Chuyờn mụn hc
MC LC
Trang
1.5 Những nhân tố ảnh hởng ®Õn ho¹t ®éng xuÊt khÈu...................................9
3.1 Định hướng phát triển.............................................................................20
Trung Nguyên sẽ trở thành một tập đồn gồm 10 cơng ty thành viên
hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu cà phê, kinh
doanh bất động sản, chăn nuôi và truyền thơng trong năm 2007. Hiện
nay tập đồn đã bao gồm các công ty: Công ty Cổ Phần TM&DV G7
(G7Mart), Công ty Vietnam Global Gateway (VGG) và các công ty sản
xuất cà phê….............................................................................................20
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
1
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
Lời nói đầu
Trong iu kin hi nhp và tồn cầu hố, ngoại thương – thương mại
quốc tế, là hoạt động không thể thiếu của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh hiện
đại, mỗi doanh nghiệp dù ít hay nhiều cũng đều có liên quan đến hoạt động
kinh doanh quốc tế. Hoạt động xuất khẩu trở thành cầu lối kinh tế giữa các
quốc gia với nhau. Thông qua xuất khẩu các quốc gia khai thác được lợi thế
vốn có của mình tạo nguồn thu ngoại tệ, chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược
trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực
hiện thắng lợi mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Có đẩy mạnh
xuất khẩu, mở cửa nền kinh tế việt nam mới có điều kiện thực hiện thành
công các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Với
những điều kiện của mình thì Việt Nam đã xác định nơng sản là mặt hàng
xuất khẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu cần thiết cho sự phát triển của đất
nước. Trong các mặt hàng nơng sản thì cà phê là 1 trong những mặt hàng xuất
khẩu chủ lực, hàng năm xuất khẩu cà phê đem về cho nền kinh tế một lượng
ngoại tệ không hề nhỏ, đồng thời giải quyết hàng trăn nghìn cơng ăn việc làm
cho người lao động trong nước. Từ nhiều năm qua xuất khẩu cà phê Việt Nam
liên tục gia tăng, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu đã có sự thay đổi tích cực, chất
lượng và sức cạnh tranh sản phẩm đã được nâng lên trên các thị trường lớn
như EU, Hoa kỳ.
Là một doanh nghiêp trẻ, là đàn em trong linh vực cà phê tuy nhiên khi
vừa mới xuất hiện Trung Nguyên đã chiếm được cảm tình của dân “mộ đạo”
cà phê và từ đó ln là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng
đầu của Việt Nam.
Qua việc nghiên cứu đam mê môn học quản trị xuất nhập khẩu với sự
khâm phục thương hiệu cà phê Trung Nguyên cũng như doanh nhân Đặng Lê
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
2
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
Nguyên Vũ em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu
của cà phê trung Nguyên giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Phạm vi nghiên cứu:
Tổng quan cà phê Việt Nam và hoạt động xuất nhập khẩu
Cà phê Trung Nguyên và hoạt động xuất nhập khẩu
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh và phân
tích các nguồn dữ liệu có được để đánh giá và đưa ra các nhận xét khách quan
và từ đó rút ra kinh nghiệm.
Đề tài có kết cấu gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị xuất nhập khẩu
Chương 2: Thực trang hoạt động xuất nhập khẩu của cà phê trung
Nguyên
Chương 3: Nhận xét về môn học
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
3
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
1.1.Khái niệm về Quản trị xuất nhập khẩu.
Quản trị xuất nhập khẩu là chuỗi hoạt động phức tạp trong đó các nhà
quản trị tổ chức mọi hoạt động kinh doanh từ khâu đầu tiên đến khâu cuối
cùng của chu kỳ kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thực chất của hoạt động xuất nhập khẩu là quản trị các hoạt động của
con người và thơng qua đó quản trị mọi yếu tố khác liên quan đến tồn bộ q
trình kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Quản trị xuất nhập khẩu (Quản trị ngoại thương) là tổng hợp các hoạt
động hoạch định chiến lược và kế hoạc kinh doanh, tổ chức thực hiện và kiểm
tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh ngoại thương (xuất khẩu, nhập khẩu,
tạm nhập tái-xuất, tạm xuất-tái nhập và chuyển khẩu) từ khâu đầu đến khâu
cuối của chu kỳ kinh doanh (Giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn thảo, ký kết
hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng) nhằm đạt được mục tiêu đề ra một
cách hiệu quả nhất.
1.2 Giới thiệu tổng quan về môn học.
1.2.1 Mục tiêu của môn học.
Cung cấp cho sinh viên một cách có hệ thống, khoa học, đầy đủ và chi
tiết và những kiến thức cơ bản về quản trị ngoại thương, như:
Hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh ngọai thương.
Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương.
Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ngoại thương.
Cách thức tổ chức thực hiện các hợp đồng ngoại thương.
Hướng dẫn sinh viên tiếp cận thực tế hoạt động ngoại thương của đất
nước, biết vận dụng những kiến thức đã học để phân tích, đánh giá thực tế, xử
lý tốt các tình huống thực tế xảy ra.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
4
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
1.2.2 Ứng dụng của môn học
Thông qua môn học người học nắm bắt và hiểu được các điều kiện
thương mại quốc tế (INCOTERM) là nền tảng giúp cho việc quản trị ngoại
thương có hiệu quả.
Hiểu được các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu. Và lựa chọn
được các phương thức thanh tốn thích hợp với từng trường hợp cụ thể.
Nắm bắt các nguyên tắc trong quá trình đàm phán ngoại thương dẫn
đến thành công trong việc đàm phán với các đối tác nước ngoài.
Hiểu được thủ tục hải quan, cách lập tờ khai hải quan.
