Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐN THIẾT KẾ TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 208 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 1

A. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH:
I.Các cơ sở cần thiết phải đầu tư:
Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở Bắc Trung bộ Việt nam, có bờ biển Lăng Cô
kéo dài 200km, một bờ biển lý tưởng tạo ra vùng du lịch nổi tiếng với nhiều bãi tắm
đẹp, cát trắng, nước biển trong xanh .Bên cạnh đó đặc trưng về Huế đó là một nền văn
hóa của các vua chúa ,các lăng tẩm mang tính cổ kính của một nền văn hóa từ ngàn
xưa để lại ,dòng sông Hương thơ mộng,những câu hò ví dặm ….đã làm nên một xứ sở
đặc thù về Huế.
Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mưa
chỉ kéo dài trong bốn tháng 9 đến tháng12 còn lại các tháng trong năm chan hoà ánh
nắngvà thỉnh thoảng có mưa làm cho cảnh quan thiên nhiên vốn đã đẹp lại thêm phần
hấp dẫn đối với du khách.
Ngoài dịch vụ du lịch là một mũi nhọn trong chương trình phát triển kinh tế
của nhà nước, tạo được nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước,bên cạnh đó nghành
bưu chính viễn thông đa phương tiện, công nghệ thông tin được phát triển đồng hành
cùng với dịch vụ du lịch là nhu cầu tất yếu cần phải đầu tư . Do đó đầu tư vào lĩnh vực
này sẽ mang lại hiệu quả cao.
Bắt đầu từ năm 2000 cho đến nay lượng khách du lịch đến thành phố Huế đã
tăng đột biến rất nhiều so với trước đó.
Theo dự đoán lượng khách du lịch đến Huế sẽ tăng nhanh hơn trong những
năm tới. Hầu hết khách đến tham quan hoặc làm việc tại Huế đều có nhu cầu ăn, ở,
nghỉ ngơi thoải mái và tiện nghi và sử dụng những dịch vụ viễn thông ,công nghệ
thông tin đòi hỏi những chất lượng cao nhất.
Theo thống kê đánh giá của ngành Bưu chính viễn thông đa phương tiện ở Huế


và các khách sạn hiện có ở Huế chưa đủ phục vụ khách nội địa và quốc tế. So với nhu
cầu hiện tại và tiềm năng phát triển của ngành du lịch thành phố Huế cần tăng thêm
hơn nữa. Tuy hiện nay đã có một số công trình về bưu chính viễn thông đa phương
tiện đã được đầu tư xây dựng mới hay nâng cấp nhưng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu nhất
là vào dịp lễ hội, cuối tuần hay vào mùa hè.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 2

Qua phân tích các vấn đề trên việc đầu tư xây dựng Trung Tâm Bưu Chính
Viễn Thông Đa Phương Tiện Huế sẽ mang lại hiệu quả thật sự và góp phần đáp ứng
nhu cầu cho khách du lịch và người dân bản xứ của thành phố Huế đầy thơ mộng này.
II. Mục tiêu đầu tư :
Việc đầu tư xây dựng Trung Tâm Bưu Chính Viễn Thông Đa Phương Tiện
Huế ngoài mục tiêu phát triển của tỉnh ngoài ra nó mang tính liên kết một số trung tâm
bưu chính tạo ra một lớn của kinh tế vùng,đào tạo ,bồi dưỡng bổ sung những vấn đề còn
thiếu trong ngành bưu chính viễn thông đa phương tiện này .
Xây dựng một công trình có một phong cách kiến trúc hiện đại, phù hợp với
cảnh quan đô thị và các công trình xung quanh, tạo ra một không gian đẹp yên tĩnh.
Góp phần nâng cao đời sống và giải quyết việc làm cho người lao động. Tăng
nguồn thu cho nhà nước, góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển tiềm năng
du lịch của Tỉnh.
Tạo điều kiện phát triển các ngành nghề công nghệ thông tin đa phương tiện
khác góp phần quảng bá một hình ảnh tươi đẹp mang nặng bản sắc văn hóa với bạn bè
trong nước và quốc tế.
B. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ XÂY DỰNG:
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:

Khu đất có ranh giới như sau:
Bắc giáp Công ty xây lắp bưu điện Huế
Đông nam gíap nhà dân.
Tây bắc giáp nhà dân .
Tây nam giáp nhà dân.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
Khí hậu, thời tiết:
Nhiệt độ trung bình năm : 26-32độC
Độ ẩm trung bình : 80%
Mưa trung bình năm : 1.252 mm, 85% lượng mưa tập trung vào mùa mưa
(tháng 9 ( 12) .
Gió : thịnh hành mùa khô là Đông Nam và Tây Nam, mùa mưa gió chính là
Bắc và Đông Bắc, tốc độ 2 ( 5 m/s).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 3

Địa hình, địa chất:
Khu đất có địa hình bằng phẳng không phải san lấp mặt bằng.
Địa chất tốt có thể xây cao tầng >10 tầng bằng móng băng
ĐÁNH GIÁ KHU ĐẤT XÂY DỰNG:
Vị trí xây dựng phù hợp với quy hoạch trước mắt và lâu dài của thành phố
Huế.
Địa chất công trình xây dựng được nhà cao tầng (>9 tầng).
Gần các nguồn cung cấp vật liệu xây dựng và hệ thống điện nước.
Nằm ở gần đường lớn của thành phố nên sẽ mang lại hiệu quả đầu tư.
C.ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TẠI KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG

TRÌNH:
Căn cứ vào kết qủa khảo sát địa chất tại hiện trường công trình và khảo sát địa
hình xây dựng, kết luận địa hình xây dựng bằng phẳng, thuận lợi cho công tác xây
dựng công trình.
* Địa tầng và tính chất cơ lý tại khu vực khảo sát địa chất
Kết quả 01 hố khoan thăm dò, địa tầng khu vực khảo sát gặp các lớp đất từ
trên xuống dưới như sau:
Theo tài liệu khảo sát địa chất, thì địa chất dưới khu vực xây dựng công trình
tương đối phức tạp như sau:
- Trên cùng là lớp đất đắp gồm nền ximăng, đất cát, xà bần dày 1m.
- Lớp đất thứ hai là lớp cát mịn có lẫn bùn lớp này dày 2m.
- Lớp thứ ba là lớp cát mịn, chặt vừa, dày khoảng 3m.
- Lớp thứ tư là lớp cát bụi, chặt vừa, dày khoảng 4,0m.
- Lớp thứ năm là lớp á sét, bão hòa nước, nửa cứng, dày khoảng 1,6m.
- Lớp thứ sáu là lớp sét, bão hòa nước, nửa cứng, dày khoảng 20m.
D .PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ - GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
- Dựa vào tính chất, đặc điểm của khu đất xây dựng, trên tiêu chuẩn, quy mô
được nêu trên , phương án bố trí mặt bằng như sau:
- Lối vào chính từ đường Hai Bà Trưng ,từ tầng 1 lên các tầng trên theo hệ
thống thang máy hoặc thang bộ, toàn bộ diện tích tầng 1 dùng làm nơi để xe nhân viên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 4

và khách hàng, lên tầng 2 là khu trưng bày các thiết bị tin học và viễn thông…, mỗi
tầng đều có cửa sổ xung quanh tạo ra sự thông thoáng

I.PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG:
Công trình được xây dưng 11 tầng; diện tích lô đất là1.880m2,diện tích xây
dựng là 513m2.
Công trình sử dụng 2 thang máy và 2 thang bộ để giao thông nội bộvà giao
thông các tầng .Ở mỗi tầng đều có khu vệ sinh nam ,nữ ,phòng điều khiển
điện,nước trung tâm bố trí các phòng theo các tầng như sau:
Tầng 1(trệt): 513m2 là khu vực thang máy, thang bộ và khu vệ sinh , phòng
nghỉ trực lái xe và hệ thống điện nước trung tâm của tòa nhà còn lại dùng toàn bộ
diện tích này dùng để xe khách và nhân viên.
Tầng 2: 513m² ngoài hệ thống thang máy,thang bộ ,khu vệ sinh còn lại là
dành cho khu trưng bày,mua sắm các thiết bị điện tử viễn thông.
Tầng 3 : 513m2 gồm có phòng đào tạo từ xa qua mạng,dịch vụ internet
telephony,dịch vụ internet công cộng,giải trí qua mạng.
Tầng 4 : 513m2 là nơi có các dịch vụ của các đơn vị liên doanh liên kết.
Tầng 5 : 513m2 là nơi làm việc của các phòng ban chính của tòa nhà,phòng
nhân viên,giám đốc và phó giám đốc ,phòng đệm điều khiển từ xa,phòng đặt thiết
bị trung tâm.
Tầng 6 : 513m2 là 1 phòng họp nhỏ,và hội trường 200 chỗ dành cho các
cuộc họp và hội thảo.
Tầng 7 : 513m2 là 1 phòng biên tập ,phòng họp hội thảo trực tuyến trên
mạng,phòng tin học,phòng miniláp ngoại ngữ.
Tầng 8+9 : 513m2 là 2 tầng dành cho các đơn vị doanh nghiệp thuê làm văn
phòng.
Tầng 10 : 513m2 là nơi khách hàng thưởng thức cà phê internet và hệ thống
thoát nước mái.
Tầng 11 : là phòng máy thang máy ,bể nước trên mái
Các chỉ tiêu của công trình :
Tổng diện tích đất : 1.880 m2
Tổng diện tích sàn : 5130m2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ



SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 5

Số tầng : 11 tầng .
II . GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
1. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế:
- TCXDVN 276:2003 Nhà ở và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản
để thiết kế.
- TCVN 4450:1987 Căn hộ ở – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN5065: 1990 khách sạn – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 2622: 1995 Phòng cháy, chống cháy nổ cho nhà và công trình -
TCVN 3254: 1989 An toàn cháy yêu cầu chung
- TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXDVN 356: 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết
kế.
2.Giải pháp kiến trúc :
Công trình có 11 tầng kiến trúc mặt ngoài thiết kế hình thức hiện đại phù
hợp với kiến trúc văn phòng. Tường ngoài sử dụng các vật liệu như sơn nước
chống thấm, chống kiềm; kính màu trang trí; ốp lát đá thiên nhiên, gạch men, tấm
kim loại trang trí. Sàn ốp đá thiên nhiên, gạch men 400x400; cửa đi cửa sổ nhôm
kính , gỗ veneer.
3.Giải pháp kết cấu :
TCVN 2737:1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXDVN 356: 2005 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết
kế.
Khung cột sàn mái bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng băng bê tông
cốt thép đổ tại chỗ bằng bê tông trạm trộn. Tường bao che300, 200, 100 bằng gạch

tuynen.
4.Giải pháp thi công :
Khi thi công phần móng công trình, kết cấu móng cọc được thiết kế theo
địa chất nền đất đã khoan thăm dò. Thi công phần sàn, cột dùng ván cốt pha giàn
giáo định hình, bê tông thương phẩm. Khi thi công phải có biện pháp thi công thích
hợp,kinh tế và đảm bảo an toàn lao động.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 6

