Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

tổng đài điện tử số acatel1000-e10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.17 KB, 100 trang )


lời nói đầu
Thông tin liên lạc đã ra đời từ lâu và hiện nay là nghành không thể thiếu đ-
ợc ở bất cứ nơi nào trên thế giới . Nó là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế
phát triển ,đồng thời góp phần nâng cao đời sống xã hội của con ngời ,để có thể
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao và khắt khe của xã hội. Cùng với các nghành
khoa học kỹ thuật khác ,công nghệ điện tử viễn thông ngày càng phát triển và
hoàn thiện ,đồng thời nó khẳng định đợc vị trí trong sự phát triển chung của xã
hội .Ngày nay hệ thống điện tử viễn thông đợc xem là một phơng tiện tinh tế nhất
có thể trao đổi tin tức và số liệu, điều này đòi hỏi mạng lới thông tin phát triển
không ngừng, một mặt thoả dáng số lợng thuê bao mặt khác phải mở ra nhiều
loại hình dịch vụ.
Nhìn chung hệ thống viễn thông đợc sử dụng nhiều nhất và phổ biến là hệ
thống thông tin điện thoại. Ngày nay các dịch vụ thông tin thoại ,thông tin số
liệu,truyền dẫn hình ảnh và thông tin di động ngày càng phát triển đa dạng và
phong phú. Các mạng thông tin đã đợc nâng cấp cả về tính năng cũng nh công
nghệ. Trong đó kỹ thuật cơ bản để xây dựng mạng thông tin có tính năng hoạt
động tốt là kỹ thuật số ,nó bao gồm : Kỹ thuật truyền dẫn,kỹ thuật mạch bán dẫn
mật độ cao,kỹ thuật xử lý tín hiệu số,mà trung tâm của một mạng thông tin sử
dụng kỹ thuật số là tổng đài.
Hệ thống tổng đài điện tử số sử dụng đờng truyền dẫn số đã đợc lắp
đặt,vận hành và phát triển một cách rộng khắp bởi nó có nhiều u điểm:Sự suy hao
và nhiễu không bị tích lũy vì đã sử dụng bộ lắp tái sinh nên truyền dẫn và chuyển
mạch có thể đạt đựoc chất lợng cao mà không phụ thuộc vào cự ly ,kích thớc thiết
bị giảm nhiều,yêu cầu phục vụ đợc đáp ứng một cách đa dạng và thuận tiện.
Đối với nớc ta hiện nay,ngành bu chính viễn thông đã tiến hành công cuộc
hiện đại hoá mạng thông tin trong cả nớc.Đặc biệt trong lĩnh vực điện thoại,đó là
hệ thống tổng đài số của các hãng nổi tiếng trên thế giới ALCATEL của
Pháp,NEX của Nhật Các tổng đài số thế hệ mới trong đó có tổng đài A1000 E10
của Pháp đã đợc lắp đặt và đa vào sử dụng nhằm thay thế cho các tổng đài thế hệ
1



cũ.Việc đa vào sử dụng hệ thống tổng đài A1000 E10 đã đem lại sự thay đổi rõ
rệt về quy mô cũng nh chất lợng của mạng bu chính viễn thông Việt Nam.
Trong khuân khổ đồ án này em xin trình bày về tổng đài ALCATEL 1000
E10 với hai nội dung chính nh sau:
Phần I : Tổng quan về tổng đài SPC
Phần II : Khai thác tổng quan về tổng đài ALCATEL 1000 E10
Chơng 1:
Qúa trình phát triển,đặc điểm và tính năng của tổng đài SPC
2

I. Qúa trình phát triển và triển vọng của tổng đài SPC
Năm 1876 việc truyền tiếng nói qua khoảng cách xa bằng sợi cáp đồng trở
thành hiện thực khi Alexcander Graham Bell phát minh ra máy điện thoại
Năm 1878 hệ thống tổng đài dùng nhân công gọi là tổng đài cơ điện đợc xây
dựng ở New Haven của Mỹ đây là tổng đài thơng mại áp dụng thành công đầu
tiên trên thế giới
Năm 1889 nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ thoại một cách thỏa đáng,kết nối
nhanh và bảo đảm an toàn cho các cuộc nói truyện, hệ thống tổng đài tự động đ-
ợc AB Stronger của Mỹ phát minh và đa vào sử dụng gọi là tổng đài Stronger.
Sau thế chiến thứ hai nhu cầu về các tổng đài có khả năng xử lý các cuộc gọi
tự động nhanh chóng tăng lên.Để phát triển loại tổng đài này yêu cầu phải có sự
tiếp cận mới hoàn toàn do phải giải quyết vấn đề phức tạp về tính cớc và phải xử
lý nhiều tiến trình đối với một cuộc gọi mới.Hãng Ericssion của Thụy Điển đã
xử lý vấn đề này bằng cách phát triển hệ thống tổng đài ngang dọc(Crossbar).Hệ
thống tổng đài có các thanh ngang dọc đợc đặc trng bởi việc tách biệt hoàn toàn
chuyển mạch cuộc gọi và các mạch điều khiển.
Trong những năm đầu của thập niên 60 với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ
thuật bán dẫn,vi mạch và kỹ thuật máy tính điện tử số đã tạo điều kiện và thúc
đẩy xu hớng kết hợp hai nghành kỹ thuật viễn thông và máy tính.Nhờ đó đã tạo

ra sự thành công của hệ thống tổng đài (hệ thống chuyển mạch )mới- Tổng đài
điện tử số SPC(Stored program Control).Sự thành công của quá trình này đợc đợc
kích thích bởi ý tởng mong muốn cải thiện giá thành ,chất lợng truyền dẫn,tính
quản lý và tính mềm dẻo trong chế tạo cũng nh trong vận hành bảo dỡng và ứng
dung của công nghệ tổng đài .
Tổng đài SPC công cộng đầu tiên là ESS1 do phòng thí nghiệm Bell AT&T
phát triển và ứng dụng ở Sucasuna New Jesey USA vào tháng 5-1965.ESS1 là
tổng đài nội hạt đầu cuối có dung lợng trong giải 10.000 đến 60.000 số với năng
lực xử lý 30CA/S.
Trong những năm đầu của thập niên 70 đã xuất hiện nhiều tổng đài mới với
các ứng dụng ở các mức độ khác nhau kỹ thuật điều khiển SPC và công nghệ bán
dẫn vi mạch.Tuy nhiên các thế hệ tổng đài này mới là những tổng đài cận điện tử
3

