Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề tài giáo dục đạo đức học sinh THCS thông qua các bộ môn văn hóa Trường THCS Đông Triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.09 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn ®Ị tµi:
1.1. Về mặt lý luận
Một trong những tư tưởng đổi mới GD& ĐT hiện nay là tăng cường giáo
dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo
dục và các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Luật giáo dục 2005 đã xác
định: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình
thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục).
1.2. Về mặt thực tiễn
Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực nó còn làm phát sinh những vấn đề
mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh
tế quốc tế đưa vào nước ta những sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc
lối sống tự do tư sản, làm xói mịn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục
của dân tộc. Hiện nay một số bộ phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút
nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức
trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển,
khơng có tính tự chủ dễ bị lơi cuốn vào những việc xấu.
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, các giá
trị đạo đức trong truyền thống và hiện đại vẫn giữ một vai trị quan trọng.
Cơng nghiệp hóa là một q trình tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến
căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các
nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng
cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trỡnh khoa hc - cụng ngh ngy cng hin
i.

Đặng Thị Thảo


-1-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Trong q trình đổi mới KT-XH của đất nước đã có nhiều thành cơng
về mọi mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế và cơ sở hạ tầng của XH đã
phát triển rõ nét. Những thành công của giáo dục trong công cuộc đổi mới đã
làm động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bộ mặt của nền kinh tế - xã
hội Việt Nam.
Tuy nhiên, trong sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hiện nay,
vẫn còn một bộ phận học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức như: Vi phạm
luật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười trong học
tập, bỏ học, bỏ tiết, đi học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm
tác phong nề nếp…Bên canh đó một số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch
chuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị
vật chất, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu
tranh với cái sai…
Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết và lịng nhiệt tình nhiều cán
bộ - nhân viên đã có những cố gắng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, là
tấm gương sáng cho học sinh về đạo đức. Tuy nhiên vẫn cịn một số ít CBGV chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa
có giải pháp thích hợp trong giáo dục đạo đức và chưa thật sự là tấm gương
sáng về đạo đức cho học sinh noi theo.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác
quản lý và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực
trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS thơng qua giảng dạy các bộ mơn văn hố là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng của người cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tại sao tụi chn ti

ny.

Đặng Thị Thảo

-2-

Trờng THCS Thị trấn §«ng TriỊu


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
I. 2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà
trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức học sinh tại trường THCS Thị Trấn Đông Triều giúp cơng tác
quản lí trường học hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duy
trì nề nếp của nhà trường THCS, giỳp cho cỏc em trở thành những người tốt
trong xó hội. .
I.3. Thời gian và địa điểm
áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác lồng ghép việc giáo
dục đạo đức học sinh trong quá trình giảng dạy các bộ mơn văn hố trong nhà
trường THCS Thị Trấn Đơng Triều năm học 2009 -2010.
I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn
Trong nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là một công
viêc cực kỳ quan trọng. Bác Hồ của chúng ta đã nói: “Có đức mà khơng có tài
thì làm việc gì cũng khó, có tài mà khơng có đức thì vơ dụng”
Trong những bức thư, lời phát biểu của người khi đến thăm các trường
cũng như những lần làm việc với lãnh đạo Bộ giáo dục, với các cấp uỷ Đảng
chính quyền về cơng tác diệt dốt và nâng cao dân trí, Hồ chí Minh ln kiên
trì quan điểm: với người cịn mù chữ thì dạy cho biết chữ, đối với người đã
biết chữ rồi thì phải dạy cho họ thường thức khoa học, đạo đức công dân…

nâng cao lịng u nước, trở thành người cơng dân hiểu biết đúng đắn, quyền
lợi bổn phận và trách nhiệm của mình. Nhiều lần người đề cập tới việc dạy
“đạo đức công dân”, một nội dung học không phải là xa lạ, cao siêu khó thực
hiện, mà nó nằm ngay bên trong và là nền tảng của đời sống hàng ngày
Đạo đức là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo
đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng
tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vỡ vy, o

Đặng Thị Thảo

-3-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
đức có chức năng to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát
triển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau:
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công
cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội.
- Chức năng phản ánh.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học
sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp
học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá
nhân với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung
quanh và của cá nhân với chính mình.
Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng.
Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn
đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu khơng có

đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vơ dụng ”
Giáo dục đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên
và trong mọi tình huống chứ khơng phải chỉ được thực hiện khi có tình hình
phức tạp hoặc có những địi hỏi cấp bách.
Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được
đặc biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục
tồn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt
giáo dục khác.

II. Néi dung
II.1. Tæng quan
c
Giáo dục đạo đức địi hỏi khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ khái niệm
tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện
thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của hc sinh.

Đặng Thị Thảo

-4-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Q trình dạy học chủ yếu được tiến hành bằng các giờ học trên lớp; cịn
q trình giáo dục đạo đức khơng chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp mà nó được thể
hiện thơng qua tất cả các hoạt động có thể có trong nhà trường .
Đối với học sinh THCS, kết quả của công tác giáo dục đạo đức vẫn còn
phụ thuộc rất lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ
tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện của các em .

Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị
hết sức quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt
khi nó có sự tác động đồng thời của các lực lượng giáo dục: nhà trường, gia
đình và xã hội.
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững
các đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hồn
cảnh sống cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp.
Giáo dục đạo đức là một q trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng
phu, kiên trì, liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.

II.2. Ch¬ng 2 : Néi dung cđa vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lí luận chung của vấn đề nghiên cứu
o c l mt hỡnh thỏi ý thức xã hội bao gồm những nguyên tắc và
chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp
với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ
người và người và con người với tự nhiên.
Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, cơng tác giáo dục đạo
đức nói chung và giảng dạy các mơn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải
thực hiện cỏc nhim v sau:

Đặng Thị Thảo

-5-

Trờng THCS Thị trấn Đông TriÒu


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù
hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các

chuẩn mực đạo đức được quy định.
Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm
bảo các hành vi cá nhân được thực hiện.
Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm
chất ý chí để đảm bảo cho hành vi ln theo đúng các yêu cầu đạo đức.
Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của
mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này.
ViƯc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá
to iu kin cho hc sinh tự nhận thức khoa học, định hướng giá trị vật chất
và tinh thần, tác động sâu rộng đến việc hình thành nhân cách học sinh, giáo
dục văn hóa ứng xử đúng mực.
2.2. Thực trạng
*Thn lỵi:
Tình hình giáo dục của địa phương những năm qua có nhiều chuyển biến
tốt, phơ huynh học sinh quan tâm đến giáo dục.
Trường THCS Thị Trấn Đơng Triều trong năm học 2009 -2010 trường
có 12 lớp với tổng số học sinh là 420 em. Tổng số giáo viên của trường là 26
đ/c đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy.
Đội ngũ cán bộ và giáo viên của trường đều đạt chuẩn đến trên chuẩn về
chuyên mơn nghiệp vụ.
Chương trình Sách giáo khoa có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc và
nội dung, sự đổi mới này rất thích hợp cho việc lồng ghép kiến thức giáo dục
đạo đức cho học sinh trong quá trình giảng dạy.
Được sự đồng tình của xã hội, nhất là các bậc Cha mẹ học sinh tích cực
phối hợp cùng với nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho hc sinh.
*Khú khn tn ti

Đặng Thị Thảo

-6-


Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Là địa bàn trung tâm của Huyện rất phức tạp về tệ nạn xã hội, tình hình
thanh thiếu niên lêu lỏng bên ngồi lơi kéo học sinh tham gia những trị chơi
vơ bổ, gây gổ đánh nhau …. đã ảnh hưởng khơng ít đến đạo đức học sinh.
2.3. Một số giải pháp.
2.3.1. Xõy dng trong nh trng một môi trường thật tốt để giáo dục đạo
đức cho học sinh
Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm sao để nhà trường thật sự là
“nhà trường”, tự đúng nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà
trường giữ vai trị chủ đạo vì nó định hướng cho tồn bộ quá trình giáo dục
hình thành nhân cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích
cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực từ gia đình v xó hi.
2.3.2. Công tác chỉ đạo
Để giải quyết vấn đề đặt ra đó là : Làm thế nào để nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá. Năm
học 2009-2010 trờng chúng tôi đà thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau
đây :
a. Ban giám hiệu nhà trờng cần quán triệt tốt nội dung, ý nghĩa của việc giáo
dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các môn học cho toàn thể cán bộ
giáo viên trong nhà trờng .
Đạo đức, lối sống của học sinh đợc hình thành từ môi trờng gia đình,
nhà trờng và xà hội, trong đó môi trờng giáo dục của nhà trờng đóng vai trò
quan trọng góp phần to lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Bản thân
mỗi môn học đều chứa đựng các yếu tố giáo dục đạo đức cho học sinh. Những
bài học từ Năm điều Bác Hồ dạy là hành trang chuẩn mực về quá trình rèn

luyện đạo đức cho học sinh cho đến khi các em bớc chân vào trờng THCS .
Chơng trình của bộ môn giáo dục công dân từ lớp 6 đến lớp 9 đà đáp ứng yêu
cầu về định hớng giáo dục cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên. Các môn
khoa học xà hội nh: Văn, sử, địađều chứa đựng các nội dung giáo dục đạo
đức, bên cạnh đó các môn khoa học tự nhiên cũng mang tính giáo dục. Giáo s
Chu Phạm Ngọc Sơn từng nói Dạy hoá học là dạy lòng yêu nớc. Giáo dục
đạo đức không chỉ là những lời nói xuông theo kiểu đao to búa lớn mà nó
thấm vào từng trang sách bài học qua những việc làm cụ thể và những hành

