Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bài giảng ôn thi học sinh giỏi phần học thuyết tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.37 KB, 37 trang )

HC THUYT TIN HểA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trỡnh by c nhng lun im c bn trong hc thuyt ca Lamac.
- Phõn tớch c quan nim ca acuyn v:
- Bin d v di truyn, mi quan h ca chỳng vi chn lc.
- Vai trũ ca chn lc t nhiờn trong s hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi.
- S hỡnh thnh loi mi v ngun gc cỏc loi.
- Nờu c nhng c s cho s ra i ca thuyt tin húa hin i.
- Phõn bit c tin húa nh v tin húa ln.
- Gii thớch c vỡ sao qun th l n v tin húa c s.
- Nờu c nhng lun im c bn trong thuyt tin húa bng t bin trung tớnh.
2. K nng
- Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch hỡnh thu nhn thụng tin.
- Phỏt trin t duy lý lun (phõn tớch, so sỏnh, tng hp, khỏi quỏt)
II. Phơng tiện:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Nghiên cứu 35 SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới :
GV: Nhn thc v phõn bit rừ s tin hoỏ v nhng hc thuyt khỏc nhau v c ch tin
hoỏ. Vy tin hoỏ l gỡ?
Tin hoỏ l: phỏt trin
- Tin hoỏ cỏc nguyờn t tin hoỏ lớ hc
- Tin hoỏ cỏc phõn t tin hoỏ hoỏ hc
- Tin hoỏ cỏc t chc sng tin hoỏ sinh hc
-> Tin hoỏ l s bin i qua thi gian
GV: s phỏt sinh ca mt cỏ th khụng c coi l tin hoỏ cỏ th n l khụng cú tin hoỏ.


nhng thay i trong qun th c coi l tin hoỏ, nhng thay i c truyn li qua vt cht di
truyn t th h ny sang cỏc th h sau. Nh vy tin hoỏ l s thay i vn gen ca qun th
qua thi gian.
Gii sinh vt ang tn ti ni bt tớnh a dng v hp lý. Ngi ta gii thớch vn ny nh th
no?
I. Lamarck (1707-1788)
Mt nh T nhiờn hc ngi Phỏp ó lu ý rng cỏc húa thch c ớt ging vi cỏc dng hin
nay hn cỏc húa thch mi. ễng xut hai nguyờn lý.
Mt l nhng thay i ca mụi trng ó to ra nhng thay i ca sinh vt. Hai l nhng nhúm
loi ging nhau phi cú cựng mt t tiờn. Buffon cng cho rng mi loi khụng bt bin m cú th
thay i.
Vào cuối thế kỷ XVIII, nhiều nhà tự nhiên học cho rằng lịch sử tiến hóa của sinh vật gắn liền với
lịch sử tiến hóa của trái đất. Tuy nhiên chỉ có Jean Baptiste Lamarck (1744-1829) là người đã phát
triển một học thuyết tương đối hoàn chỉnh về sự tiến hóa của sinh vật. Ông thu thập và phân loại các
động vật không xương sống tại Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở Paris. Bằng cách so sánh những
loài còn sống với các dạng hóa thạch, Lamarck thấy rằng có sự biến đổi theo trình tự thời gian từ các
hóa thạch cổ đến các hóa thạch trẻ hơn dẫn đến các loài hiện tại (các dạng phức tạp hơn xuất phát từ
các dạng đơn giản). Lamarck công bố học thuyết tiến hóa của ông vào năm 1809: không còn nghi
ngờ gì nữa, tạo hóa tạo ra mọi vật từng tí một và nối tiếp nhau trong thời gian vô hạn định.
Giống như Aristote, Lamarck cũng sắp xếp các sinh vật thành các bậc thang, mỗi bậc gồm các dạng
giống nhau. Ở dưới cùng là những sinh vật hiển vi mà ông tin rằng chúng được tạo ra liên tục bằng
cách tự sinh từ các vật liệu vô cơ. Ở trên cùng của bậc thang tiến hóa là các động vật và thực vật
phức tạp nhất. Sự tiến hóa phát sinh do xu hướng nội tại vươn tới sự hoàn thiện. Khi một sinh vật
hoàn thiện, chúng thích nghi ngày càng tốt hơn với môi trường sống.
Lamarck cũng đã đưa ra cơ chế để giải thích làm thế nào sự thích nghi xảy ra. Chúng hợp thành từ
hai quan niệm phổ biến vào thời Lamarck. Thứ nhất là việc sử dụng và không sử dụng, là quan niệm
cho rằng những phần nào của cơ thể được sử dụng thường xuyên sẽ trở nên lớn hơn và mạnh hơn,
trong khi những phần không được sử dụng sẽ bị thoái hoá. Thứ hai là quan niệm về sự di truyền các
tính trạng tập nhiễm (inheritance of acquired characteristics). Theo quan niệm nầy, những biến đổi
mà sinh vật thu nhận được trong suốt đời sống của chúng có thể di truyền được cho thế hệ sau. Thí

dụ kinh điển là sự tiến hóa chiều dài cổ của hưu cao cổ. Theo quan điểm của Lamarck, tổ tiên của
loài hươu nầy có cổ ngắn, có xu hướng vươn dài cổ ra để có thể chạm đến những tán lá cây là nguồn
thức ăn chính của chúng. Sự thường xuyên vươn dài cổ nầy làm cho con cháu của chúng có cổ dài
hơn. Vì các cá thể nầy có cổ vươn dài nên thế hệ kế tiếp sẽ có cổ dài hơn. Cứ tiếp tục như thế, mỗi
thế hệ có cổ hơi dài hơn thế hệ trước đó.
Những quan niệm của Lamarck về nguyên nhân tiến hóa có thể tóm tắt như sau:
1. Một tính trạng có thể thu nhận được thông qua việc sử dụng thường xuyên, và có thể mất đi khi
không được sử dụng.
2. Một tính trạng tập nhiễm (tính trạng thu được do thường xuyên sử dụng) có thể di truyền từ thế hệ
nầy sang thế hệ khác. Sự mất đi một tính trạng cũng vậy.
3. Trong quá trình tiến hóa, các dạng sinh vật phát triển theo hướng ngày càng phức tạp.
4. Một lực siêu hình trong tự nhiên luôn luôn thúc đẩy quá trình tiến hóa hướng tới sự hoàn thiện.
Về cơ bản, quan niệm tiến hóa của Lamarck là đúng nhưng ông thường không được nhớ đến vì
những sự kiện tiến hóa không được chứng minh đầy đủ. Nhiều thí nghiệm cho thấy các tính trạng
tập nhiễm không thể di truyền được. Chỉ những thay đổi trong cấu trúc di truyền của các tế bào sinh
dục mới có thể truyền từ bố mẹ đến con cái.
II. Charles Darwin (1809-1882)
Một nhà tự nhiên học người Anh đã đưa ra một học thuyết toàn diện về nguồn gốc của loài
do chọn lọc tự nhiên. Theo học thuyết nầy tất cả các sinh vật đa dạng ngày nay là kết quả của một
lịch sử tiến hóa lâu dài. Tất cả các sinh vật thường xuyên thay đổi và những thay đổi nầy của mỗi
loài giúp cho chúng thích nghi với môi trường sống. Một hệ quả quan trọng của học thuyết nầy là
không cần phải giả định về một lực siêu tự nhiên đã sáng tạo ra các sinh vật đa dạng trên trái đất.
Một trong các đặc tính chung của sinh vật là khả năng biến dị di truyền. Những biến dị nầy cung
cấp nguyên liệu cho sự tiến hóa.
Năm 1859 Học thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên của Darwin bao gồm ba sự kiện và hai kết
luận.
Sự kiện thứ nhất là khả năng sinh sản to lớn trong tự nhiên. Thí dụ: một con cá hồi đẻ từ 3 đến 5
triệu trứng, một con sò đẻ 60 triệu trứng. Thậm chí voi là một động vật sinh đẻ chậm cũng có khả
năng sinh sản khổng lồ. Darwin đã nêu rõ:
Voi là một động vật sinh sản chậm nhất trong tất cả các động vật đã biết, và tôi đã gặp khó khăn để