5.Giải pháp sử dụng vật liệu chính và các thiết bị của công trình:
- Vật liệu sử dụng trong công trình là vật liệu sản xuất tại Việt Nam và kết
hợp với vật liệu ngoại nhập.
- Hệ thống kết cấu chính (móng, cột, dầm, sàn): Bê tông cốt thép đúc tại
chổ.
- Hệ thống tường bao che: Xây gạch, sơn nước và ốp gạch INAX.
- Hệ thống tường ngăn bên trong: Xây gạch dày 100 -200, sơn nước và ốp
đá.
- Lớp hoàn thiện sàn: Gạch Granit Thạch Bàn, gạch ceramic, đá hoa cương
và thảm chống cháy .
- Cửa đi và cửa sổ: Kính khung nhôm, (ngoại trừ các cửa chống cháy, cách
âm sẽ có cấu tạo đặc biệt).
- Các loại thiết bị chính như: Thang máy, bơm nước, máy phát điện, hệ
thống phòng cháy chữa cháy, … do yêu cầu trang bị và sử dụng cao nên đều sử dụng
hàng ngoại nhập được giám định chất lượng trước khi đụa vào sử dụng.
- Các loại thiết bị phải là hàng mới 100%, không sử dụng thiết bị đã qua sử
dụng. Tất cả các thiết bị đều ghi rõ thương hiệu, mã hiệu, xuất xứ .

6. Giải pháp cấp điện , cấp nước , thoát nước :
* Cấp điện:
*Tiêu chuẩn áp dụng: TCXD 16: 1986 ; TCVN 2546 : 1978; TCXD 29 :
1991 ; TCVN 3743 : 1983; TCXD 1946 : 1984 ; TCVN 4751 : 1989
I- Hệ thống điện trong công trình:
1. Giải pháp cấp điện:
- Cấp điện cho toàn bộ công trình bằng đường dây trung áp 22kV. Nguồn
cấp cho từng phụ tải từ trạm hạ áp 22/0,4kV.
* Công suất điện của thiết bị:
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 7

Chiếu sáng + quạt gió + ổ cắm điện 10a-250v (700w/1 ổ cắm) + máy lạnh cục
bộ: Ptb = 161259w
Máy bơm nước: Ptb = 20000w
Động cơ thang máy: Ptb = 20000w
Tổng công suất điện thiết kế cho công trình: Ptổng = 201259w ( 202kw)
- Tính toán chọn trạm biến áp:
* Công suất biểu kiến tính toán:
Ptt = Ptổng x kđt = 202 x 0,7 = 141,4kw ( với kđt là hệ số sử dụng đồng thời )
Ġ ( vớiĠ là hệ số công suất )
Chọn trạm biến áp 1 máy ( loại trạm treo )
Theo điều kiện chọn máy biến áp : Sđm ( Stt
Vậy chọn 1 máy biến áp 3 pha có công suất biểu kiến Sđm = 200KVA
* Để đảm bảo độ tin cậy cấp điện cho công trình khi có sự cố mất điện lưới, lắp
đặt 1 trạm máy phát điện dự phòng Sđm = 100kva điện áp 380/220v.

2. Lựa chọn biện pháp đi dây, đấu nối, bảo vệ:
Biện pháp đi dây chỉ yếu cho công trình là đi trong ống nhựa ngầm trần,
tường, trên trần.
Biện pháp đấu nối sẽ sử dụng là phương pháp đấu nối theo kiểu vòng lặp
kết hợp với hộp đấu dây, cáp điện.
Biện pháp bảo vệ sẽ sử dụng là phương pháp bảo vệ cục bộ ở từng bảng điều
khiển bằng cầu chì hoặc aptomat tuỳ phụ tải cụ thể.
III.MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT:
A.Giải pháp tiếp đất an toàn:
Sử dụng hệ thống tiếp đất nhân tạo với lưới cọc tiếp địa đóng thẳng đứng với
điện trở đất nhỏ hơn 10(ohm) tiếp đất cho vỏ thiết bị điện, trung tâm báo cháy.
B. Giải pháp chống sét:
Với đặc thù của nghành bưu chính viễn thông vì thế việc chống sét cho công
trình là đặt ở vị trí rất quan trọng. Lắp đặt một kim thu sét loại kim thu sét phát tia
tiền đạo với xung điện thế cao kết hợp với hệ thống dẫn và tiêu sét bằng cọc tiếp
đất nhân tạo với lưới cọc tiếp địa đóng thẳng đứng với với điện trở đất nhỏ hơn
10(ohm) (bảo vệ cấp 2).
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 8

C.Giải pháp báo cháy tự động:
Nút bấm báo cháy: Các nút bấm báo động lắp đặt tại tường có độ cao so
với mặt nền nhà khoảng 1,5m ~ 1,6m. Loại này sử dụng khi có người nhìn thấy cháy
sẽ ấn nút chuông báo động cho mọi người biết.
Còi báo động: là thiết bị báo động kêu to theo tần số dao động để báo cháy
và yêu cầu những người có trách nhiệm tham gia chữa cháy.