Đặng Thị Thảo

-7-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
động thiết thực: Thầy cô mẫu mực trớc học trò, ngời lớn tạo niềm tin cho lớp
trẻ đó chính là những tấm gơng cho thế hệ học trò.
Giáo dục đạo đức thông qua các bộ môn văn hoá là vấn đề hết sức quan
trọng bởi vì nếu chỉ giáo viên chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục đạo đức
học sinh thôi cha đủ mà mọi giáo viên bộ môn cũng phải tập trung gánh vác
nhiệm vụ này. Trong các năm học, Ban giám hiệu nên triển khai chuyên đề
giáo dục đạo đức học sinh thông qua các môn học để quán triệt đến toàn thể
cán bộ giáo viên. Với chuyên đề này, trong quá trình giảng dạy các giáo viên
phải gắn việc dạy kiến thức trên lớp với việc giáo dục đạo đức học sinh thông
qua bộ môn. Mặt khác mỗi tiết học, các giáo viên cũng phải coi trọng xây
dựng nền nếp học cho bộ môn mình nh thế nào đối với trên lớp? đối với ở
nhà? Hiện nay tình trạng giáo viên ít coi trọng việc xây dựng nền nếp học bộ
môn còn khá phổ biến. Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh

thông qua bộ môn thì ngời giáo viên bộ môn phải tự học hỏi và có nhiều kiến
thức tích hợp tuỳ từng bài mà gắn việc giáo dục sao cho phù hợp và có hiệu
quả cao nhất.
b. Chỉ đạo viẹc giảng dạy các bộ môn văn hoá phải chú ý đến phơng pháp
học tập và phong cách học tập.
Nội dung này là rất quan trọng vì cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói:
Trong công tác giáo dục , điều quan trọng nhất là phải xây dựng đợc phơng
pháp học tập và phong cách học tập cho học sinh .
Mỗi tiết học giáo viên cần coi trọng xây dựng nề nếp học tập bộ môn
mình nh thế nào ở trên lớp? để đạt hiệu quả cao nhất. Nề nếp học tập trên lớp
chính là nền tảng góp phần giáo dục đạo đức học sinh hàng ngày. Những tiết
học không có nề nếp sẽ tạo điều kiện cho học sinh vi phạm đạo đức và khó có
thể là những tiết học khá - tốt đợc . Mỗi môn học lại có cách học khác nhau và
có phơng pháp đặc trng riêng. Chính vì vậy, phơng pháp giảng dạy của giáo
viên phải luôn đổi mới thì mới nhằm cuốn hút đợc học sinh.
Học sinh học toán, lí không phải chỉ để giải đợc những bài tập toán, lí
mà để học đợc cách t duy vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Học văn không
phải để viết đợc một văn bản trơn tru, mạch lạc mà qua đó để biết cảm nhận
cái đẹp, hớng đến những điều lành mạnh trong cuộc sống, qua mỗi bài học ngời giáo viên phải gián tiếp giáo dục học sinh biết làm theo lẽ phải, thay đổi
bản thân theo hớng tích cực, muốn làm đợc những điều này ngời giáo viên cần
phải :

Đặng Thị Thảo

-8-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm

+ Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, quan tâm đến các đối tợng học sinh
trong lớp, chủ động nắm bắt từng đối tợng học sinh.
+ Quá trình giảng dạy cần chú ý đến sự tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức có
phơng pháp tự học của học sinh, từ đó hình thành cho học sinh nhân cách tự
chủ về trí tuệ, đạo đức.
+ Quá trình giảng dạy của giáo viên cần giảm bớt các kiến thức hàn lâm tăng
cờng các kiến thức vận dụng thực tiễn, liên hệ thực tế.
+ Điểm đặc biệt trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh là: Mỗi thày cô
giáo phải là một tấm gơng thông qua các tác phong, hµnh vi, nỊ nÕp… mÉu
mùc trong giao tiÕp, øng xư, trong sinh hoạt lao động
Để giúp các em học sinh xây dựng đợc cho mình phơng pháp học tập và
phong cách học tập đúng đắn thì mỗi giáo viên trong trờng nên đồng loạt hớng dẫn cho các em phơng pháp học bộ môn, phơng pháp tự học, phơng pháp
học trên lớp, phơng pháp học ở nhà nh thế nào cho dễ nhớ , dễ thuộc. Trong
năm học này, trờng chúng tôi đà mở đợc 2 buổi hội thảo về xây dựng phơng
pháp học tập cho học sinh thông qua các báo cáo, các tiểu phẩm do chính các
em biên soạn đà tạo nên không khí phấn khởi và góp phần không nhỏ trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
c. Cần giảm bớt áp lực thi cử, áp lực về thành tích và không nên phân biệt các bộ
môn chÝnh, phơ.
HiƯn nay ¸p lùc thi cư, ¸p lùc vỊ thành tích khiến nhiều nhà trờng,
nhiều thầy cô chỉ quan tâm tới việc cung cấp kiến thức khoa học thuần tuý,
chú trọng vào các bộ môn Toán, Văn, Lý, Hóa, Anh.
Với các môn học chứa đựng nhiều nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh nh môn: Giáo dục công dân thì phần lớn giáo viên - học sinh còn coi đây
là môn học phụ.
Môn GDCD hiện nay về bản chất cũng là môn khoa học thiên về lý
thuyết và hoàn toàn bình đẳng với các môn khoa học khác. Chơng trình tuy
mang tên là GDCD nhng nội dung liên quan đến giáo dục đạo đức không phải
là chủ đạo mà môn học còn phải ghép thêm các nhiệm vụ khác nh: Giáo dục
pháp luật, quyền trẻ emmà số tiết cho bộ môn này không nhiều chỉ có 1tiết/

tuần.
ĐÃ từ lâu môn GDCD bị xem là môn phụ đây là một tâm lý phổ bién
trong đội ngũ giáo viên, trong phụ huynh và học sinh bởi lẽ: Không ai đánh
giá giáo viên dạy môn GDCD là giỏi hay không giỏi, môn này không tổ
chức thi học sinh giỏi và cha bao giờ môn GDCD đợc chọn thi tốt nghiệp ở

