Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

526Lợi nhuận và một số phương hướng biện pháp nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty TNHH sản Xuất & Thương mại Trần Vũ (58tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.31 KB, 49 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Kể từ sau đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) nền kinh
tế nớc ta đã có một bớc ngoặt lớn, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang
nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà
Nớc, mở rộng quan hệ với bên ngoài.
Mục tiêu của công cuộc đổi mới kinh tế này là nhằm đa đất nớc ta thoát khỏi
sự trì trệ, nghèo nàn, lạc hậu, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế và tìm ra con đờng
ngắn nhất để phát triển nhanh nhất. Thực hiện chủ trơng đổi mới đó, các chủ doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ở nớc ta tích cực đổi mới phơng thức
hoạt động kinh doanh đặc biệt là việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để có thể tồn
tại, đứng vững và phát triển thì một trong những giải pháp quan trọng hiện nay là
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng này, qua thời gian thực tập tại công ty Du
lịch- Thể thao Việt Nam, dới sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà cùng với
sự giúp đỡ tận tình của phòng tài chính công ty Du lịch- Thể thao em đã hoàn thiện
chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài:
Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Công ty Du lịch và Thể thao Việt Nam.
Với vốn kiến thức lý luận và thực tiễn còn nhiều hạn chế, không tránh khỏi
những thiếu sót, qua chuyên đề này em xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty Du lịch - Thể thao. Em rất mong đợc sự chỉ
bảo của các thầy cô và các cô chú ở phòng kế toán để chuyên đề của em đợc hoàn
thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà cùng các thầy cô trong
khoa TC- TT đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian em
họ tập tại trờng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng Tài chính Tổng hợp của
công ty Du lịch - Thể thao đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
1


Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1.
vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1. vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1.1Vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
-doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện
các hoạt động kinh doanh.
- Mục tiêu của doanh nghiệp : Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà có
các mục tiêu khác nhau nh: hoạt động công ích, hợp tác liên doanh giúp đỡ lẫn
nhau Song mục tiêu chung nhất và quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp hoạt
động SXKD trong nền kinh tế thị trờng đó là lợi nhuận.
1.1.1- Khái niệm về vốn:
- Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế đợc thành lập nhằm mục đích chủ yếu
là thực hiện các hoạt động kinh doanh.Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải
luôn gắn liền với sự hoạt động của đồng vốn. Chủ thể kinh doanh không chỉ có vốn
mà còn phảI biết vận động không ngừng phát triển đồng vốn đó. Nếu gạt bỏ nguồn
gốc bóc lột của chủ nghĩa t bản trong công thức T- H- SX H- T của C. Mac thì có
thể xem đây là một công thức kinh doanh: chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình d-
ới hình thức tiền tệ mua những t liệu sản xuất để tiến hành quá trình sản xuất ra sản
phẩm, hàng hoá theo nhu cầu của thị trờng rồi đem nhữnh thành phẩm hàng hoá này
bán cho khách hàng trên thị trờng để thu đợc một lợng tiền tệ lớn hơn số ban đầu bỏ
ra.
Nh vậy, theo quan điểm của Mác, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng
d, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát
lớn, nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Mác đã
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
2

Chuyên đề tốt nghiệp
quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trờng phái
khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng đợc coi là vốn. Nổi bật nhất là Paul.
A.Samuelson- nhà kinh tế học theo trờng phái tân cổ điển đã thừa kế các quan
niệm của trờng phái cổ điển về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn. Theo ông vốn là các
hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới. Sau đó David Begg
đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theo ông vốn bao gồm có vốn
hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sẩn xuất ra hàng hoá khác) và vốn tài chính (tiền,
các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung cả Samuelson và Begg đều có
một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là một đầu vào của quá trình sản
xuất kinh doanh. Tuy vậy quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản
của doanh nghiệp.
Thực chất vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của
doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Nh vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào
cũng cần phải có một lợng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng vốn là điều
kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị công nghệ,
mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập
cho ngời loa động. Từ đó, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng trên
thị trờng, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Vai trò của vốn kinh doanh đã đợc C.Mác khẳng định: t bản đứng vị trí
hàng đầu vì t bản là tơng lai. Đồng thời C.Mác còn nhấn mạnh: không một hệ
thống nào có thể tồn tại nếu không vợt qua sự suy giảm về hiệu quả t bản.
1.1.2- Phân loại vốn kinh doanh.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hay
hoạt động bất cứ ngành nghề gì các doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất
định. Số vốn kinh doanh đó đợc biểu hiện dới dạng tài sản. trong hoạt động tài chính

của doanh nghiệp, quản lý vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả là
nội dung quan trọng nhất có tính chất quyết định đến mức độ tăng trởng hay suy
thoái của doanh nghiệp. Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta cần
phải lắm đợc vốn có những loại nào, đặc điểm vận động của nó ra sao Có nhiều
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
3
Chuyên đề tốt nghiệp
cách phân loại vốn kinh doanh nhng ở đây chúng ta chỉ đi sâu vào cách phân loại vốn
kinh doanh căn cứ vào vai trò đặc điểm chu chuyển của vốn khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vốn kinh doanh đợc chia thành 2
loại chính là vốn lu động và vốn cố định.
1.1.2.1- Vốn cố định của doanh nghiệp:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động đợc gắn liền với hình thái
biểu hiện vật chất của nó là TSCĐ. Vì vậy, khi nghiên cứu về vốn cố định trớc hết
phải dựa trên cơ sở tìm hiểu về tài sản cố định. T liệu sản xuất đợc chia thành 2 bộ
phận là đối tợng lao động và t liệu lao động.
Đặc điểm của t liệu lao động là chúng có thể tham gia một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó mặc dù t liệu sản xuất
bị hao mòn nhnh chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Chỉ khi nào
chúng bị h hỏng hoàn toàn hoặc không còn lợi ích kinh tế thì khi đó chúng mới bị
thay thế.
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những t liệu lao động có giá trị lớn
tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp
qua nhiều chu kỳ sản xuất. Còn giá trị của nó đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá
trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất. Một t liệu lao động để thoả mãn là tài sản cố
định phải có đồng thời hai tiêu chuẩn cơ bản sau:
- Phải có thời gian sử dụng tối thiểu từ 1 năm trở lên.
- Phải đạt một mức tối thiểu nhất định nào đó về giá trị (tiêu chuẩn này thờng
xuyên đợc điều chỉnh cho phù hợp với từng thời kỳ). Hiện nay ở nớc ta quy định là >
5 triệu đồng.

