Tải bản đầy đủ (.ppt) (151 trang)

Bài giảng tâm lý quản lý khoa học lãnh đạo PGS TS nguyễn bá dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (922.26 KB, 151 trang )

Bài giảng về
Tâm lý quản lý khoa học lãnh đạo.
Biên soạn và trình bày
PGS TS Nguyễn Bá Dương
Giảng viên cao cấp

Hà Nội 9/2010
Học viện Chính trị - Hành chính khu
vực 1
Môi trường thay đổi
Cúm gà
SARSKHỦNG BỐ

Toàn cầu hoá

Vai trò của chính phủ

Hiểu và vận dụng khoa học lãnh đạo

Mở rộng môi trường lãnh đạo.

Gia tăng tính phức tạp

Đặt ra yêu cầu hiểu biết và kỹ năng vận dụng vào
thực tế lãnh đạo.

Ở Việt Nam trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đang
là nhu cầu cấp bách.

(Mỹ những năm 70, Trung Quốc năm 80, các nước
đang phát triển…).



Trong cải cách hành chính:
– Thay đổi quan điểm quản lý hành chính: Quan liêu  hợp
tác, từ quân chế  phục vụ.

Thay đổi chức năng công cộng.

Gia tăng tính phức tạp khi ra quyết sách.
CÁC CHUYÊN ĐỀ
1. Lý luận lónh đạo, quản lý và đặc chưng cơ bản của
LĐ, QL
2. Phẩm chất và phong cách người LĐ,QL
3. Phương pháp và nghệ thuật lónh đạo
4. Giao tiếp và kỹ năng ứng xử của người lãnh đạo,
quản lý
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY, HỌC TẬP

Trình bày nêu vấn đề khái quát.

Tăng cường trao đổi: học viên là nhà
nghiên cứu.

Sử dụng phương tiện kĩ thuật, một số tình
huống, trắc nghiệm hỗ trợ.
Tài liệu tham khảo
1. Tinh hoa quản lý. NXB lao động, H, 2000. sách dịch.
2. Người lãnh đạo và cấp dưới. NXB – GD,H,1997,sách dịch
3. Các kĩ năng quản lý hiệu quả. Harvard. NXB.TH.HCM,2006. Sách dịch
4. Hành chính công và quản lý hiệu quả chính phủ. NXB-LĐXH,2005. Sách dịch
5. A.V.Bưcốp. Những phẩm chất nhân cách của người lãnh đạo và hiệu quả hoạt động. NXB GD,

M, 2001. Tiếng Nga.
6. Vương Lạc Phu và Tưởng Nguyệt Thần. Khao học lãnh đạo hiện đại. NXB CTQG, H, 2000.
Sách dịch.
7. V.G.Aphanaxep, G.K.Popốp: Lao động của người lãnh đạo. NXB LĐ, H, 1980. sách dịch.
8. Trần Thành. Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi. NXB VHTT, H,2003, sách dịch.
9. PGS.TS Nguyễn Bá Dương chủ biên. Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo. NXB
CTQG. H. 1999
10. PGS.TS Nguyễn Bá Dương chủ biên. Những vấn đề cơ bản của khoa học tổ chức. NXB CTQG,
H, 2004.
11. PGS,TS Nguyễn Bá Dương. Lý thuyết lãnh đạo và các kĩ năng lãnh đạo. Tài liệu tập huấn.
Hợp phần 1. Chương trình BSPS. Hà Tây, 2008.
12. Nguyễn Văn Thắng – Vũ Văn Tuấn, Tài liệu tập huấn “lãnh đạo sự thay đổi”. HV CT-HC QG
HCM, H, 2008.
13. Richard Winter. Tài liệu hội thảo “phát triển, lãnh đạo và quản lý”. HV CT- HC QG HCM,
H, 2007.
14. Linda Hort. Lãnh đạo và quản lý trong môi trường học thuật. tài liệu tập huấn. HVCT – HC
QG HCM, H, 2008.
15. Joni. Tài liệu tập huấn “ kĩ năng lãnh đạo” .Singapore.1/2009.
16. Paul Hersev – K.B.Hard. Quản lý nguồn nhân lực. NXB CTQG, H, 1995.Sách dịch.
CHUYÊN ĐỀ 1
Lý luận lãnh đạo, quản lý và đặc
chưng cơ bản của LĐ, QL
* Khái quát về sự hình thành và phát triển
* Các lý thuyết về lãnh đạo
* Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý
* Đặc trưng và cơ cấu hoạt động LĐ,QL
I.Khái quát về sự hình thành và phát triển
1. Hoạt động lãnh đạo, quản lý có từ rất lâu trong lịch sử:

Xuất hiện khi có hoạt động chung của nhóm người


ë Ai Cập (3000 TCN – 1000 TCN) đã sử dụng người đứng đầu để
xây dựng các kim tự tháp

Babylon (2700 TCN – 500 TCN) biết sử dụng luật và các chính sách
để cai trị.

