Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG nền KINH TẾ MỞ KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.9 KB, 13 trang )

Chương 7:
CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Giảng viên : Nguyễn Hữu Biện
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
2
I. Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
1. Mục tiêu kinh tế của các quốc gia
Cân bằng bên trong: Ổn định kinh tế ở mức đầy đủ
việc làm, mục đích này có 2 chiều:

Một nền kinh tế đầy đủ việc làm

Không lạm phát – hay thực tế hơn là một mức lạm phát
“hợp lý”.
Các quốc gia theo truyền thống duy trì cân bằng bên
trong và coi đó là khởi nguồn và đưa ra các chính sách
kinh tế nhằm vào mục đích đó.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
3
I. Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
1. Mục tiêu kinh tế của các quốc gia
Cân bằng bên ngoài:

Một quốc gia được nói là cân bằng bên ngoài khi nó
không có thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và
không có thặng dư cán cân thanh toán quốc tế.



Trong thực tế, cán cân bên ngoài thường thể hiện dưới
dạng cán cân bộ phận như cán cân vãng lai. Trong
phạm vi này, cân bằng xuất hiện khi cán cân vãng lai
không thâm hụt lớn đến mức mà họ không có khả năng
trả các khoản nợ nước ngoài của họ trong tương lai và
cũng không có thặng dư quá lớn đến mức nước ngoài
không có khả năng trả nợ họ.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
4
I. Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
2. Các công cụ chính sách
Để đạt được các mục tiêu cân bằng bên trong và bên
ngoài, những người xây dựng chính sách ban hành các
chính sách thay đổi chi tiêu, các chính sách dịch chuyển
chi tiêu.
Chính sách thay đổi chi tiêu làm thay đổi mức tổng cầu
về hàng hóa và dịch vụ. Chúng bao gồm các chính sách:

Chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ
Tùy thuộc vào phương hướng của sự thay đổi, các chính
sách thay đổi chi tiêu là tăng chi tiêu hay giảm chi tiêu
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
5

I. Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
2. Các công cụ chính sách
Chính sách dịch chuyển chi tiêu làm thay đổi phương
hướng nhu cầu, dịch chuyển nó giữa sản lượng trong
nước và hàng nhập khẩu. Chúng bao gồm các chính
sách

Chính sách tỷ giá hối đoái

Chính sách kiểm soát trực tiếp: Chính sách thương mại,
chính sách ngoại hối.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
6
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
1. Mô hình IS - LM
a. Đường IS
Đường IS là quỹ tích của tất cả các kết hợp của lãi suất
(r) và thu nhập quốc dân (Y), mà nó giữ thị trường hàng
hóa trong trạng thái cân bằng.

Thị trường hàng hóa cân bằng khi: C + I + X – M = Y

Điều kiện cân bằng cơ bản đó dẫn đến: I + X = S + M
Trong đó:

Xuất khẩu X là ngoại sinh

Tiết kiệm S và nhập khẩu M phụ thuộc vào Y


Đầu tư I phụ thuộc nghịch vào lãi suất. Khi lãi suất giảm,
mức đầu tư tăng dẫn đến thu nhập quốc dân tăng (thông
qua số nhân)
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
7
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
1. Mô hình IS - LM
b. Đường LM
Đường LM là quỹ tích của tất cả các kết hợp thu nhập
và lãi suất đảm bảo cho cung tiền bằng với cầu tiền
(MD = MS)

Cung tiền là ngoại sinh, nó chịu sự kiểm soát của các
quan chức tiền tệ

Cầu tiền phụ thuộc thuận vào mức thu nhập và nghịch
vào lãi suất.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
8
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
1. Mô hình IS - LM
c. Cân bằng vĩ mô tổng thể

Đường IS thể hiện cân
bằng trên thị trường hàng

hóa và đường LM nó phản
ánh cân bằng trên thị
trường tiền tệ. Đường IS
là dốc xuống, đường LM
là dốc lên.

