Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN VIỆT NAM THƯƠNG tín – CHI NHÁNH hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.75 KB, 15 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, tiến dần tới nền
kinh tế thị trường. Ngành ngân hàng với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là một
sinh viên ngành ngân hàng, em nhận thấy, những hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng
cũng như những yếu tổ tác động đến hoạt động của hệ thống ngân hàng là rất quan
trọng. Vì vậy, được sự giúp đỡ của khoa Tài chính – Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng
Vietbank Hà Nội và sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Minh Hạnh, em đã có
thêm những hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Kết hợp kiến thức em đã được học trên
giảng đường, cùng thực tế trong quá trình thực tập, em đã hoàn thành bản Báo cáo
thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, cơ cấu và tình hình hoạt động của ngân hàng
TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hà Nội.
Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm bốn phần
- Phần một: Giới thiệu về đơn vị thực tập.
- Phần hai: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động.
- Phần ba: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết.
- Phần bốn: Đề xuất hướng đề tài khóa luận.
1
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
MỤC LỤC
2
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1. Quy trình hình thành và phát triển về đơn vị thực tập.
1.1.1.Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thương Tín (tên giao dịch tiếng Anh
là Vietnam Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank), tên viết tắt là Vietbank, là


một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam.
Ngân hàng được thành lập và đi vào hoạt động: 02/02/2007
Trụ sở chính: tại 47 Trần Hưng Đạo – TP Sóc Trăng – Tỉnh Sóc Trăng
Phone: +84 (79) 362-1008
Fax: +84 (79) 362-1858
E-mail:
Website:
Loại hình đơn vị: ngân hàng thương mại cổ phẩn.
1.1.2.Giới thiệu đơn vị thực tập ( chi nhánh Hà Nội )
Vietbank - chi nhánh Hà Nội được thành lập vào ngày 26 tháng 02 năm 2009 tại
số 26 Bà Triệu, phường Tràng Tiền, Hà Nội.
Chi nhánh VIETBANK Hà Nội đi vào hoạt động đánh dấu mốc quan trọng trong
kế hoạch phát triển kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ của VIETBANK. Đây là cơ sở
để vững chắc để VIETBANK tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động ra ba miền bắc,
trung, nam.
ĐT: +84 (4) 39366284 - 39366382
Fax: +84 (4) 39366284
Chi nhánh thực hiện hoạt động theo uỷ quyền của ngân hàng TMCP VN Thương Tín.
Hiện nay chi nhánh đã và đang thực hiện theo mô hình phục vụ giao dịch một
cửa, tạo thuận lợi cho khách hàng đồng thời quản lý thông tin nhanh chóng.
3
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Phòng giám đốc
Phòng phó
giám đốc 1
Phòng
QHKH cá
nhân
Phòng
QHKH

DN vừa
và nhỏ
Phòng
QHKH
lớn
Phòng phó
giám đốc 2
Phòng
kế toán
Phòng
hỗ trợ
Sàn giao
dịch
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Chi nhánh Hà Nội gồm có 6 phòng ban nghiệp vụ:
•Phòng QHKH cá nhân
•Phòng QHKH doanh nghiệp vừa và nhỏ
•Phòng QHKH doanh nghiệp lớn
•Phòng kế toán
•Phòng thẩm định
•Phòng hỗ trợ
1.2. Mô hình tổ chức
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của ngân hàng TMCP VN Thương Tín - chi nhánh Hà Nội
Hiện nay chi nhánh có 5 phòng giao dịch trực thuộc:
• PGD Tây Sơn
• PGD Đội Cấn
• PGD Đường Thành
• PGD Lạc Long Quân
• PGD Lò Đúc
4

SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban nghiệp vụ
Phòng QHKH cá nhân: liên quan tới khách hàng là cá nhân, thực hiện chức năng
tiếp xúc khách hàng xin vay và gửi tiền, hỗ trợ cho vay, thẩm định tài sản đảm bảo …
Các sản phẩm tiêu biểu như: cho vay, nhận tiển gửi, sản phẩm thẻ…
Phòng QHKH doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME): là phòng chăm sóc khách hàng
với khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vay vốn cho hoạt động
kinh doanh với chức năng chính tiếp cận khách hàng có nhu cầu vay vốn, hỗ trợ cho
vay, xem xét tình hình hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh để quyết định cho
vay, thẩm định tài sản đảm bảo…
Phòng QHKH doanh nghiệp lớn (CIB): chăm sóc cho khách hàng là doanh
nghiệp lớn; quản lý, chăm sóc khách hàng hiện tại; tìm kiếm, tiếp thị để phát triển
khách hàng mới; thẩm định và kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng;
đảm bảo quá trình tuân thủ hoạt động kinh doanh theo qui định của Ngân hàng.
Phòng hỗ trợ: Bộ phận Xử lý giao dịch: Xử lý các thao tác liên quan tới nghiệp
vụ (VD: gửi tiết kiệm, chuyển tiền, thanh toán…)
Bộ phận thanh toán quốc tê: Xử lý các nghiệp vụ liên quan tới thanh toán quốc
tế (cung cấp thông tin cho vay đi du học…)
Phòng thẩm định: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới việc thẩm định, kiểm
soát các khoản nợ quá hạn, thu hồi nợ….
Sàn giao dịch: gồm có giao dịch viên và bộ phận chăm sóc khách hàng
Phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn và thực hiện công tác
Marketing ngân hàng. Ngoài ra phòng giao dịch còn thực hiện các nghiệp vụ: mua bán
và chuyển đổi ngoại tệ, lập hồ sơ khách hàng mớiaorn cho mở tài khách hàng đồng
thời giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng tới khách hàng.
5
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
1.3. Chức năng bộ máy lãnh đạo

STT Ban giám đốc Nội dung phân công, phân nhiệm
1 GĐ: Trần Trọng Thương
1. Phụ tránh chung vê tất cả các mặt hoạt động của
Chi nhánh và các PGD trực thuộc
2. Phụ trách công tác tổ chức và nhân sự, Ban chỉ đạo
Thi đua khen thưởng, Ban tín dụng, Tổ ngăn chặn
và xử lý nợ quá hạn,
3. Trực tiếp phê duyệt chi phí điều hành, phân công
phân nhiệm, ký duyệt cho vay.
Thực hiện nhiệm vụ bổ nhiệm và khen thưởng cán
bộ.
2 PGĐ: Nguyễn Nghĩa
1. Trực tiếp phụ trách quản lý, điều hành hoạt động
Phòng QHKH (bao gồm toàn bộ hoạt động của Bộ
phận Chi nhánh và các PGD trực thuộc).
2. Trực tiếp xây dựng kế hoạch, chương trình hành
động, đề xuất các biện pháp nhằm đẩy mạnh công
tác huy động.
3. Trực tiếp phụ trách công tác Xây dựng cơ bản,
Phòng chống rửa tiền của Chi nhánh.
Phụ trách công tác Mở rộng mạng lưới Chi nhánh
3 PGĐ: Lê Thị Kim Oanh 1. Chịu trách nhiệm kế toán kiểm toán kết xuất hổ sơ
các khoản mục được nêu trong báo cáo tài chính
2. Tổ chức điều hành kiểm tra giám sát theo sự ủy
nhiệm của giám đốc.
Điều hành quản lý chung giao dịch hàng ngày của
ngân hàng
6
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh

1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của toàn chi nhánh
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các
hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu
thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức cấp
tín dụng khác
- Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế theo quy định của pháp luật
- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân
hàng trong nước, kinh doanh ngoại hối…
PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
7
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.1. Bảng 1: Bảng cân đối kế toán ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín – chi nhánh Hà Nội
(đơn vị: triệu đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2010 2011 2012
So sánh 2011 với
2010
So sánh 2012 với
2011
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền

Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
TÀI SẢN
Tiền và kim loại quý 52.716,7 3,33 56.988,4 3,26 65.586,9 3,48 4.271,7 8,1 8.598,5 15,09
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 24.139,1 1,52 28.685,7 1,64 30.653,7 1,63 4.546,6 18,84 1.968 6,86
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác và cho vay các tổ
chức tín dụng khác 459.417,8
28,99
501.458,7
28,67
532.204,6
28,27
42.040,9
9,15 30.745,9 6,13
Cho vay khách hàng 634.808,4 40,06 706.565,2 40,39 731.872,8 38,87 71.756,8 11,3 25.307,6 3,58
Chứng khoán đầu tư 270.103,6 17,04 280.115,1 16,01 300.547,6 15,96 10.011,5 3,71 20.432,5 7,29
Góp vốn, đầu tư dài hạn 21.709,7 1,37 23.058,2 1,32 24.984,6 1,33 1.348,5 6,21 1.926,4 8,35

Tài sản cố định 39.405,1 2,49 43.063,4 2,46 68.163,7 3,62 3.658,3 9,28 25.100,3 58,29
Tài sản khác 82.366,9 5,2 109.256,5 6,25 128.851,5 6,84 26.889,6 32,65 19.595 17,93
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.584.667,3
100
1.749.191,2
100 1.882.865,
4
100
164.523,9
10,38 133.674,2 7,64
NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.584.667,3
100
1.749.191,2
100 1.882.865,
4
100
164.523,9
10,38 133.674,2 7,64
Các khoản nợ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước 36.594,2 2,31 45.142,7 2,58 55.143,9 2,93 8.548,5 23,36 10.001,2 22,15
Tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác 485.847,4 30,66 534.640,1 30,56 598.182,6 31,77 48.792,7 10,04 63.542,5 11,89
Tiền gửi của khách hàng 693.009,8 43,73 761.925,6 43,56 782.019,5 41,53 68.915,8 9,94 20.093,9 2,64
Các khoản nợ khác 60.160,5 3,8 79.058,2 4,52 88.991,6 4,73 18.897,7 31,41 9.933,4 12,56
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 1.275.611,9
80,5
1.420.766,6
81,22 1.524.337,
6
80,96
145.154,7
11,38 103.571 7,29

Vốn và các quỹ 309.055,4 19,5 328.424,6 18,78 358.527,8 19,04 19.369,2 6,27 30.103,2 9,17
TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 309.055,4 19,5 328.424,6 18,78 358.527,8 19,04 19.369,2 6,27 30.103,2 9,17
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.584.667,3
100
1.749.191,2
100 1.882.865,
4
100
164.523,9
10,38 133.674,2 7,64
(Nguồn: Phòng kế toán – Chi nhánh Vietbank Hà Nội)
8
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.2. Một số đánh giá về tình hình tài sản nguồn vốn của chi nhánh
Qua bảng cân đối kế toán ta có thể đánh giá tình hình tài sản nguồn vốn của ngân
hàng Vietbank chi nhánh Hà Nội qua vài điểm chính sau:
Về tài sản:
Vào cuối năm 2011 tổng tài sản của chi nhánh ước đạt 1.749.191,2 triệu đồng
tăng lên khoảng 164.523,9 triệu đồng so với ngày 31 tháng 12 năm 2010 tức tăng lên
10,38% so với cuối năm 2010. Điều này phản ánh việc tăng trưởng tương đối của chi
nhánh về lượng tài sản trong vòng 1 năm từ 2010 đến 2011, trong đó tài sản có tính
thánh khoản cao là tiền mặt và số dư tiền mặt tại ngân hàng nhà nước cuối năm 2010
chiếm 1 phần nhỏ khoảng 3,33% so với tổng tài sản cùng với đó dư nợ cho vay chiếm
khoảng 40,06% tức chiếm phần lớn trong tổng tài sản của chi nhánh vào cuối năm
2010. Đến cuối năm 2011 tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt vàng, đá quý
cũng chỉ chiếm 3,26% trong tổng tài sản và dư nợ cho vay là 40,39% so với tổng tài
sản. Nhìn chung tỷ trọng của tài sản có tính thanh khoản cao và dư nợ cho vay so với
tổng tài sản của mỗi năm có sự thay đổi không đáng kể. Ngoài ra số liệu về cuối năm
2011 so với cuối năm 2010 cho thấy tài sản tiền mặt, vàng đá quý cũng tăng lên một

lượng khoảng 4.271,7 triệu đồng tức 8,1%, dư nợ cho vay tăng từ 634.808,4 triệu đồng
vào cuối năm 2010 lên đến 706.565,2 triệu đồng vào cuối năm 2011 tức là tăng
khoảng 11,3%.
Năm 2012, một năm khó khăn của nền kinh tế Việt Nam cũng như thế giới, ngân
hàng chủ trương khẳng định vị thế của mình trong các ngân hàng TMCP, tăng cường
củng cố sức cạnh tranh và phục vụ an toàn hiệu quả. Tổng tài sản vào cuối năm này
tăng 7,64% so với cùng kì năm trước, thấp hơn so với sự tăng trưởng của thời điểm
cuối năm 2011 so với 2010. Tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt vàng bạc đá
quý vẫn ở mức ổn định so với tổng tài sản và chiếm khoảng 3,48%, so với cuối năm
2011 thì lượng tiền mặt đã tăng lên đáng kể và ở vào khoảng 15,09%, tăng gần gấp 2
lần so với sự tăng vào cuối năm 2011 so với cuối năm 2010. Tuy vậy dễ dàng nhận
thấy cho vay khách đã giảm đáng kể so với sự tăng trưởng trước đây. Đến cuối năm
2012 cho vay so với cùng kỳ năm trước chỉ tăng nhẹ 3,58% thấp hơn nhiều so với sự
tăng trưởng vào cuối năm 2011 so với cùng kỳ năm trước là 11,3%, điều này phản ánh
phần nào ảnh hưởng của nền kinh tế.
9
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
Nhìn chung, số liệu cuối năm 2010 đến cuối năm 2012 phản ánh một thực tế rằng
mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nước ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài sản
của các ngân hàng nói chung và ngân hàng Vietbank nói riêng nhưng cùng với những
nố lực mạnh mẽ và công tác điều hành hiệu quả chi nhánh đã có những thành quả tăng
trưởng khả quan và hiệu quả.
Về nguồn vốn:
Ngân hàng đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhằm tào sự ổn định trong việc thu
hút các nguồn vốn, phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Chi nhánh huy động vốn từ các
tổ chức kinh tế cá nhân thông qua nhiều kênh khác nhau. Giữa bối cảnh khùng hoảng
tài chính và cạnh tranh giữa các ngân hàng nguồn vốn của chi nhánh ngân hàng
Vietbank vẫn có những thành tựu đáng kể sau:
Cuối năm 2010, tiền gửi của khách hàng chiếm 43,73% so với tổng nguồn vốn và

cuối năm 2011 là 43,56% so với tổng nguồn vốn. Đây là số vốn quan trọng và chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Trong đó, tiền gửi của khách hàng cuối năm
2011 có sự tăng trưởng cao so với cuối năm 2010 là 68.915,8 triệu đồng tức 9,94%.
Bên cạnh đó tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác cũng chiếm tỷ trọng cao rõ rệt
trong tổng nguồn vốn, cụ thể cuối năm 2010 chiếm 30,66% và nó tăng dần trong 2
năm tiếp theo. Cuối năm 2012 tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng khác cao hơn so
với cùng kỳ năm ngoái là 63.542,5 triệu đồng tức 11,89%. Vốn chủ sở hữu chiếm
19,5% so với tổng nguồn vốn ở cuối năm 2010, 18,78% so với tổng nguồn vốn cuối
năm 2011. So với năm 2011, cuối năm 2012 vốn chủ sở hữu tăng 30.103,2 triệu đồng
tức 9,17%. Các nguồn vốn khác chiếm tỉ trọng không đáng kể.
10
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.3. BẢNG 2: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín chi nhánh Hà Nội: (Đơn vị: triệu VNĐ)
2.4. Nă
m
2.5.
2.6.
2.7. Chỉ tiêu
2.8. 20
10
2.9. 20
11
2.10. 20
12
2.11. So sánh
2011 với 2010
2.12. So sánh
2012 với 2011
2.14. Số

tiền
2.15. Số
tiền
2.16. Số
tiền
2.17.
2.18. Số
tiền
2.19.
Tỷ lệ
(%)
2.20.
2.21. Số
tiền
2.22.
Tỷ lệ
(%)
2.23. I. Thu nhập lãi thuần 2.24. 32.
191,9
2.25. 38.
917,6
2.26. 44.
809,3
2.27. 6.7
25,7
2.28.
20,89
2.29. 5.
891,7
2.30.

15,14
2.31. II. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động DV 2.32. 3.2
71,5
2.33. 50
28
2.34. 8.4
98,1
2.35. 1.7
56,5
2.36.
53,69
2.37. 3.
470,1
2.38.
69,02
2.39. III. Lãi/ lỗ thuần từ kinh doanh ngoại
hối,vàng
2.40. 45
3,7
2.41. 56
7,1
2.42. 92
3,8
2.43. 12
2,4
2.44.
26,98
2.45. 35
6,7
2.46.

62,9
2.47. IV. Lãi/ lỗ thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư
2.48. 10.
935,5
2.49. 13.
129,1
2.50. 14.
842,8
2.51. 2.1
93,6
2.52.
20,06
2.53. 1.
713,7
2.54.
13,05
2.55. V. Lãi lỗ thuần từ hoạt động khác
2.56. 13
2.57. 18,
4
2.58. 23,
9
2.59. 5,4 2.60.
41,54
2.61. 5,5 2.62.
29,89
2.63. VI. Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần 2.64. 2.6
70,8
2.65. 3.4

63,6
2.66. 4.3
59,5
2.67. 79
2,8
2.68.
29,68
2.69. 89
5,9
2.70.
25,87
2.71. VII. Chi phí hoạt động 2.72. 18.
293,2
2.73. 20.
543,5
2.74. 23.
597,8
2.75. 2.2
50,3
2.76.
12,3
2.77. 3.
054,3
2.78.
14,87
2.79. VIII. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh trước chi phí dự phòng RRTD
2.80. 16.
082,2
2.81. 22.

597,4
2.82. 25.
857,1
2.83. 6.5
15,2
2.84.
40,51
2.85. 3.
259,7
2.86.
14,43
2.87. IX. Chi phí dự phòng RRTD 2.88. 2.0
48,3
2.89. 2.5
10,2
2.90. 2.8
44,7
2.91. 46
1,9
2.92.
22,55
2.93. 33
4,5
2.94.
13,33
2.95. XI. Lợi nhuận trước thuế 2.96. 16.
802,4
2.97. 19.
752,7
2.98. 21.

928
2.99. 2.9
50,3
2.100.
17,56
2.101. 2.
175,3
2.102.
11,01
2.103. XII. Thuế TNDN 2.104. 4.2
00,6
2.105. 4.9
38,2
2.106. 5.4
82
2.107. 73
7,6
2.108.
17,56
2.109. 54
3,8
2.110.
11,01
2.111. XIII. Lợi nhuận sau thuế 2.1 12. 12. 2.113. 14. 2.114. 16. 2.115. 2.2 2.116. 2.117. 1. 2.118.
11
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
601,8 814,5 446 12,7 17,56 631,5 11,01
2.119. (Nguồn: Phòng kế toán – Chi nhánh Vietbank Hà Nội)
12

SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.3. Một số nhận xét về kết quả kinh doanh của chi nhánh
2.120. Thu nhập tăng trưởng nhanh và vững mạnh qua các năm từ cuối năm 2010
thu nhập lãi thuần của chi nhánh là 32.191,9 triệu đồng đến cuối năm 2011 là
459.678,8 triệu đồng và đến cuối năm 2011 là 38.917,6 triệu đồng. Với số liệu cuối
mỗi năm như trên có thể thấy sau 1 năm từ 2010 đến 2011 thu nhập lãi thuần đã tăng
lên 20,89% và sau 1 năm là từ cuối năm 2011 đến cuối năm 2012 thu nhập lãi thuần
cũng tăng trưởng khoảng 5.891,7 triệu đồng tương ứng với 15,14% chiếm tỷ trọng cao
nhất trong các khoản thu của chi nhánh, bên cạnh đó thì thu nhập từ mua bán chứng
khoán đầu tư cũng chiếm tỷ trọng cao. Sự tăng trưởng của thu nhập cũng kéo theo sự
tăng lên của chi phí, trong đó chi phí hoạt động vẫn đạt ở mức cao nhất so với các chi
phí khác.
2.121. Mặc dù gặp phải khủng hoảng kinh tế cũng như những khó khăn của
ngành nhưng tăng trưởng về lợi nhuận vẫn đạt mức cao, tiêu biểu là cuối năm 2011
tăng 2.212,7 triệu đồng tức 17,56% và cuối năm 2012 tăng 1.631,5 triệu đồng tức
11,01% so với cùng kỳ năm trước. Rõ ràng là chi phí tăng khá cao nhưng cùng với sư
tăng lên ổn định của thu nhập, thu nhập vẫn đù đề bù đắp chi phí.
2.122.
13
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.123. CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
2.124.
2.125. Vấn đề 1: Trong cơ cấu cho vay của Vietbank Hà Nội thì nguồn vốn huy
động từ tiền tiết kiệm của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu. Tuy nhiên,
trong tương lai ngân hàng có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn nếu quá phụ
thuộc vào nguồn tiền tiết kiệm trong dân chúng bởi hiện nay có rất nhiều kênh tiết
kiệm đầu tư khác được khách hàng lựa chọn như bảo hiểm… Vì vậy, việc thay đổi cơ
cấu và đa dạng hóa các nguồn huy động vốn của ngân hàng là rất cần phải quan tâm.

2.126. Vấn đề 2: Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng, tuy
nhiên, một vấn đề cần quan tâm tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu có thể dẫn đến nguy cơ
mất vốn của ngân hàng. Vì thế, để đảm bảo thu hồi được vốn, nâng cao chất lượng các
khoản tín dụng thì việc quản trị rủi ro tín dụng là rất cần thiết.
2.127. Vấn đề 3: Kể từ khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng
trước những khó khăn thách thức trong việc tiếp cận vốn từ đó hoạt động cũng như kết
quả sản xuất kinh doanh cũng giảm đi đáng kể. Một tình trạng đang diễn ra là ngân
hàng có vốn nhưng không dám cho vay do lo sợ nợ xấu, doanh nghiệp vừa và nhỏ
không tiếp cận được vốn dẫn đến không giải quyết được tình hình khó khăn hiện tại…
Vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và
nhỏ giúp khối doanh nghiệp này tiếp cận được nguồn vốn là rất cần thiết.
2.128.
14
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5
Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
2.129. CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN
2.130.
2.131. Hướng 1: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng Vietbank chi nhánh Hà Nội”
2.132. Hướng 2:” Giải pháp nhằm nâng cao và hoàn thiện hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Vietbank chi nhánh Hà Nội”.
2.133. Hướng 3: “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng Vietbank– chi nhánh Hà Nội”.
2.134.
2.135.
15
SVTH: Nguyễn Thị Thúy An Lớp: K46H5

×