Đặng Thị Thảo

-9-

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
cấp III, phần lớn nhiều trờng không có giáo viên đào tạo chính quy môn này vì
vậy phải bố trí giáo viên chéo ban đào tạo dạy GDCD.
Phần lớn học sinh học bộ môn này với tinh thần uể oải, đối phó không
lắng nghe bài học, ít phát biểu. Giáo viên thì không có hứng thú say mê,
không học hỏi trau dồi chuyên môn nên hiện nay trong các nhà trờng môn học
GDCD không có những tác động tích cực mạnh mẽ đối với việc giáo dục đạo
đức cho học sinh.
Vì vậy, theo tôi cần phải thay đổi cách nhìn nhận đối với các môn học.
Nhà trờng phải tuyên truyền sâu rộng trong giáo viên, học sinh, phụ huynh
học sinh và quán triệt tốt việc dạy học bộ môn GDCD và một số bộ môn khác
sao cho có hiệu quả hơn.
d. Cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò trong một tiết học.
Trong mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh đây là mối quan hệ tơng
tác, thúc đẩy nhau cùng đi đến cái đích của tri thức. Do vậy trong vấn đề giáo
dục đào tạo: yêu cầu giáo viên cần nắm chắc đợc các điểm mạnh của từng học
sinh trong lớp và từng điểm yếu của các học sinh đó, từ đó tác động tích cực

bằng các biện pháp hỗ trợ, kích thích thúc đẩy những mặt mạnh và loại bỏ,
triệt tiêu những mặt yếu để học sinh tự tin hơn và có hứng thú trong học tập.
Để chấm dứt đợc yếu tố tự ti, ngại va chạm với các câu hỏi, để học sinh
có đủ tự tin và kỹ năng sẵn sàng tiếp nhận các câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần
làm tốt hai vấn đề sau trong việc tiếp cận giáo dục tạo mối quan hệ hai chiều
giữa thày và trò là:
Thứ nhất: Phải thực hiện tốt biện pháp cá thể hoá dạy học đối với ngời
giảng dạy.
Đó là cách thức tổ chức theo hớng lựa chọn nội dung, phơng pháp yêu
cầu tiến độ sao cho phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận
thức năng lực tiếp thu cđa häc sinh, khã cã thĨ thùc hiƯn triƯt để vấn đề cá thể
hoá dạy học đến từng học sinh mµ chØ cã thĨ chØ híng tíi tõng nhãm học sinh:
Yếu kém, Trung bình và Khá, giỏi, lấy nhóm trung bình để thực hiện các
yêu cầu và tiến độ của chơng trình bắt buộc, còn các nhóm khác có thể có
thêm các hình thức bổ sung bằng các giờ phụ đạo, ôn tậpTuy nhiên quá trình
dạy học cần đa dạng hoá các loại bài tập có tính chất phân hoá, bài tập liên hệ
thực tế có tính giáo dục phï hỵp víi nhiỊu nhãm häc sinh, gióp häc sinh vừa
hoà thành yêu cầu nội dung tối thiểu của chơng trình vừa có thể phát huy hết
năng lực sở trờng và lồng ghép đợc nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thứ hai: Thực hiện tốt việc cá nhân hoá giáo dục.

Đặng Thị Thảo

- 10 -

Trờng THCS Thị trấn §«ng TriỊu


Sáng kiến kinh nghiệm
T tởng chủ đạo của cá nhân hoá giáo dục là sự phát triển đa dạng về