Nhận dạng được các rủi ro, tranh chấp, kinh nghiệm thực tế trong
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam.
1.3 Một số cơ sở lý luận về mơn học
1.3.1 Vai trị của xuất-nhập khẩu
• Vai trị của xuất khẩu
-Muốn hiểu được vai trị của xuất khẩu, trước tiên ta đi tìm hiểu xuất
khẩu hàng hóa là gì? Theo điều 28, Luật thương mại của Việt Nam:
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt
Nam hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
-Vai trò của xuất khẩu:
Xuất khẩu là một vấn đề đất nước nào cũng quan tâm hàng đầu, vì nó
đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế quốc dân đây là phương tiện đem đế sự
phát triển cho đất nước. Ngoài ra xuất khẩu cũng đem đến sự chủ động cho
đất nước hơn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao thương hiệu
và tiếng nói trên trường quốc tế.
• Vai trị của nhập khẩu
-Theo điều 28, Luật thương mại Việt Nam: Nhập khẩu hàng hóa là việc
hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
5
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy
định của pháp luật.
-Vai trò của nhập khẩu: Trong điều kiện nước ta hiện nay, vai trò của
nhập khẩu được thể hiện:
Tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân để đảm bảo thêm quá trình xây
dựng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, thúc đẩy cho q trình cơng nghiệp
hố-hiện đại hố đất nước.
Góp phần làm cho phát triển kinh tế đất nước phát triển cân đối hơn,
ổn định hơn.
Tận dụng tối đa nguồn lực và khả năng của đất nước để phát triển kinh
tế đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất
hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra
nước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu.
1.3.2 Hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh
Muốn quản trị ngoại thương tốt trước hết cần biết cách hoạch định
chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Để hoạch định những chiến lược và kế
hoạch kinh doanh có tính khoa học và khả thi, giúp các doanh nghiệp kinh
doanh ngoại thương hoạt động hiệu quả, cần có thơng tin đầy đủ, chính xác
kịp thời; nắm vững kỹ thuật phân tích, đánh giá các yếu tố của môi trường
bên trong và bên ngoài; xác định đúng các cơ hội, thách thức, điểm mạnh và
điểm yếu; sử dụng thành thạo các công cụ để kết hợp và lựa chọn chiến lược,
xây dựng kế hoạch kinh doanh.
1.3.3 Các điều kiện thương mại quốc tế ( incoterm)
Incoterm là bộ quy tắc do Phòng thương mại quốc tế (ICC) phát hành
để giải thích các điều kiện thương mại quốc tế. Incoterm làm rõ sự phân chia
trách nhiệm, chi phí và rủi ro trong q trình chuyển hàng từ người bán đến
người mua.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
6
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
1.4 Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nớc ngoài trên
cơ sở dùng tiền tệ (là ngoại tệ đối với một nớc hoặc cả hai nớc) làm phơng tiện
thanh toán. Công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu tơng đối phức tạp vì hoạt
động xuất khẩu có thể thay đổi theo mỗi loại hình hàng hoá xuất khẩu. Nhng
nhìn chung lại thì nội dung chính của hoạt động xuất khẩu bao gồm:
1.4.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung ban đầu, cơ bản những cũng rất quan
trọng và cần thiết để có thể tiến hành đợc hoạt động xuất khẩu. Khi doanh
nghiệp có ý định tham gia vào hoạt động xuất khẩu thì doanh nghiệp trớc tiên là
cần phải tìm ra những mặt hàng chủ lực và tìm ra những mặt hàng thị trờng cần.
Qua đó doanh nghiệp sẽ xác định mặt hàng nào mình cần kinh doanh.
1.4.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu
Sau khi lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu, tức là doanh nghiệp đà đi sâu
nghiên cứu về thị trờng xuất khẩu của mặt hàng đó. Nhng trên thực tế không
phải thị trờng xuất khẩu nào cần là doanh nghiệp cũng có thể đáp ứng đợc. Do
phải chịu nhiều ảnh hởng về các yếu tố khách quan cũng nh chủ quan, có khi cả
một thị trờng rộng lớn doanh nghiệp chỉ cần chiếm lĩnh và phát huy hiệu quả ở
một khúc, hay một đoạn ngắn nào đó cũng có thể mang lại hiệu quả kinh doanh
cao.
1.4.3 Lựa chọn đối tác giao dịch
Sau khi chọn đợc thị trờng để xuất khẩu, việc lựa chọn đối tác giao dịch
phù hợp để tránh cho doanh nghiệp những phiền toái , mất mát, những rủi ro
gặp phải trong quá trình kinh doanh trên thị trờng quốc tế, đồng thời có điều
kiện thực hiện thành công kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Đối tác giao
dịch chính, là bạn hàng trực tiếp sẽ mua những mặt hàng của mình và cũng
chính là thị trờng tiềm năng sau này của doanh nghiệp. Do vậy, đối tác giao
dịch thích hợp sẽ tạo cho doanh nghiệp độ tin tởng cao và từng bớc nâng cao uy
tín trong quan hệ làm ăn của doanh nghiệp.
1.4.4 Lựa chọn phơng thức giao dịch
GVHD: TH.S Phm Th nh Nguyt
7
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
Phơng thức giao dịch là cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện
mục tiêu và kế hoạch kinh doanh của mình trên thị trờng. Những phơng thức
này qui định những thủ tục cần thiết để tiến hành các điều kiện giao dịch, các
thao tác cũng nh các chứng từ cần thiết trong quan hệ kinh doanh. Có rất nhiều
các phơng thức giao dịch khác nhau nh: Giao dịch thông thờng, giao dịch qua
khâu trung gian, giao dịch tại hội chợ triểm lÃm, giao dịch tại sở giao dịch hàng
hoá, gia công quốc tế, đấu thầu và đấu giá quốc tế.
