2. Xây dùng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học lớp 11 - nâng
cao - phần Hoá học vô cơ
CHƯƠNG 1. SỰ ĐIỆN LI
Bài 1. SỰ ĐIỆN LI
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
– Biết được khái niệm về sự điện li, chất điện li.
– Hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế
của quá trình điện li.
Kĩ năng:
– Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất
điện li.
– Phân biệt được chất điện li, chất không điện li.
Trọng số của đề là 10 (mỗi đơn vị trọng số ứng với 1 câu hỏi), tương ứng với
10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Sự điện li là
A. sự nhường và nhận proton trong nước tạo thành ion.
B. sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. quỏ trỡnh phân li các chất trong nước thành ion.
D. quá trình phân li các chất trong nước dưới tác dụng của dòng điện thành ion.
Câu 2: Chất điện li là:
A. chất tan trong nước phân li ra ion.
B. chất tan trong nước phân li ra ion dưới tác dụng của dòng điện.
C. sản phẩm của phản ứng giữa chất tan với nước.
D. những chất có liên kết có phân cực.
Câu 3: Tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối là do:
A. Chúng tan được trong nước.
B. Chỳng cú liên kết ion, tan trong nước tạo thành các ion.
36
C. Chỳng phõn li hoàn toàn tạo thành các ion mang điện, chuyển động tự do về phía
các cực của nguồn điện một chiều.
D. Trong dung dịch của chúng cú cỏc ion chuyển động tự do.
Câu 4: Trong số các dung dịch sau: NaCl, Na
2
CO
3
, H
2
O, đường glucozơ, rượu
etylic, dãy gồm các chất không điện li là:
A. NaCl, rượu etylic, H
2
O.
B. NaCl, Na
2
CO
3
, H
2
O.
C. NaCl, Na
2
CO
3
, đường glucozơ.
D. đường glucozơ, rượu etylic.
Câu 5: Cho các chất dưới đây:
H
2
S, SO
2
, Cl
2
, H
2
SO
3
, CH
4
, NaHCO
3
, HF, Ca(OH)
2
, C
6
H
6
, NaClO.
những chất điện li là:
A. H
2
S, NaHCO
3
, NaClO, HF, Ca(OH)
2
B. SO
2
, Cl
2
, CH
4
, C
6
H
6
, H
2
SO
3
C. H
2
S, NaHCO
3
, NaClO, HF
D. H
2
S, H
2
SO
3
, HF, NaHCO
3
, NaClO
Câu 6: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. NaOH rắn, khan B. NaCl nóng chảy
C. dung dịch NaCl D. dung dịch NaOH
Câu 7: Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca
2+
, 0,2 mol Na
+
, 0,15 mol Al
3+
, 0,4
mol
3
NO
−
, còn lại là Cl
–
. Số mol Cl
–
là:
A. 0,15 B. 0,30 C. 0,45 D. 0,05
Câu 8: Để nhận biết 3 chất riêng biệt: dung dịch Na
2
CO
3
, dung dịch axit axetic và
H
2
O nguyên chất mà không dựng thờm hoỏ chất nào (các thiết bị và dụng cụ có đủ),
ta có thể:
A. dùng dụng cụ đo điện để thử độ dẫn điện của từng dung dịch.
B. lần lượt đổ từng cốc vào nhau để nhận ra từng chất.
C. đun nóng từng cốc.
D. dùng phenolphtalein.
37
Câu 9: Trong 200ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
0,1M và HCl 0,2M thì C
M
của các
ion H
+
,
2
4
SO
-
và Cl
–
lần lượt là:
A. 0,3M; 0,2M và 0,2M. B. 0,4M; 0,3M và 0,2M.
C. 0,4M; 0,1M và 0,2M. D. 0,4M; 0,2M và 0,2M.
Câu 10: Có thể lấy những chất nào để khi hoà tan vào nước điện li tạo ra các ion
với số mol như sau: Mg
2+
0,3 mol, Na
+
0,1 mol,
4
MnO
−
0,2 mol, Cl
–
0,5 mol?
A. Mg(MnO
4
)
2
và NaCl B. MgCl
2
, Mg(MnO
4
)
2
và NaCl
C. MgCl
2
, Mg(MnO
4
)
2
và NaMnO
4
D. Cả B và C.
Bài 2: PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được:
– Khái niệm về độ điện li, hằng số điện li.
– Chất điện li mạnh, chất điện li yếu và cân bằng điện li, ảnh hưởng của sự pha
loãng đến độ điện li.
Kĩ năng:
– Quan sát thí nghiệm để phân biệt được chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
– Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
– Giải được một số bài tập có nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Chọn câu sai.
A. Độ điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion và tổng số phân tử hoà tan.
B. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường và nồng độ của
chất tan.
C. Độ điện li càng lớn thì mức độ phân li ra ion càng nhỏ.
D. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào bản chất của dung môi, bản chất của
chất điện li.
38
Câu 2: Chất điện li mạnh là những chất:
A. phân li được trong nước tạo thành các ion.
B. khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
C. khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra các ion.
D. là những chất tan hoàn toàn trong nước.
Câu 3: Chọn câu sai.
Cân bằng điện li
A. là cân bằng chỉ xảy ra với các chất điện li mạnh.
B. là cân bằng được thiết lập khi tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các ion tạo lại
phân tử bằng nhau.
