Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyên đề hướng dẫn học sinh tự học môn Vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.77 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC.
oOo
CHUYÊN ĐỀ: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH YẾU KÉM PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC
MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN
A- PHẦN CHUNG:
I. MỤC ĐÍCH CHUYÊN ĐỀ:
- Thường học sinh yếu kém cho rằng môn vật lí chương trình nặng, khó học, khó nhớ.
- Đa số học sinh yếu kém thường học môn vật lí không đạt yêu cầu.
- Chất lượng môn vật lí thấp có nhiều nguyên nhân, suy cho cùng là do tổ chức dạy và
học chưa tốt.
- Ngoài thời gian học ở trường, ở nhà học sinh yếu kém đa số chưa biết cách tự học
môn vật lí để đạt hiệu quả.
-Có học bài cũ, chuẩn bò bài mới ở nhà thì học sinh mới có thể tiếp thu bài mới dễ hơn
và đạt hiệu quả cao hơn.
* Tóm lại: Chuyên đề này nhằm mục đích giúp học sinh yếu kém thực hiện được:
Phương pháp tự học môn vật lí có hiệu quả.
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC MÔN VẬT LÍ
i/đối với giáo viên:
-phần dặn dò của giáo viên phải kĩ, phần chuẩn bị bài mới cần có hệ thống câu hỏi từ dể đến
khó về những kiến thức trọng tâm của bài mới.
-khi kiểm tra bài cũ giáo viên phải kiểm tra tập soạn của học sinh.
-trong tiết dạy:
+giáo viên đặt câu hỏi từ dể đến khó, để học sinh yếu có thể trả lời các câu dể tạo hứng
thú cho các em học tập.
+hướng dẫn học sinh ghi chép bài, trình bày vở sạch đẹp như: tựa bày phải viết chữ in,
dưới các tiêu đề gạch bằng viết đỏ, các cơng thức phải đóng khung…….có như thế khi nhìn
vào vở sẽ dễ học bài và thích học bài hơn.
+kiểm tra tập nháp, dụng cụ học tập và máy tính của học sinh thường xun.
+quản lí thật chặt chẻ giờ dạy.


II/Đối với học sinh:
1/Để việc tự học của học sinh đạt kết quả tốt học sinh cần lưu ý một số vấn đề như:
-Học sinh phải có góc học tập ở nhà ở nơi thoáng, đủ ánh sáng.
-Có thời khóa biểu ở trường và thời gian biểu ở nhà hợp lí, học xen kẻ các môn với nhau,
có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe.
-Thực hiện nghiêm túc kế hoạch tực học và biết tự kiểm tra.
2/Việc tự học của học sinh ở nhà bao gồm học bài cũ, chuẩn bò bài mới và thường
xuyên ôn tập kiến thức cũ.
a. Học bài cũ
*Phần lí thuyết:
- Các đònh nghóa, khái niệm, đònh luật: Cần cố gắng hiểu rõ và nhớ chính xác từng ý
nghóa của các mệnh đề được phát biểu.
- Các công thức: cần hiểu rõ ý nghóa, đơn vò của từng đại lượng. Học công thức bằng
cách ghi ra giấy hoặc ghi bảng và cách dể nhớ công thức nhất là thường xuyên làm bài
tập.
- Tập thói quen tự làm dàn bài tóm tắt bài học theo ý mình sau khi vừa học xong, để
sao cho khi học theo dàn bài, ta dễ dàng hiểu và nhớ chính xác bài học.
* Phần bài tập:
-Để làm được bài tập học sinh phải học thuộc công thức, tóm tắc được đề bài sau đó
vậân dụng công thức đã học để giải.
- Làm đầy đủ bài tập (từ dễ đến khó) trong sách giáo khoa và sách bài tập vật lí do Bộ
GD&ĐT phát hành. Với hầu hết các bài tập này, HS sẽ làm được, không khó khăn lắm
nếu đọc kó phần lí thuyết.
- Ở từng chương trong sách bài tập thường có một hay hai bài tập mức độ khó , cần cố
gắng làm những bài tập này sau khi làm các bài tập dễ và trung bình.
b/Chuẩn bò bài mới:
-Học sinh phải ghi câu hỏi soạn bài cẩn thận, đầy đủ.
-Phải có tậâp bài soạn,có sách giáo khoa, kết hợp đọc câu hỏi và đọc sách giáo khoa để
trả lời các câu hỏi vào tập soạn.
-Trong quá trình soạn bài nếu học sinh có vướng mắc gì phải ghi chép lại, khi vào lớp học