ước lượng tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất của nó; an toàn nhất là giả định rằng nó bắt đầu sinh sản
khi 30 tuổi và tiếp tục sinh sản đến 90 tuổi; nếu như thế, sau một thời kỳ từ 740 đến 750 năm, sẽ có
khoảng 19 triệu voi con cháu của cặp ban đầu nầy. Sau khoảng 1200 năm, quần thể voi giả thiết nầy
có thể vai kề vai, nối đuôi nhau bao phủ toàn bộ bề mặt trái đất.
Nguyên sinh vật Paramecium sinh sản với tốc độ ba lần phân chia mỗi ngày, nếu có đủ thức ăn
và các cá thể con sinh ra đều sống sót thì chỉ trong vòng 5 năm sẽ tạo ra một khối lượng gấp 10
lần khối lượng của trái đất. Từ nhiều quan sát, Darwin đã kết luận rằng mỗi sinh vật có
khuynh hướng sinh ra nhiều cá thể con hơn là nhu cầu để thay thế cho số cá thể bố mẹ.
Sự kiện thứ hai là mặc dù số lượng cá thể của mỗi loài có xu hướng gia tăng theo cấp số nhân, số
lượng cá thể của loài được duy trì tương đối ổn định. Ở nhiều loài, có sự tăng và giảm số lượng cá
thể có chu kỳ liên quan đến các mùa trong năm, thức ăn, mật độ của quần thể thú ăn thịt và con
mồi nhưng nói chung số lượng của mỗi loài vẫn duy trì ổn định.
Từ hai sự kiện trên đã đưa đến một kết luận mà Darwin gọi là đấu tranh sinh tồn (struggle for
existence) bao gồm không chỉ sự sống sót của cá thể mà cả của loài. Như vậy, có một sự đấu tranh
để sinh tồn giữa hàng triệu cá thể con được sinh ra từ một loài cá (giữa cá lớn và cá bé cùng loài) và
giữa các loài cá khác nhau sống trong cùng một vùng cư trú.
Sự kiện thứ ba liên quan đến những biến dị cá thể xảy ra trong loài. Thật vậy, có vô số biến dị giữa
các cá thể trong cùng một loài. Mặc dù thoạt nhìn thì tất cả các con bò trong một đàn đều giống
nhau, nhưng nếu quan sát kỹ sẽ có thể nhận thấy những biến dị cá thể về hình dạng, kích thước, màu
lông, nết na
Từ sự kiện nầy, Darwin đã đưa ra một kết luận thứ hai quan trọng hơn: sự sống sót của các dạng
thích nghi nhất dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. Trong các cá thể biến dị của một quần thể,
những cá thể nào có các tính trạng thích nghi nhất với môi trường sẽ có nhiều cơ hội sống sót và sinh
sản, con cái cũng mang những đặc điểm biến dị đó.
Ngoài ra Darwin còn cho rằng: tất cả các động vật tương tự nhau phải tiến hóa từ một tổ tiên
chung và tất cả các sinh vật phải tiến hóa từ một vài hoặc một tổ tiên chung đã sống cách đây
nhiều triệu năm.
Tóm lại học thuyết tiến hóa của Darwin về chọn lọc tự nhiên dựa trên các giả định sau đây:
1. Số lượng cá thể sinh ra trong mỗi thế hệ nhiều hơn số cá thể được sống sót và sinh sản.
2. Có sự biến dị trong các cá thể làm cho chúng không hoàn toàn giống nhau về tất cả các đặc tính

3. Trong đấu tranh sinh tồn, những cá thể mang các tính trạng có lợi sẽ có nhiều cơ hội sống sót và
sinh sản hơn là các cá thể mang các tính trạng không có lợi
4. Một số đặc điểm kết quả của sự sống sót và sinh sản có thể di truyền
5. Tất cả các loài sinh vật đều tiến hoá từ một vài tổ tiên chung
6. Cần có một thời gian rất lớn để cho sự tiến hóa xảy ra.

Ph¬ng ph¸p Néi dung
GV: Giải thích về các quan niệm duy tâm siêu hình và
quan niệm duy vật biện chứng của Lamac về sự biến
đổi của sinh vật.
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu học thuyết
Lamac, thảo luận nhóm và điền vào phiếu học tập đă
được chuẩn bị sẵn ở nhà.
Chỉ tiêu Lamac
Nguyên nhân tiến hóa
Cơ chế tiến hóa
Sự hình thành đặc điểm
thích nghi
Sự hình thành loài mới
Chiếu hướng tiến hóa
GV: Nêu những tồn tại trong học thuyết của Lamac?

Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời
các câu hỏi:
GV: ĐacUyn quan niệm về biến dị và di truyền như
thế nào?
GV: Vai trò của biến dị và di truyền đối với quá trình
tiến hóa?
GV: Hạn chế của ĐacUyn trong vấn đề biến dị và di
truyền?

I. Học thuyết của Lamac (1744-1829)
* Nội dung cơ bản:
- Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà
là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao
dần trình độ của tổ chức cơ thể từ đơn giản
đến phức tapjlaf dấu hiệu chủ yếu của quá
trình tiến hoá hữu cơ.
- Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và
thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính
cho các loài biến đổi dần dà và liên tục.
Những biến đổi nhỏ được tích luỹ qua thời
gian dài đã tạo nên những biến đổi sâu sắc
trên cơ thể sinh vật.
- Những biến đổi trên cơ thể sinh vật do tác
động trực tiếp của ngoại cảnh hoặctruwcjtaapj
quán hoạt động của động vật đều được di
truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
1. Nguyên nhân tiến hóa:
- Do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập
quán hoạt động của động vật.
2. Cơ chế tiến hóa:
- Những biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh
hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều
được di truyền và tích lũy qua các thế hệ.
3. Sự hình thành đặc điểm thích nghi:
-Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có
khả năng phản ứng kịp thời và không bị đào
thải.
4. Sự hình thành loài mới:
-Loài mới được hình thành từ từ tương ứng

với sự thay đổi ngoại cảnh.
5. Chiếu hướng tiến hóa:
- Từ giản đơn đến phức tạp.
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và điền
vào phiếu học tập các vấn đề về chọn lọc nhân tạo và
chọn lọc tự nhiên.
Chỉ tiêu Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên
Nội
dung
Động
lực
Kết quả
Vai trò

GV: Trong loài hươu cố ngắn, xuất hiện biến dị cá thể
(có con cổ dài, những con cổ ngắn không kiếm được lá
cây → chết, hươu cổ dài ăn được lá trên cao → sống
sót sinh sản nhiều → loài hươu cao cổ).
GV: phân tích thêm học thuyết ĐacUyn đã giải thích
những điểm tồn tại trong học thuyết của Lamac.
GV: Thuyết tiến hóa tổng hợp hình thành dựa trên
những thành tựu nào?
GV: Những ai là đại diện đầu tiên cho thuyết tiến hóa
tổng hợp? Trong đó, mỗi người đã đóng góp những
gì?
Thuyết tiến hóa tổng hợp đã tiếp tục được bổ sung
nhờ sinh học phân tử.
GV:Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện được chia thành
mấy giai đoạn ?
GV:Cho học sinh 3 phút hoàn thành bảng so sánh

tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ trong phiếu học tập.
6. Tồn tại:
- Chưa giải thích được tính hợp lý của đặc
điểm thích nghi.
- Chưa phân biệt được biến dị di truyền và
không di truyền.
- Chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa
từ giản đơn đến phức tạp
II. Học thuyết của ĐacUyn (1809-1882)
* Là người đầu tiên dùng biến dị cá thể ông
cho rằng tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh
hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra
những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác
định tương ứng với ngoại cảnh ít có ý nghĩa
trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất
hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể
riêng lẻ và theo những hướng không xác định
mới là nguồn nguyên liệu trong chon giống và
tiến hoá.
1. Biến dị và di truyền
a) Biến dị cá thể:
- Sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa
các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản,
xuất hiện ở từng cá thể riêng lẻ và theo hướng
không xác định là nguyên liệu chủ yếu của
chọn giống và tiến hóa.
b) Tính di truyền:
- Cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ → biến
đổi lớn.
2. Chọn lọc nhân tạo

a) Nội dung:
Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích
lũy những biến dị có lợi cho con người.
b) Động lực:
Nhu cầu và thị hiếu của con người.
c) Kết quả:
- Mỗi giống vật nuôi hay cây trồng thích nghi
cao độ với nhu cầu xác định của con người.
d) Vai trò:
- Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc
độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.
3. Chọn lọc tự nhiên
a) Nội dung:
Vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích
lũy những biến dị có lợi cho sinh vật.
b) Động lực:
- Đấu tranh sinh tồn.
c) Kết quả:
- Phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của
GV: Thuyết tiến hóa tổng hợp:
- Khác với thuyết tiến hoá cảu Đacuyn ở ba luận
điểm:
+ Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thừa nhận một số
nhân tố them vào CLTN. Một trong số nhân tố đó là
biến động di truyền có vai trò quan trọng.
+ Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại thừa nhận các đặc
điểm di truyền là do gen. Biến dị trong quần thể là do
sự tồn tại của nhiều alen của một gen.
+ Sự hình thành các loài mới là quá trình tích luỹ từ
các biến đổi di truyền nhỏ. Tiến hoá lớn là kết quả tích

luỹ của các quá trình tích luỹ nhỏ.
-> Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là học thuyết xảy
ra ở mức gen, kiểu hình và quần thể còn Đacuyn chỉ
đề cập chủ yếu đến cá thể.
các cá thể trong quần thể.
d) Vai trò:
- Nhân tố chính qui định sự hình thành các
đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
e) Sự hình thành loài mới:
- Loài mới được hình thành qua nhiều dạng
trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự
nhiên theo con đường phân li tính trạng từ
một gốc chung.
Chứng minh toàn bộ sinh giới ngày nay là kết
quả quá trình tiến hóa từ một gốc chung.
4. Tồn tại:
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị
và cơ chế di truyền các biến dị
III. Thuyết tiến hóa tổng hợp:
1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp:
Dựa trên thành tựu lí thuyết của nhiều lĩnh
vực sinh học như : phân loại học, cổ SV học
học thuyết về sinh quyển, đặc biệt là DT quần
thể . 3 người đại diện đầu tiên là:
- Dobsanxki: biến đổi di truyền liên quan đến
tiến hóa, chủ yếu là biến dị nhỏ tuân theo các
qui luật Menđen
- Mayơ: đề cập các khái niệm: sinh học về
loài, sự hình thành loài khác khu.
- Simson: tiến hóa là sự tích lũy dần các gen

đột biến nhỏ trong quần thể.
2. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:
Vấn đề Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Nội dung Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể gốc đưa đến hình thành loài mới
Là quá trình hình thành các đơn vị trên
loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Qui mô,
thời gian
Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời gian lịch
sử tương đối ngắn
Qui mô rộng lớn, thời gian địa chất rất
dài
Phương
thức
nghiên
cứu
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp qua các
bằng chứng
Ph¬ng ph¸p Néi dung
GV: Vì sao chỉ QT mới thỏa mãn 3 điều kiện đó ?
GV: Vì sao quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên?
GV: Vì sao quần thể là đơn vị sinh sản nhỏ nhất?
GV: Chứng minh QT là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ?
GV: Quá trình tiến hóa bắt đầu bằng hiện tượng gì?
3. Đơn vị tiến hóa cơ sở:
a. Quần thể: đơn vị tiến hóa cơ sở
- Đơn vị tiến hóa cơ sở phải thỏa 3 điều kiện:
+ Có tính toàn vẹn trong không gian, thời gian
+ Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ

+ Tồn tại thực trong tự nhiên
- Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở vì:
+ Là đơn vị tổ chức tự nhiên
+ Là đơn vị sinh sản nhỏ nhất
GV: Dấu hiệu nào chứng tỏ bắt đầu có quá trình TH ?
GV: Thuyết tiến hóa trung tính do ai đề xuất? Nói đến
sự tiếi hóa ở cấp độ nào?
GV: Vậy đột biến trung tính là gì?
GV: Theo Kimura, nhân tố nào đã thúc đẩy sự tiến hóa
ở cấp phân tử?
GV: Sự tiến hóa theo Kimura, thực chất có cơ chế là
gì?
GV: Kimura đã đóng góp những gì cho tiến hóa?
Như vậy, theo kimura, khi đột biến là trung tính thì
không có sự thay thế hoàn toàn 1 alen mà duy trí thể dị
hợp hoặc 1 số cặp alen nào đó
GV: Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính có
phủ nhận thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN
không? Đề cập đến sự tiến hóa ở cấp phân tử và chỉ bổ
sung cho thuyết tiến hóa bằng con đường CLTN.
GV: Tập tính xã hội sự vị tha ở động vật đã thách thức
thuyết CLTN như thế nào?
VD: Ong và kiến.
- Bằng việc bảo vệ và nuôi con ong chúa con các con
ong thợ như vậy tập tính vị tha đã tiến hoá bởi CLTN.
+ Là nơi diễn ra tiến hóa nhỏ

b. Quá trình tiến hóa:
- Bất đầu bằng những biến đổi di truyền trong
quần thể

- Dấu hiệu: sự thay đổi tần số alen và kiểu gen
của quần thể theo hướng xác định, qua nhiều
thế hệ
IV. Thuyết tiến hóa trung tính:1968
- Do Kimura đề xuất dựa trên các nghiên cứu
về cấp phân tử (prôtêin)
- Đột biến trung tính: đột biến không có lợi
cũng không có hại (đa số ở cấp phân tử)
- Nội dung thuyết tiến hóa trung tính:
1.Nhân
tố TH
Quá trình đột biến làm phát sinh
những đột biến trung tính
2. Cơ
chế TH
Sự củng cố ngẫu nhiên các đột
biến trung tính, không chịu tác
dụng của CLTN
3.Cống
hiến
Nêu lên sự tiến hóa cấp phân tử.
Giải thích sự đa dạng của các phân
tử prôtêin, sự đa dạng cân bằng
trong quần thể
V. Sinh học xã hội học: 1975.
- Các gen ảnh hưởng đến tập tính cũng được
di truyền.
+ Trong quá trình tiến hoá của động vật
CLTN đã tác động, bảo tồn những kiểu tập
tính thích nghi nhất. Nhiều tập tính của động

vật chịu ảnh hưởng của các biến dị di truyền –
các đột biến gen đồng thời cũng chịu tác động
trực tiếp của môi trường.
+ Chính tác động qua lại giữa động vật với
môi trường đã dẫn tới kết quả thích nghi liên
qua mật thiết với tiến hoá cơ quan thụ cả, tới
số lượng và mức đa dạng của họ gen thụ quan
trong hệ gen.
VD: kiểm tra một loại tập tính động vật “ sự
vị tha” là tập tính xả thân hi sinh vị tha là
không ích kỷ, xả thân vì lợi ích của những kẻ
khác.
4. Củng cố.
Lập bảng so sánh học thuyết Lamac và ĐacUyn về các chỉ tiêu: nhân tố tiến hóa, sự hình thành
đặc điểm thích nghi, sự hình thành loài mới, chiều hướng tiến hóa.
5. BTVN.
Giao bi:
1. Lamac gii thớch c ch tin hoỏ ca sinh gii nh th no? vỡ sao thuyt tin hoỏ ca
Lamac c ỏnh giỏ l thuyt tin hoỏ u tiờn cú tớnh h thng?
2. Trỡnh by quan nim ca Lamac v vn ngoi cnh v vai trũ ca ngoi cnh trong tin
hoỏ. Ti sao núi thớch nghi theo quan nim ca Lamac l thớch ngi trc tip? vd gii tớch quỏ trỡnh
hỡnh thnh.
3. Vỡ sao núi Lamac cha thnh cụng trong vic gii thớch tớnh hp lý ca cỏc c im thớch
nghi trờn c th sinh vt.
4. Gii thớch c ch tin hoỏ theo quan nim ca acuyn. acuyn gii thớch quỏ trỡnh hỡnh
thnh c im thớch nghi cu sinh vt ch cú tớnh hp lớ tng i nh th no? Gii thớch quỏ
trỡnh hỡnh thnh loi mi nh th no?
5. Quan nim hin i ó b sung nhng gỡ cho quan nim acuyn v vn bin d v di
truyn.
6. Vỡ sao hc thuyt tin hoỏ ca acuyn c ỏnh giỏ l mt trong 3 phỏt minh v i ca

th k XIX. Quan nim acUyn v bin d v di truyn nh th no?
7. Thuyt tin hoỏ tng hp hin i? Ni dung c bn ca hc thuyt? Vỡ sao Menen
c vinh danh l ngi sang lp di truyn hc hin i?
bằng chứng tiến hoá
Bằng chứng về giải phẫu so sánh, phôi sinh học so sánh
BNG CHNG A Li SINH VT HC, Tế bào học, sinh học phân tử

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
( Bng chng giỏn tip v bng chng trc tip)
- Phân biệt cơ quan tơng đồng, cơ quan tơng tự, cơ quan thoái hoá và cho
ví dụ minh hoạ, nêu ý nghĩa.
- Chứng minh đợc nguồn gốc chung của các loài thông qua sự phát triển phôi
của chúng. Phân tích đợc mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài thông qua
sự phát triển phôi của chúng.
- Trình bày đợc những đặc điểm hệ động,thực vật ở một số vùng lục địa
và mối quan hệ của chúng với các điều kiện địa lí sinh hc, sinh thái và lịch
sử địa chất của vùng đó.
- Trỡnh by ni dung v ý ngha ca hc thuyt t bo.
- Gii thớch c vỡ sao t bo ch sinh ra t t bo sng trc nú.
- Nờu c nhng bng chng sinh hc phõn t v ngun gc thng nht ca sinh gii.
- Gii thớch c nhng mc ging v khỏc nhau trong cu trỳc ca ADN v prụtờin gia cỏc
loi.
2. Kĩ năng:
- Phân tích đợc giá trị tiến hoá của những bằng chứng sinh vật học.
- Quan sỏt, phõn tớch kờnh hỡnh t ú thu nhn thụng tin
II. Phơng tiện:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp

- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTB.
3. Bài mới :
T tiờn ca loi ngi l ai? Vy bng chng no chng minh con ngi cú ngun gc t ng
vt ?

Phơng pháp Nội dung
GV: Cỏc em hiu th no l c quan tng ng?

- VD- Tuyến nọc độc của rắn tơng
đồng với tuyến nớc bọt ở các ĐV khác.
- gai xơng rồng tơng đồng với lá
cây.
- Xơng tay ở ngời tơng đồng với x-
ơng chi trớc ở 1số loài ĐV có xơng sống.
GV: Cỏc c quan tng ng phn ỏnh iu gỡ ?
GV: Th no l c quan tng t ?

GV: C quan tng t phn ỏnh iu gỡ?
GV: Vy c quan thoỏi hoỏ gỡ ?VD ?
-VD: -ở ngời : Xng cùng, răng khôn, ruột
thừa
-Trăn : 2 bên lỗ huyệt còn có 2 mấu
I. Bng chng gii phu so sỏnh.
1. C quan tng ng.
- C quan tng ng (cựng ngun) l nhng
c quan nm nhng v trớ tng ng trờn c
th,cú cựng ngun gc trong quỏ trỡnh phỏt

trin phụi nờn cú kiu cu to ging nhau
VD:
- Kiu cu to ging nhau ca cỏc c quan
tng ng phn ỏnh ngun gc chung v
phn ỏnh s tin hoỏ phõn li
3. C quan tng t.
- C quan tng t(c quan cựng chc
nng)l c quan cú ngun gc khỏc nhng
m nhn nhng chc nng ging nhau nờn
cú hỡnh thỏi tng t.
- C quan tng t phn ỏnh s tin hoỏ
ng quy nờn cú hỡnh thỏi tng t .
2.C quan thoỏi húa.
- C quan thoỏi hoỏ l c quan phỏt trin
khụng y c th trng thnh.Do iu
kin sng ca loi thay i cỏc c quan ny
mt dn chc nng ban u tiờu gim dn v
xương h×nh vuèt nèi víi xương chËu…
GV: Hiện tượng thoái hoá? xảy ra? ở cấp độ?
GV: Thế nào là hiện tượng lại tổ.
GV:Dựa vào nguyên tắc này có thể tìm hiểu quan hệ
họ hàng giữa các lài khác nhau?
- Sự giống nhau trong phát triển phôi ở các loài
thuộc nhóm phân loại khác là 1 bằng chứng về
nguồn gốc chung của chúng
“sự phát triển cá thể phản ánh 1 cách rút gọn sự phát
triển của loài”
GV: Dựa trên nhận xét Đacuyn và một số công trình
nghiên cứu khác,2 nhà khoa học Đức và Hêcken đã
phát hiện ra định luật phát sinh sinh vật.Định luật

phát biểu như thế nào?
- Hãy cho ví dụ?
GV: Định luật phát sinh sinh vật phản ánh điểu gì?
VD:

GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu lệnh
SGK/133
HS: Vùng Cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về
căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ Đệ Tam,2 vùng
Cổ Bắc và Tân Bắc còn nối liền nhau,do đó sự phân
bố động,thực vật của cả 2 vùng đồng nhất.
- HS liên hệ thực tế
HS: Thảo luận đại diện nhóm trả lời:
 Thú có túi:chỉ có ở lục địáUc vì lục địa này đã
tách rời lục địa Châu Á vào cuối đại Trung Sinh và
đến kỉ Đại Tam thì tách khỏi lục địa Nam Mĩ.Vào
thời điểm đó chưa xuất hiện thú có nhau…
GV: Ở đây người ta phân biệt làm mấy loại đảo?
- 2 loại:đảo lục địa,đảo đại dương
GV: Thế nào là đảo lục địa?
Là 1 phần lục địa bị tách ra do 1 nguyên nhân địa
chất nào đó.
chỉ để lại 1 vài vết tích xưa kia của chúng
- Cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và
biểu hiện ở cá thể nào đó gọi là hiện tượng lại
tổ.
VD: Thoái hoá ở cấp độ phân tử ở người
không có khả năng tổng hợp axit ascorbic
( vitamin C) tuy nhiên tổ tiên loài người có
chức năng này.