do tổng đài có phần điều khiển sử dụng công nghệ điện tử còn phần chuyển
mạch sử dụng các cấu kiện cơ-điện kiểu bộ nối ngang dọc hay rơle tiếp điểm kín.
Vào năm 1980 hãng Nt(Northern Telecom) thành công trong việc sản xuất
tổng đài điện tử số toàn phần đầu tiên trên thế giới có nhãn hiệu thơng phẩm là
DMS100.
Ngày nay trên thế giới có hàng trục hãng sản xuất tổng đài song với xu hớng
phát triển và cạnh tranh quyết liệt trên quy mô toàn cầu thì trong khoảng thời
gian không xa nữa trên thế giới chỉ tồn tại khoảng 5-6 hãng đứng đầu.Có hai tiêu
chí để xác định vị thế hàng đầu về sản xuất tổng đài đó là tiêu chí về trình độ
công nghệ tiên tiến trong dây truyền sản xuất và tiêu chí về doanh thu lớn của
hãng.Tạm thời các hãng đứng đầu thế giới ngày nay là:Acatel CIT(pháp)
AT&T(mỹ) Ericson(Thụy Điển),Siemen(Đức), Nt Northem Telecom(Canada),
NEC,Fujitsu(Nhật Bản).
II. Đặc điểm và tính năng của tổng đài SPC
1. Đặc điểm chủ yếu của tổng đài SPC
Với đặc tính lu lợng của loại hình dịch vụ điện thoại cho đến nay có thể nói

rằng dịch vụ điện thoại vẫn là loại hình dịch vụ chủ yếu trong hệ thống mạng
viễn thông công cộng PSTN(Public Switched Telephone Network).Ngày nay các
tổng đài đợc thiết kế chủ yếu phục vụ cho dịch vụ điện thoại.
Tổng đài điện thoại có thể đợc phân loại thành các kiểu khác nhau tuỳ theo
chức năng vị trí của tổng đài trên mạng PSTN,cụ thể theo chức năng:Tổng đài
nội hạt đầu cuối,tổng đài vệ tinh ,tổng đài PABX,tổng đài đờng dài ,tổng đài
transit(tổng đài TANDEM) và tổng đài cửa ngõ quốc tế.
Chức năng cơ bản của tổng đài
Cung cấp kênh tạm thời ,tức thì và song hớng khi các thuê bao yêu cầu
Trao đổi thông tin giữa tổng đài với thế giới ngoại vi; nh chao đổi thông
tin Ngời-máy,Máy-Máy,trao đổi dữ liệu giữa tổng đài với cơ sở dữ liệu của
mạng
Xử lý thông tin báo hiệu,trên cơ sơ điều khiển các hoạt động tạo kênh
cung cấp các dịch vụ viễn thông và hỗ trợ cuộc nối
4

Tính cớc và hỗ trợ các chức năng vận hành quản lý,khai thác và bảo dỡng
tổng dài OA&M
Các đặc điểm chủ yếu
Tổng đài hoạt động liên tục trong khoảng thời gian 20-40 năm với yêu cầu
rất cao về độ tin cậy và độ chính xác.Trong chu kỳ sống rất lâu nh vậy nh-
ng tổng thời gian xẩy ra sự cố có thể làm cho tổng đài ngừng hoạt động chỉ
cho phép 2-4 giờ/40 năm.Trong kỹ thuật chuyển mạch yêu cầu độ chính
xác tuyệt đối,không cho phép sai số và cũng không cho phép nối thử
Tổng đài yêu cầu nghiêm ngặt tính thời gian thực,trong khi đó lu lợng
phục vụ thực tế trong giờ cao điểm là rất lớn.Thời gian thực ở đây có nghĩa
là thời gian cần để giải quyết thỏa đáng một vấn đề hay một quá trình về
mặt thời gian
Tổng đài có số lợng thiết bị vào ra đa dạng về chủng loại và rất lớn về số l-
ợng.Ngoài các thiết bị vào ra thông thờng nh máy tính điện tử vạn năng

,trong tổng đài còn có mạng dây thuê bao,trung kế ,đờng số liệu,các bảng
cảnh báo chỉ thị v.v
Tổng đài ít thực hiện những phép toán số học mà chủ yếu thực hiện các
phép tính logic ,tìm kiếm thông tin ,biến đổi số liệu,chuyển số liệu
Tổng đài phải quản lý một cơ sở dữ liệu rất lớn,trong đó cấu trúc dữ liệu
rất đa dạng và phức tạp luôn đòi hỏi phải phát triển ,mở rộng,thay đổi cả về
dung lợng cũng nh tính năng dịch vụ do vậy kéo theo những nhu cầu mới
ngày càng cao về tốc độ hoạt động dung lợng tổng đài và năng lực xử lý
thông tin
Dung lợng tổng đài luôn luôn biến động trong suốc chu kỳ sống khá lâu
dài.Vì vậy phải thiết kế chế tạo tổng đài sao cho cấu hình hệ thống mở
,linh hoạt và mềm dẻo để đảm bảo vừa dễ phát triển dung lợng theo yêu
cầu,vừa có giá thành bình quân ít phụ thuộc vào dung lợng hệ thống từ giai
đoạn mới lắp đặt tới chu kỳ sống cuối cùng của tổng đài
2. Các nguyên tắc xây dựng tổng đài điện tử số
5

Máy tính điện tử số điều khiển tổng đài là hệ thống điều khiển đa chơng
trình(Multiprogram Control) đa nhiệm(Multitasking System) và thời gian
thực(Realtime)
Cấờu hình hệ thống tổng đài SPC phải là cấu hình đa xử lý ,phân tán,cấu
trúc phân cấp và Modular
Dự phòng hệ thống cả phần cứng và phần mềm
Các bộ xử lý của tổng đài làm việc theo chế độ phân tải và phân theo chức
năng
3. Tính năng u việt của tổng đài SPC
Phân tích định tuyến và biên dịch thực hiện bằng phần mềm rất linh hoạt
dễ dàng và tiện ích
Thay đổi bằng lệnh giao tiếp ngời máy(MMC), thậm chí một vài tính năng
do chính thuê bao thực hiện do vậy hệ thống rất mềm dẻo và linh hoạt

Kiểm tra đo thử bằng SW tự động theo lịch trình hay lệnh MMC.Kết quả
đo đợc phân tích xử lý logic .Nếu cần có thể in thành văn bản
Các tính năng dịch vụ cho khách hàng rất phong phú dễ thay đổi , dễ cập
nhật
Bảo dỡng dẽ dàng , tiện ích nhờ SW và công nghệ mạch in dễ phát triển
dung lợng thời gian xây lắp nhanh
Chơng 2 :
Cấu trúc chức năng của tổng đài SPC
I. Sơ đồ khối chức năng của tổng đài SPC(Xem hình 1.1)
6