Nếu phân loại theo hình thái vật chất thì tài sản cố định có 2 loại là tài sản cố
định hữu hình và tài sản cố định vô hình.
+ TSCĐ hữu hình là nhữnh tài sản có hình thái biểu hiện là vật chất cụ thể
nh: nhà xởng, máy móc, thiết bị, đấ đai, vật t
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nh: Bằng
phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ, bản quyền, chi phí sáng lập doanh nghiệp,
lợi thế thơng mại Trong nền kinh tế thị tr ờng để nâng cao khả năng cạnh tranh của
việc đầu t TSCĐ vô hình là rất quan trọng. Những chi phí đó cũng đợc quan niệm nh
giá trị của một số TSCĐ và phải đợc thu hồi dần để mua sắm TSCĐ mới.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động của TSCĐ có
những đặc điểm sau:
- Về mặt hiện vật: TSCĐ tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào quá trình sản
xuất kinh doanh và nó bị hao mòn dần, bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô
hình. Nói một cách khác, giá trị sử dụng sẽ giảm dần cho đến khi TSCĐ bị loại ra
khỏi quá trình sản xuất kinh doanh.
- Về mặt giá trị: Giá trị của TSCĐ đợc chuyển dịch dàn từng phần vào giá trị
sản phẩm mà nó tạo ra trong quá trình sản xuất.
Đặc diểm về mặt hiện vật và giá trị của TSCĐ đã quyết định đến đặc điểm
chu chuyển của vốn cố định. Song quy mô của vốn cố định lại đợc quyết định bằng
quy mô TSCĐ. Qua mối liên hệ đó ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận
động của vốn cố định trong sản xuất kinh doanh nh sau:
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Có đặc điểm này là do
TSCĐ có thể phát huy trong nhiều kỳ sản xuất, vì vậy hình thái biểu hiện bằng tiền
của nó cũng đợc tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất tơng ứng.
- Vốn cố định luân chuyển dần dần, từng phần khi tham gia vào quá trình sản
xuất, giá trị của tài sản giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng tách thành 2 phần: Một
phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm(dới hình thức chi phí khấu hao) tơng

ứng với giảm dần giá trị sử dụng của TSCĐ. Phần còn lại của bvốn cố định đợc cố
định trong đó. Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu nh phần vốn luân chuyển dần
dần dợc tăng lên thì phần vốn cố định giảm đi tơng ứng với mức với mức suy giảm
dần về giá trị sử dụng của TSCĐ. Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc
TSCĐ hết thời gian sử dụng và vốn cố định cũng hoàn thành 1 vòng luân chuyển.
Để quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả ta phảI nghiên cứu các phơng
pháp phân loại và kết cấu của TSCĐ.
- Theo hình thái biểu hiện:
+ TSCĐ hữu hình: nhà xởng, máy móc , thiết bị
+ TSCĐ vô hình: Bằng phát minh sáng chế,
- Theo nguồn hình thành:
+ TSCĐ tự có: Đợc đầu t bằng vốn ngân sách cấp hoặc vốn CSH.
+ TSCĐ dầu t bằng vốn vay, thuê ngoài
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
5
Chuyên đề tốt nghiệp
- Theo công dụng kinh tế:
+ TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh cơ bản
+ TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản.
- Theo tình hình sử dụng:
+ TSCĐ đang sử dụng:
+ TSCĐ cha sử dụng.
+ TSCĐ không cần sử dụng.
Mỗi cách phân loại có ý nghĩa khác nhau giúp nhà quản trị đánh giáđợctình
hình TSCĐ và từ đó có biện pháp tác động để sử dụng vốn cố định có hiệu quả hơn.
Vốn cố định đợc hình thành từ nhiều nhuồn vốn khác nhau nh: nguồn ngân
sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn vay, liên doanh liên kết nguồn vốn khác.
1.1.2.2- Vốn lu động của doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh bên cạnh TSCĐ, doanh nghiệp luôn có
một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trình tái sản xuất:

