1
Đặt vấn đề
Thủng ổ loét dạ dày-tá tràng là một biến chứng cấp tính thường gặp
của bệnh lý loét dạ dày- tá tràng [1], [2], [3], [11], [17], [18]. Thủng ổ loét
cần được điều trị cấp cứu.
Khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày đã được Mikulicz thử nghiệm thực hiện lần
đầu tiên năm 1884 và Heusner thực hiện thành công năm 1891. Trong suốt
hơn 100 năm qua khâu lỗ thủng là một biện pháp điều trị chính của biến
chứng thủng ổ loét dạ dày- tá tràng. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản,
dễ thực hiện nhưng nhược điểm là ổ loét vẫn còn, bệnh vẫn tiếp tục tiếp diễn
vẫn còn nguy cơ biến chứng thủng, chảy máu, hẹp môn vị.
Ngày nay, phẫu thuật là phương pháp điều trị biến chứng này được hầu
hết các tác giả trong nước và trên thế giới sử dụng. Có hai thái độ xử trí đối
với thủng ổ loét trong cấp cứu là:
- Khâu lỗ thủng đơn thuần: mục đích chính là xử lý biến chứng thủng.
- Phẫu thuật triệt căn ngay thì đầu: cùng một lúc với xử lý biến chứng thủng
và điều trị loét với hai phương pháp hay được sử dụng là:
+ Phương pháp phẫu thuật khâu lỗ thủng đơn thuần phối hợp với cắt
dây TK X.
+Cắt dạ dày bán phần trong cấp cứu.
Ngay sau khi phẫu thuật nội soi ra đời với trường hợp cắt túi mật qua
nội soi đầu tiên năm 1987, các phẫu thuật viên đã nghĩ tới việc áp dụng kỹ
thuật này trong việc điều trị thủng ổ loét dạ dày- tá tràng. Năm 1989 P.Mouret
[60] đã thông báo trường hợp khâu thủng ổ loét dạ dày đầu tiên qua nội soi ổ
bụng và từ đó phương pháp này đã được áp dụng có hiệu quả và lan rộng tại
2
một số trung tâm phẫu thuật nội soi trên thế giới [1], [2], [3], [17].Có thể nói
phẫu thuật nội soi là một bươc ngoặt lịch sử trong y học nói chung va trong
phẫu thuật ngoại khoa nói riêng, nó mở ra thời kỳ mới của nghành ngoại khoa
thế giới.
Có nhiều báo cáo cho thấy tính khả thi và hiệu quả của mổ thủng ổ
loét tá tràng nội soi [1], [2], [25], [30], [32], [33], [38]-[40], [45], [49], [56],
[58], [62], [65], [73], [75], [78]. Các kết luận sau đây đã được đưa ra sau một
phân tích mới được công bố gần đây của Lau [46] so sánh mổ mở và mổ nội
soi: Mổ nội soi làm giảm việc sử dụng thuốc giảm đau sau mổ, giảm nhiễm
trùng vết mổ và tử vong, nhưng có tỷ lệ mổ lại cao hơn [46]. Những lợi Ých
khác, nh- tính thẩm mỹ nhờ đường mổ nhỏ, cũng được lưu ý. Người ta còng
cho rằng mổ nội soi Ýt gây dính và thoát vị vết mổ hơn [44]. Hầu hết các thử
nghiệm báo cáo thời gian mổ dài hơn trong nhóm mổ nội soi [39], [56], [72].
Tuy nhiên, một nghiên cứu tiến cứu của Siu và cs. cho thấy thời gian mổ nội
soi ngắn hơn đáng kể so với mổ mở [72], và cho rằng sự phát triển của những
hệ thống rửa hiện đại và kinh nghiệm mổ nội soi của phẫu thuật viên đã làm
thời gian mổ nội soi ngắn hơn so với mổ mở. Các tác giả khác cũng ủng hộ ý
kiến này [39], [56]. Tất cả các nghiên cứu đều cho thấy thời gian nằm viện
sau mổ nội soi ngắn hơn hoặc bằng so với cách mổ thông thường [46]. Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê trong 3 nghiên cứu [39], [56], [72]. Thời gian đi
làm trở lại cũng nghiêng về phía mổ nội soi [39], [56], [72]. Phần lớn các
nghiên cứu cũng báo cáo rằng sức khỏe chủ quan của bệnh nhân là tốt hơn sau
mổ nội soi [44]. Tuy nhiên, những ưu điểm của mổ nội soi ở đây không rõ
ràng nh- với một cắt túi mật nội soi vì phẫu thuật phải thực hiện trong bối
cảnh có viêm phúc mạc.