nhân cách của từng học sinh dựa trên năng lực, năng khiếu và nhu cầu và hứng
thú cá nhân của học sinh. Quá trình dạy học ngời thầy phải tôn trọng nhân
cách cá tính của từng học sinh, đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa tập thể với
từng cá nhân, nâng cao chất lợng về cách tiếp cận giáo dục đạo đức.
e. Quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá cần coi trọng giáo dục đạo đức thông
qua giáo dục các kỹ năng cho học sinh.
Thứ nhất: Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh, kỹ năng nói đọc, viết.
Khi dạy học ngời giáo viên cần chú ý nói rõ ràng, phát âm chuẩn, cần
biết chỗ nào trọng tâm để nhấn mạnh, nói chậm, chỗ nào không cần thiết phải
lớt nhanh để kịp thời gian.
Khi dạy học cần theo dâi xem häc sinh cã chó ý l¾ng nghe, cã hiểu vấn
đề mình nói không, giọng mình nói học sinh có nghe rõ không, mặt khác giáo
viên cần lắng nghe học sinh nói để ứng xử kịp thời những tình huống thờng
xảy ra ngoài dự kiến, kế hoạch của bài giảng.
Khi nói phải biết kết hợp điệu bộ và nét mặt một cách hài hoà để tạo ra
một không khí hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý của học sinh.
Cần tập luyện cho học sinh nói rõ ràng, đúng từ, đúng câu, phát âm
chuẩn: Giáo viên cần quan tâm mỗi học sinh phát biểu và lắng nghe học sinh
phát biểu, chú ý về cách phát âm, cách sử dụng câu từ trong khi trả lời.
Cách trình bày một nội dung dù nói hay viết của học sinh trong mỗi tiết
dạy phải đợc giáo viên bộ môn thực sự chú ý. Mỗi môn thờng có cách học và
trình bày riêng theo đặc trng của từng bộ môn. Trong mỗi tiết học, giáo viên
phải chú ý đến rèn các đức tính nh : TÝnh cÈn thËn, tÝnh chÝnh x¸c, tÝnh khoa
häc, tÝnh cần cù, tính sáng tạo, tính kiên trì...v.v cho học sinh vì những đức
tính quý báu này chính là nền tảng đạo đức của con ngời mới XHCN.
Thứ 2: Rèn cho học sinh kỹ năng ứng xử tình huống trong mỗi tiết
học và trong cuộc sống.
Để nâng cao chất lợng giao tiếp nói chung và giao tiếp trong hoạt động
dạy và học nói riêng thì mỗi giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện cho học
sinh kỹ năng xử lý tình huống. Kỹ năng xử lý tình huống là vấn đề rất quan

trọng đối với cả thầy và trò và nó là nhân tố tạo nên nhân cách đẹp trong mỗi
con ngời.
Ngời giáo viên phải bình tĩnh xử lý các tình huống s phạm xảy ra trên
lớp không nên quá nóng vội, bực tức trớc những tình huống xảy ra trong giờ
học để nêu gơng. Bởi lẽ, những kinh nghiệm trong giao tiếp và cách ứng xử,

Đặng Thị Thảo

- 11 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
tình huống của thầy cô sẽ là những bài học về đạo đức vô cùng quý giá đối với
học trò, đồng thời cũng phải nhắc học sinh chú ý cách xử lý khi gặp tình
huống đó là :
+ Cần bình tĩnh tìm hiểu tình huống
+ Nghiên cứu tìm phơng án giải quyết tình huống hợp lý
+ Có quyết định giải quyết tình huống
+ Rút kinh nghiệm sau khi giải quyết tình huống
Thứ 3 : Giáo dục cho học sinh những kỹ năng sống.
Trong các giờ học ngời giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh
kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống, các thói quen và kỹ năng làm
việc theo nhóm, giáo dục cho các em về trách nhiệm công dân đối với gia đình
và xà hội, biết yêu thơng, tinh thần tơng thân tơng ái và tạo cho học sinh ý
thức rèn luyện sức khoẻ, kỹ năng phòng chống các tai nạn, tệ nạn....muốn làm
đợc điều này ngời giáo viên phải mẫu mực, là tấm gơng sáng về đạo đức và tự
học. Không có giáo viên xúc phạm và đối xử thô bạo với học sinh, cần phối
hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng để phát động các phong

trào thi đua: Dạy tốt, học tốt và nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên,
công nhân viên ®Ĩ hä cã hµnh ®éng thiÕt thùc cïng chung søc hoàn thành
nhiệm vụ của nhà trờng. Xây dựng tốt mối quan hệ giữa thủ trởng với nhân
viên, giữa thầy giáo với thầy giáo, giữa thầy giáo với học sinh trong mọi tiết
học, giữa thầy giáo với phụ huynh học sinh, tạo một môi trờng s phạm lành
mạnh, một tập thể đoàn kết gắn bó. Tích cực hởng ứng phong trào: Xây dựng
trờng học thân thiện học sinh tích cực. Đây là một hoạt động lớn có tác động
lớn trong việc giáo dục đạo đức góp phần bồi dỡng t tởng, lối sống lành
mạnh, biết tránh cái ác, cái xấu vơn tới cái đẹp, giúp học sinh ngày càng hoàn
thiện về nhân cách đạo đức.
g. Kết hợp tốt việc giáo dục đạo đức qua các môn văn hoá với giáo dục pháp
luật và giáo dục truyền thống.
Chúng ta đà biết, giáo dục đạo đức cho học sinh qua các môn văn hoá là
việc làm thờng xuyên của mỗi giáo viên thông qua chơng trình dạy học. Giáo
dục pháp luật và giáo dục truyền thống có nhiều nội dung đà đợc lồng ghép
vào các môn GDCD, sử, địa ...vv song cũng có nhiều nội dung đợc thực hiện
theo chủ điểm hàng tháng, qua các chuyên đề, qua hoạt động ngoại khoá ....
Nếu nhà trờng, các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trờng có kế hoạch
chỉ đạo kết hợp tốt giữa giáo dục các môn văn hoá với giáo dục pháp luật và