dụ trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Đây chính
là tài sản lu động của doanh nghiệp. TSCĐ chú ý nằm trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp là các đối tợng lao động. Đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình
sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chú ý của đối tợng lao
động sẽ thông qua quá trình sản xuất tạo lên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ
hao phí mất đi trong quá trình sản xuất. Đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu
kỳ sản xuất do đó toàn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển 1 lần vào giá trị sản
phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá.
Bên cạnh một số TSCĐ nằm trong quá trình lu thông, thanh toán, sản xuất
thì doanh nghiệp còn có một số t liệu khác nh vật t phục vụ quá trình tiêu thụ, các
khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu
Từ đó, ta có thể rút ra, vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài
sản lao động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản
xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện một cách thờng xuyên liên tục.
Nh vậy, dới góc độ tài sản thì vốn lu động đựôc sử dụng để chỉ các TSLĐ.
Vốn lu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyển của TSLĐ, vốn lu động luôn đợc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
6
Chuyên đề tốt nghiệp
chuyển hoá qua nhiều hình thái vật chất khác nhau và chuyển hoá phần lớn vào giá
trị sản phẩm, phần còn lại chuyển hoá trong quá trình lu thông. quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên liên tục lên vốn lu động
cũng tuần hoàn không ngừng và mang tính chu kỳ. Vốn lu động hoàn thành một
vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Vốn lu động là điều kiện vật chất không thể thiếu đợc của quá trình tái sản
xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanh
nghiệp là phải có đủ vốn lu động để đầu t vào các t liệu lao động khác nhau, đảm bảo
cho các t liệu lao động tồn tại một cách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cấu.
Do đặc điểm của vốn lu động là trong quá trình sản xuất kinh doanh luân chuyển
toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục đã quyết định sự vận động của

vốn lu động tức hình thái giá trị của TSLĐ là:
+ Khởi đầu vòng tuần hoàn, vốn lu động đợc dùng để mua sắm các đối tợng
lao động trong khâu dự trữ sản xuất. ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn
tiền tệ sang vốn vật t (T- H).
+ Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, các vật t đợc chế tạo thành bán thành
phẩm, thành phẩm. ở giai đoạn này vốn vật t chuyển hoá thành thành phẩm. (H-
SX - H).
+ Kết thúc vòng tuần hoàn, sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ vốn lu động lại
chuyển hoá sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H- T); (T > T).
trong thực tế, sự vận động của vốn lu động không diễn ra một cách tuần tự
nh mô hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen vào nhau,
các chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợc tiếp tục tuần hoàn và chu
chuyển.
Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động có vai trò rất quan trọng.
Muốn quản lý tốt vốn lu động các doanh nghiệp phải phan biệt đợc các bộ phận cấu
thành của vốn lu động để trên cơ sở đó đề ra đợc các biện pháp quản lý với từng loại.
trên thực tế vốn lu động của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau:
+ tiền mặt và chứng khoán có thể bán đợc: tiền mặt bao gồm tiền trong quỹ
của doanh nghiệp và các khoản tiền gửi không có lãi. Chứng khoán bán đợc thờng là
thơng phiếu(kể cả thơng phiếu nhắn hạn).
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
7
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Các khoản phải thu: Trong nền kinh tế thị trờng, việc nua bán chịu là
không thể tránh khỏi, và đây cũng là một chiến lợc trong cạnh tranh của doanh
nghiệp. Các hoá đơn cha đợc trả tiền này thể hiện quan hệ tín dụng thơng mại và
hình thành lên các khoản phải thu. tín dụng thơng mại có thể tạo lên uy tín, vị thế của
doanh nghiệp trên thị trờng đồng thời cũng có thể dẫn tới rủi ro trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
+ Khoản dự trữ: Việc tồn tại vật t, hàng hoá dự trữ, tồn kho là bớc đệm cần

thiết cho quá trình hoạt động thờng xuyên cuả doanh nghiệp. Sự tồn tại này trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hoàn toàn khách quan.
Để quản lý và sử dụng tốt vốn lu động cần phải nghiên cứu các biện pháp
phân loại vốn lu động cũng nh tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn lu động
của doanh nghiệp.
Vốn lu động đợc phân loại nh sau: (các căn cứ để phân loại vốn lu động trong
doanh nghiệp).
- Căn cứ vào quá trình tuần hoàn vốn:
+ Vốn dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu.
+ Vốn sản xuất: sản phẩm dở dang
+ Vốn lu thông: tiền mặt thành phẩm.
- Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn tự có ngân sách cấp
+ Vốn liên doanh liên kết
+ Vốn vay tín dụng, TDTM.
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện:
+ Vốn phát hành chứng khoán
+ Vốn vật t hàng hoá
+ Vốn tiền tệ
- Căn cứ vào phơng pháp xác định:
+ Vốn lu động định mức.
+ Vốn lu động không định mức.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Tuỳ theo mỗi cách phân loại mà nhà quản trị sẽ đa ra những quyết định cụ
thể trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động một cách có hiệu quả nhất.
Từ nhữnh đặc điểm trên ta có thể phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa vốn
lu động và vốn cố định.
Tên vốn Chức năng Tính chất tham

