Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

hiệu quả của việc uống thuốc hạ áp theo sự thay đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp được theo dõi holter huyết áp 24 giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 36 trang )

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM TRƯỜNG SƠN

HÀ NỘI - 2012
HIỆU QUẢ CỦA VIỆC UỐNG THUỐC
HẠ ÁP THEO SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở BỆNH
NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ĐƯỢC THEO DÕI HOLTER
HUYẾT ÁP 24 GIỜ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA ĐIỀU DƯỠNG
HÀ THỊ PHƯƠNG DUNG

THA: hay gặp nhất trong các bệnh tim mạch.

THA: Thế giới: 5 - 30% dân số, Việt Nam:15%-
19%

Điều trị THA: thường không đạt mức huyết áp
theo yêu cầu (75% số bệnh nhân)

Kiểm soát huyết áp theo phương pháp theo dõi
holter huyết áp 24 giờ: hiệu quả hơn phương
pháp thông thường


Giá trị holter huyết áp trong 24 giờ: giúp lựa chọn
thuốc hạ huyết áp và thời điểm dùng thuốc

Ở Việt nam, việc dùng thuốc hạ huyết áp chủ yếu
dựa vào giá trị huyết áp buổi sáng


1. 1/ Xác định giá trị huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng
huyết áp trước và sau khi điều chỉnh thời điểm
dùng thuốc hạ áp.
2. 
3. 2/ Mô tả sự biến thiên huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân
tăng huyết áp trước và sau khi điều chỉnh thời điểm
dùng thuốc hạ áp.
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP

THA:khihuyếtáptâmthu(HATT)≥140
mmHgvà/hoặchuyếtáptâmtrương(HATTr)
≥90mmHg

BiếnchứngTHA
-Suytim,bệnhĐMV(NMCT,TMCT)
-Tổnthươngmắt,suythận.
-
Phồngtáchđộngmạch,tắcmạch.
-
Độtquỵnão
Phươngphápđoholterhuyếtáp24giờ
(ABPM:AmbulatoryBloodPressureMonitor)
Ghilạigiátrịhuyếtáptạicácthờiđiểmkhác
nhautrong24giờ.Cóvaitrò:

Theodõibiếnđổihuyếtáp24giờ:giúp
chỉnhthuốchuyếtáp

Chẩnđoáncácđỉnhtănghuyếtáp


SỰ BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP TRONG 24 GiỜ

Huyếtápcósựthayđổitrongsuốt24giờ

BNTHAđangđiềutrịthuốchạáp:cóthể
huyết áp trở về bình thường khi đo bằng
phương pháp thông thường nhưng không
kiểmsoáttrongsuốt24giờ
Máy SCOTT CARE đo huyết áp 24 giờ

Bao hơi được tự động bơm và xả hơi theo một
chương trình đã được nạp sẵn vào máy.


Khixảhơi,tínhiệudaođộngtiếngđộngmạch
đượckhuyếchđại,trịsốhuyếtápởcáclầnđođược
nạpvàophầnmềmvàtruyềnvàomáyvitính
Nhịp ngày-đêm của biến thiên huyết áp 24 giờ

Đỉnhcaohuyếtáp:8giờvà11giờ

Huyếtápthấpvềbanđêm:Thườnggiátrịhuyết
ápvềbanđêmgiảmhơnsovớibanngày.
-HATBđêmgiảm>10-20%HATBngày:cótrũng
giảmhuyếtápvềđêm.
-
HATBđêmgiảm<10%sovớiHATBngày:
khôngcótrũnghạhuyếtápvềđêm.

Mộtsốbệnhlí:THAthìtỉlệnhómkhôngcó

trũnghuyếtápvềđêmtănglên
Sự biến thiên huyết áp 24 giờ và tổn thương cơ quan đích

Thời điểm thức dậy: NMCT, đột quỵ não

Giá trị huyết áp trung bình trong 24 giờ
phì đại thất trái , đột quỵ não, nguy cơ tim mạch

Sự dao động huyết áp : Biến thiên huyết áp càng nhiều
khi mức huyết áp càng cao. Dao động huyết áp lớn thì tỷ
lệ tổn thương cơ quan đích cao và nghiêm trọng

Không có trũng huyết áp về đêm: có tỷ lệ cao về tổn
thương cơ quan đích

Vaitròhuyếtáp24giờtrongkiểmsoáthuyếtáp

Giátrịhuyếtápbuổisángsẽkhônggiúpkiểm
soáthuyếtáptrongsuốt24giờ(BNcóTHAvề
đêm,tănghuyếtápvàosángsớm,đỉnhcaohuyết
áptrongngày).

