Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới afb(+) dương tính và kiến thức về bệnh lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.95 KB, 35 trang )

Đặt vấn đề
Bệnh lao đã được loài người biết đến từ trước công nguyên. Trong một
thời gian dài người ta xem bệnh lao là một bệnh di truyền không thể chữa
được.
Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu về bệnh lao nhưng mãi đến năm
1882 Robert Kock tìm ra nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn lao, đã mở ra
một kỷ nguyên mới về chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lao [1,2].
Với sù ra đời của hàng loạt thuốc chống lao, đồng thời với việc áp dụng
rộng rãi việc tiêm phòng lao cho trẻ em bằng vaccin BCG đã làm thay đổi
tình hình dịch tễ bệnh lao [3].
Tuy nhiên, do tính chất và đặc điểm lây truyền của bệnh lao làm nhiều
người mắc, tỷ lệ tử vong cao nên bệnh lao ngày nay vẫn là mối đe dọa trực tiếp
đến xã hội loài người. Tháng 4/1993 Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) đã báo
động đến chính phủ các quốc gia trên toàn cầu về nguy cơ quay lại của bệnh lao
và sự gia tăng của nó [3,6,13]. Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn còn phổ biến và là một
trong 22 quốc gia có bệnh lao ở mức độ trầm trọng nhất thế giới.
Bệnh lao là một bệnh xã hội, bệnh tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào
nền kinh tế xã hội, chế độ xã hội, mức sống, hoàn cảnh sinh hoạt, các hiện
tượng xã hội như thiên tai, chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm
HIV, đều ảnh hưởng đến tình hình bệnh lao. Điều đáng chú ý là 95% số bệnh
nhân lao và 98% trường hợp tử vong do lao đều ở các nước đang phát triển,
bệnh nhân tử vong thường ở lứa tuổi 15-65 (80%) đó cũng là lứa tuổi lao
động [7]. Nh vậy bệnh lao trở thành một gánh nặng thật sự đối với các nước
đang phát triển cả về mặt xã hội và kinh tế.
1
Tất cả các bệnh nhân lao đều có thể là nguồn lây, nhưng mức độ lây rất
khác nhau. Lao phổi là thể lao dễ đưa vi khuẩn ra môi trường bên ngoài vì
vậy lao phổi là nguồn lây quan trọng nhất. Nhưng ngay đối với bệnh nhân lao
phổi thì mức độ lây cũng khác nhau. Những bệnh nhân lao phổi phát hiện vi
khuẩn lao (AFB+) trong đờm bằng phương pháp nhuộm soi trực tiếp thì khả
năng lây cho người khác gấp đến 10 lần các bệnh nhân lao phổi phải nuôi cấy


mới phát hiện được vi khuẩn lao hoặc không tìm thấy vi khuẩn lao trong đờm.
Bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm phát hiện được bằng
phương pháp soi kính trực tiếp là nguồn lây nguy hiểm nhất (còn gọi là nguồn
lây chính) [8]. Chương trình chống lao quốc gia ở nước ta đang tập chung
phát hiện và điều trị cho những bệnh nhân này.
Sự chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị bệnh lao phổi có thể đưa đến hậu
quả nghiêm trọng về tỷ lệ tử vong. Thêm vào đó, những trường hợp lao phổi
chưa được điều trị sẽ làm lây truyền bệnh lao trong cộng đồng.
Hiện tại việc phát hiện, chẩn đoán bệnh nhân lao nói chung và lao phổi
AFB (+) nói riêng còn chậm trễ chính vì vậy những bệnh nhân này lại là
nguồn lây nguy hiểm lây bệnh cho cộng đồng.
Việc nghiên cứu những đặc điểm ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) để
góp phần phát hiện, chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời những bệnh nhân này là
rất cần thiết.
Ở Hoà Bình đã có một số công trình nghiên cứu về lao phổi nhưng chưa
thấy công trình nào nghiên cứu đầy đủ, hệ thống về lao phổi mới AFB (+). Vì
vậy chóng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X -quang ở bệnh nhân lao phổi
mới AFB (+).
2
2. Xác định thời gian chậm trễ trong chẩn đoán ở bệnh nhân lao phổi
mới AFB (+) tại Hòa Bình, năm 2010
CHƯƠNG 1
TổNG QUAN
1.1. Tình hình bệnh lao hiện nay.
1.1.1. Tình hình bệnh lao trên thế giới:
Bệnh lao đã tồn tại trong xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay và là
một bệnh hết sức phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi châu lục, mọi quốc gia trên
thế giới [2]. Trước năm 1944, khi chưa có các thuốc chống lao đặc hiệu ra đời
bệnh lao được coi là một trong “ Tứ chứng nan y” và là nỗi khiếp đảm của

