Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

chế độ dinh dưỡng và tập luyện thể thao cho người bệnh đái tháo đường tuýp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.38 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2,
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG VÀ TẬP LUYỆN THỂ
THAO CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TÝP 2
Sinh viên: Lê Thị Thu Hiền
Mã SV: B000176
Người hướng dẫn: ThS - BS Nguyễn Thị Thúy Hằng


MỞ ĐẦU
 Đái tháo đường (ĐTĐ) là: bệnh rối loạn chuyển
hóa glucid mạn tính, có tốc độ phát triển nhanh và
Là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở các nước
đang phát triển.
 ĐTĐ - đặc biệt là ĐTĐ type 2 (T2D) đang trở
thành gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội vì sự phổ biến và những hậu quả nặng nề của
nó.
 T2D gây nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không
được phát hiện và điều trị sớm


MỞ ĐẦU (tiếp)
 Theo WHO ĐTĐ là: “căn bệnh của lối sống”
 Điều trị ĐTĐ ngoài dùng thuốc nhất thiết cần
thay đổi lối sống bao gồm: chế độ dinh dưỡng và
vận động.


 Tại Việt Nam: NB chưa có hiểu biết đầy đủ về
bệnh ĐTĐ, về một chế độ dinh dưỡng,
vận động hợp lý để có thể tự cải thiện tình trạng
bệnh lý của mình.


MỞ ĐẦU (tiếp)
 Do đó, xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhằm giúp
nhân viên y tế (đặc biệt các điều dưỡng viên) làm
tốt cơng tác chăm sóc, tư vấn, giáo dục sức khỏe
cho NB chuyên đề này được thực hiện với nội
dung sau:
1. Cung cấp những kiến thức cơ bản về
bệnh lý đái tháo đường type 2
2. Đưa ra chế độ dinh dưỡng và chế độ tập
luyện thể thao hợp lý cho người bệnh đái
tháo đường type 2


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM:

1

3 PHẦN
CHÍNH

Giải phẫu và sinh lý tuyến tụy

2


3

Đại cương về T2D

Chế độ dinh dưỡng và tập luyện cho NB T2D


GIẢI PHẪU
VÀ SINH LÝ TUYẾN TỤY


GIẢI PHẤU TUYẾN TỤY
 Tuyến tụy gồm các
tiểu đảo Langerhans
 Mỗi tiểu đảo chứa 3
loại tế bào chính là tế
bào alpha (20%), beta
(70%) và delta (5%),
các tế bào khác chiếm
5%.


CHỨC NĂNG SINH LÝ TUYẾN TỤY
Tuyến tụy vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến
ngoại tiết. Mỗi 1 tế bào có chức năng sinh lý
riêng
 Tế bào alpha bài tiết glucagon (làm tăng
Glucose máu)
 Tế bào beta bài tiết insulin (làm giảm
glucose máu)

 Tế bào delta bài tiết somatostatin (Ức chế
sự giải phóng insulin, glucagon...)
 Số tế bào cịn lại tiết ra polypeptide tụy (Ức
chế tiết ra somatostamin)


HORMONE INSULIN
Insulin là một protein nhỏ do tế bào β đảo
Langerhans của tuyến tụy tiết ra, có vai trị lớn
trong chuyển hóa các Chất: Glucid, Lipid, Protein
và sự tăng trưởng
 Khi hormon insulin khơng thực hiện được vai trị
điều hịa chuyển hóa các chất trong cơ thể, đặc
biệt là điều hòa lượng glucose trong máu sẽ dẫn tới
ĐTĐ


ĐẠI CƯƠNG
VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2


ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ
Định nghĩa
Đái tháo đường được định nghĩa là một
nhóm các bệnh chuyển hóa được đặc trưng
bởi sự tăng đường huyết mạn tính do hậu
quả của sự thiếu hụt hoặc giảm hoạt động
của insulin hoặc cả hai trong cơ thể NB




ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐTĐ (tiếp)
 Phân loại ĐTĐ
Theo WHO
4 loại chính

ĐTĐ type1
ĐTĐ type 2
(phụ thuộc
insulin)

ĐTĐ
thai kỳ

Thể ĐTĐ
đặc biệt
(ĐTĐ
thứ phát..)


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2
 Khái niệm
T2D là một type của bệnh ĐTĐ tình trạng tăng
đường
huyết mạn tính, do đề kháng insulin và rối loạn tiết
insulin thường kết hợp với béo phì trong 60 – 80%
trường hợp và thường được phát hiện sau 40 tuổi.