Cân bằng vĩ mô tổng thể xuất hiện tại giao điểm E của đường
IS và đường LM. Thị trường hàng hóa cân bằng vì điểm E
nằm trên đường IS, thị trường tiền tệ cân bằng vì điểm E nằm
trên đường LM.
i
Y
IS
E
LM
0
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
9
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
2. Đường cân bằng bên ngoài (EB)
Cân bằng bên ngoài khi:
Cán cân vãng lai + Cán cân vốn = 0
Để đơn giản giả định rằng cán cân thu nhập và chuyển
giao bằng không. Do đó, cán cân vãng lai đồng nhất với
cán cân hàng hóa và dịch vụ hay cán cân thương mại.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7

10
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
2. Đường cân bằng bên ngoài (EB)
Đường cân bằng bên ngoài:

Cán cân thương mại về cơ bản là hàm của thu nhập quốc
dân, trong khi luồng tư bản ròng (cán cân vốn) là một
hàm của lãi suất. Cân bằng bên ngoài khi mức thu nhập
quốc dân và lãi suất ở mức mà luồng vốn ròng tương ứng
với cán cân thương mại.

Đường cân bằng bên ngoài là quỹ tích của tất cả các kết
hợp của mức thu nhập và lãi suất mà đảm bảo cho cân
bằng bên ngoài. Đường cân bằng bên ngoài là một dốc
lên.
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
11
II. Mô hình IS – LM và đường cân bằng bên ngoài
2. Đường cân bằng bên ngoài (EB)

Đường cân đối bên ngoài
chia toàn bộ góc phần tư
thành hai khu vực: Khu vực
thâm hụt bên ngoài, nó nằm
bên ngoài của đường cân đối
bên ngoài ; khu vực thặng
dư bên ngoài, nó nằm bên
trái của đường cân đối bên

ngoài.

Thâm hụt cán cân thanh
toán quốc tế tại E bằng : GE
= ΔY x MPM
i
Y
EB
IS
LM
E
G
ΔY
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương
7
12
III. Tác động của chính sách vĩ mô trong chế độ
tỷ giá cố định
1. Tác động của chính sách
tiền tệ
Cung tiền tăng lên làm đường
LM dịch chuyển sang phải (LM
0

sang LM
1
). Cân bằng dịch
chuyển từ E
0

đến E
1
. Thu nhập
quốc dân tăng (Y↑), lãi suất giảm
(r↓).
i
Y
EB
IS
LM
0
E
0
G
E
1
H
LM
1
0
Tác động đến cán cân thanh toán: Sự tăng lên trong cung tiền tệ làm
xấu đi cán cân thanh toán quốc tế do hai nguyên nhân: Do Y↑ làm
xấu đi cán cân thanh toán (vì nhập khẩu tăng) ; do r↓ làm luồng tư
bản vào giảm. Giảm sút trong cán cân thanh toán được minh họa
bằng thực tế đoạn HE
1
lớn hơn đoạn GE
0
Chính sách kinh tế vĩ mô…
Chương

7
13
III. Tác động của chính sách vĩ mô trong chế độ
tỷ giá cố định
2. Tác động của chính sách tài
khóa
Một sự tăng lên của chi tiêu chính
phủ làm đường IS dịch chuyển
sang phải (IS
0
sang IS
1
). Cân
bằng dịch chuyển từ E
0
đến E
1
.
Thu nhập quốc dân tăng (Y ↑) và
lãi suất tăng (r ↑).
i
Y
EB
IS
0
LM
E
1
G
E

0
H
IS
1
0
Tác động đến cán cân thanh toán là không xác định do CSTK mở
rộng làm nẩy sinh 2 tác động mâu thuẫn nhau: Do Y↑ làm xấu đi
cán cân thương mại (nhập khẩu tăng); và do r↑ nên cải thiện tài
khoản tư bản. Kết quả cuối cùng phụ thuộc vào tác động bên nào
mạnh hơn. Sự không xác định được minh họa bằng đoạn HE
1
có thể
lớn hơn hoặc nhỏ hơn đoạn GE
0
, điều này phụ thuộc vào độ dốc
tương đối của đường LM và đường cân đối bên ngoài.

×