loài người.
Năm1944, thuốc kháng sinh Streptomycin ra đời, tiếp sau đó vào
những năm 50 và 60, hàng loạt thuốc chống lao khác được phát minh và đưa
vào sử dụng như PAS, INH, EMB, PZA, RMP đã cải thiện hẳn tình hình
bệnh lao. Việc áp dụng điều trị lao bằng công thức đa hoá trị ngắn hạn làm
cho hiệu quả bệnh lao được nâng cao rõ rệt ở nhiều nước công nghiệp phát
triển đã đặt vấn đề thanh toán bệnh lao vào những năm cuối thế kỷ 20 [14,15].
Đến năm 1990, hội nghị toàn cầu về bệnh lao lần thứ 23 tại Boston
Hoa Kỳ đã cảnh báo rằng tình hình bệnh lao không những không thuyên giảm
mà còn có xu hướng gia tăng ở nhiều nước [14]. Năm 1993, WHO đã báo
động tới chính phủ các quốc gia trên toàn cầu về nguy cơ quay trở lại của
bệnh lao và sự gia tăng của bệnh [3, 6, 13].
Theo báo cáo của TCYTTG - 2008 [3] đã ước tính tình hình dịch tễ
bệnh lao như sau:
3
+ 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao.
+ 9,2 triệu người bệnh nhân lao mới xuất hiện trong năm tương đương
tỷ lệ 139/100.000 dân.
+ 14,4 triệu người bệnh lao cũ và mới lưu hành.
+ 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB (+), (tương đương 62/100.000)
bao gồm 0,7 triệu trường hợp HIV (+).
+ 1,7 triệu người chết do lao.
+ 98% số người chết ở các nước đang phát triển.
1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam:
Năm 2006, dự án phòng, chống bệnh lao Quốc gia phối hợp với tổ
chức y tế thế giới ước tính chỉ số dịch tễ bệnh lao như sau:
- Dân số: 86,2 triệu dân
- Tỷ lệ người bệnh lao mới các thể; 173/100.000
dân
- Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới: 77/100.000 dân

- Tỷ lệ hiện mắc các thể 225/100.000 dân
- Tỷ lệ tử vong do lao: 23/1000.000 dân
- Tỷ lệ kháng đa thuốc ở bệnh nhân lao mới: 2,7%
- Tỷ lệ kháng đa thuốc ở người bệnh lao đã điều trị: 19%
Việt Nam đứng thứ 12 trong 22 quốc gia có tỷ lệ bệnh lao cao trên thế
giới [3].
Còng theo số liệu của Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG), số
bệnh nhân lao phát hiện năm sau thường cao hơn năm trước.
4
1.1.3. Tình hình bệnh lao ở Hoà Bình:
- Hòa Bình là một tỉnh miền núi, với dân số gần 1 triệu người, 70% là
người dân tộc thiểu số, đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn.
Trong những năm gần đây cùng với đà phát triển chung, nghành y tế đã có
những tiến bộ đáng kể tuy nhiên cũng như tình hình mắc bệnh lao của cả nước
số bệnh nhân lao mới mắc trên địa bàn cũng có chiều hướng gia tăng.
- Theo số liệu thống kê của Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh
Hoà Bình, và Bệnh viện Lao tỉnh Hòa Bình số bệnh nhân mắc lao được phát
hiện trong những năm gần đây ngày một tăng.
1.2. Một số nét về vi khuẩn lao và bệnh lao phổi:
1.2.1. Một số nét về vi khuẩn lao:
Vi khuẩn lao do Robert Koch tìm ra vào năm 1882 vì vậy còn được gọi
là Bacilie de Koch (viết tắt là BK). Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriae, dài
từ 3 đến 5 Micromet, rộng 0,3- 0,5 Micromet, không có lông, hai đầu tròn,
thân có hạt, chúng đứng riêng rẽ hoặc thành từng đám trên tiêu bản nhuộm
Ziehl- Neelsen, không bị cồn và acid làm mất màu đỏ của fucsin [7].
* Một số đặc điểm sinh học.
- Sự bền vững của vi khuẩn với môi trường bên ngoài: ở điều kiện tự
nhiên, vi khuẩn có thể tồn tại 3-4 tháng. Trong phòng thí nghiệm người ta có
thể bảo quản vi khuẩn trong nhiều năm. Dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn bị chết
trong vòng 1,5 giê. Khi chiếu tia cực tím chúng chỉ tồn tại được 2-3 phót. Ở 42