1.4.5 Đàm phán ký kết hợp đồng
Đàm phán ký kết hợp đồng là một trong những khâu quan trọng của hoạt
động xuất khẩu. Nó quyết định đến khả năng bán hàng, giao hàng và những
công đoạn trớc đó và sau mà doanh nghiệp cố gắng tìm kiếm. Việc đàm phán
ký kết hợp đồng dựa trên cơ sở, những nguyên tắc cơ bản là: căn cứ vào nhu cầu
của thị trờng, chất lợng của sản phẩm, vào đối tác, đối thủ cạnh tranh và vào
khả năng của doanh nghiệp cũng nh mục tiêu, chiến lợc của doanh nghiệp và
vào vị thế, mối quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Ngoài
những nguyên tắc này, sự thành công của việc đàm phán, ký kết hợp đồng còn
phụ thuộc rất lớn vào nghệ thuật đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.4.6 Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu cà phê
Sau khi đà ký kết hợp đồng, các bên sẽ thực hiện các điều kiện đà cam
kết trong hợp đồng. Với t cách là nhà xuất khẩu, doạnh nghiệp phải thực hiện
các công việc trong quá trình thực hiện hợp đồng nh sau:
Giục mở L/C
và kiểm tra
Xin giấy
phép XNK
Giải quyết
tranh chấp(Nc)
Làm thủ tục
thanh toán
Chuẩn bị
hàng XK
Giao hàng
lên tàu
uỷ thác
thuê tàu
Làm thủ
tục HQ
Kiểm định
hàng hoá
Mua bảo
hiểm HH(Nc)
Sau khi hoàn tất một hợp đồng xuất khẩu doanh nghiệp cần phải thờng
xuyên liên lạc và gặp gỡ bạn hàng, thông qua đó tạo ra những mối quan hệ mật
thiết giữa doanh nghiệp với bạn hàng, giúp cho việc thực hiện các hợp đồng sau
này đợc thuận lợi h¬n.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
8
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
1.5 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu
1.5.1 Các nhân tố của môi trờng vĩ mô
ã Các nhân tố pháp luật
mỗi quốc gia khác nhau đều có những bộ luật khác nhau và đặc điểm
tính chất của hệ thống pháp luật từng nớc lại phụ thuộc rất lớn vào trình độ phát
triển kinh tế, văn hoá cũng nh truyền thống bản sắc văn hoá dân tộc riêng của
từng nớc. Các yếu tố pháp luật chi phối mạnh mẽ đến mọi hoạt động của nền
kinh tế, xà hội đang tồn tại và phát triển trong nớc đó. Đối với hoạt động xuất
khẩu nói riêng nhân tố pháp luật cũng tác động mạnh mẽ đến các mặt sau:
- Các qui định về thuế, giá cả, chủng loại, khối lợng của từng mặt hàng.
- Các qui định về qui chế sử dụng lao động, tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểm
phúc lợi.
- Các qui định về giao dịch hợp đồng, bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu.
- Các qui định về tự do mậu dịch, hay xây dựng nên các hàng rào thuế
quan chặt chẽ.
- Các qui định về chất lợng, về quảng cáo, vệ sinh môi trờng, các tiêu
chuẩn về sức khoẻ.
ã Các yếu tố văn hoá, xà hội
Các yếu tố này tạo nên các hình thức khác nhau của nhu cầu thị trờng
đồng thời nó cũng là nền tảng của thị hiếu tiêu dùng, sự yêu thích trong tiêu
dùng hay nói cách khác nó chính là nhân tố quyết định đến đặc điểm của nhu
cầu, qua đó thể hiện trình độ văn hoá, đặc điểm trong tiêu dùng và phong tục
tập quán trong tiêu dùng.
ã Các yếu tố về kinh tế
Các yếu tố về kinh tế sẽ là nhân tố ảnh hởng chính đến hoạt động xuất
khẩu, trên bình diện môi trờng vĩ mô .Các nhân tố này là chính sách kinh tế,
các hiệp định ngoại giao, sự can thiệp thay đổi về tỷ giá giữa các đồng tiền cũng
sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu thuận lợi hay khó khăn hơn.
GVHD: TH.S Phm Thị Ánh Nguyệt
9
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
Nh©n tè thu nhËp, møc sèng cđa nhân dân sẽ quyết định đến khối lợng,
chất lợng hay qui mô thị trờng hàng hoá của hoạt động xuất khẩu trong hiện tại
và tơng lai.
Nhân tố nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên ảnh hởng rất lớn đến khả năng
sản xuất, ảnh hởng đến giá cả và quyết định sự tồn tại, phát triển lâu dài của
doanh nghiệp cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
ã Các yếu tố khoa học công nghệ
Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ chặt chẽ với các hoạt động
kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Sự phát triển của khoa học
công nghệ ngày càng làm cho tốc độ hoạt động của nền kinh tế tiến đến những
bớc cao hơn. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển cũng làm cho sự giao lu
trao đổi giữa các đối tác ngày càng thuận lợi hơn, khoảng cách về không gian
cũng nh thời gian không còn là trở ngại lớn, do vậy sự tiết kiệm về chi phí từ
khâu sản xuất cho đến tiêu dùng ngày càng nhiều.
ã Các nhân tố chính trị
Các nhân tố chính trị có thể ảnh hởng tới việc mở rộng phạm vi thị trờng
cũng nh dung lợng của thị trờng, ngòai ra còn mở rộng ra nhiều cơ hội kinh
doanh hấp dẫn trên thị trờng quốc tế. Song mặt khác nó cũng có thể trở thành
một hàng rào cản trở quyết liệt, hạn chế khả năng hoạt động của các doanh
nghiệp, làm tắc nghẽn hoạt động xuất khẩu trong nớc và thế giơí bên ngoài.