Tổng đài số hiện đại đợc cấu thành từ một số lợng lớn Module và các khối
chức năng tơng ứng với tên gọi chức năng nhiệm vụ mà chúng phải thực hiện
Các chức năng đợc nhóm lại với nhau thành các phân hệ
Hình 1.1 : Cấu hình tổng quan của tổng đài
Chú giải:
MDF :Giá đấu dây AT: Đờng trung kế Analogue
SLC : Mạch đờng thuê bao RG:Mạch tạo chuông
7

Trung kế
B
T
SWNS
PCS
Signalling
CCS
MMIIOC
CC MM
SW


M
D
F
AT
AT
SLC
T
S
D
C
DLCD
T
M
DTG
MF
SW-C
RG
SLC
D
D
F
DTI
DTI
DTI
DTI
Distributor Scanner
Marker
CAS
DKU

MTU
Streamer
OA&MS

VDU
Prt
APS
SiGS
SYSTEM BUS
Link

OMC

TSAC : Mạch gán khe thời gian DLC :Bộ tập trung đờng dây số
SW-C : Điều khiển chuyển mạch TM: Mudule trung kế
DTG : Mạch tạo âm tần MF: Thu phát tần số
DDF : Khung phối hợp bản tín số DTI: Giao diện trung kế số
SW : Ma trận chuyển mạch CCS: Báo hiệu kênh chung
CAS : Báo hiệu kênh riêng Distributor : Phân phối bản tin
Scanner : Bộ quét Markar : Điều khiển chuyển mạch
CC : Điều khiển trung tâm MM : Bộ nhớ chính
IOC : Điều khiển vào ra Prt : Máy in
DKU : ổ đĩa Streamer : Băng catstte
APS : Phân hệ ứng dụng
SWNS: Phân hệ mạng chuyển mạch
SiGS : Phân hệ báo hiệu
PCS : Phân hệ ngoại vi điều khiển
CPS : Phân hệ xử lý trung tâm
OA&MS : Phân hệ vận hành quản lý và bảo dỡng
II. Phân tích cấu trúc và nhiệm vụ của các phân hệ

1. Phân hệ ứng dụng APS
Các đờng dây thuê bao và trung kế kết nối với tổng đài SPC thông qua phân hệ
APS
Phân hệ ứng dụng APS thực hiện các chức năng sau
Kế nối vật lý các mạng dây thuê bao(mạng cáp ngoại vi ) và trung kế với
tổng đài bảo đảm những yêu cầu quan trong nh:Dễ thực hiện đấu nối,dễ
quản lý bảo dỡng,độ tin cậy an toàn cao.
Hỗ trợ cho việc trao đổi thông tin báo hiệu giữa tổng đài với mạng viễn
thông và hỗ trợ các chức năng OA&M.
Tập trung đờng dây thuê bao trung kế và tập trung lu lợng thực hiện các
chức năng chuyển mạch tạo kênh và nâng cao hiệu suất sử dụng và hiệu
quả kinh tế.
Các thành phần cấu tạo nên APS bao gồm:
MDF giá nhập đài:
8

MDF thực hiện chức năng thứ nhất tức là tạo điều kiện dễ dàng thuận tiện
cho việc đấu nối và bảo dỡng mạng cáp ngoại vi và mạng cáp nội đài ,đồng
thời tại dây thực hiện các biện pháp bảo an cần thiết cho con ngời vận hành
khai thác hệ thống nh chống sét,chống điện áp cao và dòng điện mạnh nhờ
các bộ phóng điện và cầu trì.
MDF thực hiện chức năng thứ hai tuỳ thuộc vào tính chất của thiết bị đầu
cuối thuê bao và mạng ngoại vi có bốn kiểu đờng dây cơ bản đó là:đờng dây
thuê bao Analog, đờng dây thuê bao số, đờng dây trung kế Analog, đờng dây
trung kế số
SLC mạch điện kết cuối thuê bao(xem hình 1.2)
Chức năng phần cứng khó thực hiện nhất trong SPC chính là mạch điện kết
cuối thuê bao bởi vì mạng dây thuê bao có phạm vi lớn về cự ly thông tin,chịu
nhiều tác động của môi trờng nên cần phải bảo vệ kiểm tra đo thử đồng thời
trên mạng sử dụng nhiều hệ thống báo hiệu khác nhau,yêu cầu về dòng

chuông,dòng điện một chiều về khả năng chất lợng truyền dẫn
Xét chức năng của thuê bao Analog
Chức năg yêu cầu của giao diện thuê bao Analog dùng để kết nối và phối
hợp với tổng đài SPC nội hạt có tên gọi là BORSCHT
B Battery feed Cấp điện một chiều cho thiết bị đầu cuối
O Over Voltage Protection Bảo vệ quá áp
R Ring Dòng chuông 65-100V,25/60Hz
S Supervission of loop state Giám sát tạng thái mạch vòng đờng dây
C CODEC Biến đổi A/D và ngợc lại
H Hybrid Biết đổi 2-dây/4-dây
T Test Kiểm tra
9
L
F
C
O
D
L
F
D
E
C
T R O B S H
T
S
A
C

SLC : Giao diện thuê bao Analog
SLC

Controler
Từ SLC khácTEST BUS
RINGING BUS
Đến các SLC
khác
Đến SLC khác
Đến SLC
Nguồn

Hình 1.2 : Sơ đồ khối chức năng BORSCHT
TSAC vi mạch gán ghe thời gian
Để nâng cao hiệu suất sử dụng và triệt để khai thác khả năng của thành
phần thiết bị phía sau SLC,kênh 64kb/s từ mỗi thuê bao đợc ghép thành luồng
tốc độ cao 2,048Mb/s nhờ vi mạch TSAC để hớng tới bộ tập chung thuê bao
DLCD
AT Mạch điện kết cuối trung kế Analog
Tơng tự mạch điện kết cuối thuê bao Analog chức năng chủ yếu của AT
dùng để kết nối giữa các tổng đài với nhau trong mạng viễn thông
DTI Giao diện trung kế số(xem hình 1.3)
Thực hiện các chức năng phối hợp tín hiệu số về sự đồng bộ và đồng pha
trong hoạt động của khối chuyển mạch số của tổng đài với môi trờng đờng
truyền bên ngoài mạng viễn thông.
Sự cần thiết của chức năng kết cuối trung kế bao gồm :
Đờng trung kế ngoài với đờng trung kế nội bộ tổng đài
Các kết nối trung kế nội bộ giữa các phân hệ tổng đài
DTI thực hiện 8 chức năng là GAZPACHO có nghĩa là:
G Generation of frame Tạo khung truyền dẫn
A Alignment of Frame Đồng chỉnh khung
Z Zero String Supperession Triệt chuỗi xung không
P Polar Conversion Biến đổi cực tính tín hiệu