Huyếtáp24giờ:giúplựachọnthờiđiểmdùng
thuốc,làphươngpháp,đơngiản,khôngmấtchi
phí,cóhiệuquảcaotrongviệckiểmsoáthuyết
áp
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

30 bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị
bằngthuốchạáp.


ĐiềutrịnộitrútạiBệnhviệnTWQĐ108.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ

THA thứ phát.

Có các bệnh lý cấp tính hoặc ác tính kèm theo

Có kèm theo các bệnh lý tim mạch khác: hẹp, hở
van tim, bệnh cơ tim nguyên phát

Kết quả huyết áp 24 giờ: có nhiều tín hiệu nhiễu
tạp, thời gian theo dõi dưới 20 giờ.
Thiếtkếnghiêncứu
Phương pháp tiến cứu, mô tả cắt ngang
Cácbướctiếnhành
Áp dụng quy trình chăm sóc điều dưỡng 5 bước

Bước 1: Nhận định tình trạng bệnh nhân
Tuổi, giới, thời gian THA, Đo huyết áp

Bước 2: Chẩn đoán điều dưỡng, lựa chọn bệnh
nhân
Lựa chọn các bệnh nhân THA đang được điều trị
bằng thuốc hạ áp. Các BN uống thuốc huyết áp vào
lúc 9 giờ.

Bước 3: Lập kế hoạch, tiến hành đo huyết áp 24 giờ
Phân tích các giá trị huyết áp


Bước 4: Thực hiện kế hoạch, thay đổi thời điểm dùng
thuốc
Dựa vào giá trị huyết áp 24 giờ
Lựa chọn thời điểm uống thuốc để thuốc đạt tác dụng cao
nhất vào thời điểm có huyết áp cao nhất

Bước 5: Lượng giá kết quả
Tất cả BN được đo lại huyết áp 24 giờ .
So sánh kết quả đo huyết áp trong 24 giờ trước và sau khi
điều chỉnh thời điểm uống thuốc
Đo huyết áp 24 giờ bằng máy SCOTT CARE

Điều kiện đo: sinh hoạt bình thường trong bệnh
viện.
Giờ dậy : 6 giờ sáng, Giờ ngủ : 22 giờ.

Đặt chương trình đo cho máy:
. Thời gian ban ngày: Từ 6 giờ sáng đến 21
giờ 59 phút. (30 phút đo huyết áp một lần).
. Thời gian ban đêm: Từ 22 giờ đến 5 giờ 59
phút. (60 phút máy tự động đo huyết áp một lần)
Các giá trị thu được từ huyết áp 24 giờ
Các giá trị huyết áp

Trong 24 giờ: HATTr , HATT , HATB

Ban ngày: HATTr, HATT , HATB

Ban đêm: HATTr , HATT , HATB

Biến thiên huyết áp trong 24 giờ

Những đỉnh cao huyết áp trong 24 giờ:
HATB tại thời điểm > 10% so với HATB 24 giờ.

BN có trũng giảm huyết áp về đêm
HATB đêm giảm ≥ 10% so với HATB ngày.

Không có trũng giảm huyết áp về đêm:
HATB đêm giảm < 10% so với HATB ngày
Tiêu chuẩn chẩn đoán
- Chẩn đoán THA trên huyết áp 24 giờ khi:
+ HATB khi thức > 135/85 mmHg hoặc
+ HATB khi ngủ > 120/70 mmHg
XỬ LÍ SỐ LIỆU

Theo thuật toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS
16.0

Đo lại huyết áp 24 giờ
Bệnh nhân THA
Đang điều trị thuốc hạ áp
Mục tiêu 1: Xác định giá trị huyết
áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết
áp trước và sau khi điều chỉnh thời
điểm dùng thuốc hạ áp.
Điều chỉnh thời điểm
uống thuốc
Đo huyết áp 24 giờ
Mục tiêu 2: Mô tả sự biến thiên

huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng
huyết áp trước và sau khi điều chỉnh
thời điểm dùng thuốc hạ áp.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
Tỷ lệ giới và độ tuổi ở bệnh nhân nghiên cứu
Thời gian mắc bệnh THA của bệnh nhân nghiên cứu
Cosson :hẹp ĐMV ≥ 70% là 46,8%

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu
Đặc điểm
Bệnh nhân nghiên cứu (n=30)
Số BN Tỷ lệ (%)
Béo phì 5 16,7
Rối loạn lipid máu 28 93,3
Đái tháo đường 8 26,7
Hút thuốc lá 11 36,7
TBMMN 1 3,3
NMCT 1 3,3
Tổn thương mắt 20 66,7

×