Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Gáo dục đạo đức cho hoc sinh THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.91 KB, 22 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

I. Phần mở đầu
I.1. Lý do chọn đề tài:
1.1. V mt lý lun
Mt trong nhng t tng i mi GD& T hin nay l tng cng giỏo
dc o c cho hc sinh, c th hin trong ngh quyt ca ng, Lut giỏo
dc v cỏc vn bn ca B Giỏo dc v o to. Lut giỏo dc 2005 ó xỏc
nh: Mc tiờu ca giỏo dc ph thụng l giỳp cho hc sinh phỏt trin ton
din v o c, trớ tu, th cht, thm m v cỏc k nng c bn nhm hỡnh
thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam Xó hi Ch ngha, xõy dng t cỏch v
trỏch nhim cụng dõn ( iu 23-Lut giỏo dc).
1.2. V mt thc tin
Hi nhp kinh t ngoi mt tớch cc nú cũn lm phỏt sinh nhng vn
m chỳng ta cn quan tõm: Bn sc vn húa dõn tc b e da, hi nhp kinh
t quc t a vo nc ta nhng sn phm i try, phn nhõn vn, reo rc
li sng t do t sn, lm xúi mũn nhng giỏ tr o c, thun phong m tc
ca dõn tc. Hin nay mt s b phn thanh thiu niờn cú du hiu sa sỳt
nghiờm trng v o c, nhu cu cỏ nhõn phỏt trin lch lc, kộm ý thc
trong quan h cng ng, thiu nim tin trong cuc sng, ý chớ kộm phỏt trin,
khụng cú tớnh t ch d b lụi cun vo nhng vic xu.
i vi Vit Nam, trong thi k cụng nghip húa - hin i húa, cỏc giỏ
tr o c trong truyn thng v hin i vn gi mt vai trũ quan trng.
Cụng nghip húa l mt quỏ trỡnh tt yu nhm to nờn nhng chuyn bin
cn bn v kinh t - xó hi ca t nc trờn c s khai thỏc cú hiu qu cỏc
ngun lc v li th trong nc, m rng quan h kinh t quc t, xõy dng
c cu kinh t nhiu ngnh vi trỡnh khoa hc - cụng ngh ngy cng hin
i.
Đặng Thị Thảo - 1 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Trong quá trình đổi mới KT-XH của đất nước đã có nhiều thành công


về mọi mặt, đáng kể hơn hết là đời sống kinh tế và cơ sở hạ tầng của XH đã
phát triển rõ nét. Những thành công của giáo dục trong công cuộc đổi mới đã
làm động lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bộ mặt của nền kinh tế - xã
hội Việt Nam.
Tuy nhiên, trong sự thành công của nền giáo dục Việt Nam hiện nay,
vẫn còn một bộ phận học sinh có hành vi lệch chuẩn về đạo đức như: Vi phạm
luật giao thông, gây gỗ đánh nhau, thiếu tôn sư trọng đạo, chây lười trong học
tập, bỏ học, bỏ tiết, đi học trễ, nói tục, vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm
tác phong nề nếp…Bên canh đó một số học sinh lại có tư tưởng đạo đức lệch
chuẩn như: Thích sống hưởng thụ, thích ăn chơi hoang phí, coi nặng giá trị
vật chất, lười lao động và học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu
tranh với cái sai…
Đối với đội ngũ giáo viên: Với tâm huyết và lòng nhiệt tình nhiều cán
bộ - nhân viên đã có những cố gắng để cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, là
tấm gương sáng cho học sinh về đạo đức. Tuy nhiên vẫn còn một số ít CB-
GV chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa
có giải pháp thích hợp trong giáo dục đạo đức và chưa thật sự là tấm gương
sáng về đạo đức cho học sinh noi theo.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thực tiễn công tác
quản lý và giảng dạy học sinh ở trường THCS, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực
trạng và đề ra biện pháp về công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh
THCS thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá là một nhiệm vụ hết sức quan
trọng của người cán bộ quản lí giáo dục. Đó là lý do tại sao tôi chọn đề tài
này.
§Æng ThÞ Th¶o - 2 - Trêng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
I. 2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng về việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà
trường từ đó đề xuất một số giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục đạo đức học sinh tại trường THCS Thị Trấn Đông Triều giúp công tác
quản lí trường học hoạt động đúng mục đích và có hiệu quả thúc đẩy và duy
trì nề nếp của nhà trường THCS, giỳp cho cỏc em trở thành những người tốt
trong xó hội. .
I.3. Thời gian và địa điểm
áp dụng sáng kiến kinh nghiệm chỉ đạo công tác lồng ghép việc giáo
dục đạo đức học sinh trong quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá trong nhà
trường THCS Thị Trấn Đông Triều năm học 2009 -2010.
I.4. Đóng góp về mặt lí luận và thực tiễn
Trong nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là một công
viêc cực kỳ quan trọng. Bác Hồ của chúng ta đã nói: “Có đức mà không có tài
thì làm việc gì cũng khó, có tài mà không có đức thì vô dụng”
Trong những bức thư, lời phát biểu của người khi đến thăm các trường
cũng như những lần làm việc với lãnh đạo Bộ giáo dục, với các cấp uỷ Đảng
chính quyền về công tác diệt dốt và nâng cao dân trí, Hồ chí Minh luôn kiên
trì quan điểm: với người còn mù chữ thì dạy cho biết chữ, đối với người đã
biết chữ rồi thì phải dạy cho họ thường thức khoa học, đạo đức công dân…
nâng cao lòng yêu nước, trở thành người công dân hiểu biết đúng đắn, quyền
lợi bổn phận và trách nhiệm của mình. Nhiều lần người đề cập tới việc dạy
“đạo đức công dân”, một nội dung học không phải là xa lạ, cao siêu khó thực
hiện, mà nó nằm ngay bên trong và là nền tảng của đời sống hàng ngày
Đạo đức là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, đạo
đức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; mặt khác nó cũng
tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội đó. Vì vậy, đạo
§Æng ThÞ Th¶o - 3 - Trêng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
đức có chức năng to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm phát
triển xã hội. Đạo đức có những chức năng sau:
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng điều chỉnh hành vi của cá nhân, của cộng đồng và là công