Hy Lạp (1000 TCN – 100 TCN) sử dụng các thể chế cai trị khác nhau
cho các thành phố và các bang.

Trung Quốc (1500 TCN – 1300 TCN) đã biết xây dựng cấu trúc tổ
chức lớn để cai trị xã hội. (Triều Âu – Thương đã bắt đầu có lịch sử thành
văn). Nhà Chu thành lập 6 cơ quan: Thiên, Địa, Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đến Tùy, Đường sửa thành 6 bộ: bộ lại, bộ hộ, bộ lễ, bộ binh, bộ hình, bộ
công.

Việt Nam (300 – 179 TCN). Nước Văn Lang ( thời đại Hùng Vương),
Âu Lạc (An Dương Vương) đã có thể chế, chính sách để tập hợp lực
lượng trong chiến tranh giữ nước.
2. Sự phát triển khoa học lãnh đạo ở các nước
-
Ở Mỹ từ những năm 70 đã đưa vào chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ.
-
Nhật, Ạnh, Pháp cũng sớm chú trọng phát triển và ứng
dụng.
-
Trung Quốc : 1981 đã nêu khái niệm khoa học lãnh đạo.
Tháng 10/1982 Ban chấp hành TW Đảng đã coi là một bộ
môn cơ bản về nghiệp vụ mà cán bộ lãnh đạo, quản lý phải

học tập ở hệ thống trường Đảng TW. Từ 1984 đến nay xây
dựng khoa, bộ môn.
-
Úc, Singapore và nhiều nước khác chú trọng phát triển
chuyên ngành này. (lãnh đạo kiểu Úc).
-
Việt Nam: từ 2000 mới chú trọng nghiên cứu; đến nay vẫn
chưa thành môn học trong hệ thống Học viện CT-HC quốc
gia Hồ Chí Minh.
II. Các lý thuyết về lãnh đạo.
1. Lý thuyết về quyền lực và sự ảnh hưởng.

Quan niệm : lãnh đạo là quyền lực , là sự ảnh hưởng
giữa con người với con người (thuyết chính danh
Khổng Tử)

Người lãnh đạo có nhiều quyền:
-
Quyền lực vị trí: quyền hạn chính thức, sự kiểm soát các
nguồn lực, kiểm soát khen thưởng- kỷ luật; kiểm soát
thông tin, kiểm soát môi trường(tổ chức)
-
Quyền lực cá nhân (uy tín) :đạo đức, tài năng chuyên môn,
sự thân thiện và đồng cảm; sự hấp dẫn, lôi cuốn.
-
Quyền lực chính trị: kiểm soát việc ra quyết sách, sự liên
minh , hợp tác, kết nạp ( tuyển dụng), thể chế hóa.

Những kết quả của ảnh hưởng từ
quyền lực.


Sự tích cực nhiệt tình tham gia.

Sự tuân thủ ,phục tùng

Sự kháng cự chống đối

Các chiến lược ảnh hưởng( French và Raven(1959),
Smith…)
-
Chiến lược thân thiện: làm cho mọi người coi mình là
người tốt, thân thiện.
-
Chiến lược trao đổi: (có đi có lại, cả hai cùng có lợi)
-
Chiến lược đưa ra lý do: đưa ra thông tin, dữ liệu, chứng
cứ
-
Chiến lược quyết đoán: dựa vào trách nhiệm, qui chế và
cam kết
-
Chiến lược tham khảo cấp trên: sử dụng thứ bậc của cấu
trúc quyền lực.
-
Chiến lược liên minh: sử dụng người khác hỗ trợ mình
-
Chiến lược trừng phạt: rút bỏ đặc quyền, ưu đãi, cơ hội,
thậm chí cả nói xấu sau lưng.
2. Lý thuyết phẩm chất (tố chất)


Quan niệm truyền thống: Làm quan tức là làm chính trị,
là nghề đặc biệt nên đòi hỏi người làm quan cũng phải có
những phẩm chất đặc biệt.
- Phải có nhân, lễ, trí, tín, dũng (Khổng Tử)
- Đề cao liêm khiết và tài năng ở người làm quan.

Quan điểm hiện đại: sự thành công hay thất bại có liên
quan đến những phẩm chất và năng lực của người lãnh
đạo.

Xuất hiện hàng nghìn công trình nghiên cứu về phẩm
chất người LĐ,QL (Tổng kết của Stogdi

Muốn lãnh đạo thành công phải có các kỹ năng đáp ứng.
Ngày nay cần chú ý đến những kỹ năng hiện đại.
Hai hình nào đi
cùng được với
nhau và tại
sao?