A Alarm Processing Cảnh báo từ xa
C Clock Recovery Khôi phục tín hiệu đồng hồ
H Hunt During Reframe Tìm từ mã đa khung
10
LF :Bộ lọc thấp
COD :Bộ biến đổi A/D
DEC :Bộ biến đổi D/A

O Ofice Signalling Báo hiệu liên đài
Hình 1.3 : Cấu trúc của kết cuối trung kế số DTI
Ngoài các thành phần nêu trên trong APS còn có một số phần khác nh RG
là máy tạo dòng chuông để báo gọi thuê bao bị gọi ,DTG là máy tạo tín hiệu âm
tần dùng để phát các tín hiệu âm báo tơng ứng nh :mời quay số,báo bận,tắc
nghẽn,vv MF là bộ thu mã ấn phím khi thuê bao sử dụng phơng pháp số
DTMF(mã đa tần kép)
Bên cạnh đó APS sử dụng bộ tập chung đờng dây số DLCD dùng cho
thuê bao và Mudule chuyển trung kế TM cho các đờng trung kế Analog
2. Phân hệ chuyển mạch trung tâm SWNS
Chức năng cơ bản của phân hệ chuyển mạch trung tâm:
Chuyển mạch tạo kênh kết nối tạm thời để liên kết các Mudule ứng dụng
phục vụ cho quá trình xử lý cuộc gọi điều khiển kết nối kênh từ các kết
cuối ,bao gồm cả việc hỗ trợ cho các cuộc gọi hội nghị
11
D
F
D
R
X
T
X

B/U
Con
Tách
Ti-
ming
U/B
Con
Tách đầu
khung
Đệm
đồng
chỉnh
khung
Tách
báo
hiệu
CAS
S/P
Con
Chèn
báo
hiệu
CAS
P/S
Con
Thu/phát CAS/CCS
Clock tổng đài
Đến khối
chuyển
mạch

DTI
RX,TX :Kết cuối thu,phát
B/U Con:Biến đổi lỡng cực/đơn cực
B/U Con:Biến đổi đơn cực/lỡng cực
S/P Con :Biến đổi nối tiếp /song song
P/S Con :Biến đổi song song / nối tiếp
Tách timing:tách thời gian
định thời
DDF:giá đấu dây

Truyền dẫn các tín hiệu thoại và số liệu từ các Mudule ứng dụng qua
SWNS đảm bảo độ chính xác tin cậy theo yêu cầu
Tạo các kênh số liệu cố định hoặc bán cố định để truyền các bản tin điều
khiển trong hệ thống
Tạo và phân phối tín hiệu đồng hồ và đồng bộ hoá
Hỗ trợ cho chức năng OA&M
Ngày nay trong các tổng đài SPC công cộng thờng có dung lợng rất
lớn(100.000 thậm chí 200.000 thuê bao và đến 80.000 trung kế ) do vậy SWNS
đợc xây dựng theo cấu trúc ghép kết hợp các chuyển mạch tầng T và S.đặc biệt
với tổng đài A1000 E10 và DMS100 cấu trúc chỉ có một tầng T.Để đảm bảo độ
tin cậy cao tầng chuyển mạch trung tâm luôn đuợc trang bị kép.
Để thực hiện các chức năng tạo các tín hiệu đồng bộ nhịp có độ chính
xác,độ tin cậy cao và yêu cầu đồng hồ phải đồng bộ hoá với đồng hồ trên mạng
,trong phân hệ SWNS có trang thiết bị tạo tín hiệu đồng hồ và đồng bộ BT luôn
đợc trang bị kép 3
3. Phân hệ báo hiệu SiGS
Trong các hệ thống chuyển mạch tự động ,báo hiệu là phơng tiện không thể
thiếu đợc cho quy trình thu thập và cung cấp các số liệu cần thiết cho quý trình
xử lý và điều khiển và quản lý các kênh thông tin phục vụ cuộc gọi ,hay thực hiện
chức năng vận hành và bảo dỡng

Báo hiệu thực hiện ba chức năng cơ bản sau:
1. Chức năng giám sát
2. Chức năng thu phát và xử lý thông tin điều khiển quản lý kênh bao
gồm cả thông tin liên quan đến OA&M và mạng
3. Chức năng thông báo
Để thực hiện việc chao đổi thông tin báo hiệu sử dụng 2 loại tín hiệu là :Tín
hiệu đờng dây và tín hiệu ghi phát.Tín hiệu đờng dây đợc định nghĩa là phơng
pháp báo hiệu trong đó các tín hiệu đợc truyền giữ các thiết bị bao gồm phần kết
cuối,giám sát liên tục trạng thái các đờng dây và các mạch tải
Tín hiệu ghi phát còn gọi là báo hiệu chọn tuyến có nhiệm vụ vận
chuyển các thông tin liên quan đến điều khiển và địa chỉ
12

Tín hiệu đờng dây cần trong suốt quá trình xử lý cuộc gọi còn tín hiệu ghi
phát chỉ cần trong giai đoạn từ khi tổng đài nhận đợc tín hiệu báo chiếm đến
khi điều khiển thiết lập nối xong và thuê bao chủ gọi nhấc máy trả lời để tiến
hành nói truyện
Báo hiệu đợc chia làm hai loại là :
Báo hiệu thuê bao
Báo hiệu liên đài
3.1.1. Báo hiệu thuê bao
Sự định tuyến hai thành phần báo hiệu đờng dây và báo hiệu ghi phát có khác
nhau tuỳ thuộc vào kiểu phát số của thuê bao chủ gọi là DP(Decadic pulsing) hay
DTMF( Dual Tone Multifrequency) các tín hiệu đờng dây mang thông tin về
trạng thái của mạch SLC bao gồm trạng thái cuội gọi nhấc máy trả lời cuộc gọi
và tín hiệu báo hết (on Hoock Signal).Các tín hiệu ghi phát mang thông tin về số
danh bạ DN của thuê bao bị gọi
Các thiết bị báo hiệu thuê bao đợc trang bị tại tổng đài ngoài bộ thu mã tín
hiệu DTMFR còn bao gồm bộ tạo tín hiệu âm tần DTG và mấy phát bản tin bằng
lời nói ghi sẵn