4. Hiện tượng lại tổ.
- Sự xuất hiện trở lại của một số đặc điểm đã
mất đặc trưng chỉ ở các loài tổ tiên tiến hoá
mà không quan sát thấy ở các dạng bố mẹ.
- Sự xuất hiện cơ quan lại tổ phán đoán nguồn
gốc chung của các loài nghiên cứu
II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh.
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi.
VD:Phôi của người, gà, cá, thú đều có đuôi
khe mang
- Sự giống nhau trong phát triển phôi của các
loài thuộc các nhóm phân loại khác là một
bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng.
- Những điểm giống nhau đó càng nhiều và
càng kéo dài trong những giai đoạn phát triển
muộn của phôi chứng tỏ quan hệ họ hàng
càng gần.

2. Định luật phát sinh sinh vật.
- Định luật: Sự phát triển cá thể phản ánh 1
cách rút gọn sự phát triển của loài.(Muller và
Haecket)
- Định luật phản ánh quan hệ giữa phát triển
cá thể và phát triểnchủng loại,có thể vận dụng
để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các
loài.
III. Bằng chứng địa lí học
1. Đặc điểm của hệ động, thực vật ở một số
vùng lục địa.
a.Hệ động,thực vật vùng Cổ bắc và vùng

Tân bắc.
- Vùng cổ Bắc và Tân Bắc có hệ động vật về
căn bản là giống nhau.
- Sự tồn tại một số loài đặc trưng ở mỗi vùng
là do đến Kỉ Đệ Tứ đại lục Châu Mĩ mới tách
đại lục Âu- Á tại eo biển Bêrinh,vì vậy sự
hình thành các loài đặc hữu giữa 2 vùng là
độc lập với nhau và cách li địa lí.
GV: Thế nào là đảo đại dương?
- Hình thành do 1 vùng đáy biển bị nâng cao và
chưa bao giờ có liên hệ trực tiếp với lục địa.
- Đảo đại dương ít hơn đảo lục địa.
GV: Hệ động,thực vật ở 2 đảo? Điều đó chứng
minh đều gì?
+ Nêu 1 số ví dụ ở Việt Nam?
GV: Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ điều
gì?
GV: Nội dung của học thuyết tế bào?
GV: Thuyết tế bào đã gợi ra ý tưởng gì về nguồn
gốc của sinh giới?
GV: Cấu tạo tế bào nhân sơ, nhân thực, tế bào thực
vật và động vật có khác nhau không?
GV: Vì sao có sự khác nhau giữa các dạng tế bào?
GV: Bổ sung và hoàn thiện: Vì do trình độ tổ chức
khác nhau, thực hiện những chức năng khác nhau →
tiến hóa theo những hướng khác nhau.
GV: phân tích rõ câu nói của Virchov: “Mọi tế bào
đều sinh ra từ các dạng sống trước nó”.
GV: Ý nghĩa của học thuyết tế bào?
GV: Nêu những đặc điểm cơ bản và chức năng của

ADN ở các loài?
GV: Mức độ giống và khác nhau trong cấu trúc của
ADN ở các loài do yếu tố nào qui định?
+ ADN là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.
+ Chức năng của ADN mang và truyền đạt thông tin
di truyền.
+ Giống: Cấu tạo từ 4 loại Nu
+ Khác: Do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp
các loại Nu.
+ Tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất
vì chỉ khác 1 bộ ba, Gôrila khác 2 bộ ba, đười ươi
khác 4 bộ ba.
GV: yêu cầu HS phân tích ví dụ vể trình tự các
nuclêôtit trong mạch mang mã gốc của một đoạn
gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza

b. Hệ động, thực vật ở vùng lục địa úc.
Hệ động vật ở đây khác biệt rõ rệt so với các
vùng lân cận.Thú bậc thấp:thú có túi,thú mỏ
vịt…
Đặc điểm hệ động thực vật từng vùng không
những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái
của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã
tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào
trong quá trình tiến hoá của sinh giới.
2. Hệ động, thực vật trên các đảo.
- Hệ động ,thực vật ở đảo đại dương nghèo
hơn ở đảo lục địa.Đặc điểm hệ động,thực vật
ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành
loài mới dưới tác dụng của CLTN và cách li

địa lí
Những tài liệu địa sinh vật học chứng tỏ mỗi
loài sinh vật đã phát sinh trong 1 thời kì lịch
sử nhất định,tại 1 vùng nhất định.Cách li địa
lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li của các loài.
IV. Bằng chứng tế bào học.
1. Nội dung học thuyết tế bào.
- Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo
từ tế bào.
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
- Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào
sống trước nó.
2. Ý nghĩa.
Nguồn gốc thống nhất của sinh giới.
V. Bằng chứng sinh học phân tử.
1. Bằng chứng.
a) ADN.
- Các loài sinh vật đều có vật chất di truyền là
ADN.
- ADN của các loài đều được cấu tạo từ 4 loại
nuclêôtit. ADN có vai trò mang và truyền đạt
thông tin di truyền.
- ADN của các loài khác nhau ở thành phần,
số lượng, trình tự sắp xếp của các loại
nuclêôtit.
b) Mã di truyền.
- Mã di truyền của các loài sinh vật có đặc
điểm giống nhau.
- Thông tin di truyền ở tất cả các loài đều
được mã hóa theo nguyên tắc chung.

ở người và các lồi vượn người.
GV: Nhận xét gì về đặc điểm mã di truyền ở các
lồi?
GV: Cho biết mức độ giống và khác nhau trong cấu
trúc prơtêin ở các lồi do yếu tố nào qui định?
GV: Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các lồi?
- GV: Bổ sung và kết luận. Mối quan hệ từ gần đến
xa giữa người và các lồi theo trình tự.
- Người – chó – kỳ nhơng – cá chép – cá mập.
GV: Vẽ sơ đồ cây phát sinh phản ảnh nguồn gốc
giữa các lồi?
GV: Từ những bằng chứng sinh học phân tử ta có
thể kết luận điều gì về nguồn gốc của các lồi?
GV: Ý nghĩa của gen giả trong tiến hố?
GV: Hoá thạch là gì?
Ví dụ:
GV: Cách xác đònh tuổi của hoá
thạch?
GV: Hoá thạch có ý nghóa gì cho
việc nghiên cứu lòch sử vỏ Trái
Đất?
c) Prơtêin.
- Prơtêin của các lồi sinh vật đều được cấu
tạo từ 20 loại axit amin.
- Mỗi loại prơtêin của lồi được đặc trưng bởi
số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của
các loại axit amin.
* Các lồi có quan hệ họ hàng càng gần nhau
thì trình tự và tỉ lệ các axit amin và nuclêơtit
càng giống nhau và ngược lại

2. Ý nghĩa.
Nguồn gốc thống nhất của các lồi
Thơng tin di truyền ở tất cả các lồi đều được
mã hóa theo ngun tắc chung.
+ Giống: Prơtêin của các lồi sinh vật đều
được cấu tạo từ 20 loại axit amin.
+ Khác: Mỗi loại prơtêin của lồi được đặc
trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp
xếp của các loại axit amin.
+ Người – chó – kỳ nhơng – cá chép – cá
mập.
- Nguồn gốc thống nhất của sinh giới
3. Bằng chứng phân tử các gen giả .
- Gen giả là những bản sao của gen chức năng
nhưng đã bị mất chức năng do đột biến. Vì
thế khi bị đột biến hay mất đi sẽ khơng gây
ảnh hưởng đến kiểu hình của cơ thể. Gen giả
được tạo ra bởi sự sao gen và đột biến kế tiếp.
Do vậy phát hiện cùng một gen giả trong
cùng một vị trí NST ở 2 lồi là bằng chứng
mạnh mẽ của tổ tiên chung giữ chúng.
- Gen giả khơng có chức năng về mặt di
truyền, đã cung cấp những bằng chứng cho tổ
tiên chung của các lồi.
VI. Hoá thạch
1. Khái niệm:
Hoá thạch là di tích của các
sinh vật đã từng sinh sống
trong các thời đại trước đã để
lại trong các lớp đất đá.