0
C vi khuẩn ngừng phát triển và chết sau 10 phút ở 80
0
C. Đờm của bệnh nhân lao
trong phòng tối, Èm sau 3 tháng vi khuẩn vẫn tồn tại và giữ được độc lực.
Nhưng khi đun sôi đờm trong 5 phút chúng đã bị chết; với cồn 90
0
vi khuẩn tồn
tại được 3 phót, trong acid Phenic 5% vi khuẩn chết ngay sau 1 phót [7].
5
- Vi khuẩn lao là loại vi khuẩn hiếu khí, trong môi trường phát triển
cần có đủ oxy. Do đó vi khuẩn thường khu trú ở phổi và số lượng vi khuẩn
nhiều nhất là ở trong các hang lao có phế quản thông.
- Trong điều kiện bình thường vi khuẩn lao sinh sản chậm (trung bình
20-24giờ/1lần) nhưng có khi hàng tháng, thậm chí “nằm vùng” ở tổn thương
rất lâu mà không bị chết (vi khuẩn tồn tại dai dẳng) khi gặp điều kiện thuận
lợi chúng lại phát triển [7].
* Vấn đề kháng thuốc của vi khuẩn lao
- Có nhiều loại kháng thuốc trong đó có kháng thuốc tự nhiên: Khi vi
khuẩn đạt được một số nhất định thì có một vi khuẩn (do đột biến trong gen )
kháng lại thuốc chống lao, tỷ lệ đột biến này tuỳ vào từng loại thuốc. Với
Rifampicin (R) tỷ lệ đột biến là 10
-8
nghĩa là khi có 10
+8
vi khuẩn trong tổn
thương (tương đương với số lượng vi khuẩn trong hang lao có đường kính
2cm, có phế quản thông) thì có một vi khuẩn kháng lại R. Tỷ lệ đột biến còn
Ýt hơn đối với INH (10
-6

) PZA(10
-6
), S (10
-6
), E(10
-6
).
1.2.2. Một số nét về bệnh lao phổi:
Lao phổi là thể bệnh gặp nhiều nhất trong bệnh học lao, chiếm khoảng
80% tổng số bệnh nhân lao. Lao phổi là nguồn lây vi khuẩn cho những người
lành nhiều nhất, đặc biệt là những người bệnh xét nghiệm đờm soi kính trực
tiếp có vi khuẩn AFB (+). Đây là nguồn lây chủ yếu làm cho bệnh lao tồn tại
ở mọi quốc gia qua nhiều thế kỷ. Vì vậy phát hiện sớm và điều trị khỏi cho
những bệnh nhân này là biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất và là nhiệm vụ
quan trọng của chương trình chống lao quốc gia ở nước ta, còng như nhiều
nước trên thế giới [9].
6
* Bệnh cảnh lâm sàng của lao phổi rất đa dạng và thường diễn biến
mãn tính. Nếu được phát hiện sớm thì lao phổi điều trị sẽ có kết quả tốt,
nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh sẽ có nhiều biến
chứng, kết quả điều trị sẽ hạn chế, người bệnh có thể trở thành nguồn lây với
chủng vi khuẩn lao kháng thuốc.
* Tuổi mắc bệnh:
Bệnh hay gặp ở người lớn. Ở trẻ, lao phổi có thể gặp ở trẻ lớn (trung
bình từ 10- 14 tuổi).
* Các yếu tố thuận lợi:
- Nguồn lây: Những người tiếp xúc với nguồn lây, đặc biệt là tiếp xúc
lâu dài và trực tiếp thì càng dễ bị bệnh. Người bệnh khi ho bắn ra các hạt rất
nhỏ, trong các hạt nhỏ này có vi khuẩn lao, các hạt này lơ lửng trong không
khí, phân tán xung quanh bệnh nhân, người lành hít vào các hạt này khi thở có

