ty ti
chính, công ty Bảo hiểm, Quỹ hu trí... để tạo nguồn cho vay đầu t phát triển.
1.4.1.6. Nguồn vốn nhận ủy thác của các tổ chức, cá nhân trong v ngoi
nớc
L một cơ chế ti chính nh nớc, tín dụng ĐTPT của Nh nớc còn có
thể thực hiện bằng các nguồn vốn ủy thác từ các cá nhân, tổ chức trong v ngoi
nớc.
1.4.2. Các hình thức sử dụng nguồn vốn
1.4.2.1. Cho vay đầu t phát triển

Cho vay đầu t phát triển l hình thức tín dụng ĐTPT của Nh nớc
truyền thống, nguồn vốn tín dụng nh nớc trực tiếp tham gia vo hoạt động
đầu t phát triển. Ưu điểm của hình thức tín dụng ny l có khả năng thực
hiện quản lý, giám sát nguồn vốn chặt chẽ ở các khâu trớc v trong khi cho
vay. Tuy nhiên, thực hiện việc cho vay ĐTPT thì phải luôn có sẵn nguồn vốn
theo tiến độ thực hiện dự án đầu t.
1.4.2.2. Bảo lãnh tín dụng đầu t phát triển
Bảo lãnh tín dụng đầu t phát triển l hình thức tín dụng ĐTPT gián
tiếp, ở đó cơ quan quản lý tín dụng ĐTPT của Nh n
ớc với uy tín v nguồn
vốn của mình thực hiện việc bảo lãnh cho các nhu cầu vay vốn ĐTPT nằm
trong danh mục điều tiết kinh tế của Nh nớc. Khác với cho vay đầu t,
nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ không xuất hiện lúc bảo lãnh v
cũng sẽ không xuất hiện trong hoạt động tín dụng ĐTPT trừ khi con nợ
không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ. Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động
bảo lãnh, việc thẩm định khả năng sinh lợi của dự án vay vốn v kế hoạch trả
nợ vẫn đợc thực hiện nh đối với cho vay đầu t phát triển. Tuy nhiên, do
khả năng giám sát trong cho vay bị hạn chế, nên cần phải tăng cờng hoạt
động giám sát của tổ chức trực tiếp cấp tín dụng. Thực hiện mục đích ny
thờng quy định trách nhiệm liên đới nhất định đối với tổ chức trực tiếp cấp
tín dụng trong trờng hợp thất thoát tín dụng xảy ra.

22
1.4.2.2. Hỗ trợ sau đầu t
Hỗ trợ sau đầu t l việc nh nớc sử dụng một phần NSNN dnh cho
đầu t phát triển để hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu t vay vốn trên thị
trờng đầu t vo các dự án nằm trong danh mục điều tiết của Nh nớc. Đây
thực chất không phải l một loại hình tín dụng, song nó l động cơ, l nhân tố
hỗ trợ cho hoạt động tín dụng ĐTPT theo các nguyên tắc thị trờng xảy ra.
Nói cách khác, nếu không có hỗ trợ lãi suất sau đầu t thì có thể sẽ không có

các hoạt động tín dụng thị trờng cho các hoạt động đầu t phát triển thuộc
đối tợng cần sự điều tiết của Nh nớc. Do vậy, việc hỗ trợ lãi suất sau đầu t
luôn gắn với một hoạt động tín dụng ĐTPT. Cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t
khắc phục đợc những nhợc điểm của cả hai nghiệp vụ trên, đó l:
- Một l, không cần phải có nguồn vốn tơng ứng với kế hoạch đầu t
phát triển.
- Hai l, hoạt động kiểm tra, giám sát trớc, trong v sau khi cho vay
luôn đợc thực hiện một cách hiệu quả bằng chức năng v nghiệp vụ của các
tổ chức chuyên về ti chính tín dụng.
- Đối với hoạt động hỗ trợ sau đầu t, nguồn vốn hỗ trợ l nguồn vốn
cho không. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế của hoạt động đầu t phát triển sẽ tăng
cờng nguồn thu cho NSNN trong tơng lai, tạo nguồn để thanh toán các
nghĩa vụ nợ trong hoạt động tín dụng ĐTPT của Nh nớc.
1.5. Chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc trớc v sau khi gia nhập
WTO
1.5.1. Tín dụng ĐTPT của Nh nớc trớc khi gia nhập WTO
* Giai đoạn 1990 - 1999:
Từ đầu những năm 1990, Đảng v Nh nớc thực hiện chính sách đổi
mới ton diện cơ chế quản lý kinh tế, chuyển từ hình thức kinh tế kế hoạch
hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nh nớc.
Trong giai đoạn ny, lĩnh vực đầu t v xây dựng đã từng bớc có những thay