Để phát hiện sớm sự cố cháy, nổ cần lắp đặt 1 hệ thống báo cháy tự động
theo vùng kết hợp đèn báo hiển thị phòng bằng hệ thống báo cháy 10 kênh.
.Cấp nước sinh hoạt:
Nguồn nước cấp để cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày lấy từ mạng cấp nước
của thành phố theo sơ đồ sau :
Nguồn cấp thành phố Bể chứa Bơm Két nước trên mái Các điểm
sử dụng nước từ tầng 11 đến tầng 1
Nhu cầu sử dụng nước hằng ngày tính theo 40 khách và 6 nhân viên phục vụ
với tiêu chuẩn dùng nước 200lít/ngày đêm.
Lưu lượng nước sử dụng tính toán với công suất khai thác 75%
Qng,đêm = ( 0,2m3 x 46 )x75% = 6,9m3
. Thoát nước sinh hoạt:
- Nước thoát được bố trí 2 phần riêng biệt :
+ Thoát phân
+ Thoát nước tắm , giặt , rửa
- Mỗi loại nước thải sẽ được xử lý ở một bể tự hoại riêng để tăng hiệu quả xử
lý .
- Dung tích bể tự hoại được xác định theo công thức:
W = W
n
+ W
c
+ W
l
( m
3
)
Trong đó: Wn = thể tích nước của bể
Wc = thể tích cặn của bể
Wl = thể tích vật liệu lọc

Ở đây sử dụng 2 bể tự hoại mỗi bể có dung tích ở ngăn chứa và ngăn lắng = 7
m3 , ngăn lọc = 3 m3
- Nước sau khi xử lý qua bể tự hoại sẽ cho vào mạng thoát khu vực.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang 9

.Cấp nước chữa cháy bên trong công trình :
- Nguồn nước chữa cháy lấy từ mạng cấp nước thành phố vào bể chứa
20m3 ở tầng trệt ( trong quá trình sử dụng nguồn nước luôn được bổ sung )
- Mỗi tầng bố trí một hộp lấy nước chữa cháy bảo đảm cột nước dày đặt ở
đầu vòi phun tưới được toàn bộ diện tích nhà .
- Lưu lượng và áp lực nguồn nước chữa cháy do máy bơm đặt cố định tạo
nên với Q = 5lít/giây , H = 100m
- Ngoài ra còn bố trí thêm bình bình CO2 với tiêu chuẩn 100m2/bình và
bình bọt ở nhà
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ.

1. KẾT LUẬN : Việc đầu tư xây dựng Trung Tâm Bưu Chính Viễn
Thông Đa Phương Tiện Huế là một sự đầu tư rất đúng xu hướng hiện nay và góp phần
thúc đẩy ngành du lịch thành phố Huế phát triển,thêm nét đẹp kiến trúc cho cảnh quan
đô thị .
Trung Tâm Bưu Chính Viễn Thông Đa Phương Tiện Huế đi vào hoạt
động sẽ góp phần vào sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế .
2. KIẾN NGHỊ : Ngoài việc áp dụng các chính sách như luật định; đề
nghị chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện quan tâm xem xét dự án đầu tư để
công trình nhanh chóng triển khai thi công và đưa vào sử dụng.


D. CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC THỂ HIỆN TRONG ĐỒ ÁN:
• Mặt bằng tổng thể, tỉ lệ 1/200)
• Mặt bằng tầng 1, tầng 2 (bản vẽ KT01)
• Mặt bằng tầng 3, 5 (bản vẽ KT02).
• Mặt bằng tầng 9 và mặt bằng mái(bản vẽ KT03)
• Mặt đứng trục 1-6, A-D (bản vẽ KT04)
• Mặt cắt A-A,B-B (bản vẽ KT05).


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TT BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ


SVTH: Nguyễn Duy Phương – Lớp K26X
1
B-NT Trang
10









Ý kiến của GV hướng dẫn Sinh viên thực hiện







Thạc sĩ ,Kts Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Duy Phương

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 9
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
–––&———

























Giáo viên hướng dẫn chính : Th.s Lê Khánh Toàn
Giáo viên hướng dẫn kết cấu : K.s Phan Cẩm Vân
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Duy Phương
Lớp : K26X1B-NT









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 10
CHƯƠNG I: TÍNH THÉP SÀN TẦNG 3 COSTE TC + 6.900
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
-Dùng bê tông cấp độ bền B20 có
R
b
= 11,5 MPa = 115 daN/cm
2
, R
bt
= 0,9 MPa = 9 daN/cm

2
.
-Chọn thép AI có: Φ ≤ 8: R
S
= 225 MPa = 2250 daN/cm
2
;
R
SW
= 175 MPa = 1750daN/cm
2
AII có: Φ ≥ 10: R
S
= 280 MPa = 2800 daN/cm
2
;
R
SW
= 175 MPa = 1750daN/cm
2
II. SƠ ĐỒ PHÂN CHIA Ô SÀN:
- Vị trí sàn : Tính sàn tầng 3
- Các ô sàn được đánh số từ S1 đến S10 (Hình 1.1)




























ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 11
II. XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀY CỦA CÁC Ô SÀN:
-Sơ bộ tính chiều dày bản sàn: h
b
= lx
m
D
;
Trong đó h

b
:lấy chẵn cm

Với bản kê 4 cạnh lấy : m = 40 ÷ 45 ,chọn m = 45
Với bản loại dầm lấy : m = 30 ÷ 35 , chọn m = 35
+ D = 0,8÷1,4 phụ thuộc vào tải trọng (chọn D = 0,9)
+ l: cạnh ngắn ô bản
Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo:
h
b
≥ h
min
= 50mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng
Phân loại sàn tính toán và chọn chiều dày các ô sàn (Bảng I-1)


Bảng I-1
Tên Sàn

Kích Thước
(m)

l
2
/l
1

Loại sàn
h
b

(cm)

h
chọn

(
c
m)

Ghi chú
l
2
l
1
Bản Kê

Bản dầm
S1
7,8 6,3 1,23 BK 12,6 13
Hành lang và
phòng giải trí
qua mạng
S2
8,0 6,3 1,26 BK 12,6 13
Hành lang và

Phòng d
ịch vụ
internet công


cộng
S3
7,8 6,3 1,23 BK 12,6 13
Phòng đào tạo
từ xa qua mạng

S4
8,0 6,3 1,26 BK 12,6 13
Phòng d
ịch vụ
internet công
cộng
S5
3,9 2,9 1,34 BK 5,8 10
Hành lang
S6
6,3 3,9 1,61 BK 7,8 10
Phòng vệ sinh
S7
6,3 3,3 1,9 BK 6,6 10
Hành lang
S8
2,7 1,6 1,68 BK 3,2 10
Hành lang
S9
8,0 1,7 4,7 BD 3,4 8
Hành lang và
phòng k
ỹ thuật


S10
8,0 1,6 5 BD 3,2 8
Hành lang


Đối với dầm bản kê,quan niệm liên kết giữa sàn với dầm biên là liên kết khớp
Việc chọn chiều cao sàn cần phải thực hiện đảm bảo yêu cầu kết cấu và tiện cho thi công.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 12
IV.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG:
1.Tĩnh tải:
a. Trọng lượng bản thân :
Xác định dựa vào các lớp cấu tạo của kiến trúc
Cấu tạo các ô sàn (hình 1.2)

LÁT G
ẠCH CERAMIC (300x300x6) mm
LỚP VỮA LÓT XI MĂNG CẤP BỀN B5 DÀY 30 mm
SÀN BTCT DÀY 130 mm

TRÁT TRẦN VỮA XI MĂNG DÀY 15mm



CẤU TẠO SÀN LÀM VIỆC

* Tĩnh tải tiêu chuẩn: g
tc


= ∑γ x δ (daN/m
2
)
* Tĩnh tải tính toán: g
tt
= n x g
tc
(daN/m
2
)
Trong đó: γ: trọng lượng riêng của vật liệu.
n: Hệ số độ tin cậy tra theo TCVN 2737 – 1995
Kết quả được thể hiện ở bảng I-2.
Bảng I-2






















ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 13
b . Tải trọng do tường và cửa :
+ Các phòng vệ sinh còn có tải trọng do tường xây trực tiếp trên sàn và cửa:
- Tường 100 xây gạch ống xây cao đến trần cao 2,6 (m).
- Chiều dày gạch 100 có trọng lượng riêng
γ
g
= 1800 (daN/m
3
).
- Chiều dày vữa trát 10 ,trát 2 mặt ,vữa trát có trọng
riêng γ
tr
=1600 (daN/m
3
).
g
t

=
trtrtrggg
nn δγδγ 2 +
=1,1.1800.0,1+2.1,3.1600.0,01=239,6(daN/m
2

).
- Lực phân bố tính toán đều trên sàn do tường là:
g

t
=
s
tt
S
Sg .
(daN/m
2
).
- Cửa đi loại panô gố kích thước 0,8x2,0m có trọng lượng tiêu chuẩn g
c
= 30
(daN/m
2
).
- Lực phân bố tính toán đều trên sàn do cửa là:
g

c
= n
c
.
s
cc
S
Sg .

(daN/m
2
).
- Lực phân bố tính toán trên ô sàn do tường và cửa là:
g
tt
2
= g

t
+ g

c
(daN/m
2
).
Trong đó:
- S
t
: diện tích phần tường xây trực tiếp lên ô sàn (m
2
).
- S
c
: diện tích cửa trên bức tường (m
2
).
- S
s
: diện tích ô sàn (m

2
).
- n
c
: hệ số độ tin cậy.
+ Bỏ qua trọng lượng của thiết bị vệ sinh và các linh kiện phụ khác.
- Tải trọng do tường tác dụng lên sàn:
Bảng I-3
Tên sàn
S
s
(m
2
)
S
t
(m
2
)
g
t
(daN/m
2
)
g'
t
(daN/m
2
)
S6 24,57 34,51 239,6 336,53

- Tải trọng do cửa tác dụng lên sàn
Bảng I-4
Tên sàn
S
s
(m
2
)
S
c
(m
2
)
g
c
(daN/m
2
)
n
c

g'
c
(daN/m
2
)
S6 24,57 8,0 30,00 1,3 12,70
2. hoạt tải:
Ta có: Hoạt tải tính toán: p
tt