cụ tự điều chỉnh mối quan hệ giữa người và người trong xã hội.
- Chức năng phản ánh.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học
sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp
học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá
nhân với xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xung
quanh và của cá nhân với chính mình.
Trong tất cả các mặt giáo dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng.
Vì Hồ Chủ Tịch đã nêu: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn
đức. Đức là đạo đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có
đạo đức Cách mạng thì có tài cũng vô dụng ”
Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên
và trong mọi tình huống chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình
phức tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách.
Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được
đặc biệt coi trọng, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục
toàn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt
giáo dục khác.
II. Néi dung
II.1. Tæng quan
c
§Æng ThÞ Th¶o - 4 - Trêng THCS ThÞ trÊn §«ng TriÒu
Sáng kiến kinh nghiệm
Giỏo dc o c ũi hi khụng ch dng li vic truyn th khỏi nim
tri thc o c, m quan trng hn l kt qu giỏo dc phi c th hin
thnh tỡnh cm, nim tin, hnh ng thc t ca hc sinh.
Quỏ trỡnh dy hc ch yu c tin hnh bng cỏc gi hc trờn lp; cũn
quỏ trỡnh giỏo dc o c khụng ch bú hp trong gi lờn lp m nú c th
hin thụng qua tt c cỏc hot ng cú th cú trong nh trng .
i vi hc sinh THCS, kt qu ca cụng tỏc giỏo dc o c vn cũn

ph thuc rt ln vo nhõn cỏch ngi thy, gng o c ca ngi thy s
tỏc ng quan trng vo vic hc tp, rốn luyn ca cỏc em .
giỏo dc o c cho hc sinh cú hiu qu, yu t tp th gi vai trũ
ht sc quan trng. Cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh ch t kt qu tt
khi nú cú s tỏc ng ng thi ca cỏc lc lng giỏo dc: nh trng, gia
ỡnh v xó hi.
Vic giỏo dc o c cho hc sinh ũi hi ngi thy phi nm vng
cỏc c im Tõm-Sinh-Lý la tui ca hc sinh, nm vng cỏ tớnh, hon
cnh sng c th ca tng em nh ra s tỏc ng thớch hp.
Giỏo dc o c l mt quỏ trỡnh lõu di, phc tp, ũi hi phi cú cụng
phu, kiờn trỡ, liờn tc v lp i lp li nhiu ln.
II.2. Chơng 2 : Nội dung của vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu lí luận chung của vấn đề nghiên cứu
o c l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi bao gm nhng nguyờn tc v
chun mc xó hi, nh ú con ngi t giỏc iu chnh hnh vi cho phự hp
vi li ớch, hnh phỳc ca mỡnh v s tin b ca xó hi trong mi quan h
ngi v ngi v con ngi vi t nhiờn.
Đặng Thị Thảo - 5 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
hỡnh thnh phm cht o c cho hc sinh, cụng tỏc giỏo dc o
c núi chung v ging dy cỏc mụn giỏo dc núi riờng trong nh trng phi
thc hin cỏc nhim v sau:
Hỡnh thnh cho hc sinh ý thc cỏc hnh vi ng x ca bn thõn phi phự
hp vi li ớch xó hi; giỳp hc sinh lnh hi c mt cỏch ỳng mc cỏc
chun mc o c c quy nh.
Bin kin thc o c thnh nim tin, nhu cu ca mi cỏ nhõn m
bo cỏc hnh vi cỏ nhõn c thc hin.
Bi dng tỡnh cm o c, tớnh tớch cc v bn vng, v cỏc phm
cht ý chớ m bo cho hnh vi luụn theo ỳng cỏc yờu cu o c.
Rốn luyn thúi quen hnh vi o c tr thnh bn tớnh t nhiờn ca

mi cỏ nhõn v duy trỡ lõu bn thúi quen ny.
Việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá
to iu kin cho hc sinh t nhn thc khoa hc, nh hng giỏ tr vt cht
v tinh thn, tỏc ng sõu rng n vic hỡnh thnh nhõn cỏch hc sinh, giỏo
dc vn húa ng x ỳng mc.
2.2. Thc trng
*Thuận lợi:
Tỡnh hỡnh giỏo dc ca a phng nhng nm qua cú nhiu chuyn bin
tt, phụ huynh hc sinh quan tõm n giỏo dc.
Trng THCS Th Trn ụng Triu trong nm hc 2009 -2010 trng
cú 12 lp vi tng s hc sinh l 420 em. Tng s giỏo viờn ca trng l 26
/c ỏp ng cho vic phõn cụng ging dy.
i ng cỏn b v giỏo viờn ca trng u t chun n trờn chun v
chuyờn mụn nghip v.
Chng trỡnh Sỏch giỏo khoa cú nhiu i mi v mc tiờu, cu trỳc v
ni dung, s i mi ny rt thớch hp cho vic lng ghộp kin thc giỏo dc
o c cho hc sinh trong quỏ trỡnh ging dy.
Đặng Thị Thảo - 6 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
c s ng tỡnh ca xó hi, nht l cỏc bc Cha m hc sinh tớch cc
phi hp cựng vi nh trng trong cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh.
*Khú khn tn ti
L a bn trung tõm ca Huyn rt phc tp v t nn xó hi, tỡnh hỡnh
thanh thiu niờn lờu lng bờn ngoi lụi kộo hc sinh tham gia nhng trũ chi
vụ b, gõy g ỏnh nhau . ó nh hng khụng ớt n o c hc sinh.
2.3. Một số giải pháp.
2.3.1. Xõy dng trong nh trng mt mụi trng tht tt giỏo dc o
c cho hc sinh
Mt trong cỏc yu t gúp phn ht sc quan trng trong vic giỏo dc
o c cho hc sinh l: cnh quan s phm, lm sao nh trng tht s l

