Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

báo cáo thực tập tổng hơp tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN đội – CHI NHÁNH từ LIÊM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 45 trang )



Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn– chi nhánh Từ Liêm 1
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao dịch
quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là
AGRIBANK) được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của
hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ về việc thành lập các ngân hàng chuyên
doanh trong đó có NHNo& PTNT. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên
thành Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng được đổi
tên thành tên gọi như hiện nay. AGRIBANK hiện là ngân hàng hàng đầu giữ
vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp,
nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt nam.
NHNo& PTNTVN là một ngân hàng hàng lớn nhất Việt Nam về cả vốn, tài
sản, số lượng cán bộ công nhân viên cùng với mạng lưới rộng rãi và khối
lượng khách hàng khổng lồ. Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng
giao dịch trên toàn quốc. Nhân sự: 35.135 cán bộ 1
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm được thành lập theo
quyết định số 34/QĐ-NHNo-02 của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ngày 1/8/1996 và chính thức đi
vào hoạt động ngày 17-3-1997. Qua nhiều năm hoạt động dưới sự lãnh đạo
của ban giám đốc, tập thể CBVC Chi nhánh đã chung sức đồng lòng, đoàn kết
nhất trí, nỗ lực phấn đấu góp sức xây dựng ngân hàng lớn mạnh, đủ sức đảm
đương nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn theo định hướng của
Ngân Hàng NNo&PTNT Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương
phát triển 1
Ngân hàng NNo&PTNTVN - Chi nhánh Từ Liêm đã tự tin vững bước trong
công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện tử
hiện đại - an toàn - tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quá trình
i



hội nhập kinh tế quốc tế. Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt
nam, AGRIBANK đã nỗ lực hết mình đóng góp to lớn vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước 1
Là một đơn vị thành viên của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam,
NNo&PTNT chinhánh Từ Liêm chức năng chủ yếu thực hiện toàn bộ hoạt
động Ngân hàng và luôn có những bước phát triển vững chắc trên mọi mặt:
Huy động vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng
kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác 2
Các chức năng và nhiệm vụ chính của chi nhánh 2
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn 2
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn– chi nhánh Từ Liêm 4
Mô hình tổ chức: 4
( Nguồn: phòng hành chính Ngân hàng AGRIBANK Từ Liêm ) 5
Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn
5
Những thuận lợi và khó khăn của Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển
Nông Thôn 8
2.1. Hoạt động huy động vốn 12
2.2. Hoạt động sử dụng vốn 24
2.3. Hoạt động thanh toán 30
2.4. Hoạt động đầu tư 31
2.5. Hoạt động bảo lãnh 32
2.6. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 33
2.7. Hoạt động ngân quỹ và kế toán 35
2.8. Các hoạt động khác 36
Dịch vụ chứng khoán 37
ii


Hỗ trợ các doanh nghiệp có quan hệ hợp tác với các nước khác 37
2.9. Kết quả hoạt động của Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông
Thôn 37
3.1. Thu hoạch 42
3.2. Kết quả đạt được 42
3.3. Hạn chế tồn tại 43
3.4. Một số ý kiến đề xuất 44
iii


Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Trong những năm gần đây, khi mà nền kinh tế nước ta đã dần bước sang
nền kinh tế thị trường thì NH càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình.
Với vai trò đó, các ngân hàng, đặc biệt là các Ngân hàng thương mại luôn không
ngừng phấn đấu để phát triển, khẳng định vị thế của chính mình và góp sức
trong việc phát triển nền kinh tế. Để làm được điều đó, các NH phải chú trọng
đến công tác nghiên cứu, đánh giá, phân tích trên mọi khía cạnh của kinh doanh
NH; từ đó rút ra những kinh nghiệm, đưa ra những chính sách, biện pháp, chiến
lược hành động phù hợp nhất cho ngân hàng mình.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
triển Nông Thôn- chi nhánh Từ Liêm, em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập
tổng hợp với những thông tin chung về sự hình thành, hoạt động và phát triển,
tình hình kinh doanh và các phương hướng hoạt động của ngân hàng.
Qua bản báo cáo này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo
hướng dẫn thực tập của em là PGS.TS Nguyễn Đức Bình, các cô chú, anh chị
làm việc tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn– chi nhánh Từ
Liêm đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của báo cáo gồm 3 phần :

 !"
#$%&
''()*+ !
"#$%&
,-.()*+ !
"#$%&
iii



 
!"#$%&''%&'#'(&')(*'"##$+,& /01&(&02&00'+3*)('"#
#$+,&2&0'2&-'+&'"&'4+56
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (tên giao dịch
quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là
AGRIBANK) được thành lập theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của
hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ về việc thành lập các ngân hàng chuyên
doanh trong đó có NHNo& PTNT. Cuối năm 1990, ngân hàng được đổi tên
thành Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 1996, ngân hàng được đổi
tên thành tên gọi như hiện nay. AGRIBANK hiện là ngân hàng hàng đầu giữ vai
trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt nam. NHNo&
PTNTVN là một ngân hàng hàng lớn nhất Việt Nam về cả vốn, tài sản, số lượng
cán bộ công nhân viên cùng với mạng lưới rộng rãi và khối lượng khách hàng
khổng lồ. Mạng lưới hoạt động: 2300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn
quốc. Nhân sự: 35.135 cán bộ.
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm được thành lập theo quyết
định số 34/QĐ-NHNo-02 của Tổng Giám Đốc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát
Triển Nông Thôn Việt Nam ngày 1/8/1996 và chính thức đi vào hoạt động ngày

17-3-1997. Qua nhiều năm hoạt động dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc, tập
thể CBVC Chi nhánh đã chung sức đồng lòng, đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu
góp sức xây dựng ngân hàng lớn mạnh, đủ sức đảm đương nhiệm vụ trong hoạt
động kinh doanh trên địa bàn theo định hướng của Ngân Hàng NNo&PTNT
Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Ngân hàng NNo&PTNTVN - Chi nhánh Từ Liêm đã tự tin vững bước
trong công cuộc đổi mới, hoà mình với sự phát triển vượt bậc của hệ thống điện
tử hiện đại - an toàn - tin cậy đạt hiệu quả với chuẩn mực quốc tế trong quá trình
1

hội nhập kinh tế quốc tế. Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt
nam, AGRIBANK đã nỗ lực hết mình đóng góp to lớn vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước 
Là một đơn vị thành viên của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam,
NNo&PTNT chinhánh Từ Liêm chức năng chủ yếu thực hiện toàn bộ hoạt động
Ngân hàng và luôn có những bước phát triển vững chắc trên mọi mặt: Huy động
vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng kinh tế đối
ngoại và các hoạt động khác.
Các chức năng và nhiệm vụ chính của chi nhánh.
+ Kinh doanh ngân hàng theo các quy định của Thống đốc NHNN Việt Nam;
+ Cung ứng sản phẩm phái sinh theo quy định của Pháp luật;
+ Đại lý bảo hiểm và các dịch vụ liên quan khác theo quy định của pháp luật;
+ Kinh doanh trái phiếu và các giấy tờ có giá khác theo quy định của pháp luật;
+ Mua bán, gia công, chế tác vàng;
+ Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngân hàng chỉ kinh doanh
khi có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật;
+3&0$+7/&8-9:-2&0#;-<&
1. Công ty Cổ phần Chứng khoán NHNo&PTNT Việt Nam (Agriseco)
2. Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC)
3. Tổng Công ty Vàng Agribank Việt Nam - CTCP (AJC)

4. Công ty TNHH 1 thành viên Vàng bạc Đá quý NHNo&PTNT TP.HCM
(VJC)
5. Công ty TNHH 1 thành viên Dịch vụ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
6. Công ty Du lịch Thương mại NHNo&PTNT VN (AGRIBANK TOURS)
7. Công ty Cho thuê Tài chính 1 - NHNo&PTNT VN (ALC1)
8. Công ty Cho thuê Tài chính 2 - NHNo&PTNT VN (ALC2)
=->!7?6";#@-'A- /01&(&02&00'+3*)('"##$+,&2&0
'2&
/010/02'3
2

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn được tổ chức dưới hình
thức Công ty Cổ phần của những người chủ sở hữu tài sản và các doanh nghiệp theo
luật định, trong đó các doanh nghiệp Quân đội chiếm số lượng vốn lớn trong tổng số
vốn của ngân hàng.
Cơ quan quyết định cao nhất của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông
Thôn là Đại hội cổ đông. Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát. Điều
hành ngân hàng là Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị chọn và bổ nhiệm, được Thống
đốc Ngân Hàng Nhà Nước chấp thuận
BCDCDC'A-&E&0)(&'+36)F /-"-*'G&07/&
- Ban giám đốc: Bao gồm giám đốc và ba phó giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu
bộ máy, quản lý, chỉ đạo và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp: Là phòng nghiệp vụ của ngân hàng có chức năng
làm tham mưu cho ban giám đốc trong công tác chỉ đạo điều hành và tổ chức thực hiện
nhiệm vụ huy động vốn tạo nguồn vốn đảm bảo kinh doanh theo định hướng của ngân
hàng và mục tiêu của giám đốc.
- Phòng Tín Dụng: Phòng tín dụng là đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi
nhánh xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng. Chịu trách
nhiệm giới thiệu sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc, tiếp nhận
những yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng.

- Phòng Kế Toán- Ngân Quỹ: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho ban
giám đốc NHNo&PTNTVN – chi nhánh Từ Liêmtrong lĩnh vực tài chính, các quỹ
quản lý tài sản của ngân hàng, tổ chức công tác hạch toán, kế toán thống kê thanh toán
liên hàng, và các dịch vụ khác.
- Phòng Điện Toán: Phòng điện toán có nhiệm vụ tổng hợp, thống kê và lưu trữ số
liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa
máy móc, thiết bị.
- Phòng Hành Chính và Nhân Sự: Là phòng được kết hợp từ phòng hành chính
pháp chế và phòng tổ chức đào tạo cán bộ, quản lý hồ sơ nhân sự và thực hiện công việc
tuyển dụng, đào tạo.
3

- Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ: Là đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra
của Ngân hàng nông nghiệp, các cơ quan thanh tra, kiểm toán để tổ chức, thực hiện các
cuộc kiểm tra tại chi nhánh theo qui định. Làm nhiệm vụ thường trực chống tham
nhũng, tham ô.
- Phòng Kinh Doanh Ngoại Hối: Là phòng nghiệp vụ của Ngân hàng có chức năng
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có liên quan tới quốc tế. Thực hiện các dịch
vụ kiều hối và chuyển tiền, mở L/C ….
- Phòng Dịch Vụ và Marketing: Trực tiếp thực hiện giao dịch với khách hàng, tiếp
thị, quảng bá sản phẩm của chi nhánh tới khách hàng. Tiếp nhận những ý kiến phản hồi
từ khách hàng cũng như giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng từ đó đề xuất hướng dẫn
cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Chịu trách nhiệm quản lý,
giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo quy định của ngân hàng. Tham
mưu cho giám đốc chi nhánh phát triển mạng lưới đại lý và chủ thẻ. Trực tiếp xây dựng
tổ chức cũng như giám sát việc tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá sản phẩm
thương hiệu tới khách hàng.
- Phòng giao dịch trực thuộc: Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn của các tổ
chức cá nhân. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nội và ngoại tệ. Thực hiện chi trả tiền mặt,
tiết kiệm, cho vay, phát hành bảo lãnh, thu nợ theo quy định, xử lý gia hạn nợ, đôn đốc

khách hàng trả nợ đúng hạn, làm dịch vụ chuyển tiền.
=->!7?6";#@-'A- /01&(&02&00'+3*)('"##$+,&2&0'2&
-'+&'"&'4+56
2'3
4


456789:8,#$%&;
H&'  'IJ&0 *'"# #$+,&  / 01& (&0  2&0 0'+3*  )(  *'"#  #$+,&
2&0'2&
Trước những cơ hội phát triển cũng như các thách thức khó khăn,
AGRIBANK đã xây dựng 1 chiến lược phát triển toàn diện với tầm nhìn là trở
thành 1 trong những NHTMCP hàng đầu ở Việt Nam trong các mảng thị trường
đã lựa chọn tại các khu vực đô thị trọng điểm, tập trung vào:
+ Các khách hàng DN truyền thống, tập đoàn kinh tế, DN lớn;
+ Tập trung có chọn lọc khách hàng DN vừa và nhỏ;
+ Phát triển mạnh hơn các dịch vụ khách hàng cá nhân;
+ Tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường vốn;
+ Phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng đầu tư; và
+ Liên kết chặt chẽ giữa Ngân hàng và các công ty thành viên để hướng
tới trở thành 1 tập đoàn tài chính mạnh.
Để hiện thực hóa tầm nhìn và mục tiêu chiến lược, AGRIBANK thực hiện
triển khai các chiến lược căn bản là:
+"6KL-
'90+"6KL- '90+"6KL-
Phòng kế
toán
Phòng tín
dụng
Phòng

hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng kế
hoạch
tổng hợp
5

- Chiến lược điều hành chi phí hiệu quả, nâng cao năng suất và hiệu quả
sử dụng các nguồn lực, đặc biệt về vận hành để thâm nhập vào các phân đoạn thị
trường khác nhau trên diện rộng.
- Chiến lược dựa trên sự khác biệt đem lại từ khả năng cung cấp các gói
sản phẩm đa dạng thiết kế từ AGRIBANK và giữa AGRIBANK với các thành
viên trong tập đoàn cũng như từ chất lượng và tính chuyên nghiệp trong các dịch
vụ đem lại xây dựng trên 5 trụ cột cơ bản: mô hình ngân hàng cộng đồng,
NHTM chuyên nghiệp theo ngành, mô hình ngân hàng giao dịch, nền tản quản
trị rủi ro vượt trội và nền tảng văn hóa DN bền vững.
'M6#'N-'+3&-'+O&PIQ-&(;R0+/+K<S&DTBBUDTBVRWXYKZ
)(K/&0#$+,&8'/+-"-0+[+*'"*\/!
+ Tiếp tục hoàn thiện chiến lược theo hướng đa dạng hóa hoạt động và
tiến tới xây dựng 1 Tập đoàn Tài chính hàng đầu tại Việt Nam.
+ Tập trung nguồn lực phát triển thị trường mục tiêu, mở rộng cơ sở
khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ và nguồn nhân lực;
+ Phát triển, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm và
dịch vụ;
+ Nâng cao năng lực Quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro bằng việc áp dụng
các thông lệ quốc tế tốt nhất, ứng dụng công nghệ trong công tác quản trị, tăng
cường công tác kiểm soát nội bộ và nâng cao chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp;

+ Nâng cao năng lực tài chính đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn, quản trị tài chính;
+ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn liền với xây dựng & phát
triển văn hóa DN;
+ Tập trung đầu tư phát triển công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ hữu hiệu
cho công tác quản trị ngân hàng hiện đại, quản lý rủi ro và phát triển dịch vụ
mới, hiện thực hóa mục tiêu trở thành 1 trong những ngân hàng có hệ thống
công nghệ tiên tiến nhất;
6

+ Mở rộng mạng lưới phân phối phù hợp với cơ sở khách hàng và thị
trường; và
+ Liên kết chặt chẽ với các đối tác chiến lược, hợp tác với các cổ đông,
các nhà đầu tư trong và ngoài nước để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, phát triển
các thị trường mới, tăng cường năng lực quản trị và công nghệ.
]N8+3&8O'<S-'PQ+&'!^&)(-@#A-WXYDTBBUDTBV
Đơn vị: triệu đồng
'_#+5! DTBB DTBD DTBV
Vốn chủ sở hữu 10.000 11.500 14.000
Thu nhập lãi 4.319 5.614 7.299
Thu nhập từ các hoạt động khác 1.401 1.962 2.747
Tổng thu nhập 5.720 7.576 10.045
Chi phí lương 880 1.170 1.556
Chi phí khấu hao và khác 1.075 1.430 1.902
Tổng chi phí 1.955 2.600 3.458
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 3.765 4.976 6.587
CP dự phòng rủi ro tín dụng và khác 850 1.105 1.437
Tổng lợi nhuận trước thuế 2.915 3.871 5.150
Cổ tức/mệnh giá Tổi thiểu 15%
(Nguồn: AGRIBANK)

Với chiến lược phát triển mới, AGRIBANK đặt khát vọng trở thành 1
trong 3 NHTMCP hàng đầu tại Việt Nam với phương châm tăng trưởng nhanh,
bền vững, có hiệu quả. Nhằm hiện thực hóa khát vọng này, AGRIBANK đặt tốc
độ tăng trưởng hàng năm gấp 1,5 đến 2 lần tốc độ tăng trưởng của toàn thị
trường ngân hàng ở các chỉ tiêu chủ yếu.
L+)J+B\L-'_#+5!-F#',RWXYK`#8O'<S-'&'I\/!
+ Tổng tài sản: tăng trưởng bình quân năm giai đoạn 2011 - 2013 khoảng
35% - 40%. Trong giai đoạn này AGRIBANK mở rộng quy mô hoạt động kinh
doanh đồng thời nâng cao hiệu quả và chất lượng tài sản;
+ Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu: tăng trưởng vốn điều lệ bình quân qua
các năm đạt khoảng 24% thông qua các cách thức khác nhau như tăng tỷ lệ lợi
nhuận giữ lại, chi trả cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành cổ phiếu và trái phiếu
chuyển đổi, phát hành trái phiếu và các công cụ nợ dài hạn khác ;
7

+ Hệ số an toàn vốn (CAR): AGRIBANK sẽ luôn giữ tỷ lệ này tối
thiểu 9% nhằm đảm bảo các quy định của NHNN VN cũng như đảm bảo
an toàn cho hoạt động của mình, tuy nhiên cũng sẽ cân đối để đạt hiệu quả
sử dụng vốn cao;
+ Thu nhập thuần từ lãi: tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 – 2013 là
30% chủ yếu nhờ vào việc mở rộng tín dụng 1 cách chọn lọc;
+ Các thu nhập từ hoạt động khác: tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011
– 2013 là khoảng 40% nhờ vào việc tăng cường chất lượng, mở rộng và đa dạng
hóa các dịch vụ tài chính ngân hàng, tăng cường hiệu quả hoạt động trên thị
trường tiền tệ;
+ Chi phí hoạt động: AGRIBANK nâng cao hiệu quả hoạt động qua đó tối
ưu chi phí bằng nhiều biện pháp như tăng năng suất lao động, cải cách quy trình,
điều chỉnh cơ cấu chi phí nhằm làm giảm tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập hoạt
động. Tỷ lệ này trong giai đoạn 2011 – 2013 tương đối ổn định ở khoảng 30% -
32%. Tốc độ này tăng nhanh hơn mức tăng vốn điều lệ bình quân do đó nhìn

chung ROE sẽ có xu hướng tăng lên;
+ Tỷ lệ chi trả cổ tức: Nhằm đảm bảo lợi ích của cổ đông, hàng năm
AGRIBANK sẽ cân đối chi trả cổ tức tối thiểu là 15% qua các hình thức khác
nhau: tiền mặt, cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ để tăng cường năng lực
tài chính và đảm bảo lợi ích về lâu dài cho cổ đông.
Trong năm, Ngân hàng đã phối hợp với VNET hoàn thiện và đưa ra chính
thức sản phẩm SMS Banking, sản phẩm Internet Banking, sản phẩm Phone
Banking. Tiếp tục hoàn thiện một số sản phẩm cho vay du học, cho vay chứng
khoán, phát triẻn các sản phẩm liên kết với Viettel, sản phẩm chiết khấu, cho
vay đối với doanh nghiệp xây lắp, cho vay theo món, hạn mức và cho vay dựa
trên tài sản …
'a&0#'!^&PQ+)(8'98'E& /01&(&02&00'+3*)(*'"##$+,&
2&0'2&
/0<0/0=>
8

Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thônkhông ngừng lớn mạnh cả
về quy mô và cơ cấu, phát triển một mạng lưới huy động vốn rộng khắp ở tất cả
các chi nhánh tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm.Thương hiệu của ngân
hàng ngày càng có chỗ đứng tin cậy, vững chắc trong lòng khách hàng. Trong
công tác điều hành và quản lý vĩ mô, Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông Thôn đã sớm đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp huy động vốn
hợp lý, luôn bổ sung và hoàn chỉnh các quy chế theo hướng phát huy quyền chủ
động sáng tạo.Trong thời gian qua, ngân hàng đã thực hiện một chính sách huy
động mềm dẻo trên cơ sở phân tích, dự đoán xu hướng biến động, dùng công cụ
lãi suất thả nổi có điều tiết để thu hút khách hàng.
Về đội ngũ cán bộ, Ngân hàng đã tạo dựng một môi trường làm việc hấp dẫn
và thuận lợi nhằm thu hút nhân viên giỏi, luôn khuyến khích người lao động học
tập, nâng cao trình độ.
/0<010,?@A

• `##b&#S+
Tuy Ngân hàng hoạt động hiệu quả lợi nhuận qua các năm tăng trưởng
mạnh, nhưng Ngân hàng cũng có những mặt hạn chế cần phải khắc phục:
- Mặc dù quy mô vốn huy động đều có sự tăng trưởng qua các năm,
nhưng tốc độ tăng trưởng còn chậm, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng
của hoạt dộng tín dụng.
- Nhu cầu tín dụng dài hạn của các tổ chức, dân cư ngày càng tăng do
nhu cầu đầu tư theo chiều sâu của nền kinh tế. Nguồn tiền gửi tiết kiệm có xu
hướng ngày càng tăng, nhưng Ngân hàng chủ yếu tập trung vào các sản phẩm
phục vụ cho tiền gửi theo kỳ hạn. Điều này dẫn đến những khó khăn trong việc
đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng truyền thống, nhằm phân tán rủi ro.
- Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng mới chỉ tập trung chủ yếu huy
động bằng đồng nội tệ. Trong khi tâm lý của dân chúng vẫn ưa chuộng cách
giữ tiền bằng vàng hoặc đôla thì nguồn vốn huy động qua kênh này của ngân
hàng cũng chưa đạt được hiệu quả tối đa so với nguồn lực.
9

- Chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng cao nhưng lại có xu hướng giảm thay vào
đó là chi phi lãi lại tăng cao, dẫn đến tổng chi phí huy động của ngân hàng ở
mức cao nhưng lại không thu hút được khách hàng bằng sức hút của lãi suất.
• 0!;5&&'1&
Trong thời gian qua tỷ lệ lạm phát ở nước ta ở mức khá cao, chỉ số giá
cả trung bình cả năm tăng mạnh.Giá vàng tăng mạnh, đồng đô la mất giá.
Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh tế mà
thông qua đó tác động tiêu cực tới hoạt động huy động vốn của ngân
hàng.Bên cạnh đó, người dân có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn là tiết kiệm
đặc biệt là du lịch, mua sắm … phần nào đã làm giảm nguồn vốn huy động
của ngân hàng.
Ngoài ra thị trường bất động sản sôi động đã khiến cho nhà đầu tư hứng thú
hơn với khoản lợi nhuận thu được, lớn hơn gấp nhiều lần so với hình thức tiết

kiệm trưyền thống. Do đó, hoạt động huy động vốn của ngân hàng cũng lâm vào
tình trạng khó khăn hơn.
Xu thế hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của khu vực
và trên thế giới, đã tạo nhiều cơ hội cho các ngân hàng thương mại Việt
Nam. Song bên cạnh đó các ngân hàng cũng phải đối phó với không ít các
thách thức, sự gia nhập của các tổ chức tài chính- ngân hàng nước ngoài tại
Việt Nam, sự ra đời và nhập cuộc của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
quá trình mở rộng của các ngân hàng trong nước, một phần tạo sự phát triển
của hệ thống tài chính ở Việt Nam, nhưng mặt khác tạo ra sự cạnh tranh sâu
sắc giữa các ngân hàng, nguồn vốn trong xã hội bị chia sẻ, dòng vốn sẽ
chảy mạnh vào những ngân hàng có uy tín, có sản phẩm dịch vụ đa dạng,
phong phú,có công nghệ hiện đại… và tất yếu sẽ xảy ra tình trạng có ngân
hàng phát triển đi lên, và tất nhiên cũng có những ngân hàng bị buộc phải
phá sản.
Ngoài ra, còn phải kể đến sự thiếu hiểu biết của khách hàng về ngân hàng,
sự không tin tưởng của dân cư đối với các ngân hàng thương mại cổ phần. Thói
10

quen chi tiêu bằng tiền mặt vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong đại đa số dân cư, dẫn đến
những hạn chế trong việc mở rộng các dịch vụ ngân hàng …
11


ccde
 
DCBC <S#K?&0'!;K?&0)L&
AGRIBANK đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhiều giải pháp nhằm tạo
sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh
và thực hiện huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và cá nhân thông qua nhiều
kênh khác nhau. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thông qua mạng

lưới bán hàng quản lý và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối CIB (doanh nghiệp lớn
và các định chế tài chính), SME và khách hàng cá nhân đã đem lại hiệu quả.
Các hình thức huy động vốn của AGRIBANK rất đa dạng, linh hoạt nhằm
đáp ứng tốt nhất nhu cầu gửi tiền của khách hàng DN và khách hàng cá nhân.
Trong cơ cấu huy động vốn của AGRIBANK, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ
trọng cao nhất khoảng 67,5% tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi và vay từ các
tổ chức tín dụng khác bình quân khoảng 18%, tiền vay từ ngân hàng nhà nước
khoảng 8%, phát hành giấy tờ có giá khoảng 5%. Tổng nguồn vốn năm 2012 đạt
96.953 tỷ đồng tăng 63,6% so với năm 2011.
AGRIBANK rất chú trọng tới việc huy động tiền gửi từ dân cư. Đây là 1
cấu phần giữ vai trò quyết định trong ổn định dòng vốn cho các hoạt động kinh
doanh của AGRIBANK. Thông qua việc huy động tiề gửi của khách hàng cá
nhân, AGRIBANK triển khai hàng loạt các tiện ích và sản phẩm cho khách hàng
cá nhân và đang nhận được sự tin tưởng ngày càng cao từ đối tượng khách hàng
này.
12

Đơn vị: tỷ đồng
f '_#+5!
E6DTBT E6DTBB E6DTBD
f<\"&'&E6
DTBB)J+&E6
DTBT
f<\"&'&E6
DTBD)J+&E6
DTBB
fLgI
h
#$i&0
jkl

fLgI
h
#$i&0
jkl
fLgI
h#$i&0
jkl
fLgI
h
#$i&0
jkl
fL
gI
h
#$i&0
jkl
B 'm<KL+#IQ&0
8'"-''(&0
n:V BTT BVop BTT Bq:n BTT VnD VnR::
VBr DDR:r
Khách hàng cá nhân 453 46,08 830 60,36 1050 62,17 377 83,22 220 26,51
Khách hàng DN 530 53,92 545 39,63 639 37,83 15 2,83 94 17,24
D 'm<P<S+#+s& n:V BTT BVop BTT Bq:n BTT VnD VnR:: VBr DDR:r
Nội tệ 886 90,13 1239 90,11 1581 93,61 353 39,84 342 27,60
Ngoại tệ 97 9,87 136 9,89 108 6,39 39 40,21 (28) (20,59)
V 'm<8%'S& n:V BTT BVop BTT Bq:n BTT VnD VnR:: VBr DDR:r
Không kì hạn 286 29,09 397 28,87 384 27,74 111 38,81 (13) (3,27)
Dưới 12 tháng 595 60,53 902 65,6 1218 72,11 307 51,60 316 35,03
Trên 12 tháng 102 10,38 76 5,53 87 5,15 (26) (25,49) 11 14,47
BC & - 2BCDE1F<1G

20

'm<KL+#IQ&08'"-''(&0
BC  - 2BCDE1F<1G
Năm 2012
62.17
37.83
Khách hàng cá nhân
Khách hàng DN
21

'm<P<S+#+s&
'm<8%'S&
BC  - 2BCDE1F<1G
22

Trong giai đoạn từ 2010-2012, hoạt động huy động vốn của chi nhánh Từ
Liêm được thực hiện có hiệu quả rõ rệt thể hiện ở bảng số liệu trên đây:
BC  - 2BCDE1F<1G
23

- Xét 1 cách tổng quát tổng lượng vốn chi nhánh Từ Liêm huy động được
tăng đều qua các năm với năm 2011 tăng 40% so với năm 2010 và 22,8% trong
năm 2012 so với năm 2011.
- Xét theo phương diện đối tượng khách hàng, từ bảng số liệu ta có thể
thấy lượng vốn Ngân hàng huy động được đến chủ yếu từ khu vực khách hàng cá
nhân. Điển hình là trong 2 năm liên tiếp 2011 và 2012, lượng vốn huy động được
từ khách hàng cá nhân luôn cao hơn khách hàng DN khoảng tầm 1,5 lần. Chỉ riêng
năm 2010, số vốn huy động từ khu vực khách hàng DN cao hơn khu vực khách
hàng cá nhân nhưng lượng vốn huy động được cao hơn không nhiều lắm.

- Theo loại tiền thì chủ yếu chi nhánh huy động từ nguồn Việt Nam đồng,
lượng ngoại tệ huy động được chỉ chiếm 1 phần rất khiêm tốn trong tổng lượng
vốn huy động của toàn chi nhánh - khoảng 10%.
- Theo kì hạn, nhìn 1 cách tổng quan có thể thấy lượng tiền huy động chủ
yếu có kì hạn, và lượng nhỏ nhất là lượng tiền có kì hạn trên 12 tháng. Trong khi
lượng vốn huy động có kì hạn dưới 12 tháng có xu hướng tăng ổn định trong 3
năm liên tục với mức tăng năm 2011 so với năm 2010 là 1,5 lần và năm
2012 so với năm 2011 là 1,35 lần thì lượng huy động không kì hạn và kì hạn
trên 12 tháng lại ghi nhận sự không ổn định và nếu có tăng thì chỉ tăng 1
lượng khá nhỏ bé.
DCDC <S#K?&0\tgF&0)L&
Nếu như huy động vốn là cơ sở, nền tảng cho các hoạt động khác của NH
thì sử dụng vốn đóng vai trò là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu.
Hoạt động kinh doanh NH là một lĩnh vực kinh doanh tổng hợp, nó có thực sự
đạt được hiệu quả hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng nguồn
vốn mà ngân hàng đã huy động được.Chủ trương của chi nhánh là cho vay tất cả
các thành phần kinh tế, khách hàng được bình đẳng vay vốn của NH. Chi nhánh
cố gắng đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, ưu
tiên các dự án trọng điểm, quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
BC  - 2BCDE1F<1G
24

f =->!gI&Q
E6DTBT E6DTBB E6DTBD
f<\"&'&E6
DTBB)J+&E6
DTBT
f<\"&'&E6
DTBD)J+&E6
DTBB

fLgI h
#$i&0
jkl
fLgI h
#$i&0
jkl
fLgI h
#$i&0
jkl
fLgI h
#$i&0
jkl
fL
gI
h
#$i&0
jkl
B 'm<KL+#IQ&08'"-''(&0 :pD BTT BT:n BTT Brrn BTT DVo DoR:D VqT VVRTq
Khách hàng DN 734 86,15 957 87,88 1298 89,58 223 30,38 341 ,35,63
Khách hàng cá nhân 118 13,85 132 12,12 151 10,42 14 11,86 19 14,39
D 'm<P<S+#+s& :pD BTT BT:n BTT Brrn BTT DVo DoR:D VqT VVRTq
Dư nội tệ 698 81,92 882 80,99 1183 81,64 184 26,36 301 34,13
Dư ngoại tệ 154 18,08 207 19,01 266 18,36 53 34,42 59 28,50
V 'm<8%'S& :pD BTT BT:n BTT Brrn BTT DVo DoR:D VqT VVRTq
Ngắn hạn 541 63,50 769 70,62 1066 73,57 228 42,14 297 38,62
Trung hạn 203 23,83 228 20,94 295 20,36 25 12,32 67 29,39
Dài hạn 108 12,68 92 8,45 88 6,07 (16) (14,81) (4) (4,35)
Đơn vị: tỷ đồng
BC  -
 2BCFH<IF1F//J

25

'm<KL+#IQ&08'"-''(&0
BC  -

2BCFH<IF1F//J
26

'm<P<S+#+s&
BC  -

2BCFH<IF1F//J
27

'm<8%'S&
BC  -

2BCFH<IF1F//J
28

×