Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

vai trò điều dưỡng trong chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi bẩm sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 37 trang )

VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC
BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE
BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE
HỞ MÔI BẨM SINH
HỞ MÔI BẨM SINH
Người HDKH :
Người HDKH :


TS. LÊ NGỌC TUYẾN
TS. LÊ NGỌC TUYẾN


Sinh viên : ĐỖ THÚY HẠNH
Sinh viên : ĐỖ THÚY HẠNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG


KHOA ĐIỀU DƯỠNG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Khe hở môi là dị tật bẩm sinh hay
gặp nhất trong các loại dị tật bẩm sinh
vùng hàm mặt ở trẻ sơ sinh. Ở Việt Nam
mỗi năm có từ 1.200 -1.500 trẻ sinh ra
bị dị tật này, ảnh hưởng đến thẩm mỹ,
ăn uống, phát âm. Trẻ dễ bị suy dinh
dưỡng và nhiễm trùng đường hô hấp.


Kết quả điều trị phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố : tình trạng của bệnh nhân, phẫu thuật,
chăm sóc. Trong đó vai trò của Điều Dưỡng
trong chăm sóc rất quan trọng, tạo điều kiện
để quá trình phẫu thuật diễn ra an toàn, thuận
lợi và đạt kết quả tốt.
1. Sơ lược về dị tật khe hở môi bẩm sinh.
2. Vai trò của Điều Dưỡng trong chăm sóc
bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi.
3. Quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật.
1. Khái niệm :
Dị tật bẩm sinh là những dị tật về mặt
chức năng hoặc giải phẫu. Theo tổ chức
Y tế thế giới (WHO) : Dị tật bẩm sinh là
dị tật có ngay từ khi sinh ra, gồm cả loại
thiếu tổ chức và thừa tổ chức. Trong đó
khe hở môi thuộc loại thiếu tổ chức.
2. Dịch tễ học :
Khe hở vùng hàm mặt là loại dị tật bẩm
sinh phổ biến nhất với tỷ lệ 1/500 - 550
trẻ sơ sinh. Khe hở môi đơn thuần thường
gặp ở nam giới, ở bên trái nhiều hơn.
3.Bệnh nguyên:
* Nguyên nhân ngoại lai :
- Yếu tố hóa học :
+ Hóa chất
+ Rượu
+ Thuốc lá
+ Dùng thuốc
- Yếu tố vật lý

- Yếu tố sinh học.
- Yếu tố dinh dưỡng
- Stress
* Nguyên nhân nội tại :
- Yếu tố di truyền.
- Sự không hoàn chỉnh sinh vật học của
tế bào sinh dục.
- Ảnh hưởng tuổi và giống nòi.
4. Cơ chế bệnh sinh :
Sự phát triển phôi thai học vẫn là một bí ẩn.
Một số giả thuyết được đề nghị :
- Thuyết kết dính các nụ .
- Thuyết về sự di chuyển của trung bì .
- Thuyết đa phôi .
- Thuyết đơn giản hóa .
- Thuyết hợp nhất .
5. Phân loại :
- Phân loại khe hở môi và vòm miệng dựa
vào giải phẫu học và phôi thai học.
* Sơ đồ chữ “Y” của Kernahan ( 1971)

Phân loại này khe hở có thể liên quan tới cả da,
niêm mạc, xương, răng, cơ, não, thần kinh ngoại
vi và các tổ chức được biệt hóa khác.
* Phân loại của Tessier :
6. Các vấn đề thường gặp ở trẻ bị khe hở
môi bẩm sinh :
- Dinh dưỡng .
- Tai mũi họng và thính lực.
- Phát âm.

- Hô hấp.
- Răng miệng.
- Phát triển xương hàm.
- Biến dạng mũi.
- Ảnh hưởng thẩm mỹ, tâm lý và hòa nhập xã hội.
- Bệnh lý phối hợp.
7. Lịch trình điều trị :
Điều trị bệnh nhân KHM là một phức hợp điều trị,
kéo dài từ khi trẻ sinh ra đến khi trưởng thành.
- Mới đẻ : Khám toàn diện, tư vấn dinh dưỡng,
theo dõi sự phát triển của trẻ.
- 1 tháng : Phẫu thuật dính môi.
- 3-6 tháng : Phẫu thuật sửa môi.
- 12-18 tháng : Đóng kín vòm miệng.
- 2-6 tuổi : Hướng dẫn phát âm, điều trị tai mũi họng,
chăm sóc răng miệng.
- 8-10 tuổi : Ghép xương ổ răng, nắn chỉnh răng, sửa mũi.
- Trên 18 tuổi : Phẫu thuật chỉnh hình xương, sửa sẹo.

Bình sữa thiết kế đặc biệt cho trẻ KHM - VM
Máng bịt ngăn thông mũi - miệng
Băng giữ mấu tiền hàm
7. Phẫu thuật khe hở môi :
* Mục đích :
- Phục hồi giải phẫu cơ vòng môi.
- Phục hồi hình dáng, chiều cao môi, cánh mũi.
* Yêu cầu
- Trả lại đúng vị tri giải phẫu.
- Bờ môi đỏ cân xứng.
- Sẹo nhỏ tối đa và không gây biến dạng.

- Bảo tồn viền môi, viền da-niêm mạc.
- Tạo ra sự cân xứng của lỗ mũi, nền mũi.
8. Sửa chữa khe hở môi 1 bên :
Phương pháp Millard cải tiến.

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay.
Đường rạch thẳng
Vạt tam giác - Phương phápTenison
Sửa chữa khe hở môi 2 bên
9. Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình
khe hở môi bẩm sinh :
* Chăm sóc bệnh nhân sau mổ :
- Sau phẫu thuật, trẻ có những nguy cơ : chảy máu,
bục vết mổ, nhiễm trùng do vậy cần phải theo dõi
chăm sóc cẩn thận đảm bảo an toàn tối đa cho trẻ .
- Ngoài chức năng phụ thuộc, Điều Dưỡng có chức

năng độc lập :
+ Nhận định tình trạng người bệnh.
+ Chẩn đoán điều dưỡng.
+ Lập kế hoạch chăm sóc.
+ Can thiệp Y lệnh.
+ Lượng giá kết quả chăm sóc.
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
* Theo dõi và chăm sóc người bệnh trong
24 giờ đầu sau mổ :
- Theo dõi về tuần hoàn.

- Theo dõi về hô hấp.
- Theo dõi nhiệt độ.
- Theo dõi phản ứng của người bệnh.
- Chăm sóc, theo dõi tình trạng vết mổ.
- Dinh dưỡng.
- Can thiệp Y lệnh điều trị.
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
* Theo dõi, chăm sóc người bệnh từ sau 24
giờ đến khi ra viện :
- Chăm sóc, theo dõi hô hấp.
- Chăm sóc, theo dõi tuần hoàn.
- Theo dõi nhiệt độ.
- Theo dõi, chăm sóc vết mổ, ống mũi.
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
- Can thiệp Y lệnh

VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
- Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
-
Vệ sinh
-

Giáo dục sức khỏe
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRONG CHĂM SÓC THEO
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
DÕI BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
* Quy trình điều dưỡng về chăm sóc bệnh nhân
sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi bẩm sinh :
- Nhận định tình trạng người bệnh.
- Chẩn đoán điều dưỡng.
- Lập kế hoạch chăm sóc.
- Can thiệp điều dưỡng.
- Lượng giá công tác chăm sóc.
Q
Q
UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
UY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
SAU PHẪU THUẬT
SAU PHẪU THUẬT

×