Bộ tạo các tín hiệu âm tần DTG
Các tín hiệu âm tần đợc sử dụng trong tổng đài để thông báo cho thuê bao
biết rõ tình trạng và diễn tiến của cuộc gọi khi nó đang trong tiến trình xử lý từ
khi khởi tạo cho tới khi kết thúc cuộc gọi nh Âm mời quay số,âm báo
bận,hồi âm chuông vv
Bộ thu phát mã âm tần kép DTMFR
Quá trình thu và xử lý tín hiệu báo hiệu mang thông tin về địa chỉ thuê bao
đợc thực hiện theo các giải pháp khác nhau tuỳ thuộc vào phơng pháp mã hoá sử
dụng .Có hai kiểu mã hoá đợc dùng phổ biến hiện này là kiểu mã xung nguồn
thập phân DP(Decimal Pulse) hay còn gọi là chập nhả mạch vòng LD(Line
Disconnection) và kiểu mã âm tần kép( Dual Tone Multifrequency)
Thiết bị thông báo lời nói ghi sẵn DVM
Các thông báo bằng lời nói đợc ghi sẵn dới dạng số trong DVM cung cấp
cho các thuê bao chủ gọi những thông tin đặc biệt trong qúa trình gọi
13

3.1.2. Báo hiệu liên đài
Báo hiệu liên đài hay còn gọi là báo hiệu trung kế liên quan đến việc chao đổi
thông tin báo hiệu giữa các tổng đài trên mạng viễn thông với nhau.Có hai phơng
pháp báo hiệu liên đài hiện đang đợc sử dụng trong tổng đài là :Báo hiệu kênh
liên kết CAS(channel Associated Signalling) và báo hiệu kênh trung CCS
(Common Channel Signalling)
Báo hiệu CAS(xem hình 1.4)
Đối với các hệ thống chuyển mạch thế hệ trớc ,báo hiệu đợc thực hiện trên
cơ sở xử lý từng cuộc gọi riêng biệt và các tín hiệu báo hiệu đợc truyền dẫn trên
cùng một đờng với cuộc gọi nh vậy mỗi cuộc gọi tơng ứng một kênh báo hiệu do
đó phơng pháp này có tên gọi là báo hiệu kênh riêng biệt CAS
Hình 1.4 Hệ thống báo hiệu CAS
Báo hiệu CAS có những hạn chế sau:
Số lợng kênh và thiết bị báo hiệu CAS rất lớn

Năng lực báo hiệu kém vì số nội dung thông tin ít
Tốc độ báo hiệu chậm(50b/s)
Không tiện cho đối thoại ngời máy,máy-ngời
Hiệu suất sử dụng kênh thấp
CAS không mang các thông tin báo hiệu phong phú và phức tạp
cần cho dịch vụ hiện tại và tơng lai
Kông mang thông tin đến cuộc gọi
CAS phụ thuộc vào mạng cụ thể do đó khó mở rộng và khó thực
hiện cho các mạng khác nhau
Báo hiệu CCS(xem hình 1.5)
14
SiG
SiG
SiG
SiG
SiG
SiG
Tổng đài A Tổng đài B

Báo hiệu kênh chung là hệ thống báo hiệu sử dụng chung một hoặc một số
kênh số liệu để truyền thông tin báo hiệu phục vụ cho việc quản lý chùm kênh
trung kế
Hình 1.5 : Hệ thống báo hiệu CCS
Kênh báo hiệu trong hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng kênh mang
tiêu chuẩn 64kb/s.Với dung lợng tin truyền báo hiệu trên kênh này thì một kênh
báo hiệu có khả năng quản lý 5000 đến 20000 kênh thông tin.Nh vậy năng lực
,tốc độ và hiệu quả của phơng thức báo hiệu CCS là rất lớn so với CAS vì vậy
ngày nay hệ thống báo hiệu kênh chung CCS#7đợc phát triển trớc hết phục vụ
cho mạng số,tuy vậy có thể đợc áp dụng cho mạng Analog .Hơn nữa CCS#7
không chỉ điều khiển quản lý các cuộc gọi điện thoại mà còn điều khiển quản lý

các dịch vụ ISDI, IN và PLNM
Ưu điểm nổi bật của CCS#7
Thiết lập cuộc nối nhanh
Năng lực báo hiệu mạnh mẽ,mềm dẻo linh hoạt vì dựa trên cơ sở
bản tin có dung lợng lớn và đợc xử lý bằng phần mềm
Xác suất thành công lớn hơn nhờ khả năng định tuyến lại và tốc
độ nối nhanh khi gặp sự cố không có kênh khả dụng trong hớng
chính
Chống dan lận trong sử dụng dịch vụ mạng
CCS dùng chung cho mọi loại hình dịch vụ
Quản lý năng động mạng hiện đại
Nâng cao hiệu quả lu lợng
Dễ nhận ra thuê bao chủ gọi và bị gọi
Xác nhận và bảo đảm an toàn thẻ tín dụng điện tử
15
Tổng đài A
Tổng đài B
SiG SiGuP uP
Kênh báo hiệu CCS
Kênh trung kế

Dịch vụ mới đợc thực hiện với chất lợng tốt hơn
4. Phân hệ ngoại vi điều khiển PCS
Tốc độ của các bộ xử lý hiện đại đã đạt tới khoảng từ vài ns đến às trong khi
đó các cấu kiện và quá trình điện thoại hoạt động với tốc độ khoảng ms đến vài
sec .Do vậy để phối hợp tốc độ giữa CPS với hệ thống điện thoại cần phải có giao
diện,đó là PCS. Ngoài chức năng phối hợp ra ,để giảm nhẹ yêu cầu cho CPS một
số chức năng nhiệm vụ đơn giản nhng có khối lợng lớn và yêu cầu thời gian thực
cao sẽ đợc tách ra và giao cho phân hệ ngoại vi điều khiển PCS,nhờ đó tăng cờng
năng lực xử lý cho CPS.Nh vậy PCS hoạt động nh một bộ đệm tốc độ và loại

thiết bị thông minh nhng bậc thấp .Các thành phần chức năng chủ yếu của PCS
bao gồm:
Scanner
Là một thiết bị ngoại vi điều khiển có chức năng phát hiện xác định và báo
cáo cho bộ điều khiển trung tâm CC những sự kiện dới dạng tín hiệu quan
trọng về trạng thái,số thiết bị EN của các đờng dây thuê bao,trung kế và các
thiết bị khác của tổng đài
Distributor
Là bộ đệm để phối hợp hoạt động giữa CC có tốc độ hoạt động cao và công
suất thấp với các thiết bị của SiGS có tốc độ thấp nhng công suất lớn.Ngoài ra
Distributor còn có chức năng phân phối các bản tin chao đổi qua BUS hệ
thống giữa các khối chức năng và tổng đài
Marker
Là bộ điều khiển chuyển mạch cục bộ để thiết lập,duy trì và giải phóng
kênh nối qua mạng chuyển mạch trung tâm.Cụ thể là Marker nhận lệnh
điều khiển từ CC, biến đổi các lệnh đó thành các tín hiệu để tác động vào
các cấu kiện ,phần tử chuyển mạch của SWNS
BUS hệ thống
Các thiết bị ngoại vi điều khiển ,ngoại vi báo hiệu kết nối với CC nhờ BUS
hệ thống .BUS là một nhóm dây dẫn cáp song song dùng để truyền tải các
số liệu ,lệnh điều khiển trao đổi giữa các thiết bị khác nhau của CC hay
16

giữa ngoại vi điểu khiển với CC.Nhờ BUS hệ thống mà vừa làm đơn giản
hoá việc kết nối các thiết bị khác nhau,vừa tăng tốc độ tin cậy ,an toàn và
hiệu qủa kinh tế
5. Phân hệ xử lý trung tâm CPS(xem hình 1.6)
Phân hệ CPS là hệ thống máy tính điện tử số chuyên dụng cho tổng đài có
yêu cầu thời gian thực cao ,năng lực xử lý mạnh đợc xây dựng và tối u hóa để
dành riêng cho các ứng dụng xử lý các cuộc gọi trong tổng đài diện thoại.