nh trng, t ỳng ngha ca nú l mang yu t giỏo dc. Giỏo dc nh
trng gi vai trũ ch o vỡ nú nh hng cho ton b quỏ trỡnh giỏo dc
hỡnh thnh nhõn cỏch ca hc sinh, khai thỏc cú chn lc nhng tỏc ng tớch
cc v ngn chn nhng tỏc ng tiờu cc t gia ỡnh v xó hi.
2.3.2. Công tác chỉ đạo
Để giải quyết vấn đề đặt ra đó là : Làm thế nào để nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá. Năm
học 2009-2010 trờng chúng tôi đã thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau
đây :
a. Ban giám hiệu nhà trờng cần quán triệt tốt nội dung, ý nghĩa của việc giáo
dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các môn học cho toàn thể cán bộ
giáo viên trong nhà trờng .
Đạo đức, lối sống của học sinh đợc hình thành từ môi trờng gia đình,
nhà trờng và xã hội, trong đó môi trờng giáo dục của nhà trờng đóng vai trò
quan trọng góp phần to lớn đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Bản thân
mỗi môn học đều chứa đựng các yếu tố giáo dục đạo đức cho học sinh. Những
bài học từ Năm điều Bác Hồ dạy là hành trang chuẩn mực về quá trình rèn
luyện đạo đức cho học sinh cho đến khi các em bớc chân vào trờng THCS .
Đặng Thị Thảo - 7 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Chơng trình của bộ môn giáo dục công dân từ lớp 6 đến lớp 9 đã đáp ứng yêu
cầu về định hớng giáo dục cho học sinh trong độ tuổi vị thành niên. Các môn
khoa học xã hội nh: Văn, sử, địa đều chứa đựng các nội dung giáo dục đạo
đức, bên cạnh đó các môn khoa học tự nhiên cũng mang tính giáo dục. Giáo s
Chu Phạm Ngọc Sơn từng nói Dạy hoá học là dạy lòng yêu nớc. Giáo dục
đạo đức không chỉ là những lời nói xuông theo kiểu đao to búa lớn mà nó
thấm vào từng trang sách bài học qua những việc làm cụ thể và những hành
động thiết thực: Thầy cô mẫu mực trớc học trò, ngời lớn tạo niềm tin cho lớp
trẻ đó chính là những tấm g ơng cho thế hệ học trò.
Giáo dục đạo đức thông qua các bộ môn văn hoá là vấn đề hết sức quan

trọng bởi vì nếu chỉ giáo viên chủ nhiệm coi trọng công tác giáo dục đạo đức
học sinh thôi cha đủ mà mọi giáo viên bộ môn cũng phải tập trung gánh vác
nhiệm vụ này. Trong các năm học, Ban giám hiệu nên triển khai chuyên đề
giáo dục đạo đức học sinh thông qua các môn học để quán triệt đến toàn thể
cán bộ giáo viên. Với chuyên đề này, trong quá trình giảng dạy các giáo viên
phải gắn việc dạy kiến thức trên lớp với việc giáo dục đạo đức học sinh thông
qua bộ môn. Mặt khác mỗi tiết học, các giáo viên cũng phải coi trọng xây
dựng nền nếp học cho bộ môn mình nh thế nào đối với trên lớp? đối với ở
nhà? Hiện nay tình trạng giáo viên ít coi trọng việc xây dựng nền nếp học bộ
môn còn khá phổ biến. Muốn làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh
thông qua bộ môn thì ngời giáo viên bộ môn phải tự học hỏi và có nhiều kiến
thức tích hợp tuỳ từng bài mà gắn việc giáo dục sao cho phù hợp và có hiệu
quả cao nhất.
b. Chỉ đạo viẹc giảng dạy các bộ môn văn hoá phải chú ý đến phơng pháp
học tập và phong cách học tập.
Nội dung này là rất quan trọng vì cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói:
Trong công tác giáo dục , điều quan trọng nhất là phải xây dựng đợc phơng
pháp học tập và phong cách học tập cho học sinh .
Đặng Thị Thảo - 8 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Mỗi tiết học giáo viên cần coi trọng xây dựng nề nếp học tập bộ môn
mình nh thế nào ở trên lớp? để đạt hiệu quả cao nhất. Nề nếp học tập trên lớp
chính là nền tảng góp phần giáo dục đạo đức học sinh hàng ngày. Những tiết
học không có nề nếp sẽ tạo điều kiện cho học sinh vi phạm đạo đức và khó có
thể là những tiết học khá - tốt đợc . Mỗi môn học lại có cách học khác nhau và
có phơng pháp đặc trng riêng. Chính vì vậy, phơng pháp giảng dạy của giáo
viên phải luôn đổi mới thì mới nhằm cuốn hút đợc học sinh.
Học sinh học toán, lí không phải chỉ để giải đợc những bài tập toán, lí
mà để học đợc cách t duy vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Học văn không
phải để viết đợc một văn bản trơn tru, mạch lạc mà qua đó để biết cảm nhận