ã Các nhân tố về cạnh tranh quốc tế
Sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trờng quốc tế rất lớn mạnh và quyết
liệt. Hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
ngoài đối phó với các nhân tố khác thì đối đầu với các đối thủ cạnh tranh là thác
thức và là bớc rào cản nguy hiểm nhất.
GVHD: TH.S Phm Thị Ánh Nguyệt
10
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
1.5.2 ảnh hởng của các nhân tố vi m«
Các nhân tố vi mơ ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh
nghiệp đó là:
• Đối thủ cạnh tranh
• Khách hàng
• Nhà cung cấp
• Sản phẩm thay thế
Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt động xuất nhập
khẩu, nó nằm ngay trong phạm vi mà doanh nghiệp cần phải nắm vững để xác
định rõ phương hướng cho mình. Đối thủ cạnh tranh ln muốn chiếm giữ thị
trường của mình, mà có khách hang thì mới có các hợp đơng xuất nhập khẩu
… vì vậy việc nắm vững các nhân tố trong môi trường vi mơ đó là chúng ta
đã xác định được rõ thị trường cũng như các biến động xung quanh môi
trường này. Và điều này thực sự là cần thiết cho doanh nghip.
1.6 vai trò của hoạt động xuất khẩu đối víi nỊn kinh tÕ vµ doanh
nghiƯp
Có vai trị quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
nhanh q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng
kinh tế, bổ sung nguồn tư liệu sản xuất, và bổ sung quỹ hàng hố tiêu dùng,
góp phần ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện các mục tiêu cơ
bản về kinh tế - xã hội của đất nước. Quy mô, nhịp độ NK tuỳ thuộc vào nhu
cầu và thực lực của nền kinh tế, trước hết vào quy mô, nhịp độ xuất khẩu.
Cùng với việc đẩy mạnh xuất khẩu, việc NK cũng không ngừng tăng lên trong
mối quan hệ cân đối hợp lí. Các quốc gia đều có chính sách và cơ chế quản lí
NK phù hợp với lợi ích và điều kiện cụ thể của nước mình. Kim ngạch NK
của một nước tăng lên, có thể làm nảy sinh ảnh hưởng song trùng: mở rộng
NK, đáp ứng nhu cầu xây dựng, sản xuất trong nước; nhưng kim ngạch NK
tăng lên quá nhiều, có thể làm giảm thu nhập quốc dân, hạn chế nhu cầu tiêu
dùng trong nước, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Trong thời kì cơng
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
11
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
nghiệp hố, hiện đại hố, chính sách NK của Việt Nam là ưu tiên NK thiết bị,
công nghệ tiên tiến, vật tư để phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố; bảo hộ sản xuất trong nước có
chọn lọc, đúng mức, có hiệu quả.
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Để phục vụ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, cần phải có một nguồn vốn lớn
để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại. Nguồn vốn ngoại tệ chủ
yếu từ các nguồn: xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, vay vốn, viện trợ, thu từ hoạt
động du lịch, các dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất khẩu lao động ...Xuất khẩu là
nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu.
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất
phát triển. Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển. Xuất khẩu
không chỉ tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia
tăng nhu cầu sản xuất, kinh doanh ở những ngành liên quan khác. Xuất khẩu
tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, giúp cho Sản xuất ổn định và
kinh tế phát triển. Vì có nhiều thị trường=>Phân tán rủi ro do cạnh tranh.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.Thông qua cạnh tranh trong xuất khẩu,
buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tìm ra những cách
thức kinh doanh sao cho có hiệu quả, giảm chi phí và tăng năng suất .
Xuất khẩu tích cực giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời sống
người dân. Xuất khẩu làm tăng GDP, làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,
từ đó có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa - nhân tố kích thích nền kinh tế
tăng trưởng. Xuất khẩu gia tăng sẽ tạo thêm công ăn việc làm trong nền kinh
tế, nhất là trong ngành sản xuất cho hàng hoá xuất khẩu, xuất khẩu làm gia
tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
12
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ
TRUNG NGUYÊN TẠI VIỆT NAM
2.1 Sự hình thành và quá trình phát triển
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non
trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành
thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài
nước. Chỉ trong vòng 10 năm, từ một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà
phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng
mạnh với 6 công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Ngun, cơng ty cổ
phần cà phê hịa tan Trung Ngun, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên,
công ty cổ phần thương mại và dịch vụ G7 và công ty liên doanh Vietnam
Global Gateway (VGG) với các ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế
biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối,
bán lẻ hiện đại. Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên sẽ phát triển với 10
công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng.
Đi tiên phong trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại
Việt Nam, hiện nay, Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà
phê nhượng quyền trên cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật,
Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà
phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia
trên thế giới với các thị trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc. Bên cạnh đó,
Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện
lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn quốc.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
13
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh
doanh trà, cà phê )
Năm 1998:Trung Nguyên xuất hiện ở TP.HCM bằng khẩu hiệu
“Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán cà phê Trung
Nguyên.