= n x p
tc
(daN/m
2
)
p
tc
: hoạt tải tiêu chuẩn tra theo TCVN 2737 – 1995
n: Hệ số độ tin cậy tra theo TCVN 2737 – 1995
Kết quả được thể hiện ở bảng I-5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 14
Bảng I-5
LOẠI SÀN KÝ HIỆU Ô SÀN
p
tc

n
p
tt

daN/m
2

daN/m
2


P.Đào tạo từ xa qua mạng;
P.Gi
ải trí qua mạng
P.Dịch vụ internet telephone
P.D
ịch vụ internet công cộng
S1;S2;S3;S4 200 1,2

240
Nhà vệ sinh S6 200 1,2

240
Hành lang S5;S7;S8;S10 300 1,2

360
Hành lang và P.k
ỹ thuật


S9

300

1,2

360


3. Bảng tổng hợp tải trọng tính toán của sàn tầng điển hình:
q = g

tt
+ p
tt
(daN/m
2
)
Kết quả được thể hiện ở bảng I-6
Bảng I-6
Tên
Sàn
g
tt
1

(daN/m
2
)
g
tt
2
=g't+g'c

(daN/m
2
)
g
tt
= g
tt
1

+ g
tt
2

(daN/m
2
)
p
tt

(daN/m
2
)
q

(daN/m
2
)
S1
465,62 70,71 536,33 240,00
803,33
S2
465,62 70,71 536,33 240,00
803,33
S3
465,62 0,00 465,62 240,00 705,62
S4
465,62 0,00 465,62 240,00 705,62
S5
383,12 0,00 383,12 360,00

743,12
S6
393,32 349,23 742,55 240,00
982,55
S7
383,12 0,00 383,12 360,00
743,12
S8
383,12 0,00 383,12 360,00
743,12
S9
383,12 272,15 272,15 360,00
632,15
S10
383,12 0,00 383,12 360,00
743,12

V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC:
1. Nguyên lý tính toán:
-Tính toán các ô sàn theo sơ đồ đàn hồi .
-Nhịp tính toán tính từ tâm gối tựa này đến tâm gối tựa kia .
-Dựa vào tỷ số l
2
/l
1
của các ô sàn mà ta tính bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh
Trong đó l
1
: chiều dài theo phương cạnh ngắn.
l

2
: chiều dài theo phương cạnh dài .
- Nếu l
2
/l
1
>2 : bản loại dầm .
- Nếu l
2
/l
1
≤ 2 : bản kê 4 cạnh .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 15
2. Tính toán cho bản loại dầm:
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn xem như 1 dầm ( Tải trọng phân bố đều tác
dụng lên dầm :
q = (p + g) . 1m (daN/m).
Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
- Nếu bản hai đầu ngàm:
24
2
1
max
ql
M =

12
2
1

min
ql
M −=

- Nếu bản đầu ngàm, đầu khớp:

128
9
2
1
max
lq
M =


8
2
1
min
ql
M −=

- Nếu bản 2 đầu đầu khớp:



8
2
1
max

ql
M =

0
=
g
M







3.Tính toán cho bản kê 4 cạnh :
Khi đó nội lực tính theo:









- Mô men giữa nhịp:
+ Cạnh ngắn: M
1
= α
il

.q.l
1
.l
2.

l
1m
1
M 2
M 2
M 1
M 1
M I
M I
M II M II
M II
M II
MI MI
L2
L1
q
M =
max
ql
8
2
l
1
q
min

M =
1
- ql
8
2
3/8
l
max
M =
1
2
9ql
128
l
1
1
2
min
M =
- ql
12
q
max
M =
1
2
ql
24
M =
- ql

min
12
2
1
1
l
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 16
+ Cạnh dài : M
2
= α
i2
.q.l
1
.l
2
.
- Mô men gối:
+ Cạnh ngắn: M
I
= -β
i1
.q.l
1
.l
2
.
+ Cạnh dài : M
II

= -β
i2
.q.l
1
.l
2
.
Trong đó:
- α
il
, α
il
, β
i1
, β
i2
: là các hệ số tra bảng phụ thuộc vào tỷ số l
2
/l
1
và điều kiện liên kết ở
biên của ô bản .
- l
1
,l
2
:là chiều dài cạnh ngắn,chiều dài cạnh dài của ô bản.
- Để tính toán đơn giản ta lấy nhịp tính toán là khoảng cách giữa các trục tim dầm.
VI. TÍNH CỐT THÉP CHO SÀN :
1. Trình tự tính toán :

Theo phương cạnh ngắn :
Chiều cao làm việc: h = h
0
- a
a : Khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép
Theo phương cạnh ngắn cốt thép đặt dưới:
→ h
01
= h - a
Theo phương cạnh dài cốt thép đặt trên:
→ h
02
= h - (a +
2
21
dd +
)
Trong đó: d
1
, d
2
; đường kính thép theo phương cạnh ngắn,cạnh dài của ô sàn
- Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m , chiều cao h = h
b
.
- Xác định
2

ob
m

hbR
M
=α ( kiểm tra điều kiện α
m
≤ α
R
).
α
R
= ξ
R
(1 - 0,5ξ
R
)
ξ
R
=







−+

1,1
008,085,0
1
400

1
008,085,0
bs
b
RR
R

- Nếu α
m
> α
R
: tăng tiết diện hoặc tăng cấp độ bền bêtông
- Sau khi tính α
m
và thoả mãn α
m
≤ α
R
thì từ α
m
tra bảng Phụ Lục 9 sách
KCBTCT 2006 ra ζ

