HƯỚNG DẪN VÀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
SINH THIẾT KIM TRONG CHẨN UNG THƯ VÚ
TẠI KHOA NGOẠI VÚ – BỆNH VIỆN K
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Sinh viên: NGÔ THỊ PHƯƠNG
Mã số: B00188
Người HDKH: Ths. PHẠM HỒNG KHOA
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Ung thư vú là loại ung
thư phổ biến nhất ở phụ
nữ trên toàn thế giới.
•
Việc chẩn đoán ung thư
vú dựa vào bộ ba: lâm
sàng, chụp vú và tế bào.
•
Xét nghiệm giải phẫu
bệnh vẫn là “tiêu chuẩn
vàng” để chẩn đoán xác
định căn bệnh này.
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Để chẩn đoán xác định ung thư vú, đặc biệt ở giai
đoạn sớm, khi mà tổn thương trên lâm sàng còn khó
xác định → sinh thiết tổn thương.
•
Sinh thiết kim trong ung thư vú là một thủ thuật
ngoại khoa
•
Cần có sự hợp tác tốt giữa thầy thuốc và bệnh nhân,
đảm bảo an toàn và không xảy ra tai biến
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
Chăm sóc tốt cho bệnh nhân trước, trong và sau
khi làm sinh thiết kim nhằm tránh những tai biến
có thể xảy ra cho bệnh nhân
•
Sinh thiết kim trong chẩn đoán ung thư vú đã được
áp dụng trên thế giới vào những năm 1980, tại Việt
Nam đã được áp dụng và triển khai ở một số trung
tâm.
Nội dung
•
Hướng dẫn bệnh nhân trước khi thực hiện thủ
thuật sinh thiết kim.
•
Chăm sóc bệnh nhân sau làm thủ thuật sinh thiết
kim để chẩn đoán và điều trị ung thư vú tại khoa
Ngoại vú – Bệnh viện K.
Giải phẫu tuyến vú
•
Vú nằm giữa xương sườn 2- 6 theo trục dọc và giữa bờ
xương ức với đường nách giữa trên trục ngang
•
Kích thước trung bình vú là 10- 12cm, dày 5- 7cm ở
vùng trung tâm
•
Cấu trúc vú gồm 3 phần: da, mô dưới da và mô vú
•
Vú được cấp máu chủ yếu từ các động mạch vú ngoài,
động mạch vú trong và tĩnh mạch
•
Nửa ngoài của vú bị chi phối bởi nhánh thần kinh bì
cánh tay
•
Nửa trong của vú bị chi phối bởi các nhánh nhỏ từ
thần kinh liên sườn II, III, IV, V, VI
Giải phẫu tuyến vú
•
Tuyến vú phát triển
dưới tác dụng của
Hormon Estrogen và
Progesterone
•
Tuyến vú nằm trong
mô mỡ, mô liên kết trên
cơ ngực lớn, trải từ
xương sườn III đến
xương sườn VII
Các yếu tố nguy cơ
•
Tuổi
•
Yếu tố gia đình
•
Yếu tố nội tiết
•
Chế độ dinh dưỡng
•
Các yếu tố môi trường.
Đặc điểm lâm sàng
•
Khối u ở vú
•
Thay đổi da trên vị trí u
•
Thay đổi hình dạng núm vú
•
Chảy dịch đầu vú
•
Hạch nách sưng to
•
Đau vùng vú
•
Biểu hiện ung thư vú giai đoạn cuối
Đặc điểm cận lâm sàng
1. Chẩn đoán tế bào học
2. Chẩn đoán hình ảnh
•
Chụp X – quang tuyến vú
•
Chụp X – quang tuyến sữa
•
MRI
•
Siêu âm tuyến vú
Đặc điểm cận lâm sàng
3. Các phương pháp khác:
•
Sinh thiết định vị
•
Sinh thiết kim bằng súng sinh thiết
•
Sinh thiết mở
•
Sinh thiết mở kết hợp chụp X – quang định vị bằng
kim dây.