Năm 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội và lần đầu
tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản
Năm 2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục
nhượng quyền tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan
Năm 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời
Năm 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc
gia phát triển
Năm 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản,
mạng lưới 600 quán cà phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng
và 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm
Năm 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và
nhà máy cà phê hịa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với cơng suất rang
xay là 10,000tấn/năm và cà phê hịa tan là 3,000tấn/năm. Đạt chứng nhận
EUREPGAP (Thực hành nông nghiệp tốt và Chất lượng cà phê ngon) của thế
giới. Chính thức khai trương khu du lịch văn hóa Trà Tiên Phong Quán tại
Lâm Đồng. Phát triển hệ thống quán cà phê lên đến con số 1.000 quán cà phê
và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng các quán cà phê Trung
Nguyên tại các nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Trung
Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan.
Năm 2006: Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối
G7Mart lớn nhất Việt Nam và xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền
trong nước, đẩy mạnh phát triển nhượng quyền ở quốc tế. Ra mắt công ty liên
doanh Vietnam Global Gateway (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
14
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
Tầm nhìn và sứ mạng:
Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trỗi dậy của nền kinh tế
Việt Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh
cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.
Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người
thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong
cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt.
Giá trị cốt lõi
1. Khơi nguồn sáng tạo
2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu
3. Lấy người tiêu dùng làm tâm
4. Gầy dựng thành công cùng đối tác
5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh
6. Lấy hiệu quả làm nền tảng
7. Góp phần xây dựng cộng đồng
Định hướng phát triển
Trung Nguyên sẽ trở thành một tập đoàn gồm 10 công ty thành viên
hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu cà phê, kinh doanh bất
động sản, chăn nuôi và truyền thông trong năm 2007. Hiện nay tập đồn đã
bao gồm các cơng ty: Cơng ty Cổ Phần TM&DV G7 (G7Mart), Công ty
Vietnam Global Gateway (VGG) và các cơng ty sản xuất cà phê…
Tập đồn có mục tiêu phát triển một mạng lưới kênh phân phối nội địa
thông suốt, bao gồm khoảng 100 nhà phân phối nội địa hàng đầu trên 64 tỉnh
thành từ nay đến 2010, song lĩnh vực chủ đạo của Tập đoàn Trung Nguyên
vẫn là mặt hàng cà phê.
Công ty cổ phần Trung Nguyên và công ty Cổ phần TM&DV G7
(G7Mart) đang ráo riết chuẩn bị lộ trình lên sàn giao dịch chứng khốn tại
Việt Nam và Singapore.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
15
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
Ngồi ra, Trung Ngun sẽ xây dựng một trung tâm cà phê thế giới như
một thiên đường cà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột, dự án đã bắt đầu được
khởi động trong năm 2007.
2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của cà phê Trung Nguyên
2.3 Các thị trường chính cảu cà phê Trung Nguyên
2.3.1 Các vùng nguyên liệu của Trung Nguyên
Từ khi bắt đầu bước chân vào chinh phục lĩnh vực cà phê, Trung
Nguyên đã biết sự quan trọng của việc xây dựng vùng ngun liệu cho chính
mình để giảm tối thiểu nguy cơ cho mình. Việc xá định đúng hướng đi giúp
cho Trung Nguyên chủ động động được nguồn hàng của mình đồng thời còn
sáng tạo ra những mẫu sản phẩm mới một cách nhanh chóng.
Vùng nguyên liệu của Trung Nguyên tập trung chủ yếu tại 3 tỉnh Tây
Nguyên là Đắc Lắc, Gia Lai, và KonTum với trên 50000 ha và công ty chủ
động mở rộng diện tích mỗi năm.
Bảng: Diện tích và sản lượng cà phê của Trung Nguyên
Tỉnh
Đắc lắc
KonTum
Gia Lai
Tỉnh khác
Diện tích (ha)
2009
2010
23500
34000
15000
16100
11200
11200
420
560
Sản lượng (Tấn)
2009
2010
290000
320000
220000
246000
150000
174500
60000
63500
Các Tỉnh này là những vùng trồng cà phê xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam và cũng là nguồn khai thác chính của Cơng ty, chỉ riêng Đắc Lắc đã sản
xuất tới 60% lượng cà phê xuất khẩu của cả nước. Diện tích, sản lượng và năng
suất cà phê tại các khu vực này tăng nhanh hàng năm, trong đó năng suất và
sản lượng ở mức cao so với mức bình quân của thế giới. Hiện tại, Việt Nam
đang
tích
cực xúc tiến kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch cà phê cũng như chế biến,
bảo quản cà phê sau thu hoạch và lai ghép những giống cà phê mới cho năng
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
16
SVTH: Phạm Văn Cường
Chun đề mơn học
suất chất lượng cao, do đó nguồn cung cấp của công ty về cơ bản là đảm bảo.
Trong vụ cà phê 2009/2010 vừa qua tình hình thời tiết diễn biến khơng thuận lợi
dẫn đến tình trạng sản lượng cà phê quả tươi tăng nhưng sản lượng cà phê nhân
thì giảm gây ảnh hưởng tới chất lượng và số lượng cung cà phê của công ty.
Nhưng đây chỉ là diễn biến tạm thời và khách quan không ảnh hưởng tới tiềm
năng lâu dài của các vùng cung cấp mà cơng ty đang khai thác.
Vấn đề chính hiện nay là chi phí thu mua ngày càng tăng. Nguyên nhân
chủ yếu là sự tăng lên của sản lượng cà phê ngoài quốc doanh làm cho sản xuất
bị phân tán mạnh, các đầu mối mua gom phải mất nhiều chi phí thu mua hơn
nên đẩy giá thành cà phê xuất khẩu cao trong khi giá xuất trên thị trường lại sút
giảm. Trong hồn cảnh đó, cơng ty cịn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
xuất khẩu khác trong ngành để thu mua được hàng. Chính tình trạng lộn xộn
này đã đưa công ty, cũng như các doanh nghiệp chuyên doanh khác, vào tình
trạng mua đắt bán rẻ, giảm lợi nhuận hợp đồng. Đây là một thực tế khơng đáng
có của cà phê Việt Nam do thị trường chưa thống nhất, chưa có mối lên kết giữa
các nhà xuất khẩu với những người sản xuất để tạo thành sức mạnh của một
ngành hàng xuất khẩu chủ lực.
