Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

đội ngũ công nhân khu công nghiệp sông công ở tỉnh thái nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.6 KB, 7 trang )

Đội ngũ công nhân khu Công nghiệp Sông
Công ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay

Nguyễn Thị Lệ Hằng

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số 60 22 85
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Đức Bách
Năm bảo vệ: 2013


Abstract. Làm rõ đặc điểm của đội ngũ công nhân (ĐNCN) trong các Khu công
nghiệp (KCN) ở Việt Nam hiện nay, vai trò của nó trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa (CNH, HĐH). Đánh giá thực trạng và vai trò của ĐNCN KCN Sông
Công, tìm ra những nguyên nhân và những vấn đề đặt ra. Từ thực trạng đó, đưa ra xu
hướng biến động của nó trong giai đoạn hiện nay. Đề xuất một số phương hướng và
giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng và phát huy vai trò của ĐNCN KCN Sông Công
trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Keywords. Đội ngũ công nhân; Khu công nghiệp; Chủ nghĩa xã hội khoa học.








Content
MỤC LỤC


MỞ ĐẦU 1
Chương 1: ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7
1.1. Đội ngũ công nhân trong các KCN và vai trò của GGCN Việt Nam trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước 7
1.1.1. Khái quát về giai cấp công nhân Việt Nam và vai trò của nó trong sự
nghiệp CNH, HHĐH đất nước 7
1.1.2. Sự hình thành và đặc điểm các KCN ở Việt Nam 12
1.2. Đặc điểm, tình hình chung và vai trò đội ngũ công nhân trong các khu công
nghiệp ở Việt Nam 16
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Ở KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG HIỆN NAY 24
2.1. Thực trạng khu công nghiệp Sông Công và đội ngũ công nhân khu công
nghiệp Sông Công hiện nay 24
2.1.1. Thực trạng chung của KCN Sông Công 24
2.1.2. Thực trạng và vai trò của đội ngũ công nhân KCN Sông Công 27
2.2. Những vấn đề đặt ra cho việc nâng cao và phát huy vai trò ĐNCN ở KCN
Sông Công theo yêu cầu CNH, HĐH trong thời gian tới 45
2.2.1. Những vấn đề đặt ra trong xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân
KCN Sông Công thời gian qua 45
2.2.2. Một số vấn đề đặt ra cho việc tiếp tục phát huy vai trò đội ngũ công
nhân KCN Sông Công theo yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa 48
Chương 3: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG
CAO VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN KHU CÔNG
NGHIỆP SÔNG CÔNG TRONG THỜI GIAN TỚI 52
3.1. Những quan điểm cơ bản 52
3.1.1. Phát triển đội ngũ công nhân Sông Công gắn liền với phương hướng
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam của Đảng ta trong thời gian tới
và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã Sông Công 52