cái đẹp, hớng đến những điều lành mạnh trong cuộc sống, qua mỗi bài học ng-
ời giáo viên phải gián tiếp giáo dục học sinh biết làm theo lẽ phải, thay đổi
bản thân theo hớng tích cực, muốn làm đợc những điều này ngời giáo viên cần
phải :
+ Thực hiện tốt quy chế chuyên môn, quan tâm đến các đối tợng học sinh
trong lớp, chủ động nắm bắt từng đối tợng học sinh.
+ Quá trình giảng dạy cần chú ý đến sự tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức có
phơng pháp tự học của học sinh, từ đó hình thành cho học sinh nhân cách tự
chủ về trí tuệ, đạo đức.
+ Quá trình giảng dạy của giáo viên cần giảm bớt các kiến thức hàn lâm tăng
cờng các kiến thức vận dụng thực tiễn, liên hệ thực tế.
+ Điểm đặc biệt trong quá trình giáo dục đạo đức học sinh là: Mỗi thày cô
giáo phải là một tấm gơng thông qua các tác phong, hành vi, nề nếp mẫu
mực trong giao tiếp, ứng xử, trong sinh hoạt lao động
Để giúp các em học sinh xây dựng đợc cho mình phơng pháp học tập và
phong cách học tập đúng đắn thì mỗi giáo viên trong trờng nên đồng loạt h-
ớng dẫn cho các em phơng pháp học bộ môn, phơng pháp tự học, phơng pháp
học trên lớp, phơng pháp học ở nhà nh thế nào cho dễ nhớ , dễ thuộc. Trong
năm học này, trờng chúng tôi đã mở đợc 2 buổi hội thảo về xây dựng phơng
Đặng Thị Thảo - 9 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
pháp học tập cho học sinh thông qua các báo cáo, các tiểu phẩm do chính các
em biên soạn đã tạo nên không khí phấn khởi và góp phần không nhỏ trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
c. Cần giảm bớt áp lực thi cử, áp lực về thành tích và không nên phân biệt các bộ
môn chính, phụ.
Hiện nay áp lực thi cử, áp lực về thành tích khiến nhiều nhà trờng,
nhiều thầy cô chỉ quan tâm tới việc cung cấp kiến thức khoa học thuần tuý,
chú trọng vào các bộ môn Toán, Văn, Lý, Hóa, Anh.
Với các môn học chứa đựng nhiều nội dung giáo dục đạo đức cho học

sinh nh môn: Giáo dục công dân thì phần lớn giáo viên - học sinh còn coi đây
là môn học phụ.
Môn GDCD hiện nay về bản chất cũng là môn khoa học thiên về lý
thuyết và hoàn toàn bình đẳng với các môn khoa học khác. Chơng trình tuy
mang tên là GDCD nhng nội dung liên quan đến giáo dục đạo đức không phải
là chủ đạo mà môn học còn phải ghép thêm các nhiệm vụ khác nh: Giáo dục
pháp luật, quyền trẻ em mà số tiết cho bộ môn này không nhiều chỉ có 1tiết/
tuần.
Đã từ lâu môn GDCD bị xem là môn phụ đây là một tâm lý phổ bién
trong đội ngũ giáo viên, trong phụ huynh và học sinh bởi lẽ: Không ai đánh
giá giáo viên dạy môn GDCD là giỏi hay không giỏi, môn này không tổ
chức thi học sinh giỏi và cha bao giờ môn GDCD đợc chọn thi tốt nghiệp ở
cấp III, phần lớn nhiều trờng không có giáo viên đào tạo chính quy môn này vì
vậy phải bố trí giáo viên chéo ban đào tạo dạy GDCD.
Phần lớn học sinh học bộ môn này với tinh thần uể oải, đối phó không
lắng nghe bài học, ít phát biểu. Giáo viên thì không có hứng thú say mê,
không học hỏi trau dồi chuyên môn nên hiện nay trong các nhà trờng môn học
GDCD không có những tác động tích cực mạnh mẽ đối với việc giáo dục đạo
đức cho học sinh.
Đặng Thị Thảo - 10 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Vì vậy, theo tôi cần phải thay đổi cách nhìn nhận đối với các môn học.
Nhà trờng phải tuyên truyền sâu rộng trong giáo viên, học sinh, phụ huynh
học sinh và quán triệt tốt việc dạy học bộ môn GDCD và một số bộ môn khác
sao cho có hiệu quả hơn.
d. Cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò trong một tiết học.
Trong mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh đây là mối quan hệ tơng
tác, thúc đẩy nhau cùng đi đến cái đích của tri thức. Do vậy trong vấn đề giáo
dục đào tạo: yêu cầu giáo viên cần nắm chắc đợc các điểm mạnh của từng học
sinh trong lớp và từng điểm yếu của các học sinh đó, từ đó tác động tích cực

bằng các biện pháp hỗ trợ, kích thích thúc đẩy những mặt mạnh và loại bỏ,
triệt tiêu những mặt yếu để học sinh tự tin hơn và có hứng thú trong học tập.
Để chấm dứt đợc yếu tố tự ti, ngại va chạm với các câu hỏi, để học sinh
có đủ tự tin và kỹ năng sẵn sàng tiếp nhận các câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần
làm tốt hai vấn đề sau trong việc tiếp cận giáo dục tạo mối quan hệ hai chiều
giữa thày và trò là:
Thứ nhất: Phải thực hiện tốt biện pháp cá thể hoá dạy học đối với ngời
giảng dạy.
Đó là cách thức tổ chức theo hớng lựa chọn nội dung, phơng pháp yêu
cầu tiến độ sao cho phù hợp với những đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận
thức năng lực tiếp thu của học sinh, khó có thể thực hiện triệt để vấn đề cá thể
hoá dạy học đến từng học sinh mà chỉ có thể chỉ hớng tới từng nhóm học sinh:
Yếu kém, Trung bình và Khá, giỏi, lấy nhóm trung bình để thực hiện các
yêu cầu và tiến độ của chơng trình bắt buộc, còn các nhóm khác có thể có
thêm các hình thức bổ sung bằng các giờ phụ đạo, ôn tập Tuy nhiên quá
trình dạy học cần đa dạng hoá các loại bài tập có tính chất phân hoá, bài tập
liên hệ thực tế có tính giáo dục phù hợp với nhiều nhóm học sinh, giúp học
sinh vừa hoà thành yêu cầu nội dung tối thiểu của chơng trình vừa có thể phát
huy hết năng lực sở trờng và lồng ghép đợc nội dung giáo dục đạo đức cho
học sinh.
Đặng Thị Thảo - 11 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Thứ hai: Thực hiện tốt việc cá nhân hoá giáo dục.
T tởng chủ đạo của cá nhân hoá giáo dục là sự phát triển đa dạng về
nhân cách của từng học sinh dựa trên năng lực, năng khiếu và nhu cầu và hứng
thú cá nhân của học sinh. Quá trình dạy học ngời thầy phải tôn trọng nhân
cách cá tính của từng học sinh, đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa tập thể với
từng cá nhân, nâng cao chất lợng về cách tiếp cận giáo dục đạo đức.
e. Quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá cần coi trọng giáo dục đạo đức thông
qua giáo dục các kỹ năng cho học sinh.