Đặng Thị Thảo

- 12 -

Trờng THCS Thị trấn Đông TriÒu


Sáng kiến kinh nghiệm
giáo dục truyền thống llòng ghép qua ccá môn : Văn, Sử, địa, GDCD, Sinh
học.... thì sẽ có tác dụng và đem lại hiệu quả cao hơn trong việc giáo dục đạo

đức cho học sinh.
2.3.3. Chỉ đạo các nội dung giáo dục đạo đức học sinh đợc lồng ghép vào
quá trình giảng dạy các môn học.
a. Giáo dục đạo đức gia đ×nh.
Gia đình là tế bào của xã hội là nơi con người sinh ra và lớn lên, là mơi
trường có tính chất quyết định đến sự hình thành và phát triển của con người
về mọi mặt, vật chất, tinh thần và đặc biệt là đạo đức, gia đình là tổ chức lao
động để ni dưỡng chăm sóc sức khỏe các thành viên, đồng thời giáo dục xã
hội gắn con người hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng, dân tộc, gia đình cũng
là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Từ khi lọt lòng cho đến suốt
cuộc đời mỗi cá nhân đều tìm thấy ở gia đình sự đùm bọc về vật chất và tình
thần có mang tâm lí đặc thù mà ở đó quan hệ máu mủ, quan hệ ruột thịt và
quan hệ tình cảm, trách nhiệm để gắn bó các thành viên bằng những sợi dây
liên kết thường xuyên lâu dài, suốt đời, dù có sự chia cách cũng khơng phá
nổi những quan hệ đó.
Đạo đức, tình cảm gia đình biểu hiện chủ yếu trong mối quan hệ gia đình,
ơng, bà, vợ chồng, con cái, anh chị em ruột thịt . Kiến thức này được lồng
ghép chủ yếu qua việc giảng dạy các bộ môn: Văn, GDCD, Sinh học.
Môn văn: Bài : Mẹ tơi, Những câu hát về tình cảm gia đình ( ca dao),
Trong lòng mẹ, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ….
Mơn GDCD: Bài : Đồn kết tương trợ, Xây dựng gia đình văn hố…
Mơn Sinh: Bài: Đông máu và nguyên tắc truyền máu, Cơ chế xác định
giới tính…
b.Giáo dục tình bạn
Tình bạn trên cơ sở tự nguyện với nhau trên cơ sở hợp nhau về tính tình,
giống nhau về sở thích, xu hướng, nhân cách. Tình bn l mt nhu cu ca

Đặng Thị Thảo

- 13 -


Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
con người trong giao tiếp xã hội, từ thuở ấu thơ mới bước chân ra khỏi gia
đình cho đến suốt cả cuộc đời.
Trong giáo dục đạo đức tình bạn được hướng xây dựng những tình bạn
chân thành, tốt đẹp, khơng đối lập với lợi ích tập thể, đồn kết gắn bó và
phong phú hơn. Khi kết bạn cịn phải tìm hiểu, lựa chọn, cân nhắc trên những
ngun tắc đạo đức nhất định, có người bạn chân chính giúp mình ngày càng
nâng cao được phẩm chất, nhân cách, nội dung GD này có thể lồng ghép qua
việc giảng dạy ở nhiều môn học
VD: Môn Văn: Cuộc chia tay của những con búp bê, Bạn đến chơi nhà..
Môn GDCD: Bài :Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh, Đồn kết
tương trợ..
c.Giáo dục tình yêu
Tình yêu ở lứa tuổi phổ thông, cần tập trung vào học tập, tự rèn luyện, tự
bồi dưỡng đạo đức để chuẩn bị bước vào đời, là thời kì các em được mở rộng
giao tiếp. Học sinh ở lứa tuổi này cần có sự kinh nghiệm thơng qua giáo dục
gia đình và xã hội về nhiều mặt để tránh những sai phạm nông cạn, cẩu thả,
diễu cợt trong quan hệ. Đạo đức tình cảm chín chắn, được giáo dục chu đáo
thì tình yêu của họ càng đẹp đẽ và cao thượng.
Tình yêu ở tuổi học sinh phổ thơng thì khơng chỉ có chú ý đến cảm tính
tâm lý của lứa tuổi mà cịn chú ý nhiều trên tình yêu gắn liền với trách nhiệm
yêu thương anh, chị, em, ba, mẹ, ơng bà, dịng họ, thầy cơ giáo, yêu đồng
loại.. quê hương và lòng yêu nước, yêu đồng bào.
VD: Mơn Văn: Giáo dục tình u q hương qua bài: Quê hương của Tế
Hanh, Lặng lẽ sa pa, Tiếng gà trưa….
Mơn GDCD: Bảo vệ di sản văn hố, u thiên nhiên, sống hồ hợp

với thiên nhiên….
Mơn Văn: Giáo dục tình u đơi lứa qua bài: Truyện kiều, Lục Vn
Tiờn