sinh phải chú ý nghe giảng nếu chưa hiểu vấn đề gì có thể hỏi bạn bè hoặc thầy cô.
c/ n tập:
- Cần tự làm dàn bài tóm tắt từng chương. Việc làm này nhiều HS tưởng rằng mất
thời gian, nhưng thật ra rất tiết kiệm thời gian và rất hiệu quả để nhớ lâu và nắm vững
phần lí thuyết (vì chỉ tốn thời gian lần đầu để hệ thống từng chương, những lần sau khi ôn
tập rất dễ nhớ lại kiến thức của cả chương).
- Làm lại các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập để nhớ sâu phần lí
thuyết và tăng cường kó năng nhanh, nhạy trong việc làm các câu hỏi trắc nghiệm đònh
lượng. Cố gắng giải những bài tập mà lần đầu tiên chưa giải được.
3- Các vấn đề cần lưu ý khi làm bài thi trắc nghiệm môn vật lí:
- Đọc lần lượt từ trên xuống dưới , câu nào chắc chắn giải quyết được trong thời gian
ngắn thì làm ngay và tô ngay phương án lựa chọn vào phiếu trả lời.
- Lần thứ nhì tiếp tục giải những câu khó hơn và cứ tiếp tục đến khi hết thời gian.
* Lưu ý thêm:
- Đề thi môn vật lí lúc nào cũng có đủ hai phần đònh tính và đònh lượng, HS cần coi
trọng cả hai phần lí thuyết và bài tập, đặc biệt không học qua loa phần lí thuyết, vì có
nắm vững lí thuyết nhuần nhuyễn mới giải quyết tốt các câu hỏi trắc nghiệm đònh tính và
đònh lượng. Do đó đừng học lí thuyết bằng cách nhồi nhét mà cần phải hiểu thật rõ ý
nghóa để biết phân tích, suy luận khi làm các câu hỏi trắc nghiệm.
- Đề thi trắc nghiệm gồm 40 câu rải đều trong cả chương trình nên không được học
tủ, không được bỏ bài học nào.
- Không nên tập trung làm những bài tập quá dài và khó đòi hỏi nhiều thời gian, vì
những bài như vậy không phù hợp với lối thi trắc nghiệm (do thời gian không cho phép).
Ưu tiên làm các bài tập cơ bản do giáo viên hướng dẫn tại lớp, trong sách giáo khoa và
sách bài tập do Bộ GD&ĐT ban hành, sau khi thuần thục mới làm thêm các bài tập phù
hợp và giải thử các đề trắc nghiệm để rèn luyện kó năng.
B- PHẦN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
1) Phân công thực hiện:
- Viết chuyên đề:GV Lê Văn Hiển và GV Phan thi Kim Huê.

Từ ngày…10…./…10…./ 2009 đến ngày…25 /…10 / 2009.
- Thực hiện thí điểm chuyên đề: GV Ngô Hoàng Đức (có sử
dụng CNTT)
Dạy ở lớp:………ngày…19 /…11 / 2009, tiết:……
2) Người dự:
Mời đại diện BGH, GV tổ vật lí và các GV ở các tổ tự nhiên khác nếu có.
3)Nội dung tiết thao giảng chuyên đề
Tiết 26 MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
- Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Viết được cơng thức tính tổng trở.
- Viết được cơng thức định luật Ơm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
- Viết được cơng thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện.
2. Kó năng
Viết được biểu thức u,i mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
3.Thái độ:
-Rèn luyệân phong cách làm việc khoa học, tính nhạy bén.
-Tích cực chú ý theo dõi bài.
-Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm gồm có dao động kí điện tử (hai chùm tia), các vơn kế và ampe kế, các
phần tử R, L, C.
-Giáo án điện tử
2. Học sinh:
- Ơn lại phép cộng vectơ và phương pháp giản đồ Fre-nen để tính tổng hai dao động điều hồ

cùng tần số.
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp gợi mở, giải thích, chứng minh, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1/ Ổn đònh lớp:(điểm danh)
……………………………………………………
2/Kiểm tra bài cũ:
Trình bày bảng tóm tắc mạch chỉ có R,L,C?
Mạch chỉ có R Mạch chỉ có C Mạch chỉ có L
2 cosi I t
ω
=
2 cosu U t
ω
=
R
U
I
R
=
u, i cùng pha
2 cos( )
2
u U t
π
ω
= −
1
C
Z