Ở Việt Nam phẫu thuật nội soi ổ bụng đã được áp dụng từ rất sớm. Bắt
đầu từ những trường hợp mổ nội soi ổ bụng đầu tiên ở các trung tâm lớn tại
3
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội vào những năm 1992 - 1993, đến nay hầu
hết các bệnh viện tỉnh, thành trong cả nước đều đã và đang áp dụng kỹ thuật
mổ nội soi tiên tiến một cách rộng rãi.
Phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét dạ dày- tá tràng cũng đã được
bước đầu ứng dụng có hiệu quả ở nhiều trung tâm và bệnh viện có thực hiện
phẫu thuật nội soi. Tuy vậy, các công trình ngiên cứu về đề tài này còn Ýt và
chưa có tính hệ thống. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của phương pháp nội soi ổ
bụng điều trị thủng ổ loét dạ dày- tá tràng chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật nội soi cho bệnh nhân thủng ổ loét
dạ dày - tá tràng tại bệnh viện Việt Đức năm 2011”
Với hai mục tiêu là:
1. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng giúp chẩn đoán bệnh lý
thủng ổ loét dạ dày- tá tràng.
2. Đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng ổ loét
dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện Việt Đức năm 2011.
4
Chương 1
Tổng quan
Các yếu tố bệnh sinh của loét đã được biết rõ và công nhận từ nhiều
năm nay, đó là sự mất cân bằng giữa lực tấn công niêm mạc dạ dày là acid và
pepsin với lực bảo vệ. Từ khi sự có mặt của H. Pylori ở niêm mạc dạ dày- tá
tràng trong bệnh loét dạ dày tá tràng được Warren và Marshall xác nhận năm
1983, bệnh loét dạ dày tá tràng đã được bổ sung thêm một nguyên nhân chính
gây bệnh và phương hướng điều trị mới.
1.1. Đặc điểm dịch tễ học
Giới: nam nhiều hơn nữ, các thống kê có khác nhau nhưng đa số thấy
rằng tỷ lệ khoảng 90% cho nam giới và 10% cho nữ giới.
Tuổi: thường từ 35 đến 65 và nhiều nhất là ở loại tuổi từ 30 - 40 với tỷ
lệ khoảng 40%. Nhưng cũng có những thủng dạ dày ở bệnh nhân trên 80-85
tuổi. Loét Ýt gặp ở trẻ em nên cũng Ýt thấy thủng.
Thời tiết: gặp nhiều khi thời tiết thay đổi từ nóng chuyển sang lạnh hay
từ lạnh chuyển sang nóng. Gặp nhiều vào các tháng 1, 2, 3, 4 và Ýt vào các
tháng 5, 6, 7, 8, 9.
Bữa ăn: thủng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong ngày nhưng một số
khá lớn bệnh nhân bị thủng chừng một vài giờ sau bữa ăn, thủng càng gần bữa
ăn thì ổ bụng càng bẩn và càng chóng đưa đến tình trạng viêm màng bụng.
Chấn thương tinh thần: có bệnh nhân bị thủng trong khi bị một
chấn thương tinh thần mạnh như phẫu thuật, bỏng hay đau khớp kéo
dài phải dùng các loại giảm viêm không steroid, cortisone.
5
1.2. Lâm sàng:
1.2.1. Triệu chứng cơ năng
-Đau bụng dữ dội, đột ngột, đau như dao đâm vùng trên rốn sau lan
khắp bong.
- Đau là một triệu chứng cơ năng rất có giá trị.
1.2.2. Triệu chứng toàn thân:
- Đến sớm:
+ Tình trạng toàn thân chưa thay đổi, mạch huyết áp ổn định.
+ Khoảng 30% bệnh nhân có thể xuất hiện tình trạng sốc vì đau.
- Đến muộn:
Tình trạng nhiễm trùng xuất hiện. Bụng chướng, đau nếu nặng sẽ
biểu hiện viêm phúc mạc.
- Nôn: Bệnh nhân có thể có nôn hoặc buồn nôn.