Các phẩm chất lãnh đạo bằng uy tín.
-
Tầm nhìn xa trông rộng.
-
Ý thức tự vươn lên
-
Tự tin ,quyết đoán, có độ tin cậy cao về đạo đức.
-
Khả năng giảm thiểu xung đột nội bộ
-

Kỹ năng giao tiếp
-
Kỹ năng khơi nguồn tin tưởng
-
Có tiềm lực lơn trong hành động
-
Biết trao quyền đúng cho người khác
-
Chấp nhận rủi ro, khó khăn
-
Cơ sở quyền lực dựa trên quan hệ
-
Am hiểu con người và sử dụng con người
Suy nghĩ ?
1. Những điều kiêng kỵ nên tránh ở người lãnh
đạo? Nêu ra 3-5 điều.
2. Ưu điểm và hạn chế của lý thuyết phẩm chất?
Những điều kiêng kỵ đối với người lãnh đạo

Nhu nhược thiếu tự tin.

Nóng nảy, thúc ép cấp dưới.

Bụng dạ hẹp hòi, thành kiến, cố chấp.

Sáng ra lệnh, chiều rút lệnh.

Làm sai vai trò, hay bao biện.

Thủ cựu, dậm chân tại chỗ.


Làm theo cảm tính, bắt trước, giáo điều. Coi mình là
nhất, xem thường mọi người

Nói không đi đôi với làm, không giữ đúng chữ tín.

Tham danh, hám lợi.
3. Lý thuyết tình huống (các mô hình tình huống)

Quan điểm: sự thành công của người lãnh đạo phụ thuộc
vào hành vi của người lãnh đạo với tình huống cụ thể.

H.Blanchard mô tả theo sơ đồ:
Hành vi của nhà lãnh đạo?
Khả năng thay đổi

Đặc điểm cá nhân người lãnh đạo

Nhân viên và nhóm

Tổ chức

Các nhiềm vụ
4. Cách tiếp cận theo phong cách
(các mô hình hành vi)

Quan điểm: mô tả các mẫu hành vi mà người lãnh đạo
sử dụng trong giải quyết nhiệm vụ để dẫn đến thành
công.


Mô hình lựa chọn hành vi

Hành vi chú trọng hiệu quả công việc hay con người
5. Cách tiếp cận theo định hướng mục tiêu
(lý thuyết định hướng mục tiêu):

Quan điểm: hành vi nào của người lãnh đả ảnh hưởng
có hiệu quả đến sự thỏa mãn và thực hiện nhiệm vụ
của cấp dưới

Coi động viên cấp dưới là con đường lãnh đạo có hiệu
quả

Gắn phần thưởng với việc đạt mục đích của cấp dưới

Giải thích rõ cách thức đạt được các mục tiêu và phần
thưởng
Mô hình lãnh đạo định hướng mục tiêu
Các hành vi lãnh đạo
-
Chỉ dẫn
-
Hỗ trợ
-
Cùng tham gia
-
Định hướng thành quả
Các tình huống của môi trường
Hiệu quả lãnh đạo
-

Động cơ của nhân viên
-
Sự hài lòng của họ
-
Sự chấp nhận của lãnh
đạo
Các tình huống của nhân viên
6. Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi

Xuất hiện vào đầu thập kỉ 90 do J.Kotter, K.B Everard,
D.N Foo Seong và một số người khác xây dựng.

Quan điểm: môi trường lãnh đạo thay đổi đòi hỏi người
lãnh đạo phải có khả năng thích ứng và có năng lực lãnh
đạo sự thay đổi.

Lý thuyết lãnh đạo sự thay đổi kết hợp từ:
-
Trường phái phân tích
-
Trường phái học tập
-
Trường phái quyền lực
6.1. Quan điểm về sự thay đổi

Khái niệm thay đổi.
Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác
động qua lại của sự vật, hiện tượng; là thuộc tính
chung của bất kỳ sự vật, hiện tượng nào.


Theo các nhà nghiên cứu của Singapore thay đổi
được hiểu ở các mức độ sau:
- Sự cải tiến: Là sự tăng lên hay giảm đi những
yếu tố nào đó của sự vật để cho phù hợp hơn;
không phải là sự thay đổi về bản chất.
6.1. Quan điểm về sự thay đổi
- Đổi mới: Là thay cái cũ bằng cái mới; làm nảy
sinh sự vật mới; còn được hiểu là cách tân, là sự
thay đổi về bản chất của sự vật, hiện tượng.
- Cải cách: Là vứt bỏ cái cũ, bất hợp lý của sự vật
và tạo nên cái mới để phù hợp với tình hình khách
quan, là sự thay đổi về bản chất, song toàn diện và
triệt để hơn đổi mới.
- Cách mạng: Là sự thay đổi trọng đại, biến đổi
tận gốc; là sự thay đổi căn bản

×