2
.211
m
α
ζ
−+
=⇒


os
TT
s
hR
M
A
ζ
=⇒
(cm
2
)
- Chọn đường kính thépΦ6 ÷ Φ12 (không > h/10) ⇒ diện tích tiết diện A
s


TT
s
s
TT
A
a
s
100.
=
(cm).
- Bố trí cốt thép với khoảng cách thực tế s
BT
<s
TT

và tính lại A
s
CH
:
A
s
CH
BT
s
S
A 100.
=
(cm
2
)
- Sao cho : + A
S
CH
< A
S
TT

+ Thỏa mãn điều kiện cấu tạo
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 17
+ Thuận tiện thi công .
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép :

µ
min

% ≤
%100.
.100
%
o
CH
s
h
A


µ
max
%.
- Trong sàn:
+ Đối với dầm sàn: µ = 0,3% ÷ 0,9% là hợp lý
+ Đối với bản kê: µ = 0,4% ÷ 0,8% là hợp lý
2. Bố trí cốt thép :
+ Khoảng cách cốt thép chịu lực s
BT
= 7÷ 20 (cm) (h
b
< 15 cm).
+ Cốt thép ở nhịp theo phương cạnh ngắn (l
1
) đặt ở lớp dưới còn cốt thép ở nhịp theo
phương cạnh dài (l
2
) đặt ở lớp trên .
+ Cốt thép chịu mômen âm ở gối theo phương cạnh ngắn (l

1
) đặt suốt theo chiều dài của
dầm cạnh dài ,còn cốt thép chịu mômen âm ở gối theo phương cạnh dài (l
2
) đặt phần còn lại ở
dầm cạnh ngắn.
+ Lưới cốt thép chịu mômen âm trên gối cả hai phương có bề rộng bằng 0,25l
1
.
+ Nối cốt thép : Cốt thép chịu mômen dương nối tại gối tựa ,cốt thép chịu mômen âm
nối tại nhịp.
+ Quá trình tính toán thể hiện trong Bảng tính cốt thép bản kê 4 cạnh & Bảng tính cốt
thép bản loại dầm
+ Kết quả thể hiện trên bản vẽ KC01/03


























ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG-LỚP K26X1-NT TRANG 18







































Đồ án tốt nghiệp Trường PTTH Quang Trung - Qui Nhơn

Svth: Nguyễn Quốc Đạt – Lớp 02X1 - BĐCQ Trang 1




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG - LỚP: 26X1B-NT TRANG 24
1
3

4
6
B1. TÍNH DẦM PHỤ D1 TẦNG 3
I. SỐ LIỆU TÌNH TOÁN :
- Bê tông có cấp độ bền B20 : R
b
=11,5 MPa; R
bt
=0,9 MPa.
- Cốt thép dùng loại thép AI khi Φ ≥ 8 có R
s
= R
sc
= 225 MPa. Dùng thép AII khi
Φ ≥ 10 có R
s
= R
sc
= 280 MPa.
II. SƠ ĐỒ TÍNH DẦM D1 :
Là dầm liên tục 3 nhịp có gối đỡ là các cột được thể hiện ở H 2.1.

Hình 2.1 : Sơ đồ tính dầm D1
III. CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM :
Chiều cao dầm: h
d
=
l.
20
1

12
1






÷
. Với l là nhịp dầm.
Chiều rộng: b
d
= (0,3 ÷ 0,5). h
d

Sao cho thuận tiện cho thi công: chia hết cho 50;100
Chọn kích thước tiết diện dầm theo các nhịp:
+ Nhịp 1-3 và nhịp 4-6 có l = 7800 mm nên :
h
d
=
l.
20
1
12
1







÷
=






÷
20
1
12
1
. 7800 = 390 ÷650 mm. Chọn h
d
= 500 mm.
b
d
= (0,3 ÷ 0,5). h
d
= (0,3 ÷ 0,5).500 = 150 ÷ 250 mm. Chọn b
d
= 200 mm.
+ Nhịp 3-4 có l = 8000 mm nên :
h
d
= l.
20

1
12
1






÷ =






÷
20
1
12
1
. 8000 = 400 ÷670 mm. Chọn h
d
= 500 mm.
b
d
= (0,3 ÷ 0,5). h
d
= (0,3 ÷ 0,5).500 = 150 ÷ 250 mm. Chọn b
d

= 200 mm.

IV. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG :
1) Tĩnh tải:
a) Trọng lượng bản thân dầm: gồm có trọng lượng bê tông và lớp vữa trát.
Phần sàn giao nhau với dầm được tính vào trọng lượng sàn. Vì vậy trọng lượng
bản thân dầm chỉ tính với phần không giao với sàn.
+ Trọng lượng phần bêtông : g
bt
= n. γ
bt
.(h - h
b
).b
+ Trọng lượng phần vữa trát : g
vt
= n. γ
vt
. δ.[b + 2(h - h
b
)]


Bảng 2.1: Trọng lượng bản thân

Nhịp
l
(m)

δ

(cm)

h
b

(cm)

bt
γ

(daN/m
3
)

vt
γ

(daN/m
3
)

n
bt
n
vt
g
tt
(daN/m)
Tổng q
tt


(daN/m)


tông

Phần
trát

1
-
3

7,8

1
,5

13

2500

1600

1,1

1,3

203,5


29,328

232,828

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG - LỚP: 26X1B-NT TRANG 25
3-4 8,0