C
ω
=
C
U
I
Z
=

i nhanh pha hơn u
2
π
2 cos( )
2
u U t
π
ω
= +
L
Z L
ω
=
L
U
I
Z
=
i chậm pha hơn u
2
π

3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Phương pháp giản đồ
Frenen
- Trong mạch nối tiếp nhiều phần tử,
điện áp hai đầu mạch tính như thế nào?
- Trong mạch điện xoay chiều ta có áp
dụng được ngun lý này?
- Biểu thức u và i trong đoạn mạch
R,L,C nối tiếp ? Mối liên hệ u, i?
HS:Nhắc lại mối quan hệ giữa u và i
trong đoạn mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ
có C
- Nhắc lại cách biểu diễn một dao động
điều hồ bằng vectơ quay?
- Biểu diễn các véctơ cho các đoạn
mạch chỉ có R , chỉ có L, chỉ có C?
HS:Biểu diễn các véctơ
;U I
ur r
trên giản
đồ véctơ
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRENEN
1. Định luật về điện áp tức thời :
Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch
mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của
mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai
đầu của từng đọan mạch ấy .
u = u
1

+ u
2
+ u
3
+ …
2. Phương pháp giản Fre-nen :
Mạch Các vétơquay
U
ur

I
r
Định luật
Ơm
u, i cùng
pha
U
R
= IR
u trễ pha
2
π
U
C
= IZ
C
R
R
U
uuur

I
r
C
I
r
C
U
uuur
t
u,i
i(t)
u(t)
0
t
u,i
i(t)
u(t)
0
t
u,i
i(t)
u(t)
0
Hoạt động 2) Mạch R L C nối tiếp
Biểu thức u cho các đoạn mạch chỉ có R
, chỉ có L, chỉ có C ?
-Biểu diễn các véctơ
; ;
R L C
U U U

uuur uur uuur
trên cùng giản đồ véctơ ?
+ Giả sử U
C
< U
L
(Z
C
< Z
L
)
+ Giả sử U
C
> U
L
(Z
C
> Z
L
)
Dựa vào giản đồ lập công thức tính U ?
-Tổng trở Z toàn mạch ?
-Định luật Ôm ?
Hoạt động 3/ Độ lệch pha u, i. Cộng
hưởng điện
-Thành lập công thức tính
ϕ
?
- So sánh giữa Z
L

và Z
C
có những
trường hợp nào xảy ra ?
-Xét tính chất mạch điện theo 3 trường
hợp đó ?
so với i
U sớm pha
2
π
so với i
U
L
= IZ
L
II. MẠCH CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch có R,L,C mắc
nối tiếp-Tổng trở :
Giả sử cho dòng điện trong đoạn mạch có biểu
thức :

0
cosi I t
ω
=
Ta viết được biểu thức các điện áp
tức thời:
- 2 đầu R :
cos
R OR

u U t
ω
=

- 2 đầu L :
cos( )
2
L OL
u U t
π
ω
= +
- 2 đầu C :
cos( )
2
c OC
u U t
π
ω
= −
-Hiệu điện thế đoạn mạch AB :
R L C
u u u u= + +