Đặng Thị Thảo

- 14 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
d.Giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp của xã hội
- Tôn trọng lao động
Lao động chân tay và trí óc ở những người khác nhau đều là phương
thức để đạt kết quả và đều được đánh giá cao qua lao động giáo dục học sinh
tính cần cù, chịu khó, sáng tạo đã được coi trọng đó chính là yếu tố quan
trọng của đạo đức, nhân cách và nó đã trở thành truyền thống tốt đẹp khơng
thể thiếu.
VD: Mơn cơng nghệ, Sinh học, Hố học, Vật lí….
- u nước
Có thể nói rằng cội nguồn của lịng u nước là sự gắn bó với nơi chơn
nhau cắt rốn của mình, nơi ghi nhận những dấu ấn vui buồn, tươi mát của tuổi
thơ đó là quê hương. Mỗi con người Việt Nam đều tự hào về quê hương của
mình: cây đa, bến nước, mái đình, mưa dầm dãi nắng là sâu kín tận đáy tâm
hồn, là ngơi nhà của thời thơ ấu.
Lịng u nước bao gồm cả tình u gia đình, tổ tiên, ơng bà, cha mẹ,
anh em, con cái, lòng yêu nước còn thể hịên những yêu mến, tự hào, cứu dân,
góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước lợi ích của dân tộc và nhân loại
thế giới.

Kính trọng thầy cơ giáo đã và đang dạy mình hiện tại, u thương và
trọng danh dự uy tín ngơi trường, trân trọng cơ sở văn hóa, nghĩa trang, di tích
lịch sử.. Nội dung được giáo dục chủ yếu qua việc giảng dạy các mơn Văn ,
Sử, GDCD, Địa lí, Hoỏ hc, Sinh hc, Toỏn, Lớ
II.3. Phơng pháp nghiên cứu kết quả nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu

3.1.1.Phng phỏp nghiên cứu lý thuyết
Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và những quan điểm
đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đào tạo về đánh giá xếp
loại, khen thưởng và kỷ lut hc sinh.
3.1.2.Phng phỏp quan sỏt

Đặng Thị Thảo

- 15 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
Nhìn nhận lại thực trạng của cơng tác giáo dục đạo đức học sinh của
trường THCS Thị trấn Đông Triều trong năm học.
Đưa ra một số biện pháp về việc thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh trong quá trình giảng dạy các bộ mơn văn hố của trường trong giai
đoạn hiện nay
3.1.3.Phương pháp vấn đáp
Trao đổi kinh nghiệm với các trờng bạn về cách thức quản lí chỉ đạo
lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn
hoá.

3.1.4. Phơng pháp thực nghiệm
áp dụng thực nghiệm tại trờng THCS Thị Trấn Đông Triều.
II.3.2. Kết quả nghiên cứu

Với quá trình chỉ đạo của BGH nhà trờng cùng với sự cố gắng nỗ lực
của các thầy cô giáo trong nhà trờng, chất lợng giáo dục đạo đức học sinh đÃ
từng bớc đợc nâng lên đáng kể.
V hc lc: Hc sinh đạt học sinh khá, giỏi tăng hơn so với kỳ năm
học truớc là 3%. Học sinh yếu thấp hơn 2 % và khơng có học sinh xếp loại
kém.
Về hạnh kiểm: ( Tèt: 344 em =82% , Kh¸ : 65 em = 15,5% , TB : 9 =
2,1% , yÕu: 02 = 0.4%, KÐm : 0 ). Sè häc sinh cã hạnh kiểm tốt tăng lên, số
học sinh có hạnh kiểm TB và Yếu giảm so với năm học trớc.
Toàn trờng không có học sinh vi phạm lớn về đạo đức và không mắc tệ
nạn xà hội.

III. Phần kết luận - kiến nghị
III.1. Kết luận
Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nó cao
quý vì trớc hết ngời thày qua từng tiết dạy học, đều cố gắng cung cấp cho học
sinh vốn tri thức cần thiết cho cuộc sống. Nếu các thày cô giáo chúng ta cung
cấp cho thế hệ trẻ một trình độ học vấn phổ thông vững chắc thì chắc chắn
trình độ học vấn ®ã sÏ gióp Ých cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ xà hội của đất nớc.
Do đó không ngừng trau dồi nâng cao năng lực chuyên môn là nhiệm vụ mà
mỗi giáo viên cần phấn đấu suốt đời.