Thứ nhất: Rèn kỹ năng giao tiếp cho học sinh, kỹ năng nói đọc, viết.
Khi dạy học ngời giáo viên cần chú ý nói rõ ràng, phát âm chuẩn, cần
biết chỗ nào trọng tâm để nhấn mạnh, nói chậm, chỗ nào không cần thiết phải
lớt nhanh để kịp thời gian.
Khi dạy học cần theo dõi xem học sinh có chú ý lắng nghe, có hiểu vấn
đề mình nói không, giọng mình nói học sinh có nghe rõ không, mặt khác giáo
viên cần lắng nghe học sinh nói để ứng xử kịp thời những tình huống thờng
xảy ra ngoài dự kiến, kế hoạch của bài giảng.
Khi nói phải biết kết hợp điệu bộ và nét mặt một cách hài hoà để tạo ra
một không khí hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý của học sinh.
Cần tập luyện cho học sinh nói rõ ràng, đúng từ, đúng câu, phát âm
chuẩn: Giáo viên cần quan tâm mỗi học sinh phát biểu và lắng nghe học sinh
phát biểu, chú ý về cách phát âm, cách sử dụng câu từ trong khi trả lời.
Cách trình bày một nội dung dù nói hay viết của học sinh trong mỗi tiết
dạy phải đợc giáo viên bộ môn thực sự chú ý. Mỗi môn thờng có cách học và
trình bày riêng theo đặc trng của từng bộ môn. Trong mỗi tiết học, giáo viên
phải chú ý đến rèn các đức tính nh : Tính cẩn thận, tính chính xác, tính khoa
học, tính cần cù, tính sáng tạo, tính kiên trì v.v cho học sinh vì những đức
tính quý báu này chính là nền tảng đạo đức của con ngời mới XHCN.
Thứ 2: Rèn cho học sinh kỹ năng ứng xử tình huống trong mỗi tiết
học và trong cuộc sống.
Đặng Thị Thảo - 12 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Để nâng cao chất lợng giao tiếp nói chung và giao tiếp trong hoạt động
dạy và học nói riêng thì mỗi giáo viên phải coi trọng việc rèn luyện cho học
sinh kỹ năng xử lý tình huống. Kỹ năng xử lý tình huống là vấn đề rất quan
trọng đối với cả thầy và trò và nó là nhân tố tạo nên nhân cách đẹp trong mỗi
con ngời.
Ngời giáo viên phải bình tĩnh xử lý các tình huống s phạm xảy ra trên
lớp không nên quá nóng vội, bực tức trớc những tình huống xảy ra trong giờ

học để nêu gơng. Bởi lẽ, những kinh nghiệm trong giao tiếp và cách ứng xử,
tình huống của thầy cô sẽ là những bài học về đạo đức vô cùng quý giá đối với
học trò, đồng thời cũng phải nhắc học sinh chú ý cách xử lý khi gặp tình
huống đó là :
+ Cần bình tĩnh tìm hiểu tình huống
+ Nghiên cứu tìm phơng án giải quyết tình huống hợp lý
+ Có quyết định giải quyết tình huống
+ Rút kinh nghiệm sau khi giải quyết tình huống
Thứ 3 : Giáo dục cho học sinh những kỹ năng sống.
Trong các giờ học ngời giáo viên cần quan tâm rèn luyện cho học sinh
kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống, các thói quen và kỹ năng làm
việc theo nhóm, giáo dục cho các em về trách nhiệm công dân đối với gia đình
và xã hội, biết yêu thơng, tinh thần tơng thân tơng ái và tạo cho học sinh ý
thức rèn luyện sức khoẻ, kỹ năng phòng chống các tai nạn, tệ nạn muốn làm
đợc điều này ngời giáo viên phải mẫu mực, là tấm gơng sáng về đạo đức và tự
học. Không có giáo viên xúc phạm và đối xử thô bạo với học sinh, cần phối
hợp với các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trờng để phát động các phong
trào thi đua: Dạy tốt, học tốt và nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên,
công nhân viên để họ có hành động thiết thực cùng chung sức hoàn thành
nhiệm vụ của nhà trờng. Xây dựng tốt mối quan hệ giữa thủ trởng với nhân
viên, giữa thầy giáo với thầy giáo, giữa thầy giáo với học sinh trong mọi tiết
học, giữa thầy giáo với phụ huynh học sinh, tạo một môi trờng s phạm lành
Đặng Thị Thảo - 13 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
mạnh, một tập thể đoàn kết gắn bó. Tích cực hởng ứng phong trào: Xây dựng
trờng học thân thiện học sinh tích cực. Đây là một hoạt động lớn có tác động
lớn trong việc giáo dục đạo đức góp phần bồi dỡng t tởng, lối sống lành
mạnh, biết tránh cái ác, cái xấu vơn tới cái đẹp, giúp học sinh ngày càng hoàn
thiện về nhân cách đạo đức.
g. Kết hợp tốt việc giáo dục đạo đức qua các môn văn hoá với giáo dục pháp