2.3.2 Thị trường tiêu thụ chính
Trong những năm qua số lượng thị trường xuất khẩu cho sản phẩm cà
phê của công ty đã tăng từ 20 lên con số 50 thị trường và khu vực lãnh thổ trên
tồn thế giới. Cơ cấu thị trường của Cơng ty cũng đã tương đối đa dạng cả về
khu vực phân phối, nhu cầu khách hàng và loại hình thị trường. Các thị trường
hiện tại đều là thị trường tiềm năng và có với tồn nghành cà phê Việt Nam nói
chung, bao gồm:
Khu vực Tây Bắc Âu và Nam Âu với các thị trường Pháp, ý, Bỉ, Hà Lan,
Đức, Anh, Thuỵ Sỹ, Hy Lạp, Tây Ban Nha... Đây là khu vực thị trường truyền
thống và lớn nhất của Công ty với kim ngạch xuất khẩu cà phê hàng năm vào
khoảng từ 3 đến 4 triệu Đôla Mỹ chiếm hơn một phần ba tổng kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng này của tồn Cơng ty. Trong số những nước kể trên có hai thị
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
17
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
trường mới là: Hy lạp và Thuỵ sỹ. Hai thị trường này Cơng ty mới chỉ có quan
hệ trong năm 1998 vừa qua nên kim ngạch và sản lượng xuất khẩu chưa cao,
chưa có vai trị rõ rệt trong cơ cấu thị trường của Công ty. Hiện tại, tỷ lệ tăng
trưởng thị trường ở khu vực này vẫn còn thấp và chậm nhất là trong điều kiện
hiện nay khi mà kim ngạch và sản lượng xuất khẩu sang một số thị trường
chính của khu vực.
Khu vực Bắc Mỹ với hai thị trường lớn là Canada và Mỹ. Đây là khu vực
thị trường mới của Công ty nhưng tỷ lệ tăng trưởng đạt được khá cao. Nếu trong
năm 1997 sản lượng xuất khẩu là 922,7 tấn cà phê nhân thu về khoảng 2,1 triệu
Đơla Mỹ thì sang năm 1998 Công ty đã xuất được sang đây 2.491,3 tấn cà phê
nhân tương đương 2,9 triệu đôla mỹ tăng hơn hai lần so với năm 1997 trong đó
sản lượng và kim ngạch xuất sang cả hai thị trường đều tăng vượt bậc. Hiện nay,
khu vực này đã chiếm một phần quan trọng trong cơ cấu thị trường của Công ty
chỉ đứng sau khu vực Tây Bắc Âu và Nam Âu.
Khu vực thị trường Châu Á: Với các thị trường như Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc và thị trường các nước ASEAN. Đây là những thị trường có
triển vọng lớn trong tương lai cũng như có ý nghĩa rất quan trọng với Cơng ty
do gần về vị trí địa lý và được hưởng nhiều ưu đãi, đặc biệt là khu vực thị
trường các nước ASEAN. Hiện tại, Đa số các thị trường này, từ thị trường
Singapore, đều là những thị trường mới, kim ngạch thị trường xuất khẩu chưa
cao, khách hàng trong giai đoạn đầu mới dừng lại ở một hai hợp đồng nhỏ nên
chưa thể có kết luận gì về tăng trưởng thị trường. Vấn đề lúc này là tiếp tục
thâm nhập, tạo quan hệ tốt với các bạn hàng để có một chỗ đứng vững chắc
hơn.
Các thị trường cịn lại gồm có :Khu vực thỉ trường Nga và các nước
Đông Âu như Balan, Séc, Slovenia, Rumani; khu vực thị trường Châu Đại
Dương với hai nước Autralia, Newzeland. Những khu vực thị trường này là
những khu vực quen thuộc đối với các sản phẩm xuất khẩu của Công ty. Tuy
nhiên cho đến nay chỉ mới có hai thị trường Balan ở Đông Âu và thị trường
Australia ở Châu Đại Dương là hai thị trường đạt được kim ngạch xuất khẩu
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt 18
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
cao và đều đặn hàng năm, các thị trường còn lại đều là những thị trường mới
hoặc đang trong giai đoạn khó khăn như thị trường Nga và một số nước Đông
Âu khác .
Trong số 28 thị trường tại các khu vực địa lý kể trên có khoảng 10 thị
trường lớn có kim ngạch xuất khẩu cà phê hàng năm với công ty đạt tới hàng
trăm ngàn Đơla Mỹ. Các thị trường này là thị trường chính cho các sản phẩm cá
phê của công ty về kim ngạch và sản phẩm xuất khẩu cũng như về triển vọng
phát triển trong tương lai.
Trung Nguyên đang dần khẳng định mình là một “ơng lớn” trên thị
trường cà phê thế giới. gần đây cũng với sự phát triển của mình, Trung Nguyên
đang có những bước tiến đáng kể trên con đường đưa thương hiệu của mình ra
tồn cầu. Với dự án thủ phủ cà phê thế giới tại Buôn Ma Thuật hay làng cà phê
Trung Nguyên đã “lôi kéo” nhiều nhà khoa học theo mình.