Tuổi của hoá thạch được tính
bằng phương pháp đòa tầng học
và đo thời gian phóng xạ.
2. Ý nghóa của hoá thạch:
+ Căn cứ vào hoá thạch trong
các lớp đất đá có thể suy ra
lòch sử phát sinh, phát triển
và diệt vong của sinh vật.
Ví dụ: người ta phát hiện thấy hoá
thạch của các loài sinh vật biển ở
dãy núi Himalya  ở đây trước kia
là biển.
GV: Biết được tuổi của các hoá
thạch này thì biết được dãy núi
này được hình thành bắt đầu từ khi
nào?
GV: Có mấy cách xác đònh tuổi
các lớp đất đá và hoá thạch?
GV: Tuổi tương đối và tuổi tuyệt
đối là gì?
GV: Tại sao gọi là tương đối, tuyệt
đối?
Ví dụ?
GV: Phương pháp xác đònh tuổi hóa
thạch bằng chất đồng vò phóng xạ
có độ sai số bao nhiêu?
GV: Người ta căn cứ vào đâu để
phân chia các mốc lòch sử phát
triển của Trái Đất?
GV: Lòch sử phát triển của Trái

Đất được chia thành những đại nào?
- Trình tự các đại, mốc thời gian.
- Thời gian phát sinh, ngự trò và
tuyệt chủng của các nhóm sinh
vật.
- Điều kiện đòa chất, khí hậu liên
quan.
Ngược lại từ những sinh vật
hoá thạch đã xác đònh tuổi
có thể suy ra tuổi của lớp đất
chứa chúng.
+ Hoá thạch là dẫn liệâu quý
để ng/cứu lòch sử vỏ Trái
Đất.
3. Sự phân chia thời gian đòa
chất
a. Phương pháp xác đònh
tuổi các lớp đất đá và
hoá thạch
- Tuổi tương đối: căn cứ vào
thời gian lắng đọng của các
lớp trầm tích (đòa tầng) phủ
lên nhau từ nông đến sâu.
- Tuổi tuyệt đối: Căn cứ vào
thời gian bán rã của một
chất đồng vò phóng xạ nào
đó trong hoá thạch. Ví dụ:
Cacbon14 có thời gian bán rã
là 5730 năm, Urani 238 – 4,5 tỉ
năm.

Phương pháp xác đònh tuổi
bằng chất đồng vò phóng xạ
có độ sai số dưới 10%.
b. Căn cứ để phân đònh
các mốc thời gian đòa chất
- Căn cứ vào những biến đổi
lớn về đòa chất khí hậu, các
hoá thạch điển hình.
- Người ta chia lòch sử Trái Đất
kèm theo sự sống thành 5 đại:
Đại Thái cổ, đại Nguyên sinh,
đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại
Tân sinh.
c. Sinh vật trong các đại địa chất.
- Đặc điểm địa chất.
- Đặc điểm khí hậu.
- Đặc điểm sinh vật điển hình.
- Mối quan hệ giữa đại chất, khí hậu, sinh vật.
4.Củng cố.
- Thế nào cơ quan tương đồng,tương tự,thối hố?Cho ví dụ.
- Giải thích vì sao hệ động,thực vật ở lục địa Châu Âu – Á và Bắc Mỹ só sự giống nhau và khác
nhau.
- Gii thớch nguyờn nhõn hỡnh thnh c im h ng,thc vt lc a c.t ú rỳt ra c kt
lun gỡ?
5.BTVN.
1. Nêu những bằng chứng sinh học chứng minh sinh giới tuy đa dạng nhng
có chung nguồn gốc.Trong những bằng chứng đó, bằng chứng nào có tính
thuyết phục nhất? Vì sao? ( 2008)
2. Phõn bit c quan tng ng vi c quan tng t v cho bit ý ngha ca loi bng
chng ny trong nghiờn cu tin hoỏ.

3. So sỏnh quỏ trỡnh phỏt trn phụi ca cỏc loi ng vt khỏc nhau cú ý ngha quan trng
trong quỏ trỡnh tin hoỏ.
4. Bng chng gii phu so sỏnh cú ý ngha thuyt phc i vi nghiờn cu tin hoỏ? Vỡ sao?
5. Nờu mt s thnh tu nghiờn cu ADN cú ý ngha nghiờn cu tin hoaschungr loi phỏt
sinh v gii thớch vỡ sao?
CC NHN T TIN HểA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nờu c vai trũ ca t bin trong tin húa nh.
- Gii thớch c t bin tuy thng cú hi nhng vn l nguyờn liu tin húa, trong ú t bin
gen l nguyờn liu ch yu.
- Nờu c vai trũ di nhp gen trong tin húa.
- Nờu c vai trũ ca quỏ trỡnh giao phi khụng ngu nhiờn trong tin húa.
- Gii thớch c mi qun th giao phi l mt kho d tr bin d di truyn vụ cựng phong phỳ.
- Nờu c ni dung ca CLTN trong thuyt tin húa hin i.
- Gii thớch c CLTN l nhõn t chớnh ca quỏ trỡnh tin húa.
- Nờu c tỏc ng ca cỏc yu t ngu nhiờn i vi vn gen ca qun th.
- Phõn bit c cỏc hỡnh thc chn lc t nhiờn (chn lc n nh, chn lc vn ng v chc lc
nh hng).
- Bit c bin ng di truyn tỏc ng lờn tin húa nh th no?
2. K nng.
- Phỏt trin c nng lc t duy lớ thuyt ( phõn tớch, tng hp, so sỏnh, khỏi quỏt )
II. Phơng tiện:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTBC:

3. Bµi míi :Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong lòng của quần thể biểu hiện sự thay
đổi tần số tương đối của các alen về 1 hay 1 số gen nào đó. Quá trình đó chịu sự tác động của 1 số
nhân tố tiến hóa chủ yếu.
Ph¬ng ph¸p Néi dung
GV: Quá trình đột biến gây ra những biến dị di
truyền ở các đặc tính hình thái, sinh lí, hoá sinh,
tập tính sinh học gây ra những sai khác nhỏ hay
biến đổi lớn về kiểu hình.
GV: Các dạng đột biến? Vai trò của chúng trong
quá trình tiến hóa?
GV: Vì sao nói đột biến tự nhiên đa số là có hại
nhưng lại xem là nguồn nguyên liệu cho chọn
giống vầ tiến hóa?
GV: Vì sao Đột biến gen là nguồn là nguồn
nguyên lệu hơn so với đột biến NST?
GV: Tần số đột biến gen là gì?
GV: Tần số đột biến gen là nhỏ hay lớn? và phụ
thuộc vào các yếu tố nào?
HS: Thảo luận 3 phút.
GV: Vì sao Di nhập – gen vừa làm thay đổi tần
số vừa làm phong phú vốn gen của quần thể?
HS: Thảo luận 4 phút.
GV: Vai trò của Giao phối không ngẫu nhiên
trong chọn giống và tiến hóa?
GV: Tại sao nói giao phối không ngẫu nhiên là
nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến
hóa?
GV: Rút ra được kết luận gì về vai trò của đột
biến và giao phối trong quá trình tiến hóa?
I. Đột biến gen.

1. Vai trò của đột biến.
- Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
- Tạo ra các biến dị di truyền  gây ra những sai
khác nhỏ hoặc những biến đổi lớn trên cơ thể
sinh vật.
- Phần lớn đột biến tự nhiên là có hại nhưng là
nguyên liệu tiến hóa vì:Thể đột biến có thể thay
đổi giá trị thích nghi tùy từng sự tương tác trong
từng tổ hợp gen, tùy sự thay đổi của môi trường.
- Tính lợi hại của đột biến có tính tương đối khi
xuất hiện ở một giao tử nào đó giá trị thích nghi
của một đột biến thay đổi tuỳ tổ hợp gen( nhóm
liên kết)
- Đột biến là nguồn nguyên liệu chủ yếu vì:
+ Đột biến gen phổ biển hơn đột biến NST.
+ Đột biến gen ít ảnh hưởng đến sức sống và
sinh sản của sinh vật.
2.Tần số đột biến gen.
- Tần số đột biến gen là Tỷ lệ phần trăm các
giao tử mang gen đột biến trên tổng số giao tử
được sinh ra.
- Tần số đột biến ở mỗi gen rất thấp (10-6 10-
4) nhưng sinh vật có số lượng gen rất lớn nên số
gen đột biến nhiều.
- Tần số đột biến gen phụ thuộc vào các loại tác
nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
II. Di nhập gen.
- Di nhập – gen ( dòng gen ) là sự lan truyền gen
từ quần thể này sang quần thể khác
- Di nhập – gen làm thay đổi tần số tương đối các

gen và vốn gen của quần thể.
- Làm tăng biến dị trong quần thể do sự di nhập
alen mới được tạo ra bởi đột biến trong quần thể
khác.
III. Giao phối không ngẫu nhiên.
- Giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
tiến hóa.
- Giao phối không ngẫu nhiên sẽ làm cho tỷ lệ
các loại kiểu gen trong quần thể thay đổi qua các
thế hệ.
- Tự phối, tự thụ phấn và giao phối gần ( cận
GV: Một kiểu gen thích nghi tốt với điều kiện
môi trường thì phát triển thành kiểu hình sống
sót. Vậy nếu không thích nghi tốt thì kết quả như
thế nào?
GV: Việc loại bỏ các kiểu gen có hại gọi là gì?
GV: CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể
thông qua tác động lên thành phần nào?
GV: Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc
nhanh hơn các alen lặn?
GV: CLTN làm cho tần số tương đối của cá alen
trong mỗi gen theo hướng xác định.
GV: Hãy so sánh áp lực của CLTN với áp lực
của đột biến ?
GV: Hãy phân tích mối quan hệ giữa ngoại cảnh
và chọn lọc tự nhiên?