C. là cân bằng động, sẽ chuyển dịch tuân theo nguyờn lớ chuyển dịch cân bằng
Lơ Sa–tơ–li–ê.
D. cũng có hằng số cân bằng.
Câu 4: Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất điện li
A. giảm B. tăng
C. không thay đổi D. giảm do các ion được phân li ra ít hơn
Câu 5: Cho các chất dưới đây: HNO
3
, NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3
, CuSO
4
,
Cu(OH)
2
. Các chất điện li mạnh là
A. NaOH, Ag
2
SO
4
, NaCl, H
2
SO
3
B. HNO
3
, NaOH, NaCl, CuSO
4
C. NaCl, H
2
SO
3
, CuSO
4
D. Ag
2
SO
4
, NaCl, CuSO
4
, Cu(OH)
2
Câu 6: Cho các chất dưới đây: H
2
O, CH
3
COOH, HCl, NaOH, NaCl, CuSO
4
. Các
chất điện li yếu là
A. H
2
O, CH
3
COOH, CuSO
4
B. CH
3
COOH, CuSO
4
C. H
2
O, CH
3
COOH D. H
2
O, NaCl, CH
3
COOH, CuSO
4
Câu 7: Nồng độ mol của ion H
+
trong 20ml dung dịch axit axetic 0,15M có độ điện
li 1% là:
A. 0,003M B. 0,0015M C. 0,015M D. 0,03M
39
Câu 8: Trong 1 lít dung dịch CH
3
COOH 0,01M có 6,26.10
21
phân tử chưa phân li ra
ion. Biết số Avogađrụ là 6,023.10
23
. Độ điện li α có giá trị là:
A. 3,93% B. 3,99% C. 3,39% D. 4,89%
Câu 9. Trong dung dịch axit axetic, nếu hoà tan thêm một ít tinh thể CH
3
COONa
thì [H
+
] :
A. tăng. B. giảm C. không đổi D. thay đổi
Câu 10. Cho dung dịch axit axetic 1M có nồng độ ion H
+
là 0,004M. Khi pha loãng
dung dịch đó 100 lần thì được dung dịch mới có nồng độ ion H
+
là 4,08.10
–4
M. Độ
điện li của dung dịch sau khi pha loãng
A. tăng lên, α = 1,08% B. giảm đi, α = 4,08%
C. tăng lên, α = 4,08% D. giảm đi, α = 1,08%
Bài 3. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được:
– Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A–rê–ni–ut.
– Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc.
– Định nghĩa: axit, bazơ theo thuyết Bron–stờt, hằng số phân li axit, hằng số
phân li bazơ.
Kĩ năng:
– Phân tích một số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút ra định nghĩa, lấy thí dụ
minh hoạ.
– Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính.
– Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính
cụ thể.
– Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho một số
trường hợp cụ thể.
40
– Giải được bài tập: Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh
và chất điện li yếu; một số bài tập khỏc cú nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, các chất và ion thuộc dãy nào
sau đây là lưỡng tính?
A.
2
3
CO
−
, CH
3
COO
–
B. ZnO, Al
2
O
3
,
+
4 4
HSO , NH
−
C.
+
3 4
HCO , NH ,
−
CH
3
COO
–
D. ZnO, Al
2
O
3
,
3
HCO ,
−
H
2
O
Câu 2: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stêt, các chất và ion thuộc dãy nào
sau đây là bazơ?
A.
2
3
CO
−
, CH
3
COO
–
B.
4 3
NH , HCO ,
+ −
CH
3
COO
–
C. ZnO, Al
2
O
3
,
4
HSO
−
D.
4
NH
+
,
4
HSO
−
Câu 3: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron–stờt, các chất và ion thuộc dãy nào
dưới đây chỉ đóng vai trò là axit?
A.
4
NH
+
,
4
HSO
−
,
2
3
CO
−
B.
4 3
NH , HCO ,
+ −
CH
3
COO
–
C. ZnO, Al
2
O
3
,
4
HSO
−
D.
4
NH
+
,
4
HSO
−
Câu 4: Theo thuyết Bron–stờt thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?
A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion.
B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro.
C. Trong thành phần của bazơ phải cú nhúm –OH.
D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH.
Câu 5: Theo thuyết Bron–stờt, câu nào dưới đây là đúng?
A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại.
B. Axit tác dụng được với mọi bazơ.
C. Axit là chất có khả năng cho proton.
D. Axit là chất điện li mạnh.
Câu 5: Cho phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
Theo A–rê–ni–ut, CuO đóng vai trũ gỡ trong phản ứng này?
A. chất lưỡng tính B. chất không điện li
C. bazơ D. axit.
41
Câu 6: Cho các phản ứng sau :
HCl + H
2
O
→
H
3
O
+
+ Cl
─
(1)
NH
3
+ H
2
O
→
¬
NH
4
+
+ OH
─
(2)
CuSO
4
+ 5H
2
O
→
CuSO
4
.5H
2
O (3)
HSO
3
─
+ H
2
O
→
¬
H
3
O
+
+ SO
3
2─
(4)
HSO
3
─
+ H
2
O
→
¬
H
2
SO
3
+ OH
─
(5)
Theo thuyết Bron−stờt, H
2
O đóng vai trò là axit trong các phản ứng
A. (1), (2), (3). B. (2), (5).C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4).
Câu 7: Theo thuyết A–rê–ni–ut:
A. Axit là chất nhường proton.
B. Axit là chất tan trong nước phân li ra cation H
+
.