- Bí trung, đại tiện: có thể gặp giai đoạn muộn do liệt ruột cơ năng.
1.2.3. Triệu chứng thực thể :
- Nhìn: Bụng dẹt, cứng, nằm im, Ýt di động theo nhịp thở. Có khi bụng
hơi chướng.
- Nắn: khám thì thấy rõ ràng hơn. Bụng co cứng,co cứng xảy ra rất
sớm, cùng với lúc xuất hiện cơn đau.
- Gõ: để bệnh nhân ở tư thế nửa ngồi nửa nằm và gõ thấy mất tiếng đục
vùng trước gan.
1.3. Cận lâm sàng
1.3.1. X-quang.
* Chụp X-quang: chụp bụng không chuẩn bị với tư thế đứng sẽ thấy có
liềm hơi ở bên phải, có khi ở cả hai bên, Ýt khi thấy riêng ở bên trái. Nếu ở tư
6
thế đứng không thấy hay toàn trạng bệnh nhân kém không thể để bệnh nhân
đứng được thì ở tư thế nằm ngửa hay nằm nghiêng trái, đặt bóng ngang và
chụp nghiêng sẽ thấy hình hơi nằm giữa gan và thành bụng hay thành ngực.
Đây là triệu chứng đặc hiệu của thủng tạng rỗng nói chung và thủng ổ loét dạ
dày – tá tràng nói riêng.
1.3.2 Siêu âm:
- Siêu âm là một thăm dò thường quy trong cấp cứu bụng. Những
trường hợp các dấu hiệu lâm sàng và Xquang đã rõ cũng có thể làm thêm để
xác định mức độ dịch trong ổ bụng, loại trừ thêm những bệnh lý kèm theo, dễ
nhầm với thủng DD-TT nh- viêm tụy cấp, giun chui ống mật, viêm túi mật.
1.4. Diễn biến
1.4.1. Viêm phúc mạc toàn thể:
1.4.2. Viêm phúc mạc khu trú.
1.4.3 Áp xe: -
1.5. Thể lâm sàng
1.5.1. Thể thủng bít:
1.5.2. Thủng ổ loét ở mặt sau:
1.5.3. Một số thể bệnh khác:
1.6. Mổ mở theo kinh điển: vẫn được sử dụng thường xuyên trong các cơ
sở phẫu thuật với các kỹ thuật:
1.6.1. Khâu lỗ thủng: nếu lỗ thủng nhỏ chỉ cần khâu theo hình chữ X hoặc
có thể khâu bằng các mũi chỉ rời, đắp thêm mạc nối lớn lên trên.
Nếu ổ loét ở vùng môn vị đã làm hẹp môn vị thay vì khâu mà làm hẹp
môn vị thì bắt buộc phải làm thêm phẫu thuật nối dạ dày hỗng tràng hay tạo
hình môn vị.
7
Phương pháp khâu có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, cần Ýt thời gian và
Ýt nguy hiểm. Vì vậy phương pháp này được phổ biến nhất ở những nơi trang
bị còn thô sơ, thiếu thốn.
Nhưng nhược điểm của phương pháp này là chỉ điều trị biến chứng chứ
không điều trị căn nguyên, ổ loét vẫn tồn tại, bệnh nhân vẫn còn rất nhiều khả
năng đau lại và phải mổ để cắt đoạn dạ dày. Tuy nhiên trong nhiều năm gần
đây, sau khi khâu thủng, bệnh nhân được điều trị theo phắc đồ với công thức:
Kháng sinh diệt Helicobacter Pylori + thuốc giảm tiết dịch dạ dày + thuốc bọc
niêm mạc đã có tới 80% bệnh nhân khỏi hẳn.
1.6.2. Cắt đoạn dạ dày cấp cứu: Chỉ nên cắt đoạn trong những trường hợp:
+ Ổ loét xơ chai, khó khăn, khâu dễ bục.
+ Ổ loét thủng lần thứ hai, có nhiều lần chảy máu hoặc có hẹp môn vị.
+ Bệnh nhân đến sớm trước 12 giê, khi chưa có viêm phúc mạc.
+ Tình trạng sức khoẻ tốt.