gia vào quá trình
sản xuất
Hình thức chuyển
hoá giá trị
Vốn cố định T liệu lao
động
Nhiều lần Chuyển dần
nhiều lần
Vốn lu động Đối tợng lao
động
Một lần Chuyển toàn bộ 1
lần
1.2- Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
1.2.1- Nguồn hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, điều trớc
tiên là phải có vốn; vốn đầu t ban đầu và vốn đầu t bổ xung để mở rộng sản xuất kinh
doanh. Vốn kinh doanh đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, cơ bản là những
nguồn sau:
+ Nguồn vốn do chủ kinh doanh đầu t: đây là nguồn hình thành vốn ban đầu
còn gọi là vốn điều lệ. Nguồn vốn này là cơ sở xác định quyền CSH đối vói doanh
nghiệp. ở doanh nghiệp nhà nớc vốn này là do nhà nớc đầu t đợc hình thành từ quỹ
ngân sách nhà nớc và đợc dùng vào mục đích phát triển kinh tế. ở các công ty cổ
phần, nguồn vốn này đợc hình thành từ số cổ phần mà các cổ đông đóng góp.
+ Nguồn vốn tự bổ sung: là vốn đợc hình thành từ lợi nhuận để lại từ vốn vay
sau khi đã trả hết nợ và lãi suất tiền vay, từ các quỹ của doanh nghiệp đợc bổ xunh
vào vốn.
+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết: là vốn do các đơn vị khác tham gia liên
doanh liên kết với doanh nghiệp. vốn này đợc đóng góp theo tỷ lệ của các chủ đầu t
để cùng kinh doanh và cùng hởng lợi nhuận.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
9
Chuyên đề tốt nghiệp
+ Nguồn vốn tín dụng: là các khoản vốn mà doanh nghiệp vay dài hạn, ngắn
hạn của ngân hàng, các khoản vay của các tổ chức: Công ty tính chất, công ty BH,
NHTM, các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nớc, vay bằng phát hành chứng
khoán..
1.2.2- Phân loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp thì vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đọc chia làm 2 loại.
+ Vốn CSH: là phần vốn thuộc quyền sở hữu của CSH boa gồm: Vốn điều lệ
do CSH đầu t, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận và các quỹ của doanh nghiệp. vốn do nhà
nớc tài trợ (nếu có). Vốn CSH đợc xác định là phần vốn còn lại trong tài sản của
doanh nghiệp sau khi đã trừ đI các khoản nợ phải trả.
+ Nợ phải trả: là khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế nh: nợ tiền vay
ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ phát hành chứng khoán, khoản
phải trả cho nhà nớc, cho ngời bán, cho công nhân viên.
Thông thờng, một doanh nghiệp phải phối hợp cả 2 nguồn vốn: CSH và nợ
phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn, có thể chia nguồn vốn của
doanh nghiệp thành 2 loại:
+ Nguồn vốn thờng xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định, dài hạn mà
doanh nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này đợc dùng cho việc đầu t mua sắm
TSCĐ và một phần TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
+ Nguồn vốn tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới 1 năm) mà
doanh nghiệp có thể sử dụng có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm
thời, bất thờng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. nguồn vốn

này bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản
nợ ngắn hạn khác.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Việc phân loại này giúp cho ngời quản lý xem xét huy động các nguồn vốn
một cách phù hợp với thời gian sử dụng, đáp ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho sản xuất
kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.
- Căn cứ vào phạm vi sử dụng, nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chia làm 2
loại.
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn vốn có thể huy động đợc
bên trong doanh nghiệp từ các hoạt động của bản thân doanh nghiệp, bao gồm: Tiền
khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự trữ, dự phòng.
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn huy động đợc từ bên
ngoài nh vay ngân hàng, vay các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, vay bằng phát
hành chứng khoán, các khoản nhập vốn góp liên doanh liên kết, các khoản nợ phải
trả cho ngời cung cấp, nợ khác.
- Thông qua việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại nguồn vốn kinh
doanh cho thấy: Doanh nghiệp cần phải tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả
các đồng vốn hiện có và đa dạng hoá các kênh huy động vốn.
2- Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn,
nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
2.1- Hiệu quả sử dụng vốn:
Trớc đây, trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp, quan hệ giữa nhà nớc với
doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc thu đủ, chi đủ. Nhà nớc giao kế hoạch mang tính
pháp định về mặt hàng kinh doanh chú ý về nguồn cung cấp, tiêu thụ, doanh thu
Vì vậy các doanh nghiệp không có tính sáng tạo, chủ động trong sản xuất kinh
doanh. Do đó, quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đợc xác định dựu trên
cơ sở: Mức độ thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh, sự tiết kiệm trong giá thành sản

phẩm, khối lợng giá trị sử dụng mà doanh nghiệp cung cấp cho nền kinh tế. Đây
chính là sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu kết quả và chỉ tiêu hiệu quả. Điều này đã làm cho các
nhà đầu t, quản lý đánh giá sai về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đây cũng
là nguyên nhân làm cho tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp bị lãng phí, không
hiệu quả dẫn đến tình trạng mất dần vốn và không còn khả năng duy trì sản xuất
kinh doanh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
tuân theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh đầu vào và đầu ra đợc quyết định bởi
thị trờng. Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, từ lợi ích của doanh nghiệp do đó đòi hỏi
doanh nghiệp luôn phải tính đến các yếu tố sản xuất caí gì, sản xuất cho ai? Và sản
xuất nh thế nào? Vì vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay
gắt để khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, cấc doanh nghiệp đều lấy hiệu qủa kinh doanh
làm thớc đo cho mọi hoạt động. Hiệu quả là lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù đắp
hết các khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh. Nh vậy hiệu quả là một chỉ
tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh
với chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đó.
Thể hiện qua công thức:
Hiệu quả =
phíChi
)thuDoanh(ảquKết
Qua công thức trên ta thấy hiệu quả chịu ảnh hởng của 2 nhân tố đó là doanh
thu và chi phí.
Hiệu quả tăng lên khi:
- Doanh thu tăng và chi phí không đổi.
- Chi phí giảm và doanh thu không đổi.
- Doanh thu và chi phí cùng tăng nhng tốc độ của doanh thu lớn hơn tốc độ

của chi phí.
Điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt
của nền kinh tế thị trờng là phải sử dụng vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả.Sử dụng
vốn kinh doanh có hiệu quả là phải bảo toàn và không ngừng phát triển vốn, tức là
phải tạo ra đợc sức sinh lời của đồng vốn cành cao càng tốt.
Nh vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là phải đi tìm các biện pháp làm
sao cho chi phí về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại hiệu
quả cao nhất.
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh,
phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong việc tối đa hoá kết quả
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
12
Chuyên đề tốt nghiệp
lợi ích và tối thiểu hoá lợng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện vì nguồn lực
xác định phù hợp với mục tiêu kinh doanh.
2.2- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
luôn hớng tới 3 mục tiêu cơ bản đó là:
- Lợi nhuận
- Tăng trởng thế lực.
- Đảm bảo an toàn.
3 mục tiêu này phản ánh lại chính là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
nếu doanh nghiệp sử dụng vốn không có hiệu quả, không bảo toàn đợc vốn, không
làm cho nó sinh lời thì doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại đợc trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề cấp bách đặt ra cho các
doanh nghiệp vì nó là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, nó quyết định yếu tố
đầu ra, quyết định đến giá thành sản phẩm.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh vận động liên tục và