Trong giai đoạn đầu của quá trình phá triển thế hệ tổng đài SPC do trình độ
khoa học kỹ thuật và công nghệ cha cao mà giá thành các bộ xử lý lúc đó rất đắt
nên CPS đợc xây dựng theo cấu trúc tập chung.Ngày nay nhờ những thành tựu kỳ
diệu đạt đợc của khoa học kỹ thuật và công nghệ LSI/VLSI ,một mặt chức năng
của các hệ thống chuyển mạch trở nên phức tạp,rất phong phú và dung lợng rất
lớn,mặt khác giá thành các bộ xử lý giảm nhanh nên trong các tổng đài công
cộng chỉ sử dụng cấu trúc phân tán
CPS đợc cấu thành từ hai thành phần cơ bảnlà: Bộ điều khiển trung tâm CC và
Bộ nhớ chính MM. CC là trung tâm xử lý số liệu tốc độ cao ,có thể coi nh đầu
não của hệ thống có thực hiện mọi quá trình xử lý cuộc gọi do đó CC còn có tên
gọi là bộ xử lý cuộc gọi,điều khiển tất cả các phân hệ .MM dùng để chứa các ch-
ơng trình và số liệu tức là phần mềm điều khiển hệ thống .Phần mềm điều khiển
trong tổng đài SPC đợc chia thành ba bộ phận chính và đợc lu trữ trong ba bộ nhớ
tơng ứng là: Bộ nhớ chơng trình;Bộ nhớ biên dịch và bộ nhớ số liệu
17
Đến PCS
Đến OA&M
Bộ nhớ
Chơng trình
Bộ nhớ
Biên dịch
Bộ nhớ
Dữ liệu
MM
CC

Hình 1.6 : Sơ đồ khối CPS
6. Phân hệ vận hành quản lý và bảo dỡng OA&M
Phân hệ OA&MS điều khiển ,xử lý các chức năng vận hành quản lý và bảo d-
ỡng ,hệ thống bao gồm chao đổi thông tin giao tiếp ngời máy nhằm bảo đảm cho

hệ thống hoạt động chức năng theo đúng yêu cầu đặt ra.
Các chức năng chính
Quản lý
Lu chữ để biết rõ các thuộc tính của đối tợng cần quản lý và thay đổi môi
trờng hoạt động của hệ thống
VD: Cung cấp các số liệu về thuê bao,tạo một đờng dây thuê bao
hay trung kế mới ,thay đổi cập nhật thuê bao ngời sử dụng
Giám sát
Nhằm xác minh sự đảm bảo mức độ chấp nhận đợc của dịch vụ cung cấp
và nó đợc thực hiện bằng các phép kiểm tra đo thử đối tợng
VD:giám sát trạng thái bận rỗi của thuê bao,trung kế ,đo lu lợng và
tải trên đờng dây
Bảo dỡng
Bao gồm việc quán xuyến tất cả các chức năng đảm bảo cho hệ thống làm
việc tốt nhất trong điều kiện hiện có
VD:Phát hiện và định vị sai lỗi hỏng hóc trong phần cứng hay phần
mềm để duy trì trạng thái hoạt động chức năng mặc dù một số cấu kiện
nào đó bị hỏng
III.Phần mềm tổng đài
Phần mềm là một thuật ngữ chuyên môn chỉ chung cho tất cả các kiểu chơng
trình nghĩa là tập hợp các thuật toán,quy tắc điều khiển và số liệu liên quan có
khả năng điều khiển hệ thống hoạt động theo chức năng định trớc.
Trong tổng đài SPC phần mềm có vai trò chức năng quan trọng đặc biệt.Phần
mềm đợc lu trữ trong bộ nhớ của tổng đài.Trong quá trình điều khiển các tín hiệu
yêu cầu từ môi rờng ngoại vi điều khiển của hệ thống điện thoại đợc đa vào hệ
18

thống điều khiền và xử lý để đa ra quyết định tơng ứng phù hợp để hoạt hoá thực
thi các chức năng nhiệu vụ mong muốn đặt ra
Nhờ có phần mềm mà phần cứng đợc đơn giản hoá ,với sự giúp đỡ của bàn

phím và màn hình thì việc truy cập vào bộ nhớ để cập nhật thay đổi,lu trữ hoặc
lấy thông tin ra đợc thực hiện một cách dễ dàng nhanh chóng thuận tiện và gián
tiếp thông qua lệnh giao tiếp ngời-máy hay tự động hoàn toàn.Thuật toán và số
liệu điều khiển trong tổng đài điện tử số SPC đã đợc mã hoá dới dạng tổ hợp mã
nhị phân(mã máy)xắp xếp theo trận tử kế tiếp nhau và logic để tạo thành chơng
trình điều khiển mà nó có khả năng tác động vào các cấu kiện điện tử của hệ
thống .Tuy vậy chơng trình điều khiển đợc viết bằng mã máy gây nên khó khăn
và dễ bị sai lỗi.Để khắc phục ngày nay các chơng trình điều khiển tổng đài đợc
viết bằng ngôn ngữ Assembly và ngôn ngữ bậc cao nh: C, C
++
.Pascal
Phần mềm trong tổng đài theo chức năng đợc chia thành 2 nhóm chính là
:Phần mềm hoạt động và Phần mềm hỗ trợ
Phần mềm hoạt động là tập hợp tất cả các chơng trình cần thiết để vận
hành khai thác và bảo dỡng tổng đài .Phần mềm hoạt động đợc phân thành
phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng APL.Phần mềm hệ thống còn
gọi là hệ điều hành OS cấu thành từ các chơng trình mà chúng có tác động
tiện ích ,có hiệu quả cho việc vận hành các chơng trình ứng dụng sử dụng
một cách có hiệu quả các nguồn tài nguyên của hệ thống chuyển
mạch.Những chơng trình quan rọngcủa OS bao gồm:Chơng trình điều
khiển hệ thống SYS,Chơng trình điều khiển thực thi EXC,Chơng trình
chuẩn đoán lỗi DEC và chơng trình giao tiếp ngời-máy MMC.Phần mềm
ứng dụng APL bao gồm :Các chơng trình sử lý cuộc goi SP,Chơng trình
quản lý bảo dỡng tổng đài MOP
Phần mềm hỗ trợ bao gồm các chơng trình tiện ích trợ giúp cho qúa trình
phát triển và mô phỏng các chơng trình cần thiết .Trong thực tế phần mềm
hỗ trợ thờng đợc cung cấp tại các trung tâm phát triển phần mềm của các
hãng đó để phục vụ cho một nhóm các tổng đài ,các cơ sở nghiên cứu
,sản xuất và phát triển phần mềm
IV. Các yêu cầu kỹ thuật và tham số của tổng đài