+ Cuối cùng là trang bị kỹ thuật tốt và phẫu thuật viên có kinh nghiệm
với phẫu thuật này. Phương pháp này tốt hơn phương pháp khâu là
cùng một lúc vừa điều trị biến chứng là vừa điều trị căn nguyên của
bệnh. Nhưng tiến hành một phẫu thuật cắt đoạn dạ dày là một phẫu
thuật lớn: trong điều kiện cấp cứu, có thể gặp nhiều trở ngại khó khăn.
1.6.3. Khâu lỗ thủng và cắt dây X
Phẫu thuật cắt dây X được áp dụng để điều trị các ổ loét tá tràng và nhiều
phẫu thuật viên có thể thực hiện được để điểu trị các ổ loét tá tràng thủng.
1.6.4.Phương pháp Newmann:
Lỗ thủng quá to, tổ chức xung quanh xơ cứng, khâu dễ nát mủn, dễ bục
chỉ, viêm phúc mạc và tình trạng bệnh nhân yếu, không cho phép cắt đoạn dạ
8
dày ngay. Khi mổ đặt qua lỗ thủng một ống cao su to quấn mạc nối xung
quanh và đính vào thành bụng.
* Điều trị bằng phương pháp khâu thủng đơn thuần
Mickulicz thực hiện lần đầu tiên vào năm 1884, cho đến nay khâu lỗ
thủng vẫn là phương pháp điều trị chủ yếu biến chứng thủng ngay cả ở những
trung tâm phẫu thuật lớn. [82]
Đỗ Đức Vân với 2481 trường hợp trong 31 năm (1960-1990) có tỷ lệ
khâu thủng là 67%[23, 24].
Trong 170 trường hợp của Trần Thiện Trung [21], tỷ lệ khâu lỗ thủng là
97% (165/170), biến chứng chung là 4,1%. Tử vong là 4,7%. Phan Thanh
Minh [11], trong 5 năm (1995-1999) tại 3 bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai,
Xanh Pôn có 621 bệnh nhân thủng loét DD-TT tử vong 4 trường hợp (1,02).
Tỷ lệ khâu lỗ thủng theo các tác giả khác trong nước từ 27 - 78,8% 4],
[13], [19], [88, và theo các tác giả nước ngoài từ 35,2 - 89% [36], [37], [55],
[82], [84], [87]. Tử vong là 1,6 - 13.5% [4], [23], [35]-[37], [55], [82], [84].
Bệnh nhân tiếp tục có triệu chứng loét sau khâu lỗ thủng, theo Mc
Donough [55] là 39% và phải mổ lại để điều trị bênh loét là 23,52%. Jordan
[36, 37] triệu chứng loét từ 68-73% và phải mổ lại từ 34,9-40%. Jarrett [35]
qua theo dõi dưới 1 năm có 69% trường hợp có triệu chứng loét và 40% mổ
lại cắt dạ dày hoặc cắt TK X + MRMV hay nối vị tràng. Nếu theo dõi được
đến 5 năm hay hơn thì có khoảng 1/2 bệnh nhân phải mổ lại.
Theo Đỗ Đức Vân [23], [24] phương pháp này chỉ cho kết quả 26% hết
đau và 68% phải mổ lại cắt dạ dày trong vòng 1-2 năm.
Đỗ Sơn Hà [4], tỷ lệ phải mổ lại sau khâu thủng là 28,4% (48/169).
Trong đó trước 6 tháng là 23% (11/48), 6 tháng đến 1 năm là 35,4% (17/48),
9
1-3 năm là 31,2% (15/48) và trên 3 năm là 10,4% (5/48). Lê Ngọc Quỳnh
[13], trong 360 trường hợp được mổ khâu thủng có 33,58% phải mổ lại.
1.7. Điều trị bằng phẫu thuật nội soi khâu lỗ thủng dạ dày - tá tràng
Trong những năm gần đây, phẫu thuật nội soi ổ bụng cũng được đề nghị
áp dụng trong điều trị thủng ổ loét dạ dày- tá tràng. Ngoài việc giúp chẩn
đoán chính xác ổ loét thủng, phẫu thuật nội soi được xem là một kỹ thuật mới
cho điều trị đem lại nhiều lợi Ých cho người bệnh.