có những đặc điểm khác nhau giữa từng loại vốn. Sau mỗi quá trình, số vốn bỏ ra
không đợc để hao hụt, mất mát mà phải sinh sôi nảy nở. Đồng vốn phải có khả năng
sinh lời, đây là vấn đề cốt tử liên quan chặt chẽ đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Vì vậy sử dụng vốn có hiệu quả là một yêu cầu khách quan đối với quá trình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng đều phải
tính mục tiêu quan trọng nhất đó là lợi nhuận, lợi nhuận là chỉ tiêu chất lợng tổng
hợp liên quan đến tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là
nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng
hiện nay thì điều kiện tiên quyết đó là doanh nghiệp phải tạo ra đợc lợi nhuận. Để đạt
đợc mục tiêu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh đem lại lợi nhuận cao hơn, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu trong điều kiện hiện
nay. Nó góp phần nâng cao khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
13
Chuyên đề tốt nghiệp
nghiệp, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất, tăng nhanh tốc độ hoạt động và khả
năng sinh lời của đồng vốn nhằm đem lại hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp và góp
phần tăng trởng, ổn định nền kinh tế xã hội.
2.3- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ng-
ời ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
- Vòng quay toàn bộ vốn: chỉ tiêu này cho biết vốn của doanh nghiệp trong
một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng.
Vòng quay toàn bộ vốn =
vốnbộtoànnâqunhìbưdSố
kỳtrongSPthụuêtivềthuầnDT
Đây là hệ số phản ánh hiệu suất sử dụng vốn hay tài sản của doanh nghiệp

trong kỳ. Vòng quay càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn càng cao.
- Doanh lợi tổng vốn:
Doanh lợi tổng vốn =
nâqunhìbxuấtnảsVốn
nhuậnthuầnLợi
Đây là chỉ tiêu đo lờng mức sinh lời của đồng vốn. Chỉ tiêu này phản ánh
một đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần.
Chỉ tiêu này rất quan trọng, nó cho thấy hiệu quả trong việc quản lý và sử
dụng vốn sản xuất của doanh nghiệp.
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
nói chung mang tính chất tổng quát. Để đánh giá chính xác hơn ngời ta đI đánh giá
hiệu quả sử dụng của từng loại vốn.
2.3.1- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Để kiểm tra đánh giá tính hiệu quả về sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
ngời ta thờng sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu gồm: Các chỉ tiêu tổng hợp và các
chỉ tiêu phân tích.
Các chỉ tiêu tổng hợp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
14
Chuyên đề tốt nghiệp
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng
vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
nâqunhìbĐVCsố
kỳtrong)thuầnDT(DT
Trong đó số vốn cố định bình quân đợc tính theo phơng pháp bình quân số
học giữa vốn cố định VCĐđk và VCĐck.
- Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ: Là đại lợnh nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử
dụng VCĐ. Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh yhu thuần cần
bao nhiêu đồng VCĐ.

Hàm lợng VCĐ =
kỳtrong)thuầnDT(DT
kỳtrongnâqunhìbĐVC
- Chỉ tiêu TSLN vốn cố định: phản ánh 1 đồng VCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế TNDN.
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
%*
kỳtrongnâqunhìbĐVCsố
)nhậpthuthuếsauhoặc(thuếớcưtrnhuậnLợi
100
Các chỉ tiêu phân tích:
- Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ tronh doanh
nghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu.
Hệ số hao mòn TSCĐ =
ágiiểmđthờiởĐTSCáginêNguy
kếluỹhaokhấutiềnSố
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần tuý.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
áginháđiểmđthờiởĐTSCáginêNguy
thuầnDThoặcDT

- Hệ số trang bị TSCĐ cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất: Phản ánh giá trị
TSCĐ bình quân trang bị cho 1 công nhân trực tiếp sản xuất.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Hệ số trang bị TSCĐ =
SXtiếptrựcnânhngôcợngưlSố
kỳtrongnâqunhìbĐTSCáginêNguy

- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp : Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từng
nhóm, hoặc TSCĐ trong tổng số TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá. Chỉ
tiêu này giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc
doanh nghiệp trang bị.
Qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ trên ta thấy rằng: Nâng
cao hiệu quả sử dụng VCĐ có nghĩa là khai thác triệt để khả năng hiện có của doanh
nghiệp, phát huy hết công suất thiết kế máy móc thiết bị, tận dụng tối đa giờ máy
Để từ đó tạo ra đợc nhiều sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp làm cho kết
quả thu đợc trên 1 đồng chi phí về TSCĐ(VCĐ) ngày càng cao.
2.3.2- Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử dụng
một số chỉ tiêu sau:
- Tốc độ luân chuyển VLĐ: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ luân chuyển VLĐ
trong kỳ nhanh hay chậm. Nó biểu hiện ở việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ. VLĐ
luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và
ngợc lại.
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc đo bằng 2 chỉ tiêu là số lần luân chuyển (số
vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của 1 vòng quay vốn).
+ Số lần luân chuyển VLĐ: Phản ánh số vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ
nhất định, thờng tính là một năm. Ký hiệu là (L)
L =
ĐVL
thuầnDT
=
nâqunhìbĐVL
)kỳtrongvốnchuyểnnâlumứcTổng(M
+ Kỳ luân chuyển VLĐ: Phản ánh số ngày để thực hiện 1 vòng quay VLĐ.
Ký hiệu là (K)
K =
)chuyểnnâlumứctổng(M

