Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn học: Âm nhạc ( dành cho giảng viên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.42 KB, 6 trang )


1
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
ÂM NHẠC I (MẦM NON)

1.Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên : Lại Thế Anh
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân âm nhạc- Hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam
- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa GDTH - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Lại Thế Anh - Khoa Giáo dục Tiểu học- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Điện thoại, email : 0979.684.688,
- Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Phương pháp dạy học Âm nhạc, thanh
nhạc, nhạc cụ Organ, sáng tác nhạc.
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học : Âm nhạc I ( mầm non)
- Mã môn học: GM206
- Số tín chỉ: 2
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Sinh viên cần được tuyển năng khiếu để đọc âm nhạc thuận lợi.
Tổ chức lớp học không quá đông, chỉ giới hạn 30-35 sinh viên để phân loại năng khiếu và phù
hợp với nhịp độ phát triển, đảm bảo sự theo dõi, điều chỉnh kịp thời của giáo viên. Có phòng
thực hành âm nhạc ( đàn Organ), (hệ thống gương soi khẩu hình- hệ thống âm thanh)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt đông học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 15 tiết
+ Thực hành trong phòng âm nhạc( phòng máy): 30 tiết ( bằng 15 lý thuyết)
+Tự học-Tự nghiên cứu
- Đơn vị phụ trách môn học:
 Tổ Chuyên biệt
 Bộ môn: Âm nhạc I
 Khoa: Giáo dục Tiểu học


3. Mục tiêu của môn học:
a) Kiến thức
Xác định được đặc trưng của nghệ thuật âm nhạc, vai trò và tác dụng của nghệ
thuật âm nhạc với đời sống nói chung và học đường nói riêng, giải thích các đặc tính âm thanh,
phân tích ý nghĩa thực hành của các ký hiệu thường dùng trong các bài hát. So sánh được các
giọng, điệu trưởng, thứ. Nắm chắc kiến thức phương pháp xác định giọng, dịch giọng. Sinh viên

2
giải thích sơ lược về thể loại và đặc điểm các hình thức âm nhạc đơn giản. Có kiến thức lý thuyết
âm nhạc căn bản làm cơ sở tự học bồi dưỡng nâng cao.
b) Kỹ năng:
- Sinh viên sử dụng kiến thức trong lý thuyết âm nhạc cơ bản để đọc- ghi nhạc. Ứng dụng tốt vào
các phần đàn và hát một số bài hát trong chương trình mầm non.
- Xác định đúng giọng- điệu bài hát trong chương trình mầm non
- Phân biệt thể loại và hình thức các bài hát trong chương trình
- Sử dụng kiến thức môn học để ứng dụng vào các vấn đề về nhạc lý căn bản trong giảng dạy âm
nhạc ở trường Mầm non
c) Thái độ:
- Sinh viên thể hiện tích tích cực, tinh thần tự giác tự học và làm việc nhóm
- Thể hiện sự tháo vát năng động tìm hiểu các sách lý thuyết âm nhạc để bổ sung nâng cao kiến
thức bản thân
- Quan tâm đến nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật các bài hát, đặc biệt là âm nhạc dân tộc
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn âm nhạc I: Trang bị kiến thức lý thuyết âm nhạc cơ bản. Những khái niệm về âm
thanh, âm nhạc. Về độ cao, trường độ, nhịp, quãng, điệu thức và giọng, hợp âm, xác định giọng,
các sắc thái biểu hiện… Cách đọc-ghi nhạc. Ứng dụng vào một số bài xướng âm, đàn Organ và
bài hát trong chương trình ở các giọng không dấu hoá. Làm cơ sở để tiếp tục ứng dụng, nâng cao
ở các chương trình sau.

5. Nội dung chi tiết môn học:


Hình thức
tổ chức
dạy học

Nội dung chính

Số
tiết

Yêu cầu đối với
sinh viên

Thời gian-
địa điểm

Ghi
chú

Lí thuyết

Chƣơng I:Âm thanh và cách
ghi chép nhạc
I.1.Khái niệm về âm thanh và
âm nhạc
I.2. Hệ thống âm thanh - tên gọi
ký hiệu
I.3.Nốt nhạc - khuông nhạc-
khoá Sol, khóa Fa
I.4. Hệ điều hoà nửa cung,








2
-Đọc chương I. Sách lý
thuyết âm nhạc cơ
bản( Nhạc viện Hà Nội
2005)
- Đọc chương I.Lý thuyết
âm nhạc cơ bản của trường
Cao Đẳng Sư Phạm nhạc
hoạ TW(2003)
- Đọc chương II. Lý thuyết
âm nhạc cơ bản (NVHN





Lớp học


3
nguyên cung
I.5. Dấu hoá, trùng âm
I.6. Ký hiệu trường độ - nguyên

tắc viết đuôi nốt
I.7. Dấu lặng- Dấu tăng trường
độ - Dấu miễn nhịp
2005)
- Nắm vững lý thuyết
Chƣơng II: Tiết tấu - nhịp
II.1.Tiết tấu cách phân chia cơ
bản và tự do
II.2. Trọng âm, tiết nhịp, nhịp
lấy đà
II.3. Nhịp đơn- nhịp phức
II.4. Đảo phách- nghịch phách
II.5. Nhịp độ
II.6. Các dấu viết tắt




2
-Đọc chương II,III. Lý
thuyết âm nhạc cơ bản
(NVHN 2005)
-chương II.Lý thuyết âm
nhạc cơ bản (CĐSP Nhạc
hoạ TW 2003)
- Nắm vững lý thuyết