thể bị bệnh.
- Một số bệnh, hoặc cơ thể trong các trạng thái đặc biệt cũng là điều
kiện thuận lợi dễ mắc bệnh lao: Bệnh bụi phổi, bệnh phổi do siêu vi trùng,
bệnh đái tháo đường, bệnh loét dạ dày tá tràng, nhiễm HIV/AIDS, suy dinh
dưỡng, phụ nữ có thai, nghiện rượu, người già
- Mức sống thấp, chiến tranh, trạng thái tinh thần căng thẳng đÒu là
yếu tố thuận lợi cho sự phát sinh và phát triển của bệnh lao nói chung và lao
phổi nói riêng.
* Vị trí tổn thương:
Lao phổi hay bắt đầu từ vùng đỉnh phổi và vùng dưới đòn (phân thuỳ
đỉnh và phân thuỳ sau của thuỳ trên phổi). Có 2 cơ chế được giải thích về điều
này, thứ nhất là vùng này có nhiều oxy so với các vùng phổi khác (vi khuẩn
7
lao là vi khuẩn hiếu khí) và do cấu trúc về giải phẫu hệ mạch máu ở đây, làm
cho dòng máu chảy chậm so với các vùng khác, vì vậy vi khuẩn dễ dừng lại
gây bệnh.
8
* Những tổn thương cơ bản của lao phổi trên X- quang
- Thâm nhiễm: Thường là một đám mờ nhạt ở dưới xương đòn, kích
thước khác nhau, giới hạn không rõ, đôi khi tổn thương tập trung thành đám
mờ tròn (đường kính trung bình 1-2 cm) được gọi là thâm nhiễm Assmann
- Nốt: Kích thước nốt có thể khác nhau, trung bình 5-10 mm, các nốt có
thể rải rác khắp 2 phổi hoặc tập trung nhiều hơn ở một vùng của phổi.
- Hang: Trên phim là một hình sáng, bờ khép kín. Kích thước hang có
thể to, nhỏ khác nhau. Những hang mới có thành dầy, còn hang cũ thành
mỏng và độ cản quang đậm.
Các tổn thương trên đây hay xen kẽ nhau: Xung quanh hang có thể có
thâm nhiễm và nốt.
Ngoài 3 loại tổn thương cơ bản trên đây có thể có những tổn thương xơ
hình dạng phức tạp, có khi chỉ là một vài dải xơ, có khi là những đám xơ rộng

co kéo cả một thuỳ hoặc một phổi ảnh hưởng tới chức năng hô hấp của phổi.
Theo hiệp hội lồng ngực Mỹ (ATS) phân mức độ tổn thương của phổi
trên phim X-Quang nh sau [14].
- Tổn thương nhỏ: Tổn thương không có hang ở 1 bên phổi hoặc 2 bên
phổi, nhưng bề rộng của tổn thương khi gộp lại không vượt quá diện tích phổi
nằm trên một đường ngang qua khớp ức sườn 2.
- Tổn thương vừa: Gồm các tổn thương rải rác, diện tích cộng lại không
vượt quá 1 phổi. Nếu tổn thương liên kết với nhau thì cũng không vượt quá
1/3 một phổi. Khi có hang thì đường kính các hang cộng lại không quá 4 cm.
- Tổn thương rộng: Khi tổn thương vượt quá giới hạn trên.
9
CHƯƠNG 2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu:
Bệnh viện lao và bệnh phổi Tỉnh Hòa Bình.
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
- Bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh
viện lao tỉnh Hoà Bình từ 01/ 10/ 2010 đến 30/ 9/ 2011.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: Chẩn đoán lao phổi mới AFB (+) dùa theo
tiêu chuẩn của Hiệp hội chống lao quốc tế (HHCLQT) và CTCLQG [3,4]
Thoả mãn 1 trong 3 tiêu chuẩn sau:
+ Tối thiểu có 2 tiêu bản AFB (+) từ 2 mẫu đờm khác nhau.
+ Một tiêu bản đờm AFB (+) và có hình ảnh tổn thương lao trên X-
quang phổi.
+ Có 1 tiêu bản đờm AFB (+) và nuôi cấy (+) .
Bệnh nhân được chọn vào đối tượng nghiên cứu khi có 1 trong các tiêu
chuẩn trên đồng thời kèm theo có tiền sử chưa bao giờ dùng thuốc lao hoặc
mới dùng thuốc lao dưới 1 tháng.
- Tiêu chuẩn loaị trừ:
Không đưa vào nghiên cứu những trường hợp:

- Bệnh nhân lao phổi AFB (+) nhưng có thời gian đã điều trị lao không
rõ ràng.
10
- Những bệnh nhân không hợp tác trong quá trình nghiên cứu.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thi t k nghiên c u:ế ế ứ Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.3.2. C m u v ch n m u:ỡ ẫ à ọ ẫ
+ C ỡ mẫu : Áp dụng công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu mô tả:
p(1-p)
n=Z
2
(1-α/2)
d
2
Trong đó:
n: số cá thể lấy vào nghiên cứu (cỡ mấu)
α: là mức ý nghĩa thống kê.
p: tỷ lệ mắc trong quần thể nghiên cứu
d
2
: độ chính xác tuyệt đối.
Với: Độ tin cậy 1- α/2 lấy ngưỡng 95% thì Z
(1-
α
/2)
= 1,96.
p = 0,5 (tỷ lệ gày sút ở bệnh nhân lao khoảng 50%)
Độ chính xác tuyệt đối d= 0,05.
Ta có:
0,5 (1- 0,5)

n = 1,96
2
= 385
0,005
2
Do có thể có tỷ lệ bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu, một số đối
tượng không đủ điều kiện lựa chọn (tiêu chuẩn loại trừ), chúng tôi dự kiến sẽ
lựa chọn 410 bệnh nhân (cộng thêm 6%).
11
+ Chọn mẫu:
Trung bình số bệnh nhân lao phối mới AFB(+) thu nhận điều trị tại
bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình trong một năm khoảng 420 – 430 bệnh nhân. Do
đó chúng tôi dự kiến sẽ lấy số bệnh nhân được chẩn đoán lao phối mới
AFB(+) trong thời gian nghiên cứu làm đối tượng nghiên cứu.
2.3.3. Bi n s v các ch s :ế ố à ỉ ố
Mục tiêu
nghiên
cứu
Nhóm
biến số
Biến số/
chỉ số
Định
nghĩa
Loại biến
Phương
pháp,
công cụ
thu thập
Mô tả đặc

điểm lâm
sàng,
hình ảnh
X-quang,
thời gian
chậm trễ
trong
chẩn
đoán với
bệnh
nhân lao
phổi mới
AFB(+)
Đặc
điểm đối
tượng
- Tuổi
- giới
- Nơi giới thiệu
- Thời gian kể
từ khi xuất hiện
triệu chứng đầu
tiên tới khi
được chẩn
đoán
- Năm
- nam/nữ
- Địa danh
- Ngày
- Liên tục

- Nhị phân
- Danh
mục
- Liên tục
- Phỏng
vấn
Triệu
chứng
lâm sàng
lóc ban
đầu
- Ho
- Sốt
- Đau ngực
- Khó thở
- Sút cân
- Ran ở phổi
Phân loại
theo đánh
giá
cú/khụng
- Nhị phân - Phỏng
vấn
- Khám
Hình ảnh - Mức độ - Theo - Thứ - Film
12
X-quang
phổi
tổn thương tiêu chuẩn
đánh giá

hạng Xquang
phổi
AFB
trong
đờm
- Mức độ
vi khuẩn: 1+,
2+, 3+
- Theo
tiêu chuẩn
đánh giá
- Thứ
hạng
- Kết
quả soi
đờm tại
khoa vi
sinh
2.4. Xử lý số liệu:
Xö lý sè liÖu b»ng phÇn mÒm thèng kª SPSS 16.0 và các test thống kê
thường dùng trong y tế (Test khi bình phương (X2) và T – test được dùng để
so sánh sự khác biệt giữa các nhóm).
2.5. Thời gian nghiên c u:ứ Từ 01/ 01/ 2011 đến đến 30/ 9/ 2011.
2.6. Khía cạnh đạo đức:
- Đề tài được tiến hành với sự đồng ý của Bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình
và của người bệnh. Bệnh nhân được quyền từ chối tham gia nghiên cứu.
- Sau khi có kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có trách nhiệm phản
hồi kết quả lại cho Bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình và đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu được tư vấn về phòng bệnh, được điều trị và các
thông tin của đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật, lưu trữ dưới dạng mã hóa.