.BQĐVL
=Khay
L
360360
Vòng quay vốn nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứng tỏ
VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
16
Chuyên đề tốt nghiệp
- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển: Đợc biểu hiện bằng 2 chỉ
tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tơng đốí.
+ Mức tiết kiệm tuyệt đối: Với mức luân chuyển vốn không đổi song do tăng
tốc độ luân chuyển nếu doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.
Vtktđ =
ĐVL_ĐVL=ĐVL_)K
M
(
0101
360
0
Vtktđ: Vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối.
VLĐ
1
, VLĐ
0
: Là VLĐ bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch
M
0
, M
1

: Tổng mức luân chuyển kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch.
K
1
, K
0
: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch, và kỳ báo cáo.
+ Mức tiết kiệm tơng đối: Là do tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có
thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không
đáng kể về quy mô VLĐ.
VTKtgđ =
)
K_K(
M
01
360
1
- Hiệu quả sử dụng VLĐ: Phản ánh 1 đồng VLĐ có thể làm ra đợc bao nhiêu
đồng DT hoặc DTr
Hiệu quả sử dụng VLĐ =
kỳtrongnâqunhìbĐVL
)thuầnDThoặc(DT
- Hàm lợng VLĐ (mức đảm nhiệm VLĐ). Là số VLĐ cần có để đạt đợc 1
đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ.
Hàm lợng VLĐ =
kỳtrongthuầnDThoặcDT
kỳtrongnâqunhìbĐVL
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
17
Chuyên đề tốt nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (mức doanh lợi VLĐ): Phản ánh một đồng VLĐ

trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế hoặc sau thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Doanh lợi VLĐ =
100x
nâqunhìbĐVL
)nhậpthuthuếsauhoặc(thuếớcưtrnhuậnLợi
2.4- Phơng hớng chủ yếu để tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp.
2.4.1- Nguyên tắc quản lý vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý vốn. Thực
hiện tốt công tác quản lý vốn các doanh nghiệp phải triệt để tuân theo các nguyên tắc
sau.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý TC TD và ngoại hối của nhà n-
ớc.
- Thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất; thởng, phạt nghiêm minh đối với
công tác quản lý vốn.
2.4.2- Phơng hớng- biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Vận dụng và phát huy tố đa tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp: Mỗi
doanh nghiệp có một số tiềm năng phản ánh thực lực của doanh nghiệp trên thị trờng.
Đánh giá đúng tiềm năng của doanh nghiệp, cho phép xây dựng chiến lợc, kế hoạch
kinh doanh, tận dụng tối đa thời cơ, giảm chi phí để mang lại hiệu quả cao trong kinh
doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn.
- Luôn vận động để thích ứng tốt với môi trờng kinh doanh, đặc biệt là môi
trờng vĩ mô- đó là những nhân tố không thể kiểm soát đợc. Do vậy, doanh nghiệp
phảI tự điều chỉnh và đáp ứng các nhân tố đó. Môi trờng vĩ mô bao hàm các nhân tố
chính trị, pháp luật, kinh tế, kỹ thuật công nghệ, các nhân tố văn hoá- xã hội, môi tr-
ờng tự nhiên, cơ sở hạ tầng Có nh vậy doanh nghiệp mới tránh đợc rủi ro, bảo toàn
và phát triển vốn.
- Lựa chọn phơng án đúng đắn, tổ chức và quản lý tốt quá trình sản xuất

kinh doanh.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
18
Chuyên đề tốt nghiệp
- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ có
thể áp dụng một số phơng pháp sau:
Một là, đánh giá và đáng giá lại TSCĐ một cách thờng xuyên và chính xác.
Trong nền kinh tế thị trờng giá cả thờng xuyên biến động, hiện tợng hao mòn vô
hình sảy ra rất đa dạng và nhanh tróng làm cho nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại
của nó bị phản ánh sai lệch. Việc đánh giá và đánh giá lại TSCĐ là cơ sở cho việc lựa
chọn phơng pháp tính khấu hao hợp lý nhằm thu hồi vốn nhanh, bảo toàn đợc vốn và
tránh đợc việc gây ra biến động lớn về giá thành và giá bán sản phẩm.
Hai là, lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp. Yêu cầu đặt ra là tuỳ
từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng phơng pháp tính khấu hao nh thế nào
để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đảm bảo vốn lại vừa đỡ gây ra biến động lớn trong
giá thành và giá thành sản phẩm.
Ba là, sau mỗi kỳ kế hoạch phải phân tích, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ,
VCĐ qua các chỉ tiêu phân tích hiệu quẳ dụng. Từ đó có thể cân nhắc, đa ra những
quyết định đầu t, điều chỉnh quy mô, cơ cấu sản xuất cho phù hợp, khai thác đợc
những tiềm năng sẵn có và khắc phục đợc những tồn tại trong quản lý.
Bốn là, tiến hành duy tu , bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ nhằm đảm bảo, duy trì
khả năng hoạt động bình thờng cho TSCĐ
Năm là, xác định một kết cấu hợp lý cho TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp
khai thác có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp.
Sáu là, lập phơng án sử dụng, thanh lý TSCĐ một cách hợp lý, tăng nhanh
khối lợng hàng hoá sản xuất và hàng hoá kinh doanh, xác định hiệu quả của vốn
ngay từ khâu đầu t
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động: VLĐ cùng một lúc đợc phân phối
trên các giai đoạn luân chuyển và đợc biểu hiện dới nhiều hình thái khác nhau. Do
vậy, nhiệm vụ của quản lý VLĐ chính là kiểm tra thờng xuyên, xác định nhu cầu và