Lớp học


Chƣơng III: Quãng
III.1. Định nghĩa- tên gọi
III.2. Quãng Diatonic-Cromatic
III.3.Các quãng cơ bản



2
Đọc chương IV. Lý thuyết
âm nhạc cơ bản (NVHN
2005)
- Nắm vững lý thuyết
Lớp học

Chƣơng IV: Hợp âm
IV.1. Hợp âm ba - Các dạng
hợp âm và các thể đảo
IV.2. Hợp âm bảy át và các thể
đảo


3
-Đọc chương VII. (Lý
thuyết âm nhạc cơ bản-
NVHN 2005)
-Đọc chương V (Lý thuyết
âm nhạc cơ bản) Trường
CĐSP nhạc hoạ TW2003


- Nắm vững lý thuyết
Lớp học

Chƣơng V:
V.1. Khái niệm về điệu thức
điệu thức trưởng và điệu thức
thứ
V.2. Giọng: Các giọng trưởng có
dấu thăng. Các giọng trưởng có
dấu giáng. Giọng thứ hoà thanh,



3
- Đọc chương V( Lý
thuyết âm nhạc cơ bản
NVHN 2005)
-Đọc chương VI Lý thuyết
âm nhạc cơ bản trường
CĐSP Nhạc Hoạ TW 2003
- Nắm vững lý thuyết
Lớp học


4
giai điệu. Giọng song song cùng
tên
V.3. Các giọng thứ có dấu thăng,
các giọng thứ có dấu giáng.
V.4. Điệu thức 5 âm.

- Đọc chương Điệu thức
(Lý thuyết âm nhạc cơ
bản)




Chƣơng VI.
VI.1. Xác định giọng điệu bản
nhạc
VI.2. Một số cách diễn tấu
VI.3. Một số dạng âm tô điểm
VI.4. Các ký hiệu về cường độ




3
- Đọc chương IX, XI. Lý
thuyết âm nhạc cơ bản-
NVHN 2005
- Đọc chương IX, XIII,
XIV (Lý thuyết âm nhạc
cơ bản) Trường CĐSP
nhạc hoạ TW2003
- Nắm vững lý thuyết
Lớp học

Thực
hành

Chƣơng VII
VII.1. Đọc nhạc một số bài trong
chương trình ở giọng Cdur Am
- Các bài xướng âm ở giọng
Cdur
- Các bài xướng âm ở giọng Am
15
Đọc:
Xướng âm tập 1. Trường
CĐSP nhạc hoạ TW-
Nguyễn Đắc Quỳnh

Phòng
thực hành
âm nhạc


6.Học liệu:
Bắt buộc:
a) Lý thuyết âm nhạc cơ bản. (Nhạc viện Hà Nội 2005)
Tác giả: PGS-TS Phạm Tú Hương
PGS-TS Đỗ Xuân Tùng
Thạc sĩ: Trọng Ánh
b) Lý thuyết cơ bản về âm nhạc (Trường CĐSP Nhạc hoạ TW 2003)
Tác giả: Đỗ Hải Lễ
- Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Hoàng Long, Đặng Văn Bông, Trần Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Hoa, Bùi Anh
Tôn - Nhà xuất bản Giáo dục (Nhà sách ĐHSP Hà Nội I)

7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:


5

Tuần
Giảng viên lên lớp (tiết)
Sinh viên tự học, tự nghiên cứu (tiết)

Tổng
Lý thuyết
cơ bản
Thực hành,
bài tập
Chuẩn bị tự đọc
Bài tập ở nhà, bài
tập lớn
1
2

4

6
2
2

4

6
3
2


4

6
4
2

4

6
5
2

4

6
6
2

4

6
7
2

4

6
8
1
1

2

4
9

2
2

4
10

2
2

4
11

2
2

4
12

2
2

4
13

2

2

4
14

2
2

4
15

2
2

4
Tổng
cộng
15
15
44

74

8.Yêu cầu giảng viên đối với môn học:
- Có phòng thực hành âm nhạc, trang thiết bị âm thanh, đàn piano, hệ thống đàn organ,
gương soi khẩu hình, giá nhạc, bảng có sẵn dòng kẻ nhạc.
- Đặc thù môn Âm nhạc luôn có các hoạt động âm nhạc khi giảng dạy. Đề nghị giảng viên
tự ra đề theo nội dung chương trình và nộp cho BCN khoa.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
a) Kiểm tra thường xuyên: Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, đánh giá

phần thực hành chuyên cần…
b) Kiểm tra giữa kỳ: Vấn đáp + thực hành
(Âm nhạc là môn năng khiếu. Đề nghị thi vấn đáp+ thực hành) vì khi giảng dạy bộ môn âm nhạc
thì phần thực hành đọc nhạc, đàn, hát đóng vai trò quan trọng nhất)
Thi vấn đáp: Lý thuyết âm nhạc cơ bản ( Bốc thăm đề thi trong nội dung
chương trình học)

6
Thi thực hành: Xướng âm ( Bốc thăm trong nội dung xướng âm giọng Đô trưởng
và La thứ.

Hình thức thi
Cấu trúc đề thi
Thời gian làm bài
Vấn đáp
Câu 1: về kiến thức lý thuyết âm
nhạc cơ bản (5 điểm)
3’
Thực hành
Câu 2: Trình bày một bài xướng âm
giọng Đô trưởng hoặc La thứ (5
điểm)
3’


GIẢNG VIÊN 1
(Ký và ghi rõ họ tên)






Hà Nội, ngày….tháng… năm……
GIẢNG VIÊN 2
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỞNG BỘ MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)


TRƯỞNG KHOA
(Ký và ghi rõ họ tên)




×