NGUYÊN NHÂN GÂY ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2


2 nguyên nhân
chính

Rối loạn tiết
insulin: Suy
giảm chức
năng tế bào
β của tuyến
tụy

Đề kháng
insulin
(Thườngcó
tính di truyền )


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY T2D
2 nhóm
yếu tố

Yếu tố
kiểm sốt
được

Yếu tố
khơng
kiểm sốt
được


Sinh con Sử dụng
Thừa cân,
Ít
trên 4kg
thuốc:
béo
vận động,
Di truyền
và bị ĐTĐ (corticoid,
phì, THA… ăn uống
thai ghén lợi tiểu)

Tuổi tác


TRIỆU CHỨNG CỦAT2D
 Triệu chứng lâm sàng
- Khởi phát: Bệnh phát triển từ từ trong nhiều năm,
khởi đầu thường không rõ ràng, kín đáo
- Tồn phát:
+ Khát nước đi kèm:Khơ miệng, khơ da, tăng thèm ăn,
tiểu nhiều (6 -7 lít/ 24h), nước tiểu có ruồi- kiến bâu,
tăng hoặc sụt cân bất thường.
+ Nhức đầu, nhìn mờ, mệt mỏi
+ Biểu hiện do biến chứng về mạch máu…
 Triệu chứng cận lâm sàng
- Glucose máu tăng, glucose niệu (+) hoặc không.
- Insulin máu tăng hoặc bình thường



BIẾN CHỨNG
 Biến chứng ở các cơ quan

Tai biến mạch máu
não
Đục thủy tinh thể…
Bệnh răng lợi…
Bệnh tim mạch
Bệnh về thận…

Bệnh cơ xương khớp
Tắc mạch chi
Bàn chân ĐTĐ


BIẾN CHỨNG T2D (Tiếp)
 Biến chứng hôn mê
do ĐTĐ:
- Hôn mê thường do
tăng áp lực thẩm thấu
- Hôn mê do hạ đường
huyết
 Biến chứng (Bàn
chân ĐTĐ)
Do tổn thương phối
hợp mạch máu, thần
kinh ngoại vi và cơ
địa dễ nhiễm khuẩn do
glucose máu tăng cao



CHẨN ĐỐN

1
Dựa vào NB
có các triệu
chứng, biến
chứng thường
gặp, các yếu
tố nguy cơ
của bệnh T2D

2
Các XN
+ Đường huyết
+ Nghiệm pháp
tăng đường
huyết.
+ Định lượng
HbA1c.
+ Đường niệu

3
Dựa

vào
“Tiêu chuẩn
chẩn đốn”
được WHO
cơng nhận

năm 1998


ĐIỀU TRỊ


CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
VÀ TẬP LUYỆN
CHO NGƯỜI BỆNH T2D


CHỀ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NB T2D
 Mục tiêu của chế độ dinh dưỡng hợp lý
đối với người bệnh T2D
- Duy trì tình trạng dinh dưỡng thích hợp,
cung cấp đủ năng lượng nhằm đảm bảo cho chế
độ sinh hoạt và làm việc của NB.
- Duy trì cân bằng chuyển hóa, tránh triệu
chứng tăng đường huyết, đường niệu
- Ngăn ngừa và hạn chế tối thiểu các biến
chứng


NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO NB T2D
Nhu cầu ở người
bình thường

Nhu cầu ở người bệnh T2D

Năng Nam: 2600- Hạn chế năng lượng nhất là người béo

lượng 3000Kcalor/ngày phì: Nam: 26kcal/ kg/ ngày.
Nữ: 2000 - 2500
Nữ : 24kcal/ kg/ ngày.
Kcalor/ngày.
+ Tính theo quy ước:
Nằm điều trị tại giường: 25 kcal/ kg/ ngày.
Lao động nhẹ và vừa : 30 – 35 kcal/ kg/
ngày.
Lao động nặng : 35 – 40 kcal/ kg/ ngày.
Tỷ lệ
(%)
chất

G: P : L =
(45 – 50):(15 –
20):35

G: P : L =(50 – 60) : (15 – 20) : 30
(ở người có trọng lượng và lipid máu bình
thường, dưới 30% ở người béo phì).


NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
 Đủ chất đạm, béo, bột, vitamin và các chất
khoáng, đủ nước. Hạn chế chất béo với người béo
phì.
 Khơng làm tăng đường huyết nhiều sau khi ăn
và không làm hạ đường huyết lúc xa bữa ăn.
 Duy trì được hoạt động thể lực bình thường
hằng ngày.

 Duy trì được cân nặng lý tưởng.
 Không làm tăng các yếu tố nguy cơ như rối loạn
lipid máu, tăng huyết áp, tổn thương thận…
 Phù hợp khẩu vị của NB.


NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHẾ ĐỘ DINH
DƯỠNG CỦA NB T2D
 Ăn uống với lượng tối thiểu đủ để cảm
thấy khỏe mạnh, không hạ đường huyết
 Đúng bữa và đúng giờ
 Đúng lượng thức ăn cần thiết


×