19

1. Giá thành
Yêu cầu về giá thành bao gồm cả về đầu t xây dựng cơ bản cả về chi phí bảo
dỡng thờng xuyên của hệ thống chuyển mạch trong mạng viễn thông .Giá thành
về đầu t cơ bản bao gồm giá thành các thiết bị và giá thành trang thiết bị phòng
thí nghiệm phục vụ cho công việc đo thử và thực hiện trong quá trình xây lắp
tổng đài .Giá thành về chi phí bảo dỡng thờng xuyên bao gồm chi phí để vận
hành tổng đài nh điện tiêu thụ ,trang bị môi trờng hoạt động và các chi phí nhằm
bảo đảm cho các hoạt động cho công tác khai thác và bảo dỡng hệ thống
Công nghệ sử dụng có ảnh hởng lớn tới giá thành hệ thống chuyển mạch bởi
vì công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng để quyết định lựa chọn cấu trúc thiết kế
phần cứng cũng nh đặc trng vật lý và kỹ thuật của hệ thống.đặc biệt là trong lĩnh
vực thiết bị và kích thớc Module,bao gồm kích thớc giá máy,ngăn máy,số lợng
các khối chứcc năng có thể chứa trong một ngăn máy ,phơng thức kết nối và số l-
ợng chân connector kết nối giữa các đơn vị chức năng với bảng mạch lng sau
ngăn máyv.v
Việc xác định phơng thức toả nhiệt cho các linh kiện và các khối chức năng
cũng có ảnh hởng lớn tới mật độ đóng gói trong mỗi ngăn máy của hệ thốngvì
vai trò quan trong của DSS nên các công nghệ cao tiên tiến nhất luôn luôn đợc u
tiên đa vào áp dụng nhằm tăng cờng năng lực ,mật độ tích hợp, giảm chi phí
nguyên vật liện và giá thành thiết bị chuyển mạch.
2. Dung lợng và khả năng phát triển
Tại bất kỳ thời gian nào ,mạng điện thoại bao gồm các tổng đài với dung lợng
khác nhau tơng ứng với sự phân bố của các thuê bao trong phạm vi địa lý của
mạng phục vụ ,sự phân bố lu lợng và định tuyến của chúng .Thông thờng yêu cầu
về dung lợng của tổng đài sẽ tăng dần theo thời gian để đáp ứng yêu cầu sử dụng
dịch vụ điện thoại của khách hàng .Hơn nữa một một hệ thống chuyển mạch cụ
thể còn cần phải xác định dung lợng hợp lý (tối u) để đáp ứng nhu cầu dự báo
trong chu kỳ sống của nó hay có khả năng mở rộng dung lợng theo thời gian .

Một yêu cầu quan trọng đối với hệ thống chuyển mạch là phải có khả năng
mở rộng dung lợng của tổng đài mà không làm gián đoạn dịch vụ cung cấp cho
khách hàng .Điều kiện này phần lớn là có thể đáp ứng đợc khi mở rộng dung l-
20

ợng đợc thực hiện một các dễ dàng bằng cách cắm thêm các đơn vị chức năng
vào ngăn máy đang hoạt động .Đối với các trờng hợp mở rộng dung lợng tổng
đài mà kéo theo yêu cầu thay đổi đặc trng phần cứng hay khối chuyển mạch hay
khối điều khiển .Trong trờng hợp này giải pháp thông thờng là sử dụng cấu trúc
đa khối hay đối ngẫu vì cấu trúc này cho phép một khối sẽ thực hiện việc mở
rộng dung lợng trong khi đó khối kia vẫn phục vụ bình thờng .Mỗi khối sẽ đợc
mở rộng dung lợng cho tới khi hoàn thành đầy đủ sẽ đa các khối trở về trạng thái
hạt động bình thờng .Trong trờng hợp này rõ ràng thời gian mở rộng cho mỗi
khối cầ phải nhanh nhất có thể vì trong khi mở rộng dung lợng của các khối
,tổng đài không bảo đảm sai lỗi hỏng hóc có thể xây ra.
Thực tế một thiết kế cụ thể của một tổng đài không thể đảm bảo tính kinh tế
trong phạm vi dung lợng yêu cầu của mạng trong chu kỳ thời gian nhất định,bởi
vậy ngời ta chia dung lợng tổng đài công cộng ra thành các nhóm sau
Dung lợng nhỏ <20.000 số
Dung lợng trung bình 30.000<X <50.000 số
Dung lợng lớn 50.000<X<240.000 số
3. Các tính năng dịch vụ
Một hệ thống chuyển mạch cần phải cung cấp các tính năng dịch vụ rất phong
phú cho khách hàng .Ngoài ra ,nhà điều hành khai thác còn đề ra một loạt các
tính năng phục vụ cho mục tiêu vận hành bảo dỡng hệ thống
4. Hiệu năng
Các tổng đài điện thoại công cộng cần phải đạt độ tin cậy, độ sẵn sàng cao để
đảm bảo cung cấp dịch vụ liên tục với chất lợng dịch vụ tốt cho khách hàng .Nhà
điều hành khai thác viễn thông sẽ xác định yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật về độ tin
cậy một cách nghiêm ngặt,ví dụ nh thời gian thiết bị ngừng hoạt động hoặc thời

gian trung bình giữa các sự cố của hệ thống đối với toàn bộ tổng đài hay sự ảnh
hớng tới đờng dây thuê bao riêng hay các đờng trung kế
Yêu cầu đối với độ tin cậy của hệ thống có thể xem xét thiết kế cấu trúc hệ
thống .Hỗầuu hết cần phải hạn chế số lợng thhtuê bao /1 Module hay tỷ kệ lu l-
21