Một phần vì những lý do đó phần nữ sản phẩm của Trung Ngun ln
được chế biến bằng công nghệ tiên tiến nhất, với đội ngũ nhân viên có trình độ
tay nghề cao và các dịng sản phẩm độc đáo và duy nhất chỉ có ở Trung nguyên:
Cà phê chồn, cà phê dành riêng cho phái nữ và đặc biệt thương hiệu cà phê hòa
tan G7 đang dần khẳng định vị thế của mình. Trung Nguyên đã không ngại một
thị trường nào kể cả Mỹ hay Nhật hoặc EU – là những khách hàng kỹ tính nhất.
Những năm tới Trung Nguyên sẽ tập trung khai thách các thị trường hấp dẫn
như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, … cho chiến lược của mình.
2.4 Những khó khăn thách thức mới của công ty
Những gần đây thị trường cà phê ln ln biến động, cùng với nó mơi
trường cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt hơn. Trung Nguyên là một thương
hiệu trẻ nên khi xâm nhập thị trường mới sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Đặc biệt với các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật, EU nếu khơng có cách
làm đúng đắn thì ngược lại sẽ mang lại hậu quả không mong muốn.
Thế giới vừa trải qua cơn khủng hoảng tài chính làm cho nhu cầu tiêu dùng
giảm đi rất nhiều gây ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp.
Ngày các xuất hiện nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao làm cho phân
khúc thị trường ngày càng thu hẹp lại.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
19
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Định hướng phát triển
Trung Nguyên sẽ trở thành một tập đồn gồm 10 cơng ty thành viên
hoạt động trong các lĩnh vực trồng, chế biến, xuất khẩu cà phê, kinh doanh bất
động sản, chăn nuôi và truyền thông trong năm 2007. Hiện nay tập đồn đã
bao gồm các cơng ty: Công ty Cổ Phần TM&DV G7 (G7Mart), Công ty
Vietnam Global Gateway (VGG) và các công ty sản xuất cà phê…
Tập đồn có mục tiêu phát triển một mạng lưới kênh phân phối nội địa
thông suốt, bao gồm khoảng 100 nhà phân phối nội địa hàng đầu trên 64 tỉnh
thành từ nay đến 2010, song lĩnh vực chủ đạo của Tập đồn Trung Ngun
vẫn là mặt hàng cà phê.
Cơng ty cổ phần Trung Nguyên và công ty Cổ phần TM&DV G7
(G7Mart) đang ráo riết chuẩn bị lộ trình lên sàn giao dịch chứng khốn tại
Việt Nam và Singapore.
Ngồi ra, Trung Nguyên sẽ xây dựng một trung tâm cà phê thế giới như
một thiên đường cà phê thế giới tại Buôn Ma Thuột, dự án đã bắt đầu được
khởi động trong năm 2007.
3.2 Một số giải pháp nâng cao hoạt động xut nhp khu ti c phờ
Trung Nguyờn
ã Về sản xuất
Về sản xuất nông nghiệp, tiếp tục chăm sóc, thâm canh diện tích cà phê
vối hiện có, không phát triển thêm diện tích cà phê vối và chuyển một số diện
tích năng suất thấp, trên vùng đất xấu sang trồng một số loài cây hàng hoá khác.
Khụng nhng th doanh nghip nên mở rộng đầu tư sản xuất sang nước
khác: Lào, Campuchia... tạo vùng nguyên liệu ổn định tránh những rủi ro.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
20
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
ã Về công nghệ
Sản xuất nông nghiệp tốt sẽ cung cấp cho công nghiệp chế biến nguyên
liệu tốt. Chế biến tốt sẽ hạn chế sự giảm mất chất lợng vốn có của cà phê ở mức
thấp nhất.
Đầu t tập trung vào khâu chế biến, áp dụng công nghệ tiên tiến, thay đổi
thiết bị chế biến để nâng cao chất lợng cà phê xuất xởng, đảm bảo trên 80% cà
phê xuất khẩu đạt loại tốt để đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.
u t thờm cỏc nh mỏy chế biến cà phê để tránh tình trạng quá tải tại
các nhà máy như hiện tại. Hồn thiện các cơng thức chế biến để xuất khẩu,
không xuất khẩu cà phê cha qua ch bin.
ã Giải pháp về thị trờng
Cần đề ra phơng án hoạt động một cách linh hoạt và đồng bộ từ sản xuất
đến tiêu thụ, quản lý quỹ bảo hiểm sản xuất và xuất khẩu cà phê cũng nh kế
hoạch dự trữ cà phê quốc gia. Hình thức nay đà đợc áp dụng ở một số qốc gia
sản xuất cà phê lớn cho thấy có hiệu quả tốt.
Đối với các nhà xuất khẩu cần tổ chức lại trên từng khu vực để phối hợp
với nhau trong việc chào và bán hàng, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán và
tăng khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam với cà phê các nớc.
Cần có những u đÃi riêng với những bạn hàng lớn và ổn định, tăng cờng
quan hệ với các Công ty thành đạt và có uy tín lớn, xúc tiến mở rộng thị trờng ở
các nớc đông dân nh Trung Quốc và Liên bang Nga.
Trong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta cần đẩy mạnh tiếp cận thị trờng, đầu
t đúng mức cho thông tin quảng cáo, tích cực tham gia các hội chợ, triển lÃm
quốc tế. Đồng thời xúc tiến xây dựng các văn phòng và đại lý bán hàng ở nớc
ngoài, dần dần tiến tới xây dựng các kho dự trữ ở khu vực làm trung t©m ph©n
phèi.
Cần phải xem xét khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu, đặt đại diện
tai những nước xuất khẩu đến chứ không nên thông qua một bên thứ ba, điều
này sẽ giảm thiểu tối đa chi phí mà còn xây dựng thương hiệu cà phê Việt
Nam, nâng cao giá trị của nó.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
21
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
2.3 Kiến nghị với nhà nước
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh thì chỉ những nỗ lực của Cơng ty thơi
chưa đủ mà cần có cự hỗ trợ từ phía Nhà nước. Nhà nước cần có những chính
sách và biện pháp sau:
Thuế nhập khẩu.