luật và giáo dục truyền thống.
Chúng ta đã biết, giáo dục đạo đức cho học sinh qua các môn văn hoá là
việc làm thờng xuyên của mỗi giáo viên thông qua chơng trình dạy học. Giáo
dục pháp luật và giáo dục truyền thống có nhiều nội dung đã đợc lồng ghép
vào các môn GDCD, sử, địa vv song cũng có nhiều nội dung đợc thực hiện
theo chủ điểm hàng tháng, qua các chuyên đề, qua hoạt động ngoại khoá
Nếu nhà trờng, các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trờng có kế hoạch
chỉ đạo kết hợp tốt giữa giáo dục các môn văn hoá với giáo dục pháp luật và
giáo dục truyền thống llòng ghép qua ccá môn : Văn, Sử, địa, GDCD, Sinh
học thì sẽ có tác dụng và đem lại hiệu quả cao hơn trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh.
2.3.3. Chỉ đạo các nội dung giáo dục đạo đức học sinh đợc lồng ghép vào
quá trình giảng dạy các môn học.
a. Giáo dc o c gia ình.
Gia ỡnh l t bo ca xó hi l ni con ngi sinh ra v ln lờn, l mụi
trng cú tớnh cht quyt nh n s hỡnh thnh v phỏt trin ca con ngi
v mi mt, vt cht, tinh thn v c bit l o c, gia ỡnh l t chc lao
ng nuụi dng chm súc sc khe cỏc thnh viờn, ng thi giỏo dc xó
hi gn con ngi hũa nhp vo cuc sng cng ng, dõn tc, gia ỡnh cng
l t m em li hnh phỳc cho mi cỏ nhõn. T khi lt lũng cho n sut
cuc i mi cỏ nhõn u tỡm thy gia ỡnh s ựm bc v vt cht v tỡnh
thn cú mang tõm lớ c thự m ú quan h mỏu m, quan h rut tht v
quan h tỡnh cm, trỏch nhim gn bú cỏc thnh viờn bng nhng si dõy
Đặng Thị Thảo - 14 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
liờn kt thng xuyờn lõu di, sut i, dự cú s chia cỏch cng khụng phỏ
ni nhng quan h ú.
o c, tỡnh cm gia ỡnh biu hin ch yu trong mi quan h gia ỡnh,
ụng, b, v chng, con cỏi, anh ch em rut tht . Kin thc ny c lng
ghộp ch yu qua vic ging dy cỏc b mụn: Vn, GDCD, Sinh hc.

Mụn vn: Bi : M tụi, Nhng cõu hỏt v tỡnh cm gia ỡnh ( ca dao),
Trong lũng m, Khỳc hỏt ru nhng em bộ ln trờn lng m.
Mụn GDCD: Bi : on kt tng tr, Xõy dng gia ỡnh vn hoỏ
Mụn Sinh: Bi: ụng mỏu v nguyờn tc truyn mỏu, C ch xỏc nh
gii tớnh
b.Giỏo dc tỡnh bn
Tỡnh bn trờn c s t nguyn vi nhau trờn c s hp nhau v tớnh tỡnh,
ging nhau v s thớch, xu hng, nhõn cỏch. Tỡnh bn l mt nhu cu ca
con ngi trong giao tip xó hi, t thu u th mi bc chõn ra khi gia
ỡnh cho n sut c cuc i.
Trong giỏo dc o c tỡnh bn c hng xõy dng nhng tỡnh bn
chõn thnh, tt p, khụng i lp vi li ớch tp th, on kt gn bú v
phong phỳ hn. Khi kt bn cũn phi tỡm hiu, la chn, cõn nhc trờn nhng
nguyờn tc o c nht nh, cú ngi bn chõn chớnh giỳp mỡnh ngy cng
nõng cao c phm cht, nhõn cỏch, ni dung GD ny cú th lng ghộp qua
vic ging dy nhiu mụn hc
VD: Mụn Vn: Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ, Bn n chi nh
Mụn GDCD: Bi :Xõy dng tỡnh bn trong sỏng lnh mnh, on kt
tng tr
c.Giỏo dc tỡnh yờu
Tỡnh yờu la tui ph thụng, cn tp trung vo hc tp, t rốn luyn, t
bi dng o c chun b bc vo i, l thi kỡ cỏc em c m rng
giao tip. Hc sinh la tui ny cn cú s kinh nghim thụng qua giỏo dc
Đặng Thị Thảo - 15 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
gia ỡnh v xó hi v nhiu mt trỏnh nhng sai phm nụng cn, cu th,
diu ct trong quan h. o c tỡnh cm chớn chn, c giỏo dc chu ỏo
thỡ tỡnh yờu ca h cng p v cao thng.
Tỡnh yờu tui hc sinh ph thụng thỡ khụng ch cú chỳ ý n cm tớnh
tõm lý ca la tui m cũn chỳ ý nhiu trờn tỡnh yờu gn lin vi trỏch nhim