GV: Có những hình thức chọn lọc nào?Diễn ra
trong trường hợp nào?
Chọn lọc ổn định:VD: loài sam biển hầu như

không bị biến đổi trong 500.triệu năm lại đây.
Chọn lọc vận động: VD: áp lực CLTN côn trùng
đảo có cánh ngắn hoặc không cánh sống sót hay
sự biến đổi bướm màu đen từ bướm màu sáng ->
mức ô nhiễm không khí.
Chọn lọc phân hóa hay chọn lọc đứt đoạn :
VD: cá hồi lớn, bé tồn tại và giao phối duy trì
kiểu gen.
GV: Đặc trưng của mỗi hình thức chọn lọc.
Nhận xét, bổ sung.
GV: Tần số của quần thể gốc là 0.5A:0.5a đột
ngột biến đổi thành 0.7A: 0.3a ở quần thể mới,
thậm chí tần số của A= 0, của a = 1.Hiện tượng
này gọi là biến động di truyền hay phiêu bạt di
huyết ) làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần
thể, tỷ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp tăng dần mà
vẫn không làm thay đổi tần số alen. Tốc độ thay
đổi tuỳ thuộc vào mức độ cận huyết và số thế hệ
tạo điều kiện cho gen lặn được biểu hiện.
- Mendden
IV. Chọn lọc tự nhiên:
1. Tác động của chọn lọc tự nhiên:
Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự
phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen
khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương
đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo
hướng xác định và các quần thể có vốn gen thích
nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích
nghi
- Áp lực của chọn lọc tự nhiên lớn hơn áp lực áp

lực của đột biến và tác động lên cả quần thể.
- CLTN là nhân tố tạo ra sự thích nghi của quần
thể với môi trường sống của chúng.
2. Các hình thức chọn lọc tự nhiên: có 3 hình
thức.
a. Chọn lọc ổn định:
- Là kiểu chọn lọc bảo tồn những cá thể mang
tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang
tính trạng lệch xa mức trung bình.
- Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi.
- Hướng chọn lọc ổn định, kết quả kiên định kiểu
gen đã đạt được.
b. Chọn lọc vận động:
- Tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi
với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng.
- Diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo hướng
xác định.
- Kết quả: đặc điểm thích nghi cũ dần thay thế
bởi đặc điểm thích nghi mới.
c. Chọn lọc phân hóa:
- Khi điều kiện sống thay đổi và trở nên không
đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung
bình rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải. Chọn
lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng
hình thành nhóm các thể thích nghi với hướng
chọn lọc. Sau đó mỗi nhóm chịu tác động của
kiểu chọn lọc ổn định.
- Kết quả: quần thể ban đầu bị phân hóa thành
nhiều kiểu hình.
- Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy

truyền. Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
Xảy ra ở những quần thể nào?
GV: Hãy phân tích mối quan hệ giữa biến động
di truyền và chọn lọc tự nhiên.
GV: Tần số tương đối của các alen trong một
quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố
ngẫu nhiên nào đó. Làm thay đổi căn bản về tần
số alen so với quần thể gốc.
VD: hiệu ứng kẻ sáng lập
Làm tăng cách li sinh sản của quần thể cách li
với quần thể gốc. Trong quần thể nhỏ nhanh và
có ý nghĩa.
VD: là hiệu ứng cổ chai.
Hải cẩu bắc cực bị săn bắt gần như tuyệt chủng
năm 1890 còn dưới 20 con bây giời khoảng
30.000 con biến dị di truyền rất thấp.
GV: Quần thể trải qua trạng thái thắt cổ chai làm
giảm tính biến dị và thích nghi của quần thể.
định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa
thông qua các hình thức chọn lọc
d. Chọn lọc giới tính.
- Các cá thể cạnh tranh nhau để giao phối.” đực
tính, ve vãn, ưa thích, cá, công.
e. Chọn lọc dòng dõi. Ong. giới tính NST.
V. Biến động di truyền (Các yếu tố ngẫu
nhiên):
- Là hiện tượng tần số tương đối của các alen
trong một quần thể bị thay đổi ngẫu nhiên do một
nguyên nhân nào đó gọi là sự biến đông di truyền

hay là quá trình di truyền tự động hoặc phiêu bạt
gen.
- Hiện tượng này thường xảy ra trong những
quần thể nhỏ, ít có hiệu quả với quần thể lớn.
- Khi một nhóm cá thể nào đó ngẫu nhiên tách ra
khỏi quần thể đi lập quần thể mới, các alen trong
nhóm này có thể không đặc trưng cho vốn gen
của quần thể gốc. Sự thay đổi này trong vốn gen
gọi là hiệu ứng kẻ sáng lập
- Thảm hoạ như động đất, cháy rừng,… đào thải
một cách không chọn lọc, số lượng cá thể của
quần thể còn lại ở mức sống sót. Quần thể sống
sót nhỏ không thể là đại diện cho vốn gen của
quần thể lớn ban đầu và được gọi là hiệu ứng cổ
chai.

4. Củng cố.
- Vì sao đa số đột biến gen là có hại nhưng lại được xem là nguồn nguyên liệu tiến hóa?
- Nêu vai trò của giao phối không ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trong tiến hóa. Vì sao mỗi quần thể là
một kho biến dị di truyền vô cùng phong phú và đa dạng?
- Vì sao nói chọn lọc là nhân tố chính của tiến hóa?
- Chọn lọc tự nhiên không chỉ là nhân tố quy định nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần
thể mà còn định hướng quá trình tiến hóa thông qua các hình thức chọn lọc
5. BTVN.
1. Cho biết những nhân tố có tiềm năng gây tiến hoá nhỏ và vai trò của chúng trong tiến hoá.
2. Phân biệt giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên? Vai trò của giao phối
trong tiến hoá.
3. Vì sao nói “ thắt cổ chai” là một khái niệm quan trọng trong sinh học bảo tồn các loài có
nguy cơ diệt vong? Phân biệt hiệu ứng cổ chai và hiệu ứng sáng lập.
4. Phân biệt các hình thức CLTN và giải thích sự tiến hoá đa dạng của sinh giới.

5. Quan niệm hiện đại đã củng cố, bổ sung và nâng cao những gì cho lí luận CLTN của
Đacuyn.
6. Cho biết nhân tố nào làm phát sinh các biến dị di truyền? Nhân tố nào duy trì sự đa dạng di
truyền của quần thể? Vai trò của những nhân tố đó.
CHN LC T NHIấN V CC C IM THCH NGHI CA SINH VT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Gii thớch c s húa en ca loi bm sõu o bch dng vựng cụng nghip nc Anh v
s tng cng sc khỏng ca sõu b v vi khun.
- Nờu c vai trũ ca quỏ trỡnh t bin, giao phi v CLTN i vi quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc
c im thớch nghi.
- Nờu ni dung v cỏc vớ d minh ha cho cỏc hỡnh thc chn lc.
- Nờu v gii thớch cỏc hin tng a hỡnh cõn bng di truyn.
- Gii thớch c vỡ sao c im thớch nghi ch hp lớ tng i, tỡm vớ d minh ha.
2. Kĩ năng:
- Phỏt huy nng lc t duy lớ thuyt ( phõn tớch, tng hp, so sỏnh khỏi quỏt )
II. Phơng tiện:
- Hình: 39 SGK
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự:
2. KTBC:
- Trỡnh by tỏc ng ca chn lc t nhiờn i vi s tin húa ca sinh vt?
3. Bài mới :
- Thớch nghi l kt qu ca s cnh tranh gia cỏc c th ca mt loi c th qua nhiu th

h vi mụi trng thng xuyờn thay i, trong ú bao gm c ng vt v thc vt.
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình thông qua đó dẫn đến chọn lọc những kiểu gen quy
định kiểu hình thích nghi và đào thải những kiểu gen quy định kiểu hình không thích nghi với môi
trường.
Ph¬ng ph¸p Néi dung
GV: Kể tên các nhân tố tiến hoá và cho biết
vai trò của từng nhân tố trong tiến hoá ?
HS: Có 4 nhân tố tiến hoá: ĐB, GP, CLTN,
Các cơ chế cách li.
GV: Trong tự nhiên, sâu ăn lá thường có
màu gì? cào cào đất có màu gì ?
GV: Màu sắc đó giúp ích gì cho nó?
( Giúp nó thích nghi với môi trường )
GV: Đặc điểm thích nghi được hình thành
ntn?
GV: Tại sao ở gần khu công nghiệp thì
bướm này đa số có màu đen, còn ở vùng
nông thôn đa số lại có màu trắng?
GV: Ban đầu quần thể bướm chỉ có một
loại kiểu hình là bướm trắng về sau xuất hiện
thêm loại bướm đen vậy màu đen do đâu mà
có ?
Do sự xuất hiện một cách ngẩu nhiên trong
quần thể và ngẩu nhiên nó giúp sinh vật thích
nghi hơn với môi trường nên nó được giữ lại
được di truyền và ngày càng phổ biến.
GV: Vi khuẩn gây bệnh thường có hiện
tượng kháng thuốc.Tại sao ? Do vi khuẩn có
gen kháng thuốc = khả năng thích nghi.
Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.

1. giải thích sự tăng cường sức đề kháng
của vi khuẩn bằng cơ chế di truyền?
2. hãy cho biết biện pháp khắc phục đối
với hiện tượng kháng thuốc của vi
khuẩn ?
Tìm thêm một số ví dụ minh hoạ.
Thời gian thảo luận: 5 phút.
HS: Tham khảo SGK để tìm nội dung trả
lời.
-Đột biến và các biến dị tổ hợp xuất hiện một
cách ngẩu nhiên trong quần thể.
-Tồn tại song với các dạng bình thường =>
tạo nên sự đa dạng về kiểu gen trong quần
thể.

Gv: Em hiểu thế nào là hiện tượng đa hình
cân bằng di truyền ? Vai trò ?
I. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi.
1. Sự hóa đen của một số loài bướm ở vùng công
nghiệp.
a.Thực nghiệm quan sát sự thích nghi của bướm
Biston betunia:
- Vào cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX ở
nhiều vùng công nghiệp nước Anh nhiều loài bướm
chuyển từ màu trắng sang màu đen.
b. giải thích:
- Màu sắc ngụy trang của bướm là kết quả của quá
trình chọn lọc tự nhiên, những biến dị có lợi đã phát
sinh ngẫu nhiên trong quần thể, chứ không phải là
sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với

môi trường hoặc do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than
nhà máy.
- Phân tích di truyền cho thấy, sự sai khác màu sắc
được điều khiển bởi một locus chính có 2 alen. Màu
đen do 1 gen trội C ( CC, Cc), bướm trắng đốm đen
do gen c (cc)
Tóm lại: sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết
quả một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3
nhân tố chủ yếu: quá trình độ biến, giao phối,
CLTN.
2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi
khuẩn.
a. Thực nghiệm quan sát sự tăng cường sức đề
kháng của rận đối với DDT (SGK).
b. Giải thích:
Giả sử: tính kháng DDT do 4 gen lặn a, b, c, d tác
động bổ sung thì kiểu gen aaBBCCDD có sức đề
kháng kém hơn kiểu gen aabbCCDD, aabbccDD sức
đề kháng tốt nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.
Tính đa hình về kiểu gen trong quần thể giao phối
giải thích vì sao khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới
dù với liều cao cũng không hi vọng tiêu diệt được
hết toàn bộ sâu bọ cùng một lúc. => phải biết sử
dụng liều thuốc thích hợp.
II. Hiện tượng đa hình cân bằng di truyền
GV: Trong sự đa hình cân bằng có sự thay thế
hoàn toàn một alen này bằng một alen khác
không ? VD ?
GV: Ở vịt đặc điểm nào giúp nó thích nghi
với môi trường nước ?

GV: Nhưng khi lên môi trường cạn thì đặc
điểm thích nghi đó lại trở nên bất lợi gì cho
nó?
HS:Chân vịt có màng, di chuyển chậm
GV:Qua những điều đó ta rút ra kết luận gì?
- Là trường hợp trong quần thể tồn tại song song
một số loại KH ở trạng thái cân bằng ổn định.
- Vai trò : Đảm bảo cho quần thể hay loài thích ứng
với những điều kiện khác nhau của môi trường.
- Trong sự đa hình cân bằng không có sự thay thế
hoàn toàn một alen này bằng một alen khác mà là sự
ưu tiên duy trì các thể dị hợp về một gen hoặc một
nhóm gen.
III. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích
nghi.
- Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ có tính hợp lí tương
đối: nghĩa là 1 đặc điểm vốn có lợi trong hoàn cảnh
cũ nhưng trở thành bất lợi trong hoàn cảnh mới.Và
dạng cũ được thay thế bằng dạng mới thích nghi
hơn.
- Ngay trong hoàn cảnh phù hợp đặc điểm thích
nghi chỉ hợp lí tưong đối.
4. Củng cố.
- Nêu vai trò của các quá trình
- đột biến là cung cấp nguyên liiệu ban đầu cho chọn lọc.
- giao phối là phát tán các ĐB có lợi, tạo tổ hợp gen thích nghi.
- CLTN làm tăng tần số của ĐB có lợi hay tổ hợp gen thích.
5. BTVN.
1. Thuyết tiến hoá bằng CLTN của Đacuyn giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi ở
sinh vật như thế nào?

2. Nêu ví dụ sự hợp lí tương đối của đặc điểm thích nghi và giải thích vì sao các đặc điểm
thích nghi chỉ là tương đối?
3. Quan niệm hiện đại giải thích hiện tượng tăng nhanh tần số bướm đen ở các vùng công
nghiệp nước Anh vào cuối thế kỷ XIX như thế nào?
4. Hãy nêu cơ chế của hiện tượng nhờn thuốc, kháng thuốc và biện pháp khắc phục.
5. Trình bày hiểu biết của mình về cơ chế tiến hoá thích nghi.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Đa số bướm Biston betularia ở vùng công nghiệp xuất hiện màu đen là do:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Thân cây bạch dương bị bụi than bám vào.
C. Xuất hiện một đột biến trội đa hiệu vừa chi phối màu đen ở thân và cánh bướm vừa tăng sức
sống của bướm
D. Chim sâu khó phát hiện
Câu 2. Đa số bướm Biston betularia ở vùng nông thôn không bị ô nhiễm lại có:
A. Dạng trắng cao hơn dạng đen B. Dạng đen nhiều hơn dang trắng.
C. Dạng đen và dạng trắng như nhau. D. Chỉ có dạng trắng.
Câu 3. Người ta không hi vọng tiêu diệt toàn bộ quần thể sâu cùng một lúc là vì:
A. Quần thể sâu có tính đa hình về kiểu gen.
B. Quần thể sâu có tính đa dạng về kiểu hình.
C. Qun th sõu cú s lng quỏ nhiu
D. Qun th sõu cú kh nng di chuyn.
LOI V CC C CH CCH LI HèNH THNH LOI.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nờu c khỏi nin loi. Trỡnh by c cỏc c im ca cỏc tiờu chun phõn bit cỏc
loi thõn thuc
- Phõn bit c cỏc cp t chc trong loi: cỏc th quõn th, cỏc loi nũi
- Vn dng c cỏc tiờu chun phõn bit cỏc loi thõn thuc.
- Nờu c vai trũ ca cỏc c ch cỏch ly i vi c ch tin húa ca sinh vt.

2. Kĩ năng:
- Phỏt trin c nng lc th duy lý thuyt( phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt).
II. Phơng tiện:
- Cỏc tranh nh minh ha v cỏc loi trong t nhiờn
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTBC:
- Gii thớch v s thay i mu sc ca loi bm Biston betularia?
- Gii thớch v hin tng nhn thuc vi khun gõy bnh?
3. Bài mới :
- Loi sinh hc, loi hỡnh thỏi, loi tin hoỏ, loi chng loi phỏt sinh.loi l mt t chc
vụ cựng phc tp khụng th nh ngha ngn gn.
Phơng pháp Nội dung
Gv : Loi hỡnh thỏi ? I. LOI HèNH THI:
GV : Xét cơ quan tương tự,
GV: Loài sinh học là gì?
GV : Tiến hành thực hiện các tổ hợp lai số cá thể
chuẩn bị cho phép lai rất lớn : giả sử cần chuẩn
bị 20 con cho một phép lai kiểm tra thì tổng số
cá thể cần phải có là 60.000.000 con và khu vực
cho các cặp lai.
Gv : Loài tiến hoá ?
GV : Loài chủng loại phát sinh ?
GV: -Để xác định 2 cá thể cùng loài hay thuộc
về 2 loài thân thuộc khác nhau người ta dùng
những tiêu chuẩn nào?

GV:-Học sinh xem mẫu vật rau dền cơm, gai,
xương rồng, Có nhận xét gì?
GV : Chuột đen Rattus giống nhau 2n= 38 ; một
loài 2n=42.
GV: -Voi Châu Phi với voi Ấn Độ có khu phân
bố như thế nào?
1. Khái niệm:
- Dựa trên sai khác cơ học, khả năng đo đếm
được
2. Hạn chế.
- Loài hình thái không thực sự hữu ích trong việc
hiểu biết quá trình hình thành loài. Không thể áp
dụng để nhận biết các thành viên của loài.
II. LOÀI SINH HỌC:
1. Khái niệm:
- Là nhóm cá thể có vốn gen chung, có những
tính trạng chung về hình thái sinh lý, có khu
phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối
với nhau và được cách ly sinh sản với các nhóm
quần thể khác. Loài là một hệ gen kín, một đơn
vị sinh sản độc lập
- Các loài khác nhau trong tự nhiện thương
không có sự trao đổi thông tin di truyền
2. Hạn chế:
- Loài sinh học còn vấn đề đối với thực vật ở cạn
sinh sản bằng tự thụ phấn.
- khả năng ứng dụng thực tế để định loài, thiếu
thông tin giao phối tự do để phân loại.( số lượng
phép lai để xác định thành viên của loài là vô
cùng lớn mặt khác sự giao phối trong tự nhiên

ảnh hưởng lớn môi trường, sự di nhập gen,…
hoặc lai giống thường không dẫn đến kết quả
cuối cùng).
III. LOÀI TIẾN HOÁ:
- là nhóm các quần thể có các đặc trưng sau:
+ Mỗi loài tạo ra một dòng dõi gồm quần thể bố
mẹ và tổ tiên, tồn tại trong một không gian và
thời gian nhất định.
+ Mỗi loài có quy luật tiến hoá riêng của nó, phù
hợp với điều kiện sinh thái cụ thể và phân biệt
với các loài khác.
+ Mỗi loài là một nhóm quần thể chịu ảnh hưởng
của những áp lực CLTN giống nhau.
IV. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân
thuộc
1. Tiêu chuẩn hình thái:
- Hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái
không có dạng trung gian.
Ví dụ : Loài xương rồng 3 cạnh và 5 cạnh
Sáo đen mỏ vàng, Sáo đen mỏ trắng, Sáo
đen mỏ nâu.
b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái:
-Hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng
GV: -Loi mao lng sng bói c m, vi loi
mao lng sng b ao cú khu phõn b nh th
no?
GV: -Prụtờin tng ng nhng loi khỏc nhau
c phõn bit vi nhau nhng c tớnh no?
Cho vớ d minh ho.
GV: -Hai loi thõn thuc rt ging nhau v hỡnh

thỏi ngi ta dựng tiờu chun no phõn bit?
GV: -Trong cỏc tiờu chun trờn tiờu chun no
c dựng thụng dng phõn bit hai loi?
GV: -Hóy nờu cỏc cp cu trỳc ca loi?
GV: -Qun th l gỡ? nờu nhng c trng ca
qun th v di truyn v sinh thỏi?
GV: -Nũi l gỡ?
GV: Phõn bit cỏc nũi a lớ, nũi sinh thỏi v nũi
sinh hc, cho vớ d minh ho.
GV-Cỏc qun th sinh vt trờn cn v di nc
b cỏch li vi nhau do cỏc vt chng ngi a lớ
no?
-GV:Mựa sinh sn khỏc nhau, tp tớnh hot ng
sinh dc khỏc nhau dn n hin tng gỡ?
GV:-Mi loi cú b NST c trng. S khụng
tng ng gia hai b NST ca hai loi b m
dn n hin tung gỡ?
bit.
Vớ d: Loi voi Chõu Phi trỏn dụ, tai to, vi
loi voi n trỏn lừm tai nh
-Hai loi thõn thuc cú khu phõn b trựng nhau
mt phn hay trựng nhau hon ton, mi loi
thớch nghi vi iu kin sinh thỏi nht nh .
Vớ d: Loi mao lng sng bói c m cú chi
nỏch, vi loi mao lng sng b ao lỏ hỡnh
bu dc ớt rng ca.
c. Tiờu chun sinh lý - hoỏ sinh: prụtờin tng
ng cỏc loi khỏc nhau c phõn bit :
-c tớnh vt lớ (kh nng chu nhit).
Vớ d: SGK