Chúng ta đều biết rằng thuế là nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà
nước, là một biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước. Tại các nước phát triển
thuế thu nhập có vai trò rất quan trọng còn ở nước ta thuế xuất nhập khâủ
chiếm phần lớn trong nguồn thu của ngân sách.
Theo đánh giá chung thì hiện nay thì hệ thống thuế của nước ta có
nhiều vấn đề bất cập cần xem xét. Chúng ta chủ yếu tiến hành đánh thuế theo
tỷ lệ phần trăm (%) đối với tổng giá trị hàng hố tính theo giá CIF. Trong khi
đó, Cơng ty lại nhập khẩu với giá trị lớn nên mức thuế phải nộp khá lớn. Hiện
nay một số các thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu đã được miễn thuế và
Nhà nước chỉ đánh thuế với các thiết bị chính với thế suất ưu đãi, nhưng vẫn
còn những vấn đề đặt ra: Các Công ty liên doanh được quyền nhập khẩu thiết
bị với thuế suất bằng không trong khi Công ty vẫn phải chịu thuế. Điều này
không tạo được sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Nhà nước cần điều
chỉnh để tạo được sự công bằng trong kinh doanh.
Thuế nhập khẩu chỉ làm hạn chế việc nhập khẩu thiết bị mà khơng có ý
nghĩa bảo hộ sản xuất trong nước do đây là loại hàng hoá mà nước ta không
sản xuất được.
Biểu thuế của nước ta vừa đơn giản, vừa phức tạp. Nó khơng có quy
định ưu đãi với các thiết bị của các nước khác nhau và có mức thuế suất từ 0
đến 100%. Biểu thuế cũng chỉ rõ mức thuế với từng mặt hàng cụ thể, nhưng
lại không kê khai đầy đủ được các chủng loại khác nhau. Chính điều này gây
khó khăn cho cán bộ Cơng ty khi nhập khẩu những thiết bị không xác định
được nó nằm vào nhóm nào để tính thuế. Vì vậy, Nhà nước cần lựa chọn đưa
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
22
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
ra một biểu thuế đối với từng nhóm hàng chung hay xây dựng biểu thuế chi
tiết với tất cả các loại vật tư nguyên liệu hay thiết bị cụ thể.
Xu hướng giảm thuế quan đang được thực hiện rộng rãi trên khắp thế giới
để khuyến khích trao đổi giữa các nước. Mặt khác, đây cũng là yêu cầu bắt
buộc để tham gia vào tổ chức thương mại thế giới WTO hay tham gia vào khu
vực mậu dịch tự do của khu vực ASEAN (AFTA). chúng ta dự định từ nay
đến năm 2006 sẽ cắt giảm thuế suất cịn từ 0 đến 5% với hàng hố từ các nuức
ASEAN.
Tóm lại, từ những vấn đề này Nhà nước cần nghiên cứu để sửa đổi thuế
xuất nhập khẩu cho phù hợp để tạo điều kiện cho Công ty thực hiện tốt việc
nhập khẩu vật tư thiết bị sản xuất bao bì nhất là bao bì cao cấp. Nhà nước nên
thực hiện chính sách miễn thuế hồn tồn đối với thiết bị sản xuất bao bì
trong thời gian tới. Đây sẽ là một nhân tố nâng cao hiệu quả kinh doanh ca
Trung Nguyờn.
3.1 Ưu điểm
Giỳp sinh viờn hiu rừ hn v thương mại ngoại thương, có cách nhìn
đầy đủ hơn về cơng việc của một nhân viên tại phịng xuất nhập khẩu cũng
như quy trình, thủ tục thơng quan xuất khẩu cng nh xut khu cho doanh
nghip ca mỡnh.
3.2 Nhợc điểm
Tuy nhiên giáo trình cịn nhiều lý thuyết nên chăng có them các buổi
ngoại khóa để sinh viên nắm bắt rõ hơn và tránh sự nhàm chán cũng như áp
lực của môn học
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
23
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyên đề môn học
KẾT LUẬN
Với những nỗ lực,cố gắng không ngừng trong sản xuất và kinh doanh,
công ty cổ phần Trung Nguyên trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành
tích, tạo ra bước tăng trưởng đáng kể về doanh thu, lợi nhuận, khẳng định vị
thế sản phẩm của mình trên thị trường.
Ban đầu Trung Nguyên chỉ là một nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt
Nam nhưng đã nhanh chóng trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc với
người tiêu dung trong và ngoài nước. Nhờ đi tiên phong trong việc áp dụng
mơ hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam chỉ trong vòng mười năm từ
một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung
Nguyên đã trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh.
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Ths.Phạm Thị Ánh Nguyệt đã
hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài này.
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
24
SVTH: Phạm Văn Cường
Chuyờn mụn hc
Tài liệu tham khảo
1.
Giáo trình quản trị xuất nhập khẩu - Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí
Minh - Ths. Kim Ngọc Đạt
2.
Phơng hớng phát triển Cà phê Việt Nam (NXBNN 2006)
3.
Báo cáo phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Đông Nam Bộ
và Tây nguyên (Cafe Việt nam 2009)
4.
Giáo trình kinh doanh thơng mại quốc tế ( Trờng Đại học Quản
lý Kinh doanh )
5.
Google.com
GVHD: TH.S Phạm Thị Ánh Nguyệt
25
SVTH: Phạm Văn Cường