yờu thng anh, ch, em, ba, m, ụng b, dũng h, thy cụ giỏo, yờu ng
loi quờ hng v lũng yờu nc, yờu ng bo.
VD: Mụn Vn: Giỏo dc tỡnh yờu quờ hng qua bi: Quờ hng ca T
Hanh, Lng l sa pa, Ting g tra.
Mụn GDCD: Bo v di sn vn hoỏ, yờu thiờn nhiờn, sng ho hp
vi thiờn nhiờn.
Mụn Vn: Giỏo dc tỡnh yờu ụi la qua bi: Truyn kiu, Lc Vn
Tiờn
d.Giỏo dc truyn thng o c tt p ca xó hi
- Tụn trng lao ng
Lao ng chõn tay v trớ úc nhng ngi khỏc nhau u l phng
thc t kt qu v u c ỏnh giỏ cao qua lao ng giỏo dc hc sinh
tớnh cn cự, chu khú, sỏng to ó c coi trng ú chớnh l yu t quan
trng ca o c, nhõn cỏch v nú ó tr thnh truyn thng tt p khụng
th thiu.
VD: Mụn cụng ngh, Sinh hc, Hoỏ hc, Vt lớ.
- Yờu nc
Cú th núi rng ci ngun ca lũng yờu nc l s gn bú vi ni chụn
nhau ct rn ca mỡnh, ni ghi nhn nhng du n vui bun, ti mỏt ca tui
th ú l quờ hng. Mi con ngi Vit Nam u t ho v quờ hng ca
mỡnh: cõy a, bn nc, mỏi ỡnh, ma dm dói nng l sõu kớn tn ỏy tõm
hn, l ngụi nh ca thi th u.
Đặng Thị Thảo - 16 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Lũng yờu nc bao gm c tỡnh yờu gia ỡnh, t tiờn, ụng b, cha m,
anh em, con cỏi, lũng yờu nc cũn th hờn nhng yờu mn, t ho, cu dõn,
gúp phn vo s nghip xõy dng t nc li ớch ca dõn tc v nhõn loi
th gii.
Kớnh trng thy cụ giỏo ó v ang dy mỡnh hin ti, yờu thng v
trng danh d uy tớn ngụi trng, trõn trng c s vn húa, ngha trang, di tớch

lch s Ni dung c giỏo dc ch yu qua vic ging dy cỏc mụn Vn ,
S, GDCD, a lớ, Hoỏ hc, Sinh hc, Toỏn, Lớ
II.3. Phơng pháp nghiên cứu kết quả nghiên cứu
II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu
3.1.1.Phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
Trờn c s nhng kin thc v tõm lý, giỏo dc hc v nhng quan im
ng li ca ng, cỏc vn bn ca B giỏo dc v o to v ỏnh giỏ xp
loi, khen thng v k lut hc sinh.
3.1.2.Phng phỏp quan sỏt
Nhỡn nhn li thc trng ca cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh ca
trng THCS Th trn ụng Triu trong nm hc.
a ra mt s bin phỏp v vic thc hin cụng tỏc giỏo dc o c cho
hc sinh trong quỏ trỡnh ging dy cỏc b mụn vn hoỏ ca trng trong giai
on hin nay
3.1.3.Phng phỏp vấn đáp
Trao đổi kinh nghiệm với các trờng bạn về cách thức quản lí chỉ đạo
lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua giảng dạy các bộ môn văn
hoá.
3.1.4. Phơng pháp thực nghiệm
áp dụng thực nghiệm tại trờng THCS Thị Trấn Đông Triều.
II.3.2. Kết quả nghiên cứu
Đặng Thị Thảo - 17 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Với quá trình chỉ đạo của BGH nhà trờng cùng với sự cố gắng nỗ lực
của các thầy cô giáo trong nhà trờng, chất lợng giáo dục đạo đức học sinh đã
từng bớc đợc nâng lên đáng kể.
V hc lc: Hc sinh t hc sinh khỏ, gii tng hn so vi k nm
hc truc l 3%. H c sinh yu thp hn 2 % v khụng cú h c sinh xp loi
kộm.
V hnh kim: ( Tốt: 344 em =82% , Khá : 65 em = 15,5% , TB : 9 =

2,1% , yếu: 02 = 0.4%, Kém : 0 ). Số học sinh có hạnh kiểm tốt tăng lên, số
học sinh có hạnh kiểm TB và Yếu giảm so với năm học trớc.
Toàn trờng không có học sinh vi phạm lớn về đạo đức và không mắc tệ
nạn xã hội.
III. Phần kết luận - kiến nghị
III.1. Kết luận
Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, nó cao
quý vì trớc hết ngời thày qua từng tiết dạy học, đều cố gắng cung cấp cho học
sinh vốn tri thức cần thiết cho cuộc sống. Nếu các thày cô giáo chúng ta cung
cấp cho thế hệ trẻ một trình độ học vấn phổ thông vững chắc thì chắc chắn
trình độ học vấn đó sẽ giúp ích cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Do đó không ngừng trau dồi nâng cao năng lực chuyên môn là nhiệm vụ mà
mỗi giáo viên cần phấn đấu suốt đời.
Lao động của nhà giáo, là một loại lao động khoa học, phức tạp và tinh
tế, đầy trách nhiệm và vinh quang. Bởi vì cùng với việc dạy chữ nghề thày
giáo còn góp phần đào tạo nên những con ngời - vốn quý của dân tộc. Ngời
thầy, ngời cô phải hết lòng vì học sinh, muốn có hiệu quả giáo dục cao ngời
giáo viên phải làm việc với tất cả tấm lòng mình, vừa nguyên tắc nhng cũng
vừa có tình cảm.
Đồng chí Lê Duẩn có nói : Trong công việc của các kỹ s thì công việc
của ngời kỹ s tâm hồn là khó nhất. Nó đòi hỏi ngời thầy giáo phải dành một
Đặng Thị Thảo - 18 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
quỹ thời gian không nhỏ trong việc giáo dục học sinh và phải làm việc với tất
cả lơng tâm, trách nhiệm của một nhà mô phạm.
Bởi vì đây là một nghề mà kết quả giáo dục không thấy ngay đợc, nhất
là cái kết quả giáo dục đạo đức. Về mặt kiến thức có thể sau một thời gian
giảng dạy ta đo đợc các kết quả học tập của học sinh, nhng về mặt giáo dục
đạo đức có khi phải qua một thời gian dài - Có khi học sinh đã ra trờng ta mới
thấy rõ kết quả của việc giáo dục. Có khi trớc mặt học sinh phản ứng với

