Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chế độ dinh dưỡng dành cho có thai và cho con bú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.55 KB, 15 trang )

Chế độ dinh dưỡng dành cho có thai và cho con bú

Môn : Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Nhóm thực hiện : 1. Vũ Thị Anh
2. Võ Đăng Lân
3. Trương Kim Trọng
I. Dinh dưỡng dành cho phụ nữ mang thai
1.Sự cần thiết phải bồi bổ cho phụ nữ mang thai.
2. Xây dựng khẩu phần ăn cho phụ nữ mang thai.
II. Dinh dưỡng cho bà mẹ cho con bú.
1. Sữa mẹ được tạo ra như thế nào.
2. Lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ.
3. Sự thay đổi của sữa mẹ.
4. Chế độ ăn của mẹ.
5. Một số món ăn tăng tiết sữa.
6. Lưu ý cho bà mạ cho con bú
Phần I. Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai:
I. Sự cần thiết phải bồi bổ cho phụ nữ mang thai:
Dinh dưỡng của người mẹ là dinh dưỡng của mầm sống mới, bà bầu thiếu dinh dưỡng có
nghĩa là nguồn chất chuyển hóa của bào thai bị thiếu hụt, quá trình sinh trưởng, phát triển của bào thai sẽ
bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Việc bồi bổ cũng phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của thai nhi thì mới đạt hiệu
quả cao.
Thường chia làm 3 giai đoạn dinh dưỡng :
 Ở thời kỳ đầu mang thai (giai đoạn 3 tháng đầu), thai nhi phát triển tương đối chậm, do vậy
nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng chỉ cần đáp ứng giống như trước khi mang thai, nghĩa là đủ dinh
dưỡng hợp lý cung cấp cho người mẹ cả về đạm, đường, mỡ và các yếu tố vi lượng như khoáng chất và
các vitamin.
 Ở thời kỳ giữa mang thai (được 4-7 tháng): Giai đoạn này thai nhi phát triển mạnh, do đó đòi
hỏi nhu cầu về các loại chất dinh dưỡng tăng lên rất cao. Nếu như không đáp ứng lượng dinh dưỡng cần
thiết sẽ xuất hiện nhiều hiện tượng khó chịu như thiếu máu, chuột rút...


Trong thời kỳ này, người mẹ cần ăn nhiều các thức ăn giàu dinh dưỡng như trứng, thịt nạc,
cá, đậu, sữa, rau xanh và trái cây để tăng cường đạm, đường, các khoáng chất đặc biệt là canxi, sắt, kẽm,
iốt, axit folic, sêlen..., các vitamin đặc biệt là nhóm B, vitamin C, A, D, E... ăn ít mỡ, nhưng lại cần ăn cá
nhiều để dễ hấp thu canxi và axit béo omega-3.
Khi mang thai ở tuần thứ 15, mỗi ngày nên uống 2g canxi để huyết áp luôn giữ ở mức thấp hơn trung
bình trong suốt thai kỳ
Thời kỳ cuối mang thai (được 8-9 tháng), thai nhi phát triển nhanh hơn, song lượng dinh
dưỡng cần được tích trữ trong thai nhi cũng cao nhất ở giai đoạn này. Vì vậy nhu cầu về chất dinh dưỡng
trong từng bữa cơm cũng rất cao, nên người mẹ phải ăn đa dạng thức ăn giàu dinh dưỡng để bảo đảm nhu
cầu phát triển nhanh chóng của thai nhi.
II. Xây dựng thực đơn dành cho phụ nữ mang thai:
Khi xây dựng một thực đơn cho bữa ăn đầy đủ chất cần phải hội tụ 3 nguyên tắc:
- Thức ăn phải có đủ 4 nhóm chất: chất đạm, chất béo, chất bột đường, các vitamin và
muối khoáng, chất xơ.
- Cần đủ nước cho cơ thể để chuyển hóa các chất thông qua các phản ứng sinh hóa trong
cơ thể, giải phóng năng lượng, thực hiện quá trình đồng hóa và dị hóa của cơ thể, đào thải các cặn bã,
chất độc trong cơ thể qua đường niệu, mồ hôi, hơi thở..., điều hòa thân nhiệt, tuần hoàn huyết dịch... Vì
vậy, nước chiếm hầu hết trong cơ thể và các tế bào kể cả tế bào xương, thần kinh...
- Thực phẩm phải an toàn: Thịt, cá, hải sản, trái cây phải tươi sống, thực phẩm chế biến
sẵn như sữa chua, xúc xích, ruốc bảo đảm không có hóa chất, biến đổi gen... Các loại rau quả khi chế
biến không làm nhàu nát để khi rửa không làm mất các vitamin tan trong nước như nhóm B, C, PP, acid
folic...
 Nhu c u n ng l ngầ ă ượ
B ng 1ả : Nhu c u n ng l ng ng i tr ng thành và ph n co thai và c

×