- Cardière [83], 39 trường hợp thủng ổ loét dạ dày- tá tràng có 10 bệnh
nhân khâu lỗ thủng kết hợp cắt dây TK X chọn lọc cao, 6 bệnh nhân chuyển
mổ mở vì chống chỉ định của gây mê và thủng ở mặt sau dạ dày. Với 33
trường hợp còn lại, 3 bệnh nhân có biến chứng ; 01 sock nhiễm trùng; 01 suy
hô hấp do xẹp phổi; 01 thủng đại tràng.
- Theo Kafih [86], trong hơn 1 năm (1995- 1996) 44 trường hợp thủng
loét tá tràng được mổ nội soi thành công 31 trường hợp: 01 khâu lỗ thủng; 06
cắt dây TK X theo phẫu thuật Taylor; 24 cắt TK X+ mở rộng môn vị; 13 bệnh
nhân chuyển mổ mở (06 loét xơ chai; 03 vì kỹ thuật; 02 VFM nặng; 02 tràn
khí màng phổi). Có 02 trường hợp phải mổ lại: 1 sau cắt TK X + mở rộng
môn vị và 1 sau phẫu thuật Taylor.
- Naesgaard [62], trong 5 năm 1996- 1996 có 74 thủng dạ dày- tá tràng
được chia làm 2 nhóm: 49 mở; 25 nội soi. Trong 25 trường hợp nội soi có 04
không tìm thấy lỗ thủng và 01 khâu thất bại.
- Nguyễn Anh Dòng với 26 trường hợp khâu thủng qua nội soi trong đó
có 2 chuyển mổ mở và 1 biến chứng xuất huyết tiêu hóa. [1]
- Trần Bình Giang : Trong gần 4 năm với 24 bệnh nhân có 2 bệnh nhân
chuyển sang mổ mở do phẫu thuật viên nhận thấy có nhiều giả mạc trong ổ
bụng, tiên lượng khó làm sạch.[ 2].
10
Tóm lại, khâu lỗ thủng qua phẫu thuật nội soi ổ bụng là một phẫu thuật
mới Ýt xâm lấn và có nhiều lợi Ých cho bệnh nhân sau mổ. Vì vậy, đây là
một phẫu thuật cần được nghiên cứu, áp dụng và mở rộng
Chương 2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1.Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu sẽ được tiến hành trong năm
2011 tại bệnh viện hữu ngị Việt Đức.
Là cái nôi của ngành ngoại khoa Việt Nam, là một trung tâm phẫu thuật
lớn nhất của cả nước, bệnh viện Việt-Đức gắn liền với tên tuổi nhà phẫu thuật
nổi tiếng Tôn Thất Tựng cựng phương pháp mổ gan Việt Nam mang tờn ụng,
đó được phổ biến rộng rãi trên thế giới trong gần 4 thập kỷ qua.
Ngày nay, với 500 giường bệnh chuyên về Ngoại khoa, 18 phòng mổ
thuộc các chuyên ngành sâu về phẫu thuật được trang bị hiện đại theo tiêu
chuẩn của các nước tiên tiến: phẫu thuật Thần kinh Sọ não, phẫu thuật Tim
mạch, phẫu thuật Gan mật, phẫu thuật Tiờu hoỏ, phẫu thuật Chấn thương
Chỉnh hình, phẫu thuật Tiết niệu, phẫu thuật Nhi khoa, phẫu thuật cấp cứu
và phẫu thuật các bệnh nhân nhiễm khuẩn v.v Cùng với đội ngũ các Giáo
sư, Tiến sỹ, các chuyên gia phẫu thuật và kỹ thuật viên được đào tạo cơ bản
ở trong và ngoài nước, bệnh viện đang phát huy truyền thống của cơ sở
chuyên khoa đầu ngành trong các lĩnh vực: triển khai và phổ biến các kỹ
thuật ngoại khoa, đào tạo cỏc bỏc sỹ phẫu thuật, cỏc bỏc sỹ gây mê hồi
sức Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ,
đặc biệt là mở rộng hợp tác quốc tế với nhiều nước và nhiều tổ chức phi
chính phủ ở các châu lục khác nhau trên lĩnh vực Ngoại khoa.
11
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả bệnh nhân thủng ổ loét hành tá tràng được điều trị bằng nội soi ổ
bụng tại BV Việt Đức từ ngày 01/01/2011 tới ngày 31/12/2011
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Tất cả bệnh nhân được mổ khâu thủng ổ loét hành tá tràng đơn thuần
qua nội soi ổ bụng.