1,5 13 2500 1600 1,1

1,3

203,5 29,328

232,828

4-6 7,8

1,5 13 2500 1600 1,1

1,3

203,5 29,328

232,828

b) Trọng lượng do tường và cửa :
Tường xây gạch ống rỗng là kết cấu bao che nên xem nó chỉ chịu tải trọng bản
thân và truyền tải trọng vào dầm.Ở dầm đang xét, ngoài tường còn có cửa đi nên xem gần
đúng tải trọng tác dụng lên dầm là toàn bộ trọng lượng tường + cửa phân bố đều trên

dầm.
Tường 200 xây gạch ống câu gạch thẻ cao đến dầm
+ Nhịp (1-3); (3-4); (4-6): h
t
= 3,3 - h
d
= 2,8 m.
Chiều dày gạch 200 có trọng lượng riêng
γ
g
= 1500 daN/m
3
. Chiều dày vữa trát
15 mm, trát 2 mặt có trọng lượng riêng
γ
tr
=1600 daN/m
3
.
g
t
=
trtrtrggg
nn δγδγ 2 + = 1,1.1500.0,2 + 2.1,3.1600.0,015 = 392,4 daN/m
2

Cửa sổ: cửa kính khung nhôm g
c
= 15 daN/m
2

.
Khi đó q
(tc)
= q
t
+ q
c
=
l
SgnSg
ccctt

+
( daN/m)
Trong đó S
t
: diện tích phần tường (m
2
)
S
c
: diện tích phần cửa (m
2
)
n
c
: hệ số độ tin cậy của cửa
l : nhịp dầm. (m)
q
t

: tải phân bố lên dầm do tường (daN/m)
q
c
: tải phân bố lên dầm do cửa (daN/m)
Bảng 2.2: Trọng lượng do tường và cửa :
Nhịp

l(m)
Do Tư
ờng

Do
c
ửa sổ

q
(tc)
(daN/m)

S
t

(m
2
)

g
t

q

t


S
c
(m
2
)

g
c

n
c

q
c

1-3 7,8 19,04 392,4 957,858

5,12 15 1,3 12,8 970,658
3-4 8,0 21,84 392,4 1071,252

10,56

15 1,3 25,74

1096,992

4-6 7,8 19,04 392,4 957,858


5,12 15 1,3 12,8 970,658
c) Trọng lượng do sàn truyền vào :
Các tải trọng truyền từ sàn vào dầm phân bố dạng hình thang, tam giác được qui
đổi thành phân bố đều.
* Dạng hình thang :
l /2
1
g .l /2
1s
2
l l
2
q

Với β =
2
1
.2 l
l
thì q = (1- )2
32
ββ + .g
S
.l
1
/2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ

SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG - LỚP: 26X1B-NT TRANG 26
* Dạng tam giác :
q
1
l l
1
s1
l /2
g .

q = 5.g
s
.l
1
/16
Hình 2.2: Qui đổi tải trọng


4
C
D
D1
1 2
3
4
65
65
A
1
B

2
3


Hình 2.3: Sơ đồ truyền tải trọng
Bảng 2.3: Qui tĩnh tải về tải trọng đều tương đương của các ô bản có liên quan
Stt Ô sàn

g
s
(daN/m
2
)
l
1
(m)
l
2
(m)
β
Dạng tải
q

(daN/m)
1 S3 465,62 6,3 7,8 0,4 Hình thang 1091,22
2 S4 465,62 6,3 8,0 0,39 Hình thang 1107,36

* Tổng tĩnh tải tác dụng phân bố đều ở mỗi nhịp của dầm D1 được tính ở bảng sau :
Bảng 2.4: Tĩnh tải phân bố đều trên mỗi nhịp dầm D1
Nhịp 1-3 3-4 4-6

Σg(daN/m)

2294,706 2437,18 2294,706
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN HUẾ
SVTH : NGUYỄN DUY PHƯƠNG - LỚP: 26X1B-NT TRANG 27

2) Hoạt tải: tính toán như trường hợp tĩnh tải, được tính ở bảng sau:
Bảng 2.5: Qui hoạt tải về tải trọng đều tương đương của các ô bản có liên quan
stt Ô sàn
p
s
(daN/m
2
)
l
1
(m)
l
2
(m)
β
Dạng tải
p


(daN/m)
1 S3 240 6,3 7,8 0,4 Hình thang 562,464
2 S4 240 6,3 8,0 0,39 Hình thang 570,78

* Tổng hoạt tải tác dụng phân bố đều ở mỗi nhịp của dầm D1 được tính ở bảng sau :

Bảng 2.6: Hoạt tải phân bố đều trên mỗi nhịp dầm D1
Nhịp 1-3 3-4 4-6
Σp(daN/m)

562,464 570,78 562,464
3) Tổng hợp tải trọng tác dụng lên dầm
Bảng 2.7: Tải trọng tác dụng lên dầm
Nhịp l(m)
Tĩnh Tải Hoạt Tải
g (daN/m) p (daN/m)
1
-
3

7,8

2294,706

562,464

3-4 8,0 2437,18 570,78
4-6 7,8 2294,706 562,464
V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC :
Nội lực dầm D1 được tính bằng phương pháp Cross để tìm nội lực cho tĩnh tải và các
trường hợp họat tải.
1. Nội lực :

a)Tĩnh tải :

1

3
4
6






×