Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài bệnh học răng hàm mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 36 trang )

BỆNH HỌC
RĂNG HÀM
MẶT
BSCK1 Lê Hồng Hà
Bv Cấp cứu Trưng Vương
Trường Nam Sài Gòn
Mục tiêu
Mô tả triệu chứng và cách xử trí một
số bệnh thường gặp về răng miệng:
-
Sâu răng
-
Viêm lợi
-
Viêm quanh răng
01/15/15 2
3
4
I. BỆNH SÂU RĂNG
1. Định nghĩa
- Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng,
tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà
răng, từ từ hình thành lỗ sâu răng
- Đặc điểm lỗ sâu răng không tự tái tạo phục hồi lại
được
01/15/15 5
I. BỆNH SÂU RĂNG
2. Yếu tố gây sâu răng: 3 yếu tố
+ Chất lượng tổ chức cứng của răng: mỗi người rất
khác nhau. Cũng trong một môi trường, điều kiện
sinh hoạt, ăn uống như nhau nhưng bị sâu răng


khác nhau. Do đó chất lượng răng đóng một vai trò
rất quan trọng
+ Thức ăn: đường, thức ăn bám dính vào răng
+ Vi khuẩn: hoạt động dưới chất bám dính tạo
thành mảng bám
01/15/15 6
I. BỆNH SÂU RĂNG
3. Sự hình thành và tiến triển của sâu răng
- Vi khuẩn hoạt động dưới mảng bám răng, phân
hủy chất đường lên men tạo thành acid
- Acid phá hủy men răng và ngà răng làm hình thành
lỗ sâu và lỗ sâu ngày càng rộng hơn
- Vi khuẩn xâm nhập vào tủy răng gây nhiễm khuẩn
tủy, dẫn tới tình trạng tủy chết
- Vi khuẩn lan tới đầu cuống răng gây nhiễm khuẩn
vùng cuống răng và tạo ra u hạt. Từ đây, đi xa hơn
+ Ở gần như: họng, mũi mắt…
+ Ở xa như: tim, thận, khớp tay, khớp chân…
01/15/15 7
8
I. BỆNH SÂU RĂNG
4. Triệu chứng lâm sàng của sâu răng viêm tủy
4.1. Sâu men răng
- Khám thấy một đốm trắng hoặc hơi ngả vàng trên
răng, bệnh nhân chưa thấy đau
4.2. Sâu ngà nông
- Qua men răng vào trong ngà răng, ăn uống giắt
thức ăn. Cảm giác ê buốt khi ăn đồ chua, ăn đồ
ngọt, uống nước nóng hay lạnh
- Nhai bình thường không đau. Thức ăn lọt vào hoặc

chọc tăm vào chỗ sâu sẽ có cảm giác ê, buốt. Hết
tác nhân kích thích cũng hết cảm giác đau
01/15/15 9
I. BỆNH SÂU RĂNG
4. Triệu chứng lâm sàng của sâu răng viêm tủy
4.3. Sâu ngà sâu
- Sâu răng gần hết lớp ngà răng, sát vào buồng tủy
- Triệu chứng đau nhiều hơn sâu ngà nông
- Đôi khi có viêm lợi
quanh răng bị sâu, hoặc
viêm kẽ răng khi bị sâu
ở mặt gần hoặc mặt xa
- Khi khám phát hiện
sâu răng cần chú ý tìm lỗ sâu ở 5 mặt răng, cổ răng
01/15/15 10
I. BỆNH SÂU RĂNG
4. Triệu chứng lâm sàng của sâu răng viêm tủy
4.4. Viêm tủy
- Từ đáy lỗ sâu ngà sâu xâm nhập vào tủy răng.
- Triệu chứng chủ yếu là đau tự nhiên, cơn đau tùy
theo tình trạng viêm mà có cơn đau ngắn hoặc dài
hoặc đau theo nhịp đập
- Trong viêm tủy cấp, bệnh nhân đau dữ dội,
không thể chịu đựng được.
- Khi chạm phải tủy viêm, bệnh nhân sẽ đau dữ dội
hơn, cơn đau kéo dài, ôm mặt, đau chảy nước mắt
01/15/15 11
12
Sâu độ 1: Men răng bị acid tấn
công và bị phá hủy, bề mặt men