-c tớnh hoỏ sinh: s lng, thnh phn v trỡnh
t sp xp cỏc axit amin trong phõn t Prụtờin.
Vớ d: SGK.
d. Tiờu chun cỏch li sinh sn: gia cỏc loi khỏc
nhau cú s cỏch li v sinh sn (CLDT).
* Chỳ ý:
-i vi nhng loi vi khun ch yu l dựng
tiờu chun sinh hoỏ.
-i vi ng vt thc vt thng dựng tiờu
chun hỡnh thỏi.
3. S lc v cu trỳc ca loi:
-Qun th: l n v t chc c s ca loi.
-Nũi: l cỏc qun th hay nhúm qun th phõn b
liờn tc hoc l giỏn on.
+Nũi a lớ: l nhúm qun th phõn b trong mt
khu vc i lớ xỏc nh. VD:
+Nũi sinh thỏi: l nhúm qun th thớch nghi vi
nhng iu kin sinh thỏi xỏc nh. VD:
+Nũi sinh hc: L nhúm qun th kớ sinh trờn
loi vt ch xỏc nh hoc trờn nhng phn khỏc
nhau ca c th vt ch. VD:
CC C CH CCH LI:
1. Cỏc c ch cỏch li:
a. Cỏch li a lớ:
- cỏc qun th sinh vt trờn cn v di nc b
cỏch li bi cỏc vt chng ngi a lớ: nỳi, sụng,
bin v dóy t lin.
b. Cỏch li sinh sn: (cỏch li di truyn)
-Cỏch li trc hp t: ( cỏch li ni , tp tớnh,
mựa v, c hc, cỏch li giao t)

do chờnh lch v mựa sinh sn khỏc nhau v tp
tớnh sinh dc (Những trở ngại ngăn cản
sinh vật giao phối với nhau)
GV:Vai trũ ca cỏc c ch cỏch li?
GV: Trong cỏc c ch cỏch li. Cỏch li no l iu
kin cn thit cho cỏc nhúm cỏ th ó phõn hoỏ
tớch lu cỏc bin d di truyn theo nhng hng
khỏc nhau lm cho kiu gen sai khỏc ngy cng
nhiu?
-Cỏch li a lớ kộo di dn n hin tng gỡ?
-Cỏch li sau hp t: ( Kh nng sng ca con
lai b gim, hu th ca con lai b gim, suy
thoỏi ca con lai ).
- do s khụng tng ng gia 2 b NST ca hai
loi b m.(Những trở ngại ngăn cản việc
tạo ra con lai hoặc ngăn cản tạo ra con
lai hữu thụ)
c.
2. Vai trũ cỏc c ch cỏch li trong tin húa:
- Ngn cn s giao phi t do( tro i gen)
cng c v tng cng s phõn hoỏ nhúm gen
trong quõn th b chia ct.
- Cỏch li sinh sn l chỡa khúa hỡnh thnh loi
mi . S xut hin cỏc c ch cỏch li -> phõn li
nhúm cỏ th ng thi hot ng cỏc nhõn t tin
húa nh t bin, bin ng di truyn v CLTN
qua thi gian s dn n vn gen cỏc qun th
phõn li sai khỏc nhau dn ti hỡnh thnh loi mi.
3. Mi quan h gia cỏc c ch cỏch li trong
tin húa:

-Cỏch li a lớ l iu kin cn thit cho cỏc
nhúm cỏ th ó phõn hoỏ tớch lu cỏc bin d di
truyn theo nhng hng khỏc nhau, lm cho
thnh phn kiu gen sai khỏc ngy cng nhiu.
-Cỏch li a lớ kộo di dn n cỏch li sinh sn
(cỏch li di truyn) ỏnh du s xut hin loi mi
QU TRèNH HèNH THNH LOI V CC CON NG CH YU

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phõn tớch vai trũ iu kin a lớ, cỏch li a lớ v CLTN trong phng thc hỡnh thnh
loi bng con ng i lớ , sinh thỏi, con ng lai xa kt hp a bi hoỏ, thc cht quỏt trỡnh hỡnh
thnh loi mi v vai trũ cỏc nhõn t tin hoỏ i vi quỏ trỡnh ny.
- Trỡnh by c ch hỡnh thnh loi nhanh ( a bi th cựng ngun, a bi khỏc ngun, cu
trỳc li b NST).
- Nờu c thc cht ca quỏ trỡnh hỡnh thnh loi mi .
2. Kĩ năng:
- Phỏt trin nng lc t duy lớ thuyt( phõn tớch, tng hp, so sỏnh khỏi quỏt) .
II. Phơng tiện:
- Hỡnh 41.1 -> 41.3. Tranh nh v s hỡnh thnh loi
- Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh
III. Phơng pháp:
- Vấn đáp
- Nghiên cứu SGK (kênh hình)
IV. Tiến trình:
1. ổ định tổ chức:
2. KTBC:
- Định nghĩa loài. Phân biệt cá thể, quần thể, nòi.
- Vai trò của cơ chế cách li đối với quá trình tiến hóa?
3. Bµi míi :

- Hình thành loài là sự phân chia một loài thành hai hay nhiều loài hoặc là sự biến đổi của
một loài thành loài mới qua thời gian
- Hình thành loài là kết quả cuối cùng của sự thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen trong
vốn gen của quần thể;
Ph¬ng ph¸p Néi dung
GV: Hình thành loài mới?
GV:Nêu nội dung định luật Hác đi – Van
bec ?
GV:Thực chất và kết quả của tiến hóa nhỏ ?
GV:Phân tích đặc điểm hình thái của 3 nòi
chim Sẻ ngô.
- Nòi châu Âu: sải cánh dài 70 - 80 mm lưng
vàng, gáy xanh.
- Nòi Ấn Độ: sải cánh dài 55 – 70 mm lưng,
bụng đều xám.
- Nòi Trung Quốc: sải cánh dài 60 – 65 mm
lưng vàng, gáy xanh.
GV: Sự tồn tại dạng lai tự nhiên giữa nòi
châu Âu và nòi Ấn Độ và nòi Trung Quốc 
Cùng một loài.
GV: Không có dạng lai tự nhiên tại nơi tiếp
giáp giữa các nòi châu Âu và Trung Quốc
được xem là dạng trung gian chuyển tiếp từ
nòi địa lí sang loài mới.
GV: Hình thành loài bằng con đường cách li
sinh thái thường xảy ra đối với đối tượng
nào ?
GV:Phân tích VD bãi bồi ở sông Vôn ga.
GV:Lai xa là gì ? vì sao cơ thể lai xa thường
không có khả năng sinh sản ?

GV:Vì sao sự đa bội hóa khắc phục được sự
bất thụ của cơ thể lai xa ?
A. Thực chất của QT hình thành loài.
- Hình thành loài là sự cải biến thành phần KG của
quần thể ban đầu theo hướng thích nghi , tạo ra hệ
gen mới , cách li sinh sản với quần thể gốc.
+ loài mới hình thành là sản phẩm của tiến hoá
trong loài, là quá trình phân chia quần thể thành
các đơn vị tiến hóa độc lập, nối quá trình tiến hóa
nhỏ xảy ra trong quần thể với quá trình tiến hóa
lớn.
+ Hình thành loài mới không phải là kết quả của
một cơ chế mà là của một vài quá trình- cách li với
quần thể lân cận, chọn lọc nơi sống, giao phối,…
Hình thành loài là sản phẩn của chọn lọc và biến
động di truyền tác động lên các quần thể.
B. Các con đường hình thành loài
I. Hình thành loài bằng con đường địa lí.
- Thường gặp ở những loài có khu phân bố rộng,
nên chúng bị các chướng ngại địa lí làm cách li
nhau, ở mỗi khu vực, CLTN sẽ tích lũy BD theo các
hướng khác nhau hình thành nên các nòi địa lí =>
hình thành loài mới.
- Lưu ý : Điều kiện địa lí không phải là nguyên
nhân gây nên những biến đổi trên cơ thể sinh vật,
mà là nhân tố thúc đẩy sự phân hóa trong loài, tạo
điều kiện cho chọn lọc kiểu gen thích nghi.
- Nếu có sự biến đổi của nhân tố biến động di
truyền thì sự phân hóa kiểu gen diễn ra nhanh hơn.
II. Hình thành loài bằng con đường sinh thái.

-Thường gặp ở TVvà ĐV ít di động.
- Trong cùng 1 khu vực địa lí, các QT của loài được
chọn lọc theo hướng thích nghi với các điều kiện
sinh thái khác nhau => loài mới.
- Theo nghĩa hẹp, loài mới được hình thành từ 1 nòi
sinh thái ngay ở trong khu phân bố của loài gốc
III. Hình thành loài bằng đa bội hóa hoặc lai xa
kèm đa bội hóa:
- Loài mới được hình thành nhờ cơ chế tự đa bội
hóa.

×