0
cos( )u U t
ω ϕ
= +
-Phương pháp giản đồ Fre-nen:
R L C

U U U U= + +
ur uuur uur uuur
-Theo giản đồ :
2 2 2
( )
R L C
U U U U= + −


2 2
( )
L C
U U
I
Z
R Z Z
= =
+ −
-Tổng trở của mạch :
2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
-Định luật Ôm :
U
I
Z
=
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện :


tan
L C L C
R
U U Z Z
U R
ϕ
− −
= =
- Nếu Z
L
> Z
C

0
ϕ
⇒ >
:u sớm pha hơn i ( tính cảm
kháng )
- Nếu Z
L
< Z
C

0
ϕ
⇒ <
:u trễ pha hơn i ( tính dung
kháng )
- Nếu : Z
L

= Z
C

0
ϕ
⇒ =
: u và i cùng pha ( cộng
hưởng điện )
L
I
r
R
C
A
B
L
O
ϕ
L
U
r
C
U
r
LC
U
r
R
U
r

U
r
I
r
O
ϕ
L
U
r
C
U
r
LC
U
r
R
U
r
U
r
I
r
- Khi Z
L
= Z
C
điều gì sẽ xảy ra?
-Điều kiện cộng hưởng?
Z
L

= Z
C

- Hệ quả của cộng hưởng?
ϕ = 0 → u cùng pha i. Tổng trở Z = R
→ I
max
3. Cộng hưởng điện :
a. ĐKCH : Z
L
= Z
C

2
1
LC
ω
⇔ =
hay
2
1LC
ω
=
b. Hệ quả :
+
max
min
U U
I
Z R

= =
+ u, i cùng pha
4/ Củng cố-luyện tập.
Nhắc lại kiến thức trọng tâm:
-Tổng trở của mạch :
2 2
( )
L C
Z R Z Z= + −
-Định luật Ơm :
U
I
Z
=
tan
L C L C
R
U U Z Z
U R
ϕ
− −
= =
- Nếu Z
L
> Z
C

0
ϕ
⇒ >

:u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )
- Nếu Z
L
< Z
C

0
ϕ
⇒ <
:u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )
- Nếu : Z
L
= Z
C

0
ϕ
⇒ =
: u và i cùng pha ( cộng hưởng điện )
- ĐKCH : Z
L
= Z
C

2
1
LC
ω
⇔ =
hay

2
1LC
ω
=
-Hệ quả :
+
max
min
U U
I
Z R
= =
+ u, i cùng pha
- Câu hỏi 2, 3, sách giáo khoa.
5/ Giao nhiệm vụ về nhà.
-Học kĩ bài, thật kĩ các cơng thức.
Chuẩn bò bài mới:
-Làm bt 4,5,6,7,8,9,10,11,22 SGK trang 79,80 vào vở bài tập.
Hướng dẫn Khi viết biểu thức u,i chú ý sử dụng bài học kinh nghiệm ở tiết trước:
Cho
2 cosi I t
ω
=
Viết u thì u có dạng
2 cos( )u U t
ω ϕ
= +
Cho
2 cosu U t
ω

=
Viết i thì i có dạng
2 cos( )i I t
ω ϕ
= −
-Chuẩn bị tiết sau bài tập
II. RÚT KINH NGHIỆM QUA TIẾT THAO GIẢNG CHUYÊN ĐỀ:
1) Ưu điểm;
-Qua chuyên đề, học sinh nắm được phương pháp tự học bộ môn và có ý thức tự học.
-Xây dựng được nếp tự học, phát huy được tính tích cực, tự học của học sinh.
2) Khuyết điểm:
-Còn một vài đối tượng học sinh yếu kém không có ý thức tự giác học tập. Cần quan
tâm và kiểm tra các em thường xuyên hơn.
3) Bổ sung:
-Thực hiện kiên trì và thường xuyên để tạo thành nếp tự học ở học sinh.
III. THỜI GIAN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ĐẠI TRÀ:
Sau khi thực hiện chuyên đề, họp tổ chuyên môn, rút ra ưu khuyết điểm và bổ
sung hoàn chỉnh chuyên đề, chuyên đề được đem ra thực hiện đại trà cho môn vật lí 12
ban cơ bản: 12C1, 12C2, 12C3, 12C4, 12C5 .
Thời gian thực hiện kéo dài trong năm học 2009 – 2010.
C- DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC:
+ Học kì I: 40%.
+ Giữa học kì II: 50%.
+ Học kì II: 50%.
+ TN THPT: 60%.
Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Người thực hiện
Phan Thò Kim Huê Lê Văn Hiển

×