giáo viên nhng sau này phạm sai lầm suy nghĩ lại mới thấm thía lời dạy của
thầy cô. Vì vậy nghề giáo viên là nghề vừa gần, vừa xa, vừa cụ thể, vừa trừu
tợng nghĩa là các kết quả giáo dục thể hiện ở con ngời học sinh có khi thấy
ngay cụ thể, có khi không nhìn thấy ngay đợc, vì vậy đừng nên chán nản trong
công tác giáo dục học sinh.
Ngời thầy giáo dạy ngời chủ yếu bằng bản thân con ngời mình. Mỗi
thầy cô giáo là một tấm gơng cho học sinh noi theo. Nhân cách của nhà giáo
rất quan trọng, vì nhà giáo dạy ngời chủ yếu bằng nhân cách của mình. Nhân
cách ở đây không chỉ là cách sống giản dị, mực thớc mà nhân cách toàn diện
của nhà giáo đòi hỏi ngời thầy phải nắm vững các kiến thức khoa học về bộ
môn, phải có phơng pháp giảng dạy, giáo dục tốt và đặc biệt là có cái phẩm
chất đạo đức để làm gơng cho học sinh.
Dạy ngời phải yêu ngời . Tôi nghĩ đã chọn cho mình nghề dạy học thì
đòi hỏi ngời giáo viên phải tâm huyết với nghề, phải khéo léo trong xử lý tình
huống, kiên trì trong giáo dục học sinh. Có nh thế thì chúng ta mới có thể
hoàn thành đợc công việc của ngời kỹ s tâm hồn - Đó là nghề : Trồng ng-
ời.
Quá trình chỉ đạo công tác giảng dạy trong mỗi nhà trờng, ban giám
hiệu nhà trờng cần quan tâm chỉ đạo đội ngũ chú ý dạy chữ mà không lơ là
việc dạy ngời. Việc dạy cho các em về đạo đức, lối sống, cách ứng xử,
không chỉ bằng những bài học có tính sách vở hàn lâm mà quan trọng hơn là
qua hành vi, lời nói, cách ứng xử trong muôn mặt đời thờng.
Đặng Thị Thảo - 19 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
Trc thc trng o c hin nay ca hc sinh trng THCS cú chiu
hng gim sỳt nghiờm trng, vic giỏo dc o c cho hc sinh l ũi hi
cp bỏch ca xó hi xõy dng hon thin nhng giỏ tr c bn ca con
ngi Vit Nam thi k cụng nghip húa, hin i húa, phỏt trin nn kinh t
tri thc.
Trong phm vi nghiờn cu ca ti v giỏo dc o c cho hc sinh

ó giỳp cho i ng giỏo viờn v CBQL xỏc nh ỳng tm quan trng ca
cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh nh trng cú k hoch hon chnh,
cú s quan tõm ỳng mc trong vic giỏo dc hc sinh, t ú giỳp cho tp th
s phm ca trng thy c nhim v quan trng ny ngoi vic dy
ch cho tt cũn phi lu tõm, ht lũng giỏo dc cỏc em phỏt trin ton din c
ti ln c.
Tuy nhiờn do thi gian nghiờn cu ngn, phm vi nghiờn cu ch l mt
trng THCS vựng biờn gii nờn cú nhiu vn cha c phõn tớch mt
cỏch y , cỏc bin phỏp a ra cha cú tớnh kh thi cao, nhng ớt nhiu nú
cng giỳp cho chỳng ta thy c thc trng ca o c hc sinh hin nay,
giỳp cho chỳng ta nh hng li mt s vic cn phi lm trong thi gian sp
ti gúp phn thnh cụng vo cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh./.
III.2. Kiến nghị :
Các trờng cần chỉ đạo việc lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh trong
quá trình giảng dạy các bộ môn văn hoá đới hình thức tổ chức các chuyên đề
theo trờng, cụm trờng.
IV. Tài liệu tham khảo - Phụ lục
IV.1. Tài liệu tham khảo
- Một số công văn chỉ đạo của PGD & ĐT và Sở GD
- Khai thác thông tin qua mạng Internet
IV.2. Phụ lục
Đặng Thị Thảo - 20 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm
I. Phần mở đầu
Trang 1-3
I.1. Lý do chọn đề tài Trang 1
I.2. Mục đích nghiên cứu Trang 2
I.3. Thời gian và địa điểm Trang 3
I.4. Đóng góp về lý luận và thực tiễn Trang 3
II. Nội dung

Trang 4-19
II.1. Chơng 1: Tổng quan
Trang 4-6
II.2. Chơng 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
Trang 7-18
II.2.1.Nghiên cứu lí luận chung của vấn đề nghiên cứu Trang 7
II.2.2. Thực trạng Trang 7
II.2.3. Một số giải pháp Trang 8-18
II. 3. Phơng pháp nghiên cứu
Trang 18-19
II.3.1. Phơng pháp nghiên cứu Trang 18
II.3.2. Kết quả nghiên cứu Trang 19
III. Kết luận- Kiến nghị
Trang 19-21
VI. Tài liệu tham khảo
Trang 22
V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng:









VI. Nhận xét của phòng giáo dục & đào tạo
huyện đông triều





Đặng Thị Thảo - 21 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều
Sáng kiến kinh nghiệm




Đông Triều, ngày 24 tháng 5 năm 2010
Ngời thực hiện
Đặng Thị Thảo
Đặng Thị Thảo - 22 - Trờng THCS Thị trấn Đông Triều

×