3.1.2. Phát triển đội ngũ công nhân KCN Sông Công cả về số lượn, chất
lượng và cơ cấu trong đó chú trọng đến bộ phận công nhân trong các
doanh nghiệp nhà nước để họ góp phần cho kinh tế nhà nước làm tốt
vai trò chủ đạo nền kinh tế 52
3.1.3. Phát triển đội ngũ công nhân Sông Công có tinh thần yêu nước, có
trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề cao, có lối
sống văn hóa, từng bước thay đổi phong cách làm việc theo hướng
hiện đại 54
3.1.4. Phát triển đội ngũ công nhân KCN Sông Công gắn với việc mở rộng
và phát huy dân chủ của công nhân, thực hiện công bằng xã hội 55
3.2. Những nhóm giải pháp chủ yếu 56
3.2.1. Nhóm các giải pháp về sản xuất - kinh tế: Cơ cấu lại sản xuất-kinh tế
trong KCN Sông Công những năm tới, nhằm phát triển nhanh, bền
vững, cải thiện tốt hơn về việc làm và thu nhập của công nhân 56
3.2.2. Nhóm giải pháp giáo dục và đào tạo: đẩy mạnh và nâng cao chất lượng
đào tạo nghề để từng bước “trí thức hóa” đội ngũ công nhân KCN
Sông Công 58
3.2.3. Nhóm giải pháp về đổi mới các chính sách: tạo động lực phát triển cho
công nhân KCN Sông Công trong lao động sáng tạo và mọi hoạt động
chính trị - xã hội 66
3.2.4. Nhóm giải pháp tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, và quản lý
của Nhà nước, vai trò các tổ chức của công nhân ở các cấp trong việc
xây dựng đội ngũ công nhân KCN Sông Công 70
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
PHỤ LỤC 82
78
Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Đức Bách (2010), Vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong
quá trình CNH, HĐH đất nước, đề tài khoa học cấp nhà nước của
TLĐLĐ Việt Nam, Hà Nội.
2. Nguyễn Đức Bách (2010), Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo xã
hội thông qua Đảng CSVN trong quá trình CNH, HĐH…, đề tài khoa
học cấp nhà nước của TLĐLĐ Việt Nam, Hà Nội.
3. Nguyễn Đức Bách (2010), Vận dụng luận điểm của Ph.Ăngghen về
“giai cấp vô sản lao động trí óc” vào hoàn cảnh thời đại hiện nay, Kỷ
yếu Hội thảo Quốc tế về Ph. Ăngghen, HVCT-HCQG Hồ Chí Minh.
4. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Thông tin nội bộ, Thái
Nguyên.
5. Nguyễn Hòa Bình (8/2007), “Xây dựng phát triển toàn diện giai cấp
công nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (778).
6. Cục Thống kê - Liên đoàn Lao động tỉnh Thái Nguyên (2009), Thực trạng
đội ngũ công nhân tỉnh Thái Nguyên theo kết quả điều tra xã hội học, Thái
Nguyên.
7. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê tỉnh Thái
Nguyên năm 2009, Thái Nguyên.
8. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI¸ Thái Nguyên.
9. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, Thái Nguyên.
10. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ
tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, Thái Nguyên.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Hội nghị lần thứ Sáu, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
79
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết hội nghị lần thứ Ba, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu, Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ Sáu (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
20. Nguyễn Bình Giang (2012), Tác động xã hội vùng của các Khu công
nghiệp ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
22. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
23. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
24. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
25. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
26. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
27. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
28. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
80

30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng công nhân hoá nước ta hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Đỗ Ngọc Ninh, Nguyễn Văn Giang (2008), Tăng cường bản chất giai
cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Quốc Phẩm (2010), Những căn cứ thực tiễn và lý luận cơ bản
để có khái niệm đúng đắn về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Đề
tài khoa học cấp Bộ, Viện CNXH khoa học, HVCT-HCQG Hồ Chí
Minh.
36. Phạm Ngọc Quang (2007), “Bàn về “khái niệm” giai cấp công nhân”,
Tạp chí Thông tin công tác tư tưởng, lý luận.
37. Dương Văn Sao (3/2007), “Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công
nhân, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp CHN,HĐH đất nước”, Lao
động và Công đoàn, (376) kỳ 2.
38. Nguyễn Văn Tạo (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân và công
đoàn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đan Tâm (1997), “Vai trò của giai cấp Việt Nam hiện đại - một cách
tiếp cận”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr. 28.
40. Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Duy Hưng, Đoàn Văn Kiển (2008), Xây dựng và
phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện hiện nay, Hà
Nội.
41. Trần Thành (2010), Những giá trị bền vững của học thuyết Mác-Lênin
về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Quan điểm về giai cấp công
nhân trong chủ nghĩa xã hội Việt Nam, kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ.
42. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1995), Đổi mới chính sách đối với
công nhân và thợ thủ công, Nxb Lao động, Hà Nội.

81
43. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2007), Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao
động, Hà Nội.
44. Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị - Đại học
Quốc gia Hà Nội (2010), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
45. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 và phương hướng nhiệm
vụ năm 2009, Thái Nguyên.
46. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 và phương hướng nhiệm
vụ năm 2010, Thái Nguyên.
47. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 và phương hướng nhiệm
vụ năm 2011, Thái Nguyên.
48. Uỷ ban nhân dân Thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo
tổng hợp : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sông
Công giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030, Thái Nguyên.
49. Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội
khoa học (Hệ cao cấp lý luận chính trị) , Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
50. Viện Triết học - HVCT-HCQG Hồ chí Minh (2010), Kỷ yếu đề khoa
học cấp Bộ (2009-2010), Những giá trị bền vững và những hạn chế của
lý luận cơ bản để có khái niệm đúng đắn về giai cấp công nhân và hiểu
về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay, Hà Nội.

×