- Có bệnh án đầy đủ các dữ liệu: bệnh sử, chẩn đoán, điều trị.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Tất cả bệnh nhân được mổ mở khâu thủng ổ loét hành tá tràng.
- Thủng ổ loét dạ dày.
- Thủng tá tràng do chấn thương, vết thương.
2.3. Phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.3.2.Mẫu nghiên cứu:
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho trường hợp ước tính tỷ lệ trong quần thể:
12
Trong đó:
n: cỡ mẫu
α: mức ý nghĩa thống kê[0.05]
Z1- α/2: Giá trị Z được tra từ bảng ứng với giá trị α được chọn[1.96]
P: Tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dạ dày- tá tràng có biến chứng thủng [0.15 Theo
Hà Văn Quyết. 14]
d: khoảng sai lệch mong muốn[0.05]
2.3.3.Chọn mẫu:
Tất cả các bệnh nhân thuộc diện nghiên cứu đều được làm bệnh án theo
mẫu nghiên cứu thống nhất.
Biến số, chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu:
Nội dung
Tên biến số
chỉ số/định
nghĩa/phân
loại
Phương
pháp thu
thập
Công cô
Chẩn đoán
Giới
Nam/Nữ(%)
Hái
Bệnh án
Dấu hiệu lâm
sàng
-Cơ năng
+Tiền sử đau
dạ dày- tá
tràng
Có/không(%)
Hỏi bệnh
phiéu phỏng
vấn
+Đau bụng
đột ngột
Có/không(%)
Hỏi bệnh
Bệnh án
13
+Nôn
Có/không(%)
Hỏi bệnh
Bệnh án
- Toàn thân
Có/không (%)
đo huyết áp,
đếm mạch
Huyết áp kế,
tay
- Thực thể
+Bụng gỗ
Có/không, Tỷ
lệ %
Khám, quan
sát
Bệnh án
+Bôngchướng
Có/không(%)
Khám bệnh
Bệnh án
Cận lâm
sàng
- X-quang
Có/không có
liềm hơi(%)
Cho chụp X-
quang
Máy chụp X-
quang
-Siêu âm ổ
bụng
Có/không có
dịch(%)
Cho làm SA
bông
Máy siêu âm
- Số lượng
bạch cầu
Nghìn/mm3
máu
Đếm
Máy eliza
Thời gian từ
khi
đau(thủng)
đến khi tới
viện
Số giờ(%)
Hỏi bệnh
Bệnh án
Thời gian từ
khi thủng đến
khi mổ
Số giờ(%)
đếm
Bệnh án
Sốlượng
Trocart
Cái
đếm
Tình trạng
dịch ổ bụng
ít/vừa/nhiều(%)
đánh giá
trong mổ
Dàn máy
Stoz
Tình trạng lỗ
thủng
Mềm/cứng(%)
đánh giá
trong mổ
Dàn máy
Stoz
14
Kết quả
điều trị
theo tổn
thương
Kích thước lỗ
thủng
To/nhỏ(%)
ước lượng
trong mổ
Dàn máy
Stoz
Tỷ lệ chuyển
mổ mở
Tỷ lệ %
tính toán
Bệnh án
Thời gian mổ
Số tiếng
Đo
Bệnh án
Thờigian
trung tiện
Số tiếng/ngày
Đo
Bệnh án
Thời gian
nằm viện
Số ngày
Đo
Bệnh án
Biến chứng
sau mổ
Tỷ lệ %
Khám
Bệnh án
2.4. Xử lý số liệô.
- Chọn số liệu hợp lệ trước khi nhập liệu, các số liệu được làm trơn
trước khi phân tích.
- Bằng phương pháp toán thống kê y học phù hợp theo chương trình
phần mềm SPSS 12.0 của Tổ chức Y tế thế giới.
2.5. Thời gian nghiên cứu
- Thu thập và sử lý số liệu1 đến tháng 8 năm 2011
- Phân tích số liệu, viết báo cáo : từ tháng 9 đến tháng 12 năm 2011
2.6. Vấn đề đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học trường đại học y
Hà Nội. Trước khi tham gia vào nghiên cứu, các đối tượng nghiên cứu sẽ
được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mọc tiêu và nội dung nghiên
cứu. Tất cả thông tin thu thập được từ các đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ
15
bí mật và đối tượng nghiên cứu có quyền dừng tham gia hoặc rút khỏi nghiên
cứu bất cứ lúc nào.
