Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.63 KB, 3 trang )

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trung
tâm giáo dục thường xuyên huyện Văn Lãng,
tỉnh Lạng Sơn

Trịnh Văn Trí

Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Lộc
Năm bảo vệ: 2014

Keywords: Quản lý giáo dục; Giáo dục thường xuyên; Hoạt động dạy học.
Content:
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực tế ở nước ta hiện nay lực lượng lao động chiếm tỉ lệ cao so với dân số trong cả
nước, đó là nguồn lực tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, nhưng trình độ văn hóa, chuyên môn,
nghiệp vụ của lực lượng này còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội. Vì vậy, yêu cầu
cấp bách phải tạo điều kiện cho mọi người có quyền và nghĩa vụ được học tập thường xuyên để
đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội.
Như vậy, giáo dục nói chung trong đó có phương thức GDTX giúp mọi người trong xã
hội được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ
học vấn nhằm hoàn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Mặt bằng dân trí, ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng lên,
thì nhu cầu học tập ngày càng lớn, học để biết, học để làm người, học để chung sống, học để
khẳng định mình, đó là nhu cầu tất yếu của mỗi con người trong giai đoạn hiện nay và một địa
chỉ có thể đáp ứng nhu cầu đó chính là mạng lưới các TTGDTX.
Để thực hiện quản lý giáo dục thường xuyên, tháng 8 năm 1993 Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ra Quyết định thành lập các Trung tâm GDTX trong cả nước, là một bộ phận của hệ thống
giáo dục quốc dân, là phương thức giáo dục không chính quy (nay gọi là phương thức giáo dục
thường xuyên). Mục tiêu tổng quát của GDTX là tạo lập một xã hội học tập nhằm cung ứng cơ


hội và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở mọi trình độ có thể học tập thường xuyên suốt đời,
phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng người, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, khoa
học và công nghệ, văn hóa và nghệ thuật nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho sự nghiệp
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, để đạt được điều đó phải chú trọng đồng thời cả ba mặt:
Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục và phát huy hiệu quả của GDTX. Nội dung hoạt
động của các TTGDTX phải phong phú, có chất lượng và hiệu quả từ việc giảng dạy theo chương
trình cấp lớp (Bổ túc THCS, bổ túc THPT) đến dạy nghề ngắn hạn, liên kết dạy trung cấp nghề, giáo
dục chuyên đề, giảng dạy chương trình xóa mù chữ và dạy bổ túc tiểu học, hợp tác giữa các tổ chức,
làm công tác tổ chức phụ vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường: Một số hướng tiếp
cận, Trường Quản lý Giáo dục.
2.
Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường. NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.
Đặng Quốc Bảo (2000), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường: Một số hướng tiếp
cận, Trường Quản lý Giáo dục.
4.
Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. NXB Giáo dục – Hà
Nội.
5.
Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương
lai – Vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội.
6.
Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống kê Hà Nội.
7.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ cức và hoạt động của trung tâm giáo
dục thường xuyên.

8.
Đảng cộng sản Việt Nam (2013), văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành TW
khóa XI.
9.
Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ 21. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
10.
Vũ Ngọc Hải – Đặng Bá Lãm – Trần Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và
phát triển hiện đại hóa. NXB Giáo dục, Hà Nội.
11.
Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo
dục. NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
12.
Trần Bá Hoành – Nguyễn Anh Dũng (1998), Đổi mới Phương pháp dạy học ở
trường phổ thông. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
13.
Harold Kootz (1992), Những vấn đề cốt lõi của quản lý. NXB Khoa học kỹ thuật,
Hà Nội trang 32.
14.
Trần Kiểm (2006), Khoa quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB
Giáo dục, Hà Nội.
15.
Nguyễn Kỳ (1995), phương pháp giáo dục tích cực. NXB Giáo dục, Hà Nội.
16.
Nguyễn Lộc (Chủ biên) (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới tới nay.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17.
Nguyễn Lộc (2010), Lí luận về quản lí, Nhà xuất bản đại học Sư phạm.
18.
Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục. NXB

Đại học Sư phạm, Hà Nội.
19.
Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1978), Giáo dục học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
20.
P.V.E xipow (1979), Những cơ sở lý luận dạy học. NXB Giáo dục, Hà Nội
21.
Nguyễn Ngọc Quang (1989), Khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục – Trường Cán
bộ quản lý GD - ĐT.
22.
Trần Quốc Thành (2003), Giáo trình khoa học quản lý đại cương. NXB Đại học sư
phạm Hà Nội.
23.
Tô Bá Trượng (2001), GDTX thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam.
NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

×