- Nghiên cứu này chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho cộng đồng
- bệnh nhân, không nhằm một mục đích nào khác.
13
2.7. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu:
14
KHẢO SÁT ĐỊA ĐIỂM
NGHIÊN CỨU
LỰA CHỌN BỆNH NHÂN
THEO TIÊU CHUẨN
KHÁM, PHỎNG VẤN,
THAM KHẢO HỒ SƠ BỆNH ÁN
NHẬP DỮ LIỆU,
PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
1.1.1. - Kü thuËt chän mÉu: LÊy mÉu thuËn tiÖn .
2.8. Nội dung nghiên cứu
2.8.1. Nghiªn cøuTh«ng tinTHONG TIN lâm sàng:
Trực tiếp hỏi bệnh, thăm khám và làm bệnh án theo mẫu bệnh án
nghiên cứu đã được xây dựng và tập huấn cho các bác sỹ tham gia vào nghiên
cứu ở bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình thống nhất đã chuẩn bị trước (phụ lục).
2.8.2. Nghiªn cøuTh«ng tinTHONG TIN cận lâm sàng.
2.8.2.1. Xét nghiệm đờm tìm AFB.
Bệnh nhân được làm xét nghiệm đờm bằng phương pháp soi trực tiếp
với kỹ thuật Ziehl- Neelsen tại khoa Vi sinh Bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình.
Đánh giá kết quả theo CTCLQG [3].
Bảng 2.1: Qui định đọc kết quả.
Số lượng AFB Kết quả Phân loại
> 10 AFB /1 vi trường Dương tính 3+
1-10 AFB/ 1 vi trường Dương tính 2+

10- 99 AFB / 100 vi trường Dương tính 1+
1 -9 AFB/ 100 vi trường Dương tính Ghi số lượng cụ thể
0 AFB/ 1 vi trường Âm tính
2.8.2.2. X- quang phổi chuẩn.
Bệnh nhân được chụp phim phổi chuÈn tại khoa chẩn đoán hình ảnh
Bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình (những trường hợp cần thiết chụp thêm phim
nghiêng).
15
- Phân loại tổn thương trên X- quang:
Thâm nhiễm, nốt, hang, xơ.
- Đánh giá độ rộng của tổn thương phổi dựa theo phân loại của Hiệp
hội lồng ngực Mỹ (ATS) chia ra 3 mức độ tổn thương [14]: Tổn thương nhẹ,
tổn thương vừa, tổn thương rộng.
- Vị trí tổn thương:
Phổi phải
Phổi trái
Cả 2 bên phổi
Thời gian chậm trễ trong chẩn đoán: là thời gian từ khi bệnh nhân
xuất hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên đến khi được chẩn đoán xác định lao
phổi AFB (+). Khoảng thêi gian này bao gồm cả thêi gian bệnh nhân chậm
trÔ (từ khi bệnh nhân xuÊt hiện triệu chứng đầu tiên đến khi bệnh nhân đến
khám bệnh ở cơ sở y tế) và bác sỹ chậm trễ (từ khi bệnh nhân đến khám bệnh
ở cơ sở y tế đến khi được chẩn đoán).
Trong khuôn khổ đề tài này chúng tôi sẽ khai thác bệnh nhân xuất hiện
triệu chứng gì đầu tiên, thời gian xuất hiện triệu chứng này. Thời gian chậm
trễ trong chẩn đoán là số ngày từ ngày xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến
ngày được chẩn đoán xác định.
16
CHƯƠNG 3
Dự kiến kết quả

3.1. Đặc điểm lâm sàng, hỡnh ảnh X-quang, kết quả xét nghiệm đờm:
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi.
Tuổi Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
15- 65 tuổi
Trên 65 tuổi
Tổng sè
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới.
Giới Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Nam
Nữ
Tổng sè
Bảng 3.3. Tỷ lệ bệnh nhân có BHYT
BHYT Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Có BHYT
17
Không có BHYT
Tổng sè
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.
Nghề nghiệp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Làm ruộng
Công nhân/ viên chức
Nội trợ
Khác
Tổng sè
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân hiện có hút thuốc lá, thuốc lào.
Hút thuốc Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Có hút thuốc
Không hút thuốc
Tổng sè
Bảng 3.6. Nơi giới thiệu bệnh nhân đến bệnh viện lao tỉnh Hòa Bình.