Sau khi có kết quả nghiên cứu sẽ báo cáo lại cho lãnh đạo bệnh viện Việt
Đức và có những khuyến nghị về việc áp dụng kỹ thuật mổ nội soi trong điều
trị thủng ổ loét dạ dày-tá tràng
Nghiên cứu chỉ phục vụ cho việc chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân,
ngoài ra không có mục đích nào khác
Chương 3
Dự KIếN KếT QUả
3.1.Dự kiến kết quả chung :
- Bảng 3.1. Phân chia theo nhóm tuổi.
* Tuổi:
Bảng 3.1. Phân chia theo nhóm tuổi.
Nhóm
tuổi
<20
21-30
31-40
41-50
51-60
>60
Tổng
sè
Sè BN
16
Tỷ lệ %
100%
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi
-Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi
* Giới:
Bảng 3.2. Tỷ lệ giới.
Giới
Sè BN
Tỷ lệ %
Nam
Nữ
Tổng
100%
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tỷ lệ nam nữ
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo tỷ lệ nam nữ
3.2. Dự kiến kết quả theo mục tiêu 1:
* Tiền sử:
Bảng 3.3. Tiền sử đau dạ dày-tá tràng.
Thời gian
Sè BN
Tỷ lệ %
Không
≤ 5 năm
> 5 năm
tuæi
17
Tổng
100%
* Triệu chứng lâm sàng
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
Sè BN
Tỷ lệ %
Co cứng thành bụng
Phản ứng thành bụng vùng thượng vị
Cảm ứng phúc mạc
* Xquang bông
Bảng 3.5: Chụp XQ bụng không chuẩn bị
XQ bong
Sè BN
Tỷ lệ %
XQ bụng không chuẩn bị
Liềm hơi dưới hoành 2 bên
Liềm hơi dưới hoành 1 bên
Không có liềm hơi dưới hoành
* Siêu âm bụng
Bảng 3.6: Siêu âm ổ bụng
Siêu âm
Sè BN
Tỷ lệ %
Siêu âm ổ bụng
Có khí tự do ổ bụng
Có dịch trong ổ bong
18
* Xét nghiệm số lượng bạch cầu
Bảng 3.7. Xét nghiệm số lượng bạch cầu
Trong sè 51 Hồ sơ bệnh án chúng tôi thấy có đủ 51/51 XN công thức máu
Số lượng BC
Sè BN
Tỷ lệ %
<10.000
≥10.000
Tổng
100%
Nhận xét
2.2.3. Chẩn đoán trước mổ
Bảng 3.8. Chẩn đoán trước mổ.
Chẩn đoán
Sè BN
Tỷ lệ %
Thủng ổ loét dạ dày-tá tràng
VRT
VFM RT
VFM Mởt
Tổng
100%
Nhận xét:
3.3. Dự kiến kết quả theo mục tiêu 2 :
* Thời gian thủng: được tính từ khi đau đột ngột, dữ dội cho đến khi vào viện.
Bảng 3.9: Phân chia thời gian thủng.
Thời gian (giê)
< 6
6-<12
12- 24
>24
Tổng sè
Sè BN
19
Tỷ lệ %
100%
Nhận xét:
* Thời gian từ khi thủng đến khi mổ: được tính từ khi đau dữ dội, đột ngột
cho đến khi mổ.
Bảng 3.10. Phân chia thời gian từ khi thủng đến khi mổ.
Thời gian (giê)
<6
6-<12
12-<24
>24
Tổng sè
Sè BN
Tỷ lệ %
100%
3.3.1 Chẩn đoán trước mổ
Bảng 3.11. Chẩn đoán trước mổ.
Chẩn đoán
Sè BN
Tỷ lệ %
Thủng ổ loét dạ dày-tá tràng
VRT
VFM RT
VFM Mởt
Tổng
100%
Nhận xét:
3.4. Điều trị Phẫu thuật
* Số lượng trocart
Bảng 3.12. Số lượng trocart trong mổ.
Số lượng
Sè BN
Tỷ lệ %
20
01- 02 trocart
03 trocart
04 trocart
Tổng
100%
Nhận xét:
* Đặc điểm ổ loét thủng.
Trong nghiên cứu này tất cả đều bị thủng ổ loét ở mặt trước hành tá tràng.