C. Bazơ là chất nhận proton.
D. Bazơ là chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 8: Cho các chất: Al, Al
2
O
3
, Al
2
(SO
4
)
3
, Zn(OH)
2
, NaHS, K
2
SO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
. Số
chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 9: Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li là 0,43%. Hằng số bazơ và pH của
dung dịch là:
A. K
b
= 3,714.10
–5
và pH = 2,37 B. K
b
= 3,24.10
–1
và pH = 13,63
C. K
b
=
5
1,857.10
−
và pH = 11,63 D. K
b
=
5
1,857.10
−
và pH = 2,37
Câu 10: Độ điện li của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,01M (K
a
= 10
–3,75
) là:
A. 1,25% B. 12,5% C. 15,2% D. 1,52%
Bài 4. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được:
– Sự điện li của nước.
– Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
42
– Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi
trường kiềm.
Biết được: Chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
Kĩ năng:
– Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
– Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị axit
– bazơ vạn năng, giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Cho các chất sau: H
3
PO
4
(K
a
= 7,6.10
–3
), HClO (K
a
= 5,0.10
–8
), CH
3
COOH
(K
a
= 1,8.10
–5
), H
2
O (K
a
= 1,0.10
–14
),
4
HSO
−
(K
a
= 1,0.10
–2
).
Độ mạnh theo thứ tự tăng dần của các axit là:
A. CH
3
COOH, H
2
O,
4
HSO
−
, HClO, H
3
PO
4
.
B. H
2
O, HClO, CH
3
COOH, H
3
PO
4
,
4
HSO
−
.
C.
4
HSO ,
−
H
3
PO
4
, CH
3
COOH, HClO, H
2
O.
D. H
2
O, CH
3
COOH, HClO, H
3
PO
4
,
4
HSO
−
.
Câu 2: Chọn câu đúng.
A. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
B. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nồng độ.
C. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào áp suất.
D. Đối với một chất điện li xác định, hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nồng độ và
áp suất.
Câu 3: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch :
KOH, HCl, H
2
SO
4
loãng ?
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO
3
.
Câu 4: Hoà tan 22,4 ml HCl (đktc) vào nước được 100 ml dung dịch X có giá trị
pH bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
43
Câu 5: Hoà tan 0,171g Ba(OH)
2
vào 200ml nước được dung dịch có nồng độ OH
–
và pH tương ứng là:
A. 0,01M và 2. B. 0,01M và 12.
C. 2M và 0,01. D. 0,005M và 2,3
Câu 6: Một dung dịch có [H
+
] = 10
─12
M. Dung dịch đó có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. không xác định được.
Câu 7: Chọn câu trả lời sai trong cỏc cõu sau :
A. Giá trị [H
+
] tăng thì giá trị pH tăng.
B. Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ.
C. Dung dịch mà giá trị pH < 7 có môi trường axit.
D. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính.
Câu 8: Đối với dung dịch axit mạnh HNO
3
0,1M (coi HNO
3
phân li hoàn toàn), đánh
giá nào dưới đây là đúng ?
A. pH = 13, làm đỏ quỳ tím. B. pH = 1, làm hồng phenolphtalein.
C. [H
+
] <
3
[NO ]
-
. D. pH = 1, làm đỏ quỳ tím.
Câu 9: Trong các dung dịch dưới đây: K
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
,
Na
2
S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Trộn 20,0ml dung dịch HCl 0,05M với 20,0ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M.
Nếu coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH
của dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây ?
A. 1,0. B. 1,5. C. 2,0. D. 3,0.
Bài 5. LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
– Củng cố khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arờ–ni–ut và theo thuyết Bron–stờt.
– Củng cố các khái niệm về chất lưỡng tính, muối.
– Ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của nước.
44
Kĩ năng:
– Rèn luyện kĩ năng: tớnh pH của dung dịch axit, bazơ.
– Vận dụng thuyết axit – bazơ của Arờ–ni–ut và Bron–stờt để xác định tính
axit, bazơ hay lưỡng tính.
– Vận dụng biểu thức hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ, tích số ion của
nước để tính nồng độ H
+
, pH.
– Sử dụng chất chỉ thị axit – bazơ để xác định môi trường của dung dịch các chất.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Dung dịch H
2
SO
4
có pH = 2 thì nồng độ mol của H
2
SO
4
trong dung dịch là
A. 0,010M. B. 0,10M. C. 0,005M. D. 0,050M.
Câu 2: Dung dịch bazơ mạnh Ba(OH)
2
có [Ba
2+
] = 5.10
–4
. Dung dịch này có pH là:
A. 9,3 B. 8,7 C. 14,3 D. 11
Câu 3: Trộn 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160ml dung dịch gồm Ba(OH)
2
0,08M
và KOH 0,04M. Màu của quỳ tím khi cho vào dung dịch sau khi trộn:
A. không đổi màu B. hoá xanh C. hoá đỏ D. đỏ rồi xanh.
Câu 4: Độ điện li α của axit fomic, biết dung dịch 0,46% (D = 1g/ml) của axit này
có pH = 3, là
A. 1% B. 10% C. 3% D. 100%
Câu 5. Hoà tan 25g CuSO
4
.5H
2
O
gam vào nước cất được 500ml dung dịch X.
pH và nồng độ mol của dung dịch X là
A. pH = 7; [CuSO
4
] = 0,20M B. pH > 7; [CuSO
4
] = 0,3125M
C. pH < 7; [CuSO
4
] = 0,20M D. pH > 7; [CuSO
4
] = 0,20M.
Câu 6: Cho dóy cỏc chất : Ca(HCO
3
)
2
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
CO
3
, ZnSO
4
, Al(OH)
3
,
Zn(OH)
2
. Theo thuyết Bron−stờt, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Cho m gam Ca vào 500ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2.
Coi biến đổi thể tích không đáng kể, độ điện li α = 1. m có giá trị là:
A. 0,8 B. 1,2 C. 0,6 D. 0,9
Câu 8: Dung dịch của muối nào dưới đây có môi trường axit ?
A. C
6
H
5
ONa B. Al
2
(SO
4
)
3
C. BaCl
2
D. Na
2
SO
3
45
Câu 9: Tiến hành trộn V
1
lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V
2
lít kiềm mạnh
(pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được có pH = 6?
A.
1
2
V 12
V 3
=
B.
1
2
V 11
V 9
=
C.
1
2
V 7
V 8
=
D.
1
2
V 12
V 8
=
Câu 10: Cho 1 lít dung dịch X chứa 39,4 gam hỗn hợp gồm Ca(NO
3
)
2
và
Mg(NO
3
)
2
. Để kết tủa hết ion kim loại trong X cần vừa đủ 250ml dung dịch Na
2
CO
3
1M. C
M
của
các ion Ca
2+
; Mg
2+
và
-
3
NO
trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,1M; 0,1M và 0,5M. B. 0,15M; 0,1M và 0,5M.
C. 0,15M; 0,1M và 0,4M. D. 0,1M; 0,1M và 0,4M.
Bài 6. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được:
– Bản chất và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li.
– Phản ứng thủy phân của muối.
Kĩ năng:
– Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra.
– Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li
để biết được phản ứng có xảy ra hay không.
– Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn của phản ứng.
– Giải được bài tập: Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng;
tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp, bài tập khác có nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Phương trình phản ứng có dạng phân tử sau:
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
có phương trình ion rút gọn là:
46
A. Cu
2+
+ O
2–
+ 2H
+
+ 2Cl
–
→ Cu
2+
+ 2Cl
–
+ 2H
+
+ O
2–
B. CuO + 2H
+
+ 2Cl
–
→ Cu
2+
+ 2Cl
–
+ H
2
O
C. CuO + 2H
+
→ Cu
2+
+ H
2
O
D. CuO → Cu
2+
+ O
2–
Câu 2: Phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
–
→ H
2
O
biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
A. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
B. HCl + NaOH → NaCl + H
2
O
C. NaOH + NaHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
D. HCl + CuO → CuCl
2
+ H
2
O
Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Dung dịch muối trung hoà luụn cú pH = 7.
B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7.
C. Nước cất có pH = 7.
D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 4:
Trong các muối sau: NaCl, NaNO
3
, Na
2
CO
3
, K
2
S, CH
3
COONa, NH
4
Cl,
ZnCl
2
, các muối không bị thủy phân là
A. NaCl, NaNO
3
.
B. CH
3
COONa, Na
2
CO
3
, ZnCl
2
, NH
4
Cl.
C. NaCl, NaNO
3
, ZnCl
2
. D. K
2
S, NaCl, NaNO
3
, Na
2
CO
3
, CH
3
COONa.
Câu 5:
Cho các dung dịch muối sau: NaNO
3
, K
2
CO
3
, CuSO
4
, FeCl
3
, AlCl
3
. Dung
dịch có giá trị pH > 7 là
A. NaNO
3
B. AlCl
3
C. K
2
CO
3
D. CuSO
4
Câu 6:
Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch muối
FeCl
3
là:
A. có bọt khí sủi lên.
B. có kết tủa màu nâu đỏ.
C. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu lục nhạt.
D. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 7: Cho dung dịch X gồm NaOH 1,6M và Ba(OH)
2
1,6M.
47
a. Để kết tủa hết ion Fe
3+
trong 100ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
2M, thể tích dung dịch X
cần dùng là:
A. 250ml B. 375ml C. 500ml D. 520ml
b. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc tách lấy kết tủa, rửa sạch, đem cân thấy nặng:
A. 182,6g B. 114,6g C. 136g D. 141,6g
Câu 8. Thể tích khí thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn m gam Na
2
CO
3
bằng
200ml dung dịch chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M là:
A. 44,8l B. 4,48l C. 3,36l D. 2,24l
Câu 9: Cho tan hoàn toàn 2,17g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe trong dung dịch
HCl tạo ra 1,68l khí H
2
(đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch thu được
sau phản ứng là:
A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g
Câu 10. Dung dịch A chứa hai cation là Fe
2+
: 0,1 mol và Al
3+
: 0,2 mol và hai anion
là Cl
−
: x mol và
2
4
SO
−
: y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn
hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,6 và 0,1 B. 0,3 và 0,2 C. 0,5 và 0,15 D. 0,2 và 0,3
Bài 7. LUYỆN TẬP: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học dưới dạng ion đầy đủ và rút gọn.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút):
Câu 1: Cho các dung dịch sau: K
2
S, K
2
SO
4
, K
2
CO
3
, CH
3
COOK, NH
4
Cl, KHSO
4
. Số
dung dịch có pH > 7 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
48
Câu 2: Rót từ từ đến dư dung dịch AlCl
3
vào bỡnh cú chứa dung dịch KOH thỡ cú
hiện tượng:
A. ban đầu xuất hiện kết tủa keo rồi kết tủa tan ngay.
B. kết tủa xuất hiện rồi tan ngay, sau đó lại xuất hiện ngày một nhiều.
C. kết tủa keo dần xuất hiện ngày một nhiều.
D. kết tủa keo dần xuất hiện ngày một nhiều rồi lại tan dần.
Câu 3: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
A. là phản ứng oxi hoá – khử.
B. có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không.
C. nhất thiết phải có điều kiện là các chất tham gia phản ứng phải tan.
D. không làm thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố hoá học.
Câu 4: Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH cú cựng nồng độ mol/l, pH của hai
dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử
CH
3
COOH thỡ cú 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = x − 2. C. y = 2x. D. y = x + 2.
Câu 5: Hoà tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại X và Y kế tiếp
nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít CO
2
(54,6
0
C;
0,9atm). X và Y lần lượt là
A. Ca, Ba B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Ca, Zn
Câu 6: Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na
+
, Mg
2+
,
3
NO
−
,
2
4
SO
−
B. Ba
2+
, Al
3+
, Cl
−
,
4
HSO
−
C. Cu
2+
, Fe
3+
,
2
4
SO
−
, Cl
−
D. K
+
,
4
HSO
−
, OH
−
,
3
4
PO
−
Câu 7:
Cho dung dịch chứa các ion : Na
+
, Ca
2+
, H
+
, Cl
−
, Ba
2+
, Mg
2+
. Nếu không
đưa ion lạ vào dung dịch, thì chất nào sau đây có thể dùng để tách được nhiều
ion ra khỏi dung dịch nhất ?
A. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ. B. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ.
Câu 8: Rót từ từ 300ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
thu được
dung dịch X có pH = x. Để đưa màu giấy quỳ trong dung dịch X về màu tím cần
dùng 8g SO
3
sục vào.
49
a. Vậy x có giá trị là:
A. 13,7 B. 13,6 C. 0,4 D. 13,3
b. Nồng độ dung dịch Ba(OH)
2
ban đầu là:
A. 2M B. 0,8M C. 1,33M D. 0,5M.
Câu 9: Trong các cặp chất dưới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl
3
và CuSO
4
. B. NaHSO
4
và NaHCO
3
.
C. NaAlO
2
và HCl. D. NaCl và AgNO
3
.
Câu 10: Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết bao nhiêu chất trong số các chất sau
đây: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, BaCl
2
, NaOH, Na
2
CO
3
?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đề kiểm tra 45' chương Sự điện li – Mã đề 30
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cái A, B, C, D cho câu trả lời.
Câu 1: Sự điện li là quá trình
A. hoà tan một chất trong nước tạo thành dung dịch.
B. phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. phân li của các chất trong nước (hoặc ở trạng thái nóng chảy) ra ion.
D. oxi hoá ─ khử.
Câu 2: Trong các chất sau, chất không điện li là:
A. HCl B. NaCl C. Rượu etylic D. NaOH
Câu 3: Nhận định sai là:
A. Muối ăn là chất điện li. B. Axit axetic là chất điện li.
C. Canxi hiđroxit là chất không điện li. D. Rượu etylic là chất không điện li.
Câu 4: Nhúm các chất điện li mạnh là:
A. H
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
, Ba(NO
3
)
2
. B. HNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Ca
3
(PO
4
)
2
, H
3
PO
4
.
C. CaCl
2
, CuSO
4
, CaSO
4
, HNO
3
. D. H
2
SO
4
, KCl, H
2
O, CaCl
2
.
Câu 5: 0,1 mol nhôm sunfat điện li hoàn toàn tạo ra:
50
A. 0,1 mol Al
3+
, 0,1 mol
2
4
SO
−
B. 0,2 mol Al
3+
, 0,3 mol
2
4
SO
−
C. 0,1 mol Al
3+
, 0,3 mol
2
4
SO
−
D. 0,2 mol Al
3+
, 0,1 mol
2
4
SO
−
Câu 6: Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không
đổi) thì
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.
Câu 7: Cho các ion sau:
2+ 3
4 3 4 3
NH , Zn , HCO , PO , Na ,HSO .
+ − − + −
Theo Bron–stet, nhận
định đúng là:
A.
3
3 4
HCO , PO , Na
− − +
là bazơ. B.
3 3
HCO , HSO
− −
là lưỡng tính.
C.
2+
Zn , Na
+
là trung tính. D.
2+
4 3 3
NH , Zn , HCO , HSO
+ − −
là axit.
Câu 8: Theo định nghĩa axit─bazơ của Bron−stờt, các chất và ion thuộc dãy nào
dưới đây là lưỡng tính ?
A.
3
HCO
−
, CH
3
COO
─
B. Zn(OH)
2
, Al
2
O
3
,
−
4
HSO
C.
+
4
NH
,
−
3
HCO
, CH
3
COO
─
D. Al(OH)
3
, ZnO,
−
3
HCO
,
H
2
O.
Câu 9: Phương trình điện li của CH
3
COOH là
CH
3
COOH
€
CH
3
COO
–
+ H
+
K
A. K =
+
3
2
3
[CH COO ][H ]
[CH COOH]
-
B. K =
3
+
3
[CH COOH]
[CH COO ][H ]
-
C. K =
+
3
3
[CH COO ][H ]
[CH COOH]
-
D. K =
+
3
[CH COO ][H ]
-
Câu 10: Biết hằng số điện li của axit HCN là 7.10
–10
. Độ điện li của HCN trong
dung dịch 0,05M là:
A. 0,081% B. 0,0118% C. 0,028% D. 0,09%
Câu 11: Thang pH thường dùng từ 0 đến 14 là vì:
A. Để tránh ghi [H
+
] với số mũ âm.
51
B. Tích số ion của nước [OH
–
][H
+
] = 10
–14
ở 25
0
C.
C. pH dùng để đo dung dịch có [H
+
] nhỏ.
D. Cả A, B và C.
Câu 12: Nồng độ ion H
+
của dung dịch HCl ở pH = 3 là:
A. 0,001M B. 0,003M C. 3M D. 0,3M
Câu 13: Trong các dung dịch dưới đây : K
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl,
NaHSO
4
, Na
2
S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Có tối đa bao nhiêu dung dịch tạo thành từ những ion Ba
2+
, Na
+
, Zn
2+
,
2
3 4
NO , SO
−
-
?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5.
Câu 15: a. Cho hằng số axit của CH
3
COOH bằng 1,8.10
–5
. Dung dịch CH
3
COOH
0,4M có pH là:
A. 0,4 B. 2,57 C. 4,0 D. 3,64.
b. Để trung hoà 300ml dung dịch CH
3
COOH 0,4M trên cần dùng bao nhiêu ml
dung dịch NaOH 0,02M?
A. 40ml B. 6l C. 60ml D. 4l.
II. Câu hỏi tự luận (4 điểm)
1. Chỉ dùng một thuốc thử, hóy nờu cỏch phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO
4
loãng.
2. Dung dịch X có chứa a mol Na
+
, b mol Mg
2+
, c mol Cl
−
và d mol
2
4
SO
−
. Hóy tìm
biểu thức liên hệ số mol trong dung dịch X.
3. Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
với 1,3 lít nước được dung dịch X có
pH = 12.
a. Tính nồng độ mol/lớt của dung dịch Ba(OH)
2
ban đầu? (Biết độ điện li của
Ba(OH)
2
bằng 1).
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch gồm HCl 0,02M và H
2
SO
4
0,015M cần dùng để
trung hòa dung dịch X?
52
Đề kiểm tra 45’ chương Sự điện li - Mã đề 20
I. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
Hãy khoanh vào chữ cái A, B, C hoặc D cho câu trả lời.
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây không dẫn điện ?
A. Dung dịch NaF trong nước. B. NaF nóng chảy.
C. Dung dịch HF trong nước. D. NaF rắn, khan.
Câu 2: So sánh sự phân li ion và sự dẫn điện giữa hai dung dịch CH
3
COOH 0,1M
và dung dịch CH
3
COOH 1M:
A. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M phân li ion tốt hơn và dẫn điện tốt hơn dung dịch
CH
3
COOH 1M.
B. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M phân li ion tốt hơn dung dịch CH
3
COOH 1M, nhưng
dẫn điện kém hơn dung dịch CH
3
COOH 1M.
C. Dung dịch CH
3
COOH 1M phân li ion khó hơn và dẫn điện kém hơn so với dung
dịch CH
3
COOH 0,1M vì dung dịch chất điện li nào có nồng độ lớn thì độ điện li nhỏ.
D. (A), (C)
Câu 3: Chọn cõu đỳng trong các kết luận sau:
A. Mọi axit đều là chất điện li.
B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.
C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnh.
D. Mọi chất điện li mạnh đều là axit.
Câu 4: Đối với một axit xác định, hằng số K
a
chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ B. nồng độ C. áp suất D. nồng độ và áp suất
Câu 5: Khi thay đổi nồng độ của một dung dịch chất điện li yếu (nhiệt độ không
đổi) thì
A. độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi.
D. độ điện li thay đổi và hằng số điện li không thay đổi.
Câu 6: Theo định nghĩa axit – bazơ của Bron−stờt, các chất và ion thuộc dãy nào
dưới đây chỉ đóng vai trò là axit ?
A.
+
4
NH
,
−
3
HCO
B.
4
HSO
−
,
+
4
NH
,
−
2
3
CO
C. Al
2
O
3
,
−
4
HSO
,
+
4
NH
D.
−
4
HSO
,
+
4
NH
53
Câu 7: Trong các dung dịch : HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
,
dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO
3
)
2
là
A. HNO
3
, NaCl, Na
2
SO
4
. B . HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
.
B. NaCl, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
. D. HNO
3
, Ca(OH)
2
, KHSO
4
, Mg(NO
3
)
2
.
Câu 8: Đối với dung dịch axit yếu HNO
2
0,01M đánh giá nào dưới đây là đúng ?
A. pH > 2. B. pH = 2. C. [H
+
] < [NO
2
─
]. D. pH < 2.
Câu 9: Chọn câu phát biểu đúng.
A. Giá trị K
b
của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.
B. Giá trị K
b
của bazơ càng lớn, lực bazơ của nó càng yếu.
C. Giá trị K
b
của bazơ càng nhỏ, lực bazơ của nó càng mạnh.
D. Không xác định được lực bazơ khi dựa vào K
b
và nồng độ của bazơ.
Câu 10: Một dung dịch có [H
+
] = 10
─12
M. Dung dịch đó có môi trường
A. axit. B. bazơ.
C. trung tính. D. không xác định được.
Câu 11: Cho phản ứng : 2NO
2
+ 2NaOH
→
NaNO
2
+ NaNO
3
+ H
2
O
Hấp thụ hết x mol NO
2
vào dung dịch chứa x mol NaOH thì dung dịch thu được có
giá trị
A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH = 0. D. pH < 7.
Câu 12: Trong các dung dịch dưới đây : K
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl,
NaHSO
4
, Na
2
S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Hỗn hợp X gồm các chất Na
2
O, NH
4
Cl, NaHCO
3
và BaCl
2
có số mol bằng
nhau. Cho hỗn hợp X vào H
2
O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl
2
. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO
3
, NH
4
Cl, BaCl
2
. D. NaCl.
Câu 14: Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol
Mg
2+
, 0,015 mol
2
4
SO
−
, x mol Cl
−
. Giá trị của x là
A. 0,015. B. 0,035. C. 0,020. D. 0,010.
Câu 15: Thêm 100 ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M.
Nồng độ mol của các ion thu được trong dung dịch sau phản ứng là
A. [Na
+
] = 3,5M, [
2
4
SO
−
] = 1,5M, [
2
AlO
−
] = 0,5M.
54
B. [Na
+
] = 0,5M, [
2
4
SO
−
] = 0,3M.
C. [Na
+
] = 0,7M, [
2
4
SO
−
] = 1,5M, [Al
3+
] = 0,1M.
D. [Na
+
] = 3,5M, [
2
4
SO
−
] = 0,3M, [
2
AlO
−
] = 0,5M.
II. Câu hỏi tự luận (4 điểm)
1. Trộn 20,0ml dung dịch HCl 0,05M với 20,0 ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M. Nếu
coi không có sự thay đổi thể tích khi trộn và các axit phân li hoàn toàn thì pH của
dung dịch thu được sau khi trộn là giá trị nào dưới đây ?
2. [OH
─
] của dung dịch X có pH = 12 là bao nhiêu?
3. Hóy nờu cỏch nhận biết các chất sau: dung dịch CuSO
4
, NaOH, HCl, BaCl
2
mà
không dựng thờm thuốc thử ?
4. Dung dịch A chứa hai cation là Fe
2+
: 0,1 mol và Al
3+
: 0,2 mol và hai anion là Cl
−
: x mol và
2
4
SO
−
: y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối
khan. Hóy tỡm giá trị của x và y.
CHƯƠNG 2. NHểM NITƠ
Bài 9. KHÁI QUÁT VỀ NHểM NITƠ
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được:
– Vị trí của nhóm nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử.
– Sự biến đổi tính chất các đơn chất (tính oxi hóa – khử, kim loại – phi kim).
Biết được sự biến đổi tính chất các hợp chất với hiđro, hợp chất oxit và
hiđroxit.
Kĩ năng:
– Viết cấu hình electron dạng ô lượng tử của nguyên tử ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích.
55
– Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận về sự biến đổi tính chất hoá học của
các đơn chất trong nhóm.
– Viết các PTHH minh họa quy luật biến đổi tính chất của đơn chất và hợp
chất.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút) (15 phút)
Câu 1: Các nguyên tố thuộc nhóm VA đều thuộc các nguyên tố họ
A. s. B. p. C. d.
D. f.
Câu 2: Chọn câu sai.
Trong nhóm nitơ, từ nitơ đến bitmut, theo chiều tăng số hiệu nguyên tử,
A. nguyên tử khối tăng dần. B. độ âm điện tăng.
C. số lớp electron tăng dần. D. số electron hoá trị không đổi.
Câu 3: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần trong các chất như sau:
A. NH
3
, N
2
,
2
NO
−
,
3
NO
−
B. NO, N
2
O, NH
3
,
3
NO
−
C. NH
3
, NO, N
2
O, NO
2
, N
2
O
5
D.
3
NO
−
, NO
2
, NO, N
2
O, N
2
,
4
NH
+
Câu 4: Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào sau đây không
đúng?
A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất.
B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần
C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần.
D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần.
Câu 5: Chỉ ra phương án sai:
A. Các nguyên tố thuộc nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Nitơ là nguyên tố đứng đầu nhóm VA.
C. Nguyên tố đứng đầu nhóm VA có tính phi kim mạnh nhất.
D. Nguyên tố đứng đầu nhóm VA có tính kim loại mạnh nhất.
Câu 6: Các nguyên tố nhóm VA có tính oxi hoá và tính oxi hoá giảm dần từ N đến
Bi là do:
(1) Nhóm VA có 5 e lớp ngoài cùng do vậy có khả năng nhận thêm 3e tạo cấu
hình bền vững giống khí hiếm nờn chúng có tính oxi hoá.
56
(2) Từ nitơ đến bitmut, độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần làm
giảm khả năng nhận thêm e nờn tính oxi hóa giảm dần.
A. (1) và (2) đúng B. (1) và (2) sai
C. (1) đúng và (2) sai D. (1) sai và (2) đúng.
Câu 7: Trong hợp chất với hiđro của nguyên tố R thuộc nhóm VA, R chiếm 96,15%
theo khối lượng. R là:
A. Nitơ B. Asen C. Photpho D. Antimon
Câu 8: Trong oxit có số oxi hoá dương cao nhất của nitơ, % theo khối lượng của
oxi là:
A. 25,93% B. 69,56% C. 63,16% D. 74,07%
Câu 9: Cho các nhận định sau:
(1) Oxit và hiđroxit của nitơ với số oxi hoá +5 là oxit axit và axit.
(2) Oxit và hiđroxit của photpho với số oxi hoá +5 là oxit axit và axit.
(3) Oxit của asen và antimon với số oxi hoá +3 là oxit lưỡng tính.
(4) Oxit của antimon với số oxi hoá +5 là oxit lưỡng tính.
(5) Oxit của nitơ với số oxi hoá +4 là chỉ có tính oxi hoá.
(6) Nitơ và photpho chỉ thể hiện tính phi kim.
(7) Bitmut chỉ có tính kim loại.
Cỏc câu đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (6)
C. (4), (5), (7) D. (2), (3), (5), (7)
Câu 10: X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VA. Tổng số hạt mang điện của X và Y
là 80. X và Y là:
A. P (Z = 15) và As (Z = 33)
B. N (Z = 7) và As (Z = 33)
C. N (Z = 7) và P (Z = 15)
D. P (Z = 15) và Sb (Z = 51)
57
Bài 10. NITƠ
Kiến thức:
Hiểu được:
– Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron dạng ô lượng tử của
nguyên tử nitơ.
– Cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ.
– Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
– Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá, ngoài ra nitơ còn có
tính khử.
Biết được:
– Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
Kĩ năng:
– Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
– Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.
– Giải được bài tập: Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoá
học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khỏc cú nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút)
Câu 1. So sánh với các nguyên tố cựng nhúm V A thì nitơ có bán kính nguyên tử
nhỏ nhất vì:
A. Nitơ có độ âm điện lớn nhất.
B. Nitơ có 2 lớp electron.
C. Lực hút của hạt nhân đối với eletron ngoài cùng rất lớn khiến kích thước nguyên
tử co rút lại.
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất và có 2 lớp electron.
Câu 2: Trong hợp chất, nitơ có thể tồn tại ứng với các số oxi hóa là:
A. –3, 0. B. –3, 0, +1, +2, +3.
C. –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. D. 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 3: N
2
phản ứng với O
2
tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây?
58
A. Điều kiện thường B. Nhiệt độ cao khoảng 100
0
C
C. Nhiệt độ cao khoảng 1000
0
C D. Nhiệt độ khoảng 3000
0
C
Câu 4: Trong công nghiệp điều chế N
2
từ:
A. NH
3
B. HNO
3
C. không khí lỏng D. NH
4
NO
2
Câu 5: Cho phản ứng: N
2
+ 3H
2
0
t , p
→
¬
2NH
3
; ΔH = –92kJ
Hiệu suất của phản ứng giữa N
2
và H
2
tạo thành NH
3
tăng nếu:
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 6: Cho các phản ứng sau:
(1) N
2
+ O
2
0
t
→
¬
2NO (2) N
2
+ 3H
2
0
t , p
→
¬
2NH
3
(3)
1
2
N
2
+ 2N
2
O
5
0
t
→
¬
5NO
2
(4)
1
2
N
2
+ Al
0
t
→
¬
AlN
Vai trò của N
2
trong các phản ứng trên là:
A. chất khử trong (1), (2); chất oxi hoá trong (3), (4).
B. chất khử trong (1), (3); chất oxi hoá trong (2), (4).
C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
D. là chất khử mạnh trong các phản ứng hoá học.
Câu 7: Cho 2 lít N
2
và 7 lít H
2
vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng
có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích cỏc khớ được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản
ứng và thể tích của NH
3
trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là
A. 50%; 2l. B. 30%; 1,2l. C. 20%; 0,8l D. 40%; 1,6l.
Câu 8: Phân tích một oxit của nitơ thấy có hàm lượng N là 25,93%. Oxit đó là chất
nào dưới đây ?
A. NO B. N
2
O
4
C. NO
2
D. N
2
O
5
Câu 9: Thể tích khí N
2
(đktc) thu được khi nhiệt phân 16 gam NH
4
NO
2
với hiệu suất
80% là:
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 10: Hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ khối so với không khí bằng 0,293. % về thể tích
của N
2
trong hỗn hợp là:
A. 25% B. 50% C. 75% D. 35%
59
Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
A. Amoniac
1. Mục tiêu
Kiến thức:
Biết được:
– Tính chất vật lí, ứng dụng chớnh, cỏch điều chế amoniac trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.
Hiểu được:
– Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac: tớnh bazơ yếu (tác dụng với
nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với một số oxit kim
loại), khả năng tạo phức.
Kĩ năng:
– Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính
chất hoá học của amoniac.
– Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh , rút ra được nhận xét về tính chất vật lí
và hóa học của NH
3
.
– Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn.
– Phân biệt được amoniac với một số khớ đó biết bằng phương pháp hoá học.
– Giải được bài tập: Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu
suất phản ứng, một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
2. Câu hỏi TNKQ (15 phút)
Câu 1: Hình vẽ thí nghiệm sau mô tả tính chất nào của NH
3
?
A. Tính bazơ
B. Tính oxi hóa
C. Tính tan
D. Tính khử
Câu 2: Nhận định nào sai?
A. Phân tử NH
3
có cấu tạo hình chóp tứ giác.
60