ọng mà chúng bị ảnh hởng bởi một sai lỗi hay hỏng hóc trong một thiết bị đơn lẻ
gây ra .Giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề này là phải hoàn thành tính năng
quản lý đợc nhanh nhất .Nhờ đó thời gian ngừng hoạt động có thể giảm tới mức
đáp ứng nhu cầu đặt ra
5. Tính quản lý đợc
Một tổng đài phải có khả năng quản lý đợc nhằm xác định trớc chất lợng dịch
vụ cung cấp cho khách hàng .Điều này có nghĩa rằng hệ thống chuyển mạch cần
phải hoạt động một cách có hiệu quả các tính năng xử lý và định vị lỗi mà không
làm ảnh hớng tới hoạt động của thiết bị đờng dây hay các cuộc gọi .Đối với các
tổng đài điện tử số SPC,mức độ yêu cầu về khả năng cung cấp dịch vụ đạt đợc
nhờ sử dụng các chơng trình tự động tự khôi phục đối với các lỗi phần mềm hay
các thiết bị dự phòng đối với các lỗi hỏng hóc phần cứng
6. Các yêu cầu về môi trờng
Các yêu cầu đối với môi trờng hoạt động của tổng đài SPC bao gồm các yếu tố
về phòng lắp đặt tổng đài nh :Tải trọng nền phòng máy ,kích thớc phòng máy
,ván đề toả nhiệt các thiết bị ,điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm ,thông gió ,ánh sáng
v.v
Chơng 1:
Tổng quan về tổng đài Acatel 1000-E10
I. Giới thiệu chung
1. Vai trò và vị trí
Tổng đài A1000 E10 là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số hoá điều khiển
theo chơng trình lu trữ SPC,do hãng Acatel CIT của Pháp chế tạo .Với tính năng
đa ứng dụng A1000 E10 có thể đảm đơng chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh

22

,từ tổng đài thuê bao dung lợng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cổng quốc tế
dung lợng lớn
A1000 E10 có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ viễn thông khác nhau đáp
ứng yêu cầu viễn thông hiện tại và tơng lai nh điện thoại,dịch vụ ISDN ,dịch vụ
mạng thông minh IN và các dịch vụ khác .Nó có thể cung cấp và quản lý đợc mọi
loại hệ thống báo hiệu trong mạng.
A1000 E10 cấu trúc phân hệ bởi 3 phân hệ
1. Phân hệ truy nhập thuê bao:Có nhiệm vụ đấu nối các thuê bao số hoặc tơng
tự
2. Phân hệ đấu nói và điều khiển: Có nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi và thiết lập
đấu nối
3. Phân hệ vận hành khai thác và bảo dỡng: Có chức năng vận hành và bảo d-
ỡng hệ thống
Mỗi phân hệ có phần mềm riêng phù hợp với các chức năng của nó. Các phân
hệ giao tiếp với nhau qua chuẩn đấu nối .Bằng nguyên tắc phân phối chức năng
giữa các Module tổng mỗi phân hệ do vậy A1000 E10 có u điểm sau:
Tiếp kiệm đầu t lắp đặt ban đầu
Phát triển dần khả năng đấu nối đờng dây và khả năng xử lý
Tối u độ an toàn cho hệ thống
Dễ dàng nâng cấp ,phát triển kỹ thuật cho một phần riêng hay một số phần
của hệ thống
A1000 E10 là một hệ thống cấu trúc mở với phần mềm và phần cứng độc
lập,các khối chức năng đợc phân biệt rõ ràng nhờ các giao diện chuẩn nhờ đó mà
các phần riêng biệt của hệ thống có thể dễ dàng đợc phát triển và mở rộng chức
năng.Do vậy mà môi trờng hoạt động của A1000 E10 là rất lớn:
Các mạng điện thoại:Có thể một phần số một phần tơng tự(Đồng bộ
hay cận đồng bộ)
Mạng báo hiệu số 7 CCITT là cơ sở công nghệ của mạng thông

minh
Các mạng số liệu
Các mạng vận hành bảo dỡng
23

Các mạng giá trị gia tăng
2. Các ứng dụng của hệ thống
Hệ thống tổng đài có thể đảm nhiệm chức năng
Khối truy nhập thuê bao xa(tổng đài vệ tinh)
Tổng đài nội hạt
Tổng đài chuển tiếp(gồm nội hạt ,trung kế hay cổng quốc tế)
Tổng đài hỗn hợp nội hạt/chuyển tiếp
Tổng đài quá giang
Bộ tập chung thuê bao xa
3. Mạng toàn cầu(xem hình 2.1)
Sự phát triển của Alcatel là chìa khoá để mở ra một viễn cảnh về mạng toàn
cầu. Mạng toàn cầu đề cập tới tất cả các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu trong t-
ơng lai.
Khái niệm mạng toàn cầu của Acatel SIT là u điểm đảm bảo cho ngời sử
dụng có đợc sự linh hoạt mềm dẻo nhất khi tiếp cận các khái niệm mới.Mạng
toàn cầu ở đây đợc hiểu gồm các mạng tích hợp đa dịch vụ(ISDN),mạng giá trị
gia tăng (VANs),mạng thông minh(IN),ISDS băng rộng (B-ISDS).Mạng toàn cầu
đợc xây dựng trên:
Công nghệ hiện đại
Kinh nghiệm
Phần mềm đa dạng
Kiến trúc mở
24
Alcatel
1400

Alcatel 1100
Chuyển
mạch
gói
Minitel
Videotex
Các dịch vụ
mạng bổ xung
giá trị
Preecall
Mạng
thông minh
Alcatel
1400
Alcatel
1000 E 10
ISDN
TMN
Mạng quản lý
viễn thông
Điện thoại
di
động
Vision
Conference
Phơng thức
truyền dẫn cận
đồng Bộ băng
rộng ATM
Alcatel

900
Alcatel
1300
Alcatel 1000

Hình 2.1 : Tổng đài A1000 E10 tại trung tâm mạng viễn thôngtoàn cầu
II. Các thông số kỹ thuậtcủa A1000 E10
1. Các thông số
Mỗi tổng đài làm việc trong những điều kiện môi trờng khác nhau thì sẽ có
những thông số kỹ thuật khác nhau.Trên cơ sở môi trờng hoạt động trung bình
tổng đài A1000 E10 sẽ có những thông số kỹ thuật sau:
Dung lợng của ma trận chuyển mạch chủ với 2048 LR cho phép
Thông lợng 25000 Erlangs
Đấu nối tới 100.000 thuê bao cố định
Đấu nối tới 60.000 trung kế
Dung lợng xử lý của hệ thống 280 CA/s(cuộc gọi/giây).Tức là
1000000 BHCA
Dung lợng của các đơn vị xâm nhập thuê bao CSNL,CSND cực đại
là 1000 thuê bao/1 đơn vị
25

×