Bảng 3.13. Tình trạng lỗ thủng
Tình trạng lỗ thủng
Sè BN
Tỷ lệ %
Mềm mại
Xơ chai Ýt
Xơ chai nhiều
Mủn nát
Tổng
100%
Nhận xét:
21
Bảng 3.14. Đường kính lỗ thủng.
Đường kính
Sè BN
Tỷ lệ %
≤ 5mm
6-10mm
>10mm
Tổng
100%
Nhận xét:
* Tình trạng ổ bụng
Bảng 3.15. Tình trạng dịch ổ bụng.
Tình trạng dịch
Sè BN
Tỷ lệ %
1. Không có dịch đục, Ýt dịch trong
2. Ýt dịch đục
3. Nhiều dịch đục
Tổng
100%
Nhận xét:
Bảng 3.16: Vị trí dịch trong ổ bụng.
Vị trí dịch
Sè BN
Tỷ lệ %
1. Dưới gan
2. HCP, Douglas
3. Khắp bụng
Nhận xét:
22
Bảng 3.17. Tình trạng giả mạc ổ bụng.
Tình trạng giả mạc
Sè BN
Tỷ lệ %
1. Không có giả mạc
2. Ýt giả mạc
3.Nhiều giả mạc
Tổng
100%
Nhận xét:
Bảng 3.18: Vị trí giả mạc trong ổ bụng.
Vị trí giả mạc
Sè BN
Tỷ lệ %
1. Dưới gan
2. HCP, Douglas
3. Khắp bụng
Nhận xét:
* Tỷ lệ chuyển mổ mở
Bảng 3.19. Tỷ lệ chuyển mổ mở.
Phẫu thuật
Sè BN
Tỷ lệ %
Nội soi
Chuyển mở
Tổng
100%
23
Biểu đồ 3.5: Phân bố theo tỷ lệ chuyển mổ mở.
* Xử trí ổ loét thủng
Bảng 3.20. Cách khâu lỗ thủng.
Cách khâu
Sè BN
Tỷ lệ %
1 mũi rời
1 mũi chữ X
2 mũi rời
3-4 mũi rời
Tổng
100%
Nhận xét:
Bảng 3.21. Tỷ lệ đính mạc nối, đính dây chằng tròn.
Đính
Sè Bn
Tỷ lệ %
Đính mạc nối
Đính dây chằng tròn
Không
Tổng
100%
Nhận xét:
Bảng 3.22. Dẫn lưu ổ bụng:
Vị trí dẫn lưu
Sè BN
Tỷ lệ %
1. Dưới gan
2. Douglas
3. Hố lách
Nhận xét:
24
* Thời gian mổ: là thời gian được tính từ khi bắt đầu rạch da bơm hơi vào ổ
bụng cho đến khi tháo hơi đóng da các lỗ trocart cuối cùng. (phút)
Bảng 3.23: Phân chia thời gian mổ (phút).
Thời gian (phót)
<60
60-<100
100-150
>150
Tổng sè
Sè BN
Tỷ lệ %
100%
3.5. Theo dõi và điều trị sau mổ
* Thời gian trung tiện
Bảng 2.24. Thời gian trung tiện
Thời gian (giê)
<24
24-<48
48-72
>72
Tổng sè
Sè BN
Tỷ lệ %
100%
Biểu đồ 3.7. Thời gian trung tiện.
Nhận xét:
* Thời gian điều trị giảm đau
Bảng 3.25: Thời gian điều trị giảm đau.
Số ngày
Không
1
2
3
4
Tổng
Sè BN
Tỷ lệ %
100%
Biểu đồ 3.8: Dùng thuốc giảm đau.
giê
25
* Tổng số ngày điều trị
Bảng 3.26. Tổng số ngày điều trị.
Số ngày
3
4
5
6
7
Tổng
Sè BN
Tỷ lệ %
100%
Biểu đồ 3.9: Số ngày nằm viện.
Nhận xét:
3.6. Các biến chứng sớm sau phẫu thuật.
Biến chứng: Sè BN Tỷ lệ %
- Nhiễm trùng vết mổ
- Xuất huyết tiêu hoá:
- Tắc ruột sớm sau mổ:
- Hẹp môn vị:
- Xì rò chỗ khâu thủng:
- Tử vong: