Tải bản đầy đủ (.pptx) (99 trang)

Chuyên đề phân tích Ý nghĩa của ngoại thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.61 MB, 99 trang )

NGOẠI THẤT
CHUYÊN ĐỀ 1
MỤC LỤC

Định nghĩa ngoại thất.

Lịch sử phát triển ngành kiến trúc cảnh quan đô thị.

Ý nghĩa của ngoại thất.

Các yếu tố ,thanh phần của ngoại thất.

Không gian sống.

Hướng.

Các yếu tố quan trọng trong nội thất.

Nguyên lý trong nội thất.

Phong cách thiết kế.

Tác động, ảnh hưởng của các yếu tố ngoại thất tới các giải pháp thiết kế nội thất.
ĐỊNH NGHĨA
NGOẠI THẤT
Click icon to add picture

Ngoại thất bao gồm những nhân
tố, yếu tố, thành phần tạo nên giá
trị của chính nó.Ngoại thất không
chỉ bao gồm công trình kiếm trúc


mà nó là tập hợp của nhiều thành
phần khác như cảnh quan , sân
vườn, ao hồ , đường giao thông
…… những thanh phần đó tập hợp
lại tạo thanh ngoại thất của 1
công trình.
ĐỊNH NGHĨA NGOẠI THẤT

Ngoại thất còn bao gồm các tác
động, ảnh hướng của thiên nhiên
đối với không gian nội thất bên
trong công trình kiến trúc như:
không khí, , ánh sáng, độ ẩm,
sương, khói, các yếu tố vật lí ……
ĐỊNH NGHĨA NGOẠI THẤT

Ngoại thất là không gian bao quanh
nội thất ,hay nói cách khác ,ngoại
thất là các yếu tố như công trình
kiến trúc , cảnh quan ,sân vườn ,
không khí …. Bao bọc không gian
nội thất.
ĐỊNH NGHĨA NGOẠI THẤT

Các thành phần là tác nhân chính
gây ảnh hưởng đến giá trị của ngoại
thất: thiên nhiên – nhân tạo.

Thiên nhiên : nắng , mưa , gió , sương,
ánh sang , …


Nhân tao : sân vườn , các công trình
kiến trúc, đường giao thông …
ĐỊNH NGHĨA NGOẠI THẤT
LỊCH SỬ NGÀNH
KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN ĐÔ THỊ
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
Đấu trường ở Roma, Ý, một trong
những công trình kiến trúc lâu đời
nhất thế giới còn tồn tại đến ngày
nay.
TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
Phạm vi hoạt động của lĩnh vực kiến trúc cảnh quan liên quan đến rất nhiều ngành khác nhau như: Thiết kế kiến trúc, thiết kế
tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn và phục chế môi trường, thiết kế và quy hoạch đô thị, thiết kế một số công
viên hoặc các khu vui chơi nghỉ dưỡng và bảo tồn các di sản. Những người hoạt động trong lĩnh vực này được gọi là kiến trúc
sư cảnh quan.
Các công trình tại Việt Nam hiện nay đã sự quan tâm lớn đến kiến trúc cảnh quan và dấy lên thành trào lưu thiết kế cũng như
đầu tư. Kiến trúc cảnh quan để làm cho mỗi công trình trở nên đẹp và giá trị hơn. Đây là một ngành mới giúp các kiến trúc sư
có thêm một lĩnh để quan tâm cũng như học hỏi. Các công trình được xây dựng sẽ có thêm các không gian đẹp hơn để thư
giãn và thưởng thức.
Nguồn gốc sâu xa của thiết kế các kiến trúc cảnh quan xuất phát từ việc trang trí cây cối và vườn tược cho các cung điện, các
công trình tôn giáo, đền đài ở châu Âu vào thế kỷ 17 – 18. Đặc điểm của các công trình ở thời điểm đó mang nămg tính chất
phục vụ cho tôn giáo và giới quý tộc nên việc thiết kế kiến trúc cảnh quan không tránh khỏi việc sự cứng nhắc và khuôn mẫu
xoay quanh các cung điện.
Cùng với sự phát triển của đô thị và thoát ra khỏi sự kiểm soát của giáo hội kiến trúc cảnh quan được tiếp cận với nhiều
loại không gian với tính chất và kích thước khác nhau chẳng hạn như công viên, đường phố, quảng trường… Đó cũng bước tiến
của thiết kế kiến trúc cảnh quan, phát triển ngày một vượt bậc cùng với sự phát triển của đô thị trên thế giới.
Một cách dễ hiểu thiết kế kiến trúc cảnh quan chủ yếu đến không gian mở còn lại giữa các công trình, làm cho không gian đó
trở nên đẹp hơn nhờ vào các giải pháp thiết kế, xử lý không gian, xử lý tầm nhìn và sự phối hợp tài tình giữa các bề mặt vật liệu

khác nhau. Các giải pháp thiết kế cơ bản như:

Giải pháp về cây trồng

Giải pháp về điêu khắc

Giải pháp về ánh sáng

Giải pháp về vật dụng ngoại thất…
Click icon to add picture
Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt đầu từ khoảng 10000
năm trước Công nguyên ở vùng Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ
đá mới A và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Pottery Neolithic A/Pre-Pottery
Neolithic B) và mở rộng ra hướng đông và hướng tây. Thời kì văn minh Đồ
đá mới ở Đông nam Anatolia, Syria và Iraq vào khoảng 8000 năm trước
Công nguyên. Hình thái xã hội hái lượm bắt đầu từ 7000 năm trước Công
nguyên ở Đông Nam châu Âu, và ở Trung Âu vào khoảng 5500 năm trước
Công nguyên. Ở châu Mỹ và châu Đại dương, người thổ dân bản địa vẫn
còn ở thời kì đồ đá cho đến khi người châu Âu khám phá ra họ.
Các cư dân thời Đồ đá ở Cận Đông, Anatolia, Syria, phía nam bình
nguyên Lưỡng Hà và Trung Á là những nhà xây dựng vĩ đại. Họ đã biết sử
dụng gạch-bùn để xây nhà ở và các ngôi làng. Ở Çatalhöyük, người ta đã
biết trang trí nhà cửa với những tranh vẽ tạo hình người và thú vật. Ở
Trung Âu, các căn nhà dài bằng phên liếp đã được xây dựng. Các khu mộ tỉ
mỉ cũng được cũng xây dựng. Đặc biệt, ngày nay vẫn còn hàng ngàn ngôi
mộ như vậy ở Ireland. Người thời Đồ đá mới ở quần đảo Anh cũng xây
dựng những nấm mồ và phòng mộ cho mình và các trại tường đất
đắp (causewayed camps), các vòng tròn đá (henges flint mines) và các đài
đá lớn hình tròn (cursus monuments).
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

THỜI KÌ ĐỒ ĐÁ
Click icon to add picture
Bao gồm nhiều nên kiến trúc khác nhau , tùy vị trí địa
lý mà mỗi nền kiến trúc có một đặc trưng riêng ,
nhưng chúng đều có một vài điểm chung , đó là các
công trình đều đồ sộ và dựa theo hình khối trụ tam
giác.

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

Kiến trúc Lưỡng Hà

Kiến trúc Hy Lạp cổ đại

Kiến trúc La Mã cổ đại

Kiến trúc Byzantine
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC CỔ ĐẠI
Click icon to add picture

Kiến trúc phương Tây được phân loại rõ ràng
thành từng giai đoạn phát triển trong khi ở nền
văn hóa ngoài phương Tây lịch sử kiến trúc ít liên
quan đến đến các bối cảnh lịch sử. Dưới ảnh
hưởng của quá trình thuộc địa và sự ưu thế của
văn hóa phương Tây, vấn đề lại càng trở nên phức
tạp hơn. Các nhà viết sử hậu hiện đại đang cố gắng
xác định cốt lõi của vấn đề. Tuy nhiên do tầm vóc
quá lớn, người ta vẫn chưa tìm thấy được một sự

đồng thuận của các nhà viết sử, thậm chí quan
điểm của cá nhân đôi khi cũng không thống nhất,
biến đổi theo thời gian. Nhưng có thể nói rằng, lịch
sử kiến trúc phản ánh sự phát triển chung của lịch
sử nhân loại.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY – TỪ CỔ ĐIỂN ĐẾN TRIẾT TRUNG
Click icon to add picture
Kiến trúc Hiện đại, bắt nguồn từ châu Âu, là một sự phản
ứng lại ảnh hưởng của quá khứ kiến trúc từ cuối thế kỉ 19.
Các kiến trúc sư cảm thấy trào lưu kiến trúc Cổ điển không
còn đủ sức sống, vay mượn và lệ thuộc quá nhiều vào những
gì có trong quá khứ, không phản ảnh trung thực lại bối cảnh
của thời đại công nghiệp. Không những vậy, kiến trúc cổ điển
còn trở thành vật cản, trói buộc con người với quá khứ hoặc
đánh lừa thị hiếu kiến trúc bằng những yếu tố tranh trí diêm
dúa và vô nghĩa. Vào nửa cuối của thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20,
trong trào lưu phát triển của phương Tây, chủ nghĩa Hiện đại
nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng (Enlightenment)
đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các kiến trúc sư, họ tin
rằng cần phải tạo ra một trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh
được tinh thần của thời đại mới và phải vượt qua, rũ bỏ
được cái bóng của quá khứ.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC HIỆN ĐẠI
Trường Bauhaus, Đức do KTS Walter Gropius thiết kế
Quá trình phát triển nền kiến trúc cổ Việt Nam gắn liền với môi trường thiên nhiên và hoàn cảnh kinh tế - xã hội. Những công trình kiến trúc
cổ hầu hết được xây dựng trong thời kỳ phong kiến - chủ yếu là trước thế kỷ 19. Dù là công trình nhỏ bé như kiến trúc dân gian hoặc đồ sộ,
phức tạp như kiến trúc cung đình, vật liệu xây dựng sẵn có ở địa phương đã được khai thác và sử dụng phổ biến và rộng
khắp: tranh, tre, nứa, lá, gỗ, đá , sau này còn có các vật liệu khác nhưgạch, ngói, sành, sứ Hệ thống kết cấu khung cột, vì kèo và các loại xà

đều có quy định thống nhất về kích thước, tương quan về tỷ lệ và qua đó, những nghệ nhân trước đây đã sáng tạo ra một thức kiến trúc
riêng biệt trong kiến trúc cổ và dân gian Việt Nam.
Trải qua nhiều triều đại, nhiều thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, đến ngày nay các công trình đã trải qua nhiều lần trùng tu sửa chữa để tồn
tại, một số còn giữ được cốt cách nguyên sơ song cũng có nhiều công trình bị pha tạp do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Tuy
nhiên, những công trình này vẫn là dấu tích cụ thể ghi lại chặng đường sáng tạo và lao động nghệ thuật, mang dấu ấn lịch sử dân tộc rất rõ
nét.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC CỔ VIỆT NAM
Click icon to add picture
Đây là loại hình kiến trúc bao gồm thành lũy, pháp đài, đồn, cửa ô
Những kiến trúc quân sự quốc phòng cổ Việt Nam có mặt bằng bố
cục gồm các hình như: hình vuông, hình chữ nhật, hình đa giác đều,
hình tròn, hình ngôi sao và những hình đặc biệt khác. Vật liệu xây
dựng các loại hình kiến trúc này rất phong phú. Ở miền núi, người ta
sử dụng phiến đá xanh có đẽo gọt hoặc không; ở miền trung du,
người ta sử dụng đá ong; ở miền đồng bằng sử dụng đất hoặc gạch
và vôi vữa xây thành.

THÀNH CỔ LOA

THÀNH HOA LƯ

THÀNH THĂNG LONG – ĐÔNG ĐÔ – HÀ NỘI

THÀNH TÂY ĐÔ

THÀNH HUẾ
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC QUÂN SỰ - QUỐC PHÒNG


THÀNH TÂY ĐÔ
Click icon to add picture
Kiến trúc cung điện - dinh thự là kiến trúc tiêu biểu và điển hình của
các triều đại phong kiến Việt Nam. Loại hình kiến trúc này huy động
tập trung được cao độ vật tư và tài lực của cả nước hoặc một địa
phương, thể hiện sự giàu có và quyền lực trong từng giai đoạn của
từng hoàng đế trị vì. Có thể nói đây là loại hình kiến trúc phong kiến
quy mô nhất trong các loại hình kiến trúc thời phong kiến, mà di sản
còn được gìn giữ lại cho đến ngày nay.
KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH HUẾ
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC CUNG ĐÌNH – DINH THỰ
Cổng Ngọ Môn của thành Huế
Click icon to add picture
CHÙA THÁP

Chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo.
ĐỀN MIẾU

Công trình đền đài, miếu mạo là nơi thờ cúng của Đạo giáo (Lão giáo)
VĂN MIẾU – VĂN CHỈ

Văn Miếu, Tự miếu, Văn chỉ là những công trình kiến trúc Nho giáo thời Khổng Tử.
LĂNG MỘ

Kiến trúc lăng mộ là các công trình lăng tẩm và mộ táng cổ xưa. Một số dân tộc còn
có nhà mồ.
ĐÌNH LÀNG

Đình làng nguyên là nơi thờ thành hoàng theo phong tục tín ngưỡng trong xã hội

Việt Nam cổ đại.
THÁP CHÀM

Tháp Chàm là những đền miếu cổ, thuộc kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng của dân tộc
Chàm (còn gọi là dân tộcChăm, sinh sống ở miền Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG
Tam quan Chùa Trăm Gian ở Hải Dương
Click icon to add picture
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG
Đình Bảng Môn, Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Đình làm theo kiểu hai mái bít đốc.
Đền Trung Liệt trên gò Đống Đa, Hà Nội
Click icon to add picture
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
KIẾN TRÚC TÔN GIÁO – TÍN NGƯỠNG
Chùa Cầu, Hội An
Tháp Chàm ở Phan Thiết
- Những đặc trưng của sự hình thành và phát triển kiến trúc cảnh quan thời kì tiền công nghiệp. Lịch sử hình thảnh đô thị
trên thế giới và Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu trao đổi sản phầm, giao thông đi lại, nên chủ yếu đô thị có tình tự phát bên
cạnh các con sôn, ao, hồ.
- Yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự sồng, các công trình nhân tạo được xây dựng đáng kể là thành quách, đền đài….phục
vụ cho giai cấp thống trị và tôn giáo:
+ Vườn treo Babilon: cảnh quan đô thị nổi tiếng thời cổ đại.
+ Nền văn minh Trung Hoa -> sôn Hoàng Hà.
+ Nền văn minh sông Hồng -> Ấn Độ.
+ Nền văn minh sông Nin -> Chuâ Phi ( HI Lạp, La Mã, Ai Cập)
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
ĐẶC TRƯNG CỦA SỰ HÌNH THÀNH KIẾN TRỨC CẢNH QUAN
- Dùng máy móc để sản xuất, thúc đẩy nền văn minh phát triển.

- Lâu đài, cung điện, đền tháp lui vào vị trí thứ yếu, ưu tiên xây dựng cộng trình kiến trúc đô thị.
=> Ra đời và mở mang hàng loạt đô thị với lối trung tâm là kiến trúc, khu công nghiệp kết hợp kiến trúc, khu ở của công
nhân.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NGÀNH CẢNH QUAN ĐÔ THỊ THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP

Thiên nhiên:
o
Địa hình
o
Địa mạo => đất đai.
o
Mặt nước (song hồ -> bình diện ngang, thác -> bình diện đứng)
o
Cây cối
o
Con người và động vật.
o
Môi trường và không khí.

Nhân tạo:
o
Kiến trúc công trình
o
Giao thông (đường bộ…)
o
Trang thiết bị hoàn thiện kĩ thuật.
o
Tranh tượng trang trí.
LỊCH SỬ NGÀNH KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

BỐ CỤC TẠO HÌNH VÀ TRANG TRÍ , YẾU TỐ TẠO CẢNH TRONG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
Ý NGHĨA CỦA
NGOẠI THẤT
Ý NGHĨA CỦA NGOẠI THẤT
Click icon to add picture
Ngoại thất là một trong những chủ đề rất nóng
trong xây dựng. Nó quyết định rất quan trọng đến
chất lượng, mỹ thuật của công trình, hơn nữa nó
có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hay sinh hoạt
của con người trong công trình đó. Thiết kế ngoại
thất luôn có một vai trò quan trọng và nó như
một bản năng vốn có, cuộc sống gần gũi, hài hòa
với với thiên nhiên muôn đời vẫn có sức hấp dẫn
đặc biệt với con người.

×