răng có đốm trắng sau biến thành
đen. Sâu men không đau
Sâu độ 2: Ngà răng bị hủy hoại,
bệnh nhân có cảm giác ê buốt khi
ăn lạnh và thức ăn chua
13
Sâu độ 3: Nếu không chữa (trám),
sâu răng tiến dần đến tủy, cảm giác
đau càng nhạy cảm hơn, làm bệnh
nhân đau nhức dữ dội, nhức về
ban đêm, đó là viêm tủy cấp tính
Sâu răng độ 4: Viêm tủy nếu không
chữa trị (nội nha, lấy tủy răng),
răng sẽ chết, tủy răng thối và
nhiễm trùng đi vào xương gây viêm
khớp và áp xe (abcès, abcess), viêm
mô tế bào, viêm xương hàm
14
SÂU RĂNG
I. BỆNH SÂU RĂNG
- Cần phân biệt sâu răng với:
+ Thiểu sản men
* Có khi răng mới mọc
* Đối xứng trên các răng mọc cùng thời kỳ
* Đáy cứng, không có lớp ngà mềm
01/15/15 15
I. BỆNH SÂU RĂNG
- Cần phân biệt sâu răng với:
+ Mòn cổ răng
* Ở vùng cổ răng, mặt ngoài các răng 3, 4, 5 (do

chải răng sai phương pháp)
* Đáy cứng và trơn láng
01/15/15 16
I. BỆNH SÂU RĂNG
- Cần phân biệt sâu răng với:
+ Sún răng ở trẻ em
* Ở hệ răng sữa và xảy ra ở trẻ trước tuổi đến
trường, gặp trên các răng cửa, răng nanh hàm trên
01/15/15 17
I. BỆNH SÂU RĂNG
5. Điều trị sâu ngà
- Nạo nhẹ nhàng, sạch thức ăn, ngà bị mủn
- Hàn tạm Eugenat và cần cho bệnh nhân đi khám
chuyên khoa Răng hàm mặt
6. Phòng ngừa sâu răng
6.1. Chế độ ăn uống thích hợp
- Cần ăn uống đầy đủ để đáp ứng việc cấu tạo răng
- Hạn chế ăn đường và ăn vặt
- Không ăn kẹo, bánh ngọt trước khi đi ngủ
- Thêm nhiều rau, quả, thức ăn có nhiều chất xơ
- Sau khi ăn nên tráng miệng bằng hoa quả
18
I. BỆNH SÂU RĂNG
6. Phòng ngừa sâu răng
6.2. Vệ sinh răng miệng
- Sau khi ăn, trước khi ngủ, nên đánh răng bằng bàn
chải với kem đánh răng
- Tối thiểu cần phải làm là xúc miệng buổi tối bằng
nước muối trước khi đi ngủ cho sạch răng
- Ở nông thôn, có thể dùng tăm, xơ cau

- Đối với trẻ nhỏ, cần lau răng cho trẻ sau bữa ăn
hàng ngày bằng vải hoặc khăn cuộn vào ngón tay
- Có thể sử dụng chỉ nha khoa để lấy thức ăn còn
giắt lại sau các bữa ăn
01/15/15 19
I. BỆNH SÂU RĂNG
6. Phòng ngừa sâu răng
6.3. Tăng thêm Fluo vào cho men răng
- Cần cho thêm Fluo vào thức ăn, nước uống nhất là
đối với trẻ nhỏ mới sinh đến 8 tuổi
- Cho Fluo vào nước máy để phòng bệnh toàn dân
- Tại trường học, thực hiện chương trình sức khỏe
răng miệng cho trẻ nhỏ
- Bổ sung Fluo và các chất khác để bảo vệ cho răng
vào kem đánh răng
01/15/15 20
21
22
II. BỆNH VIÊM LỢI – VIÊM QUANH RĂNG
1. Đại cương
- Viêm lợi: lợi răng bình thường có màu hồng nhạt,
lấm tấm da cam
+ Nhìn lợi săn, sờ thấy chắc
+ Khi lợi bị viêm, lợi sẽ sưng, có màu đỏ, bong
láng, dễ chảy máu
01/15/15 23
II. BỆNH VIÊM LỢI – VIÊM QUANH RĂNG
1. Đại cương
- Viêm quanh răng: (viêm nha chu) là tình trạng tất
cả các tổ chức mô nâng đỡ răng đều bị viêm

01/15/15 24
II. BỆNH VIÊM LỢI – VIÊM QUANH RĂNG
2. Nguyên nhân
2.1. Nguyên nhân tại chỗ
- Do mảnh bám răng và cao răng
- Vệ sinh răng miệng kém
- Bất thường của hàm răng: răng mọc lệch, khớp
cắn sai…
- Sâu răng, mất răng không
điều trị
- Bất thường mô mềm hoặc
do mọc răng
25

×