Đặng Thị Thảo

- 16 -


Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
Lao động của nhà giáo, là một loại lao động khoa học, phức tạp và tinh
tế, đầy trách nhiệm và vinh quang. Bởi vì cùng với việc dạy chữ nghề thày
giáo còn góp phần đào tạo nên những con ngời - vốn quý của dân tộc. Ngời
thầy, ngời cô phải hết lòng vì học sinh, muốn có hiệu quả giáo dục cao ngời
giáo viên phải làm việc với tất cả tấm lòng mình, vừa nguyên tắc nhng cũng
vừa có tình cảm.
Đồng chí Lê Duẩn có nói : Trong công việc của các kỹ s thì công việc
của ngời kỹ s tâm hồn là khó nhất. Nó đòi hỏi ngời thầy giáo phải dành một
quỹ thời gian không nhỏ trong việc giáo dục học sinh và phải làm việc với tất
cả lơng tâm, trách nhiệm của một nhà mô phạm.
Bởi vì đây là một nghề mà kết quả giáo dục không thấy ngay đợc, nhất
là cái kết quả giáo dục đạo đức. Về mặt kiến thức có thể sau một thời gian
giảng dạy ta đo đợc các kết quả học tập của học sinh, nhng về mặt giáo dục
đạo đức có khi phải qua một thời gian dài - Cã khi häc sinh ®· ra trêng ta míi
thÊy rõ kết quả của việc giáo dục. Có khi trớc mặt học sinh phản ứng với
giáo viên nhng sau này phạm sai lầm suy nghĩ lại mới thấm thía lời dạy của
thầy cô. Vì vậy nghề giáo viên là nghề vừa gần, vừa xa, vừa cụ thể, vừa trừu
tợng nghĩa là các kết quả giáo dục thể hiện ở con ngêi häc sinh cã khi thÊy
ngay cơ thĨ, cã khi không nhìn thấy ngay đợc, vì vậy đừng nên chán nản trong
công tác giáo dục học sinh.
Ngời thầy giáo dạy ngời chủ yếu bằng bản thân con ngời mình. Mỗi
thầy cô giáo là một tấm gơng cho học sinh noi theo. Nhân cách của nhà giáo
rất quan trọng, vì nhà giáo dạy ngời chủ yếu bằng nhân cách của mình. Nhân
cách ở đây không chỉ là cách sống giản dị, mực thớc mà nhân cách toàn diện
của nhà giáo đòi hỏi ngời thầy phải nắm vững các kiến thức khoa học về bộ
môn, phải có phơng pháp giảng dạy, giáo dục tốt và đặc biệt là có cái phẩm

chất đạo đức để làm gơng cho học sinh.
Dạy ngời phải yêu ngời . Tôi nghĩ đà chọn cho mình nghề dạy học thì
đòi hỏi ngời giáo viên phải tâm huyết với nghề, phải khéo léo trong xử lý tình
huống, kiên trì trong giáo dục học sinh. Có nh thế thì chúng ta mới có thể
hoàn thành đợc công việc của ngời kỹ s tâm hồn - Đó là nghề : Trồng ngời.
Quá trình chỉ đạo công tác giảng dạy trong mỗi nhà trờng, ban giám
hiệu nhà trờng cần quan tâm chỉ đạo đội ngũ chú ý dạy chữ mà không lơ là
việc dạy ngời. Việc dạy cho các em về đạo đức, lối sống, cách ứng xử,

Đặng Thị Thảo

- 17 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
không chỉ bằng những bài học có tính sách vở hàn lâm mà quan trọng hơn là
qua hành vi, lời nói, cách ứng xử trong muôn mặt ®êi thêng.
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THCS có chiều
hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi
cấp bách của xã hội để xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con
người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế
tri thức.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức cho học sinh
đã giúp cho đội ngũ giáo viên và CBQL xác định đúng tầm quan trọng của
công tác giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hồn chỉnh,
có sự quan tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh, từ đó giúp cho tập thể
sư phạm của trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy
chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn diện cả

tài lẫn đức.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu chỉ là một
trường THCS vùng biên giới nên có nhiều vấn đề chưa được phân tích một
cách đầy đủ, các biện pháp đưa ra chưa có tính khả thi cao, nhưng ít nhiều nó
cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng của đạo đức học sinh hiện nay,
giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp
tới để góp phần thành cơng vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh./.
III.2. KiÕn nghị :
Các trờng cần chỉ đạo việc lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh trong
quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá đới hình thức tổ chức các chuyên đề
theo trờng, cụm trờng.

IV. Tài liệu tham khảo - Phụ lục
IV.1. Tài liệu tham khảo
- Một số công văn chỉ đạo của PGD & ĐT và Sở GD
- Khai thác thông tin qua mạng Internet
IV.2. Phụ lục

Đặng Thị Thảo

- 18 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài
I.2. Mục đích nghiên cứu
I.3. Thời gian và địa điểm

I.4. Đóng góp về lý luận và thực tiễn
II. Nội dung
II.1. Ch¬ng 1: Tỉng quan
II.2. Ch¬ng 2: Néi dung vÊn ®Ị nghiªn cøu
II.2.1.Nghiªn cøu lÝ ln chung cđa vÊn ®Ị nghiên cứu
II.2.2. Thực trạng
II.2.3. Một số giải pháp
II. 3. Phơng pháp nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu
II.3.2. Kết quả nghiên cứu
III. Kết luận- Kiến nghị
VI. Tài liệu tham khảo

Trang 1-3
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 3
Trang 4-19
Trang 4-6
Trang 7-18
Trang 7
Trang 7
Trang 8-18
Trang 18-19
Trang 18
Trang 19
Trang 19-21
Trang 22


V. NhËn xÐt cđa héi ®ång khoa học cấp trờng:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
....................

...

VI. Nhận xét của phòng giáo dục & đào tạo
huyện đông triều
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Đặng Thị Thảo

- 19 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều


Sáng kiến kinh nghiệm
........................................................................................................................
.......................................................................................................................

Đông Triều, ngày 24 tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện

Đặng Thị Thảo

Đặng Thị Thảo

- 20 -

Trờng THCS Thị trấn Đông Triều



×