Nơi giới thiệu Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Tự đến
Trạm y tế
Y tế tư nhân
18
Bệnh viện huyện/
TTYT dự phòng
Tổng sè
19
Bảng 3.7. Lý do vào viện.
Lý do Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Sốt
Ho kéo dài
Ho ra máu
Khó thở
Đau ngực
Sút cân
Khác
Tổng sè
Bảng 3. 8. Triệu chứng lâm sàng của bệnh lao phổi khi bắt đầu được chẩn
đoán phát hiện bệnh lao .
Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Sốt
Sút cân
Ho ra máu
Ho kéo dài
Đau ngực
Khó thở
Rale Èm, rale nổ ở phổi
Tổng sè

20
3.2. Đặc điểm cận lâm sàng: Hình ảnh X-quang, kết quả xét nghiệm đờm:
Bảng 3.9. Vị trí tổn thương trên phim X-quang phổi chuẩn (thời điểm bệnh
nhân được chẩn đoán).
Vị trí Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Phổi phải
Phổi trái
Cả 2 phổi
Tổng sè
Bảng 3.10. Mức độ tổn thương phổi trên phim X-quang phổi chuẩn (thời
điểm bệnh nhân được chẩn đoán).
Mức độ tổn thương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
Tổn thương nhỏ
Tổn thương vừa
Tổn thương rộng
Tổng sè
Bảng 3.11. Liên quan giữa hút thuốc lá, thuốc lào với mức độ tổn thương
phổi trên phim X-quang phổi chuẩn.
Có hút thuốc Không hút
thuốc
Tổng
p
n % n % n %
Tổn thương nhỏ
Tổn thương vừa
Tổn thương rộng
21
Tổng sè
Bảng 3.12. Liên quan giữa triệu chứng khó thở với mức độ tổn thương
phổi trên phim X-quang phổi chuẩn.

Có khó thở
Không khó
thở
Tổng
p
n % n % n %
Tổn thương nhỏ
Tổn thương vừa
Tổn thương rộng
Tổng sè
Bảng 3.13. Liên quan giữa triệu chứng đau ngực với mức độ tổn thương
phổi trên phim X-quang phổi chuẩn.
Đau ngực Không đau
ngực
Tổng p
n % n % n %
Tổn thương nhỏ
Tổn thương vừa
Tổn thương rộng
Tổng sè
22
Bảng 3.14. Liên quan giữa triệu chứng có ran Èm, ran nổ ở phổi với mức
độ tổn thương phổi trên phim X-quang phổi chuẩn.
Có ran Không có
ran
Tổng p
n % n % n %
Tổn thương nhỏ
Tổn thương vừa
Tổn thương rộng

Tổng sè
Bảng 3.15. Phân loại kết quả xét nghiệm đờm
Kết quả xét nghiệm đờm Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
1 -9 AFB/ 100 VT
Dương tính 1(+)
Dương tính 2 (+)
Dương tính 3 (+)
Tổng sè
Bảng 3.16. Liên quan giữa mức độ tổn thương phổi trên phim X- quang với
kết quả xét nghiệm đờm
TT nhá TT vừa TT rộng Tổng p
23
n % n % n % n %
1-9AFB/100VT
Dương tính 1(+)
Dương tính 2(+)
Dương tính 3(+)
Tổng sè
3.3. Thời gian chậm trễ trong chẩn đoán:
Bảng 3.17. Thêi gian chậm trÔ trong chÈn đoán ở bệnh nhân lao phổi AFB
(+).
Bệnh nhân
Thời gian
Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ%
< 2 tháng
≥ 2 tháng
Tổng sè
Bảng 3.18. Thời gian chậm trễ trong chẩn đoán ở bệnh nhân lao phổi AFB
(+) theo giới.
Thời gian

Giới
< 2 tháng ≥ 2 tháng
Nam n
24
%
Nữ
n
%
Tổng sè
n
%
(So sánh X giữa nam và nữ: sử dụng T- test)
Bảng 3.19. Thời gian chậm trễ trong chẩn đoán ở bệnh nhân lao phổi
AFB (+) theo nghề nghiệp.
Thời gian
Giới
< 2 tháng ≥ 2 tháng
Làm ruộng
n
%
Công nhân/ viên chức
n
%
Nội trợ
n
%
Khác
n
%
Tổng sè

n
%
Bảng 3.20. Liên quan giữa thời gian chậm trễ trong chẩn đoán với mức độ
tổn thương phổi trên phim X-quang phổi chuẩn.
< 2 tháng ≥ 2 tháng Tổng p
n % n % n %
25

×