23
đổi quan trọng theo chiều hớng tiến bộ. Nh nớc đã chuyển một bộ phận
vốn đầu t xây dựng cơ bản tập trung của NSNN đối với các dự án đầu t của
các ngnh sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khả năng thu hồi vốn sang cơ chế
vay vốn để đầu t, khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t, tự vay, tự trả, tự
chịu trách nhiệm kết quả đầu t. Đối với các dự án cần khuyến khích, nằm
trong chủ trơng, chính sách kinh tế v chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nh
nớc, Chính phủ bố trí kế hoạch đầu t thông qua cơ chế cho vay đầu t có

hon lại với lãi suất u đãi v chính sách tín dụng ĐTPT của Nh nớc hình
thnh v phát triển từ đây.
Trong giai đoạn ny, đối tợng vay vốn tín dụng đầu t đợc quy định
theo từng năm v chủ yếu l cho vay đối với thnh kinh tế nh nớc. Lãi suất
vay vốn thay đổi theo từng thời kỳ v từng năm cho phù hợp với chủ trơng
của Đảng v Nh nớc nhng lãi suất cho vay rất thấp so với lãi suất thị
trờng.
* Giai đoạn 2000 - 4/2004:
Trong giai đoạn ny, đối tợng vay vốn đã đ
ợc mở rộng v quy định
cụ thể tại Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngy 29/06/1999 của Chính phủ, có hiệu
lực từ năm 2000, bao gồm một số dự án đầu t tại các vùng khó khăn của một
số ngnh, nghề u đãi theo luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi) nh
sản xuất điện, khoáng sản, chế tạo máy công cụ, xây dựng các cơ sở chế biến
nông lâm thủy sản, sản xuất hng xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng... Trong
giai đoạn ny, thnh phần kinh tế nh nớc đợc u đãi hơn về bảo đảm tiền
vay so với các thnh phần kinh tế khác (không phải dùng ti sản thế chấp
trớc đầu t)
* Từ tháng 04/2004 - đến 2006:
Trong giai đoạn ny, đối tợng vay vốn u đãi đã đợc thu hẹp rất nhiều
(chỉ còn 14 đối tợng) v Nghị định 43/1999/NĐ-CP đã đợc thay thế bằng
Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngy 01/04/2004. Điểm nổi bật của Nghị định
ny l đã xóa bỏ sự u đãi của thnh phần kinh tế nh nớc so với các thnh

24
phần kinh tế khác về việc đảm bảo tiền vay. Đáng lu ý l tất cả những dự án
chế biến nông lâm, thủy hải sản xuất khẩu đều không thuộc đối tợng vay vốn
trung v di hạn.
Nhìn chung, chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc trớc
khi gia nhập WTO (từ 1991-2006) có đặc điểm:

- Lãi suất cho vay rất u đãi, chỉ bằng 60-70% lãi suất thị trờng.
- Thnh phần kinh tế nh nớc có nhiều u đãi hơn so với các thnh
phần kinh tế khác. Thnh phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoi không đợc
hởng chính sách tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc.
- Đối tợng vay vốn từ năm 1999-2004 thay đổi theo hớng mở rộng
gây nên tình trạng căng thẳng về nguồn vốn v hạn chế khả năng tập trung hỗ
trợ cho các vùng kinh tế mũi nhọn v các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn
của đất nớc. Mặt khác, đối tợng vay vốn mở rộng trong giai đoạn ny còn
ảnh hởng đến thị phần của các ngân hng thơng mại. Những hạn chế ny đã
đợc điều chỉnh bởi Nghị định ny 106/2004/NĐ-CP ngy 01/04/2004 của
Chính phủ về tín dụng đầu t phát triển của Nh nớc. Sự điều chỉnh ny,
không chỉ đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t vo những dự án trọng tâm đợc
xem l đòn bẩy của nền kinh tế, tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững m còn lm giảm bớt gánh nặng
từ ngân sách nh nớc cho đầu t phát triển.
1.5.2. Tín dụng ĐTPT của Nh nớc sau khi gia nhập WTO
Khi gia nhập WTO, Chính phủ các nớc phải tuân thủ các quy định của
WTO. Theo quy định của WTO, Chính phủ các nớc thnh viên không những
phải giảm thuế v bỏ trợ cấp xuất khẩu m còn không đợc phép bóp méo,
lm chệch hớng ngoại thơng bằng những biện pháp trợ giúp. Nh vậy, để
phù hợp với những quy định của quá trình hội nhập kinh tế, chính sách tín
dụng ĐTPT của Nh nớc sẽ đợc điều chỉnh theo hớng:

25

×