tình hình tổ chức các nguồn vốn, phơng thức cấp phát vốn, các khoản nợ, các khoản
phải thu nhằm đảm bảo đủ vốn cho mọi khâu của quá trình tái sản xuất, không d
thừa, không ứ đọng cũng nh không thiếu hụt. Đây chính là yêu cầu, phơng hớng để
nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong doanh nghiệp. Thực hiện yêu cầu này doanh
nghiệp cần phải có biện pháp quản lý cụ thể.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Một là, tính toán chính xác nhu cầu VLĐ ở từng khâu luân chuyển nhằm tiết
kiệm đợc VLĐ đồng thời không để có tình trạng thiếu hụt vốn cản trở hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Hai là, tăng tốc độ luân chuyển hàng hoá cho phép mà không cần tăng thêm
VLĐ sẽ làm cho nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Doanh nghiệp cần áp dụng những
quy trình công nghệ mới, rút ngắn thời gian gián đoạn, phối hợp nhịp nhàng hơn giữa
các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, quy định những mức chi tiêu cụ thể,
hợp lý để tránh thất thoát lãng phí vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Lập kế
hoạch mua sắm cung ứng vật t hợp lý, phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp và thị
trờng. Kế hoạch cung ứng phải hoàn chỉnh cả về số lợng, chất lợng, chủng loại
giảm thiểu lợng dự trữ vợt mức. Trong hoạt động tiêu thụ phải theo dõi chặt chẽ khâu
thanh toán với khách hàng, có chính sách TD TM hợp lý. Ngoài ra phải thờng
xuyên kiểm tra, theo dõi, đôn đốc các khoản nợ quá hạn để có biện pháp thu hồi vốn
kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn
Trên đây là những phơng hớng và biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
tổ chức sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh
là một quá trình thông suốt, do đó doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp một
cách đồng bộ, tổng hợp thì mới có tác dụng nâng cao đợc hiệu quả tổ chứcvề sử dụng
vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
20
Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng 2.
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ở công ty du lịch và
thể thao việt nam
1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty
du lịch và thể thao việt nam.
1.1- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty du lịch và thể thao việt
nam.
Trong những năm gần đây, du lịch đã trở thành một hiện tợng có tính bùng
nổ trên phạm vi toàn cầu, cùng với sự tăng trởng kinh tế và xu thế hội nhập.Du lịch
Việt Nam có rất nhiều tiềm năng để phát triển. Cùng với sự phát triển không ngừng
của ngành du lịch Việt Nam, đồng thời có sự phát huy tổng lực các nguồn lực từ các
tài nguyên thiên nhiên đến nhân văn, từ cơ sở hạ tầng trong ngành cũng nh ngoài
ngành, và đặc biệt có sự tham gia của các doanh nghiệp lữ hành có khả năng khai
thác khách tốt, ngành du lịch Việt Nam đã có những đột phá mới trong ngành công
nghiệp du lịch thế giới.
Công ty TNHH Du lịch và Thể thao Việt Nam đợc thành lập cũng không nằm
ngoài sự phát triển chung của đất nớc. Với mục tiêu phát triển công ty thành một
cônh ty lớn mạnh trong kinh doanh lữ hành, có tên tuổi trên thị trờng khách quốc tế
đồng thời thu hút khách quốc tế đến Việt Nam, giải quyết việc làm và nâng cao thu
nhập cho cán bộ CNV của công ty.
Công ty DL và TT Việt Nam"tên giao dịch: VIET NAM TOUR & SPORT
COMPANY LIMITED". (Tên viết tắt: VIETRAN Co; LTD). Địa chỉ 60 Hoàng Diệu
Ba Đình Hà Nội đợc thành lập theo quyết định 778/QĐUB của UBND thành
phố Hà Nội ngày 8.4. 1997. Công ty DL và TT Việt Nam tiến hành hạch toán độc
lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài sản riêng tại ngân hàng, có quyền hoạt động
kinh doanh theo quy định của pháp luật và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân
sách nhà nớc với cấp trên và đối với ngời lao động trong công ty.
Công ty chính thức đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 200752 do
UB kế hoạch thành phố Hà Nội cấp ngày 15/4/1997
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 112 ngời trong đó số

cán bộ công nhân viên có nghiệp vụ lữ hành và điều hành quản lý du lịch là 33 ngời
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
21
Chuyên đề tốt nghiệp
đã tốt nghiệp các khoa chuyên ngành du lịch và đội ngũ hớng dẫn viên có trình độ,
kinh nghiệm cao. Có đội ngũ nhân viên bán hàng nhiều kinh nghiệm và đội ngũ thợ
thủ công có tay nghề kỹ thuật cao.
Mặc dù, mới đợc thành lập còn gặp nhiều khó khăn nh: tiền vốn, cơ sở vật
chất kỹ thuật, cạnh tranh của các công ty trong cùng ngành. Nhng công ty vẫn tồn tại
và phát triển mạnh, dần dần khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế thị tr-
ờng. Điều đó cho thấy công ty không ngừng vơn lên trong sự cạnh tranh khốc liệt của
nền kinh tế thị trờng. Qua đó,ta thấy đợc công lao to lớn của ban lãnh đạo và cán bộ
công nhân viên trong công ty.
1.2- Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty DL và TT Việt Nam là một doanh nghiệp với lĩnh vực ngành nghề
kinh doanh là: Dịch vụ Du lịch và Buôn bán dụng cụ TDTT.
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty DL và TT VN.
- Tổ chức các Tour du lịch ra nớc ngoài(Out Bound).
- Tổ chức đón khách du lịch nớc ngoài vào Việt Nam(In Bound).
- Tổ chức các tour du lịch đến mọi miền đất nớc(Nội địa).
- Chuyên bán buôn, bán lẻ dụng cụ TDTT.
Ngoà ra, công ty còn có các dịch vụ nh bán vé máy bay, và cơ sở sản xuất
hàng thủ công truyền thống.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
22
Chuyên đề tốt nghiệp
1.3- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ tổ chức quản lý công ty hiện nay.
1.4- Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Công ty DL và TT VN đứng đầu là Giám đốc, Phó giám đốc các phòng ban

đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ Giám đốc. Hiện tại , công ty có 6 phòng ban, 4 đơn
vị trực thuộc (2 chi nhánh, 1 cửa hàng, 1 cơ sở sản xuất hàng thủ công truyền thống).
Các đơn vị trực thuộc công ty.
1. Chi nhánh tại TPHCM.(địa chỉ: 35 Lê Hồng Phong, P4, Q5. TP. HCM)
2. Chi nhánh tại Đà Nẵng.(địa chỉ: 10 Lê Đình Dơng, Q. Hải Châu, TP. Đà
Nẵng)
3. Trung tâm bán buôn, bán lẻ dụng cụ Thể Thao(địa chỉ: 60 Hoàng
Diệu Hà Nội)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
Giám đốc
p. giám đốc
Phòng
DL quốc
tế
inbound
TT dịch
vụ VC
hành
khách
phòng
sales
Phòng
tài
chính
tổng
hợp
TT bán
buôn, bán
lẻ dụng
cụ thể

thao
phòng
DL nội
địa
cơ sở SX
hàng thủ
công
truyền
thống
Phòng
bán vé
máy bay
trong nư
ớc, quốc
tế
Phòng DL
quốc tế
inbound
Phòng
DL
quốc
tế out-
bound
23
Chuyên đề tốt nghiệp
4. Cơ sở SX hàng thủ công truyền thống (địa chỉ: 102- Triệu Việt Vơng
Hà Nội)
1.5- Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cấu thành:
Phòng du lịch nội địa: Chuyên xây dựng bán và tổ chức thực hiện chơng
trình du lịch cho khách du lịch nội địa.

Phòng du lịch quốc tế(inbound): Chuyên xây dựng, bán và tổ chức thực
hiện chơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài vào Việt Nam du lịch.
Phòng du lịch quốc tế (Outbound): Chuyên xây dựng, bán và tổ chức
thực hiện chơng trình du lịch cho khách du lịch là công dân Việt Nam, ngời nớc
ngoài c trú tại Việt Nam ra nớc ngoài du lịch.
Phòng thị trờng: Chuyên nghiên cứu nhu cầu thị trờng, chủ động xây
dựng chiến lợc, chiến thuật, lập kế hoạch Maketing để khai thác nguồn khách du
lịch.
Phòng tài chính tổng hợp: quản lý giám sát tài chính trong công ty, báo
cáo tình hình kinh doanh của đơn vị cho ban giám đốc, t vấn cho Ban giám đốc về
quản lý tài chính cho đạt hiệu quả nhất. Quản lý các công việc hành chính.
TT buôn bán dụng cụ thể thao: Chuyên kinh doanh buôn bán các mặt
hàng thể dục thể thao.
Cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ: Chuyên sản xuất, bán buôn các
loại túi thêu mỹ nghệ làm thủ công.
TT dịch vụ vận chuyển: Hoạt động dịch vụ xe du lịch
Phòng bán vé máy bay trong nớc và quốc tế: Đại lý bán vé máy bay cho
một số hãng tại Việt Nam.
2- Khái quát diễn biến sử dụng vốn ở công ty Vietran.
Vốn là yếu tố không thể tách rời của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi
vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phải tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho
có hiệu quả nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành
luật pháp về việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình biến động vốn và nguồn
vốn sữ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy đợc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh
24
Chuyên đề tốt nghiệp
thực trạng cũng nh các nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến hiệu
quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy đợc thực

trạng cũng nh các nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp. khi phân tích tình hình biến động, phân bố vốn và
nguồn vốn cần phải xem xét đánh giá các biến động về tài sản để trên cơ sở đó đánh
giá khả năng chủ động vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán qua các năm2001- 2002 của công ty
Vietran, ta lập bảng phân tích biến động tài sản.
Bảng 1. Tình hình biến động tài sản của công ty Vietran
(đơn vị tính: Đồng)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % Số tiền %
A. TSLĐ và ĐTNH 3.954.542.599 61,23 3.917.320.772 50,74
1. Vốn bằng tiền 1.454.455.191 22,25 723.021.065 9,37
2. Các khoản phải thu 1.821.050.712 28,20 1.949.573.303 25,25
3. Hàng tồn kho 318.207.581 4,93 967.954.100 12,54
4. TSLĐ khác 360.829.115 5,58 276.772.259 3,58
B. TSCĐ và ĐTDH 2.503.465.475 38,77 3.813.520.096 44,26
1. TSCĐ 2.503.465.475 38,77 3.813.502.096 44,26
+ Nguyên giá 2.610.162.600 40,42 3.975.422.343 53,11
+ Giá trị hao mòn LK (106.697.125) 1,65 (171.902.247) 38,85
6.458.008.074 100 7.720.840.823 100
Qua bảng trên ta thấy tổng số tài sản của công ty năm 2002tăng so với năm
2001 là (7.720.840.823 6.458.008.074) = 1.262.832.749 (đ) và số tơng đối tăng
lên lần lợt là:
%.55,19%)100
074.008.458.6
749.823.262.1

Điều đó chứng tỏ tài sản của công ty vẫn liên tục tăng lên qua các năm đặc
biệt là giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2002.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Thanh

25

×