•
Các xét nghiệm đánh giá bilan
Biến chứng của thủ thuật sinh
thiết kim
•
Nhiễm khuẩn: viêm tấy, làm mủ, chảy dịch, loét…
•
Chảy máu:
Độ 1: rỉ máu tại vị trí rạch da
Độ 2: chảy máu qua vị trí sinh thiết
Độ 3: chảy máu gây tụ máu lan rộng ở tuyến vú
Bộ dụng cụ sinh thiết kim
Chăm sóc bệnh nhân làm thủ
thuật sinh thiết kim
Mục đích:
•
Theo dõi tâm lý của bệnh nhân
•
Giải thích rõ cho bệnh nhân biết giá trị của thủ
thuật sinh thiết kim
•
Theo dõi chảy máu
•
Hướng dẫn bệnh nhân ăn, uống, nghỉ ngơi
•
Động viên bệnh nhân an tâm điều trị và chờ kết quả
sinh thiết
Chăm sóc bệnh nhân làm thủ
thuật sinh thiết kim
Các vấn đề cần theo dõi và chăm sóc:
•
Các hệ thống cơ quan
•
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
•
Theo dõi tâm lý
•
Theo dõi chảy máu
•
Theo dõi các biến chứng có thể xảy ra
•
Chăm sóc về dinh dưỡng
•
Chăm sóc về vệ sinh cá nhân
•
Giáo dục sức khỏe
Chăm sóc bệnh nhân trước khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Nhận định:
•
Toàn trạng: Tri giác, da và niêm mạc, DHST, thể
trạng, tâm lý BN
•
Tại chỗ: Kích thước, vị trí khối u; khối u có chảy
máu, chảy dịch, vỡ loét.
•
Các hệ thống cơ quan
•
Tham khảo hồ sơ bệnh án
Chăm sóc bệnh nhân trước khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Chẩn đoán điều dưỡng:
•
Lo lắng LQĐ bệnh ung thư vú mà mình bị mắc.
KQMĐ: Bệnh nhân được tư vần đầy đủ về bệnh khi vào viện.
•
Tâm lý sợ hãi, căng thẳng LQĐ thủ thuật.
KQMĐ: Bệnh nhân bớt sợ hãi, căng thẳng sau khi được động
viên và giải thích rõ về thủ thuật sắp làm.
Chăm sóc bệnh nhân trước khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
•
Chưa hiểu hết về thủ thuật sinh thiết kim LQĐ
chưa được tư vấn, giải thích rõ ràng, đầy đủ.
KQMĐ: Bệnh nhân được tư vấn, giải thích đầy đủ
và hiểu biết rõ giá trị của thủ thuật sắp làm.
•
Mất ngủ LQĐ lo lắng, môi trường bệnh viện.
KQMĐ: Bệnh nhân ngủ ngon, khoảng 5-6h trong
đêm.
•
Dinh dưỡng thiếu hụt LQĐ lo lắng, chế độ ăn trong
bệnh viện.
KQMĐ: Bệnh nhân có chế độ ăn đủ dinh dưỡng.
Lập kế hoạch chăm sóc:
•
Giải thích cho bệnh nhân và người nhà về thủ thuật sắp
làm.
•
Theo dõi: dấu hiệu sinh tồn, tâm lý, đau, các dấu hiệu
bất thường
•
Can thiệp y lệnh: thuốc, thay băng (nếu cần), các xét
nghiệm cơ bản
•
Chăm sóc cơ bản: dinh dưỡng, vệ sinh, chăm sóc vết
thương (nếu cần)
•
Giáo dục sức khỏe
Chăm sóc bệnh nhân trước khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Thực hiện kế hoạch:
•
Chăm sóc tâm lý người bệnh, vệ sinh, thay băng
(nếu cần), thay quần áo sạch cho người bệnh
•
Theo dõi: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tâm
lý, các xét nghiệm cơ bản
Lượng giá: cần ghi thời gian, ngày giờ.
•
Dấu hiệu sinh tồn ổn định.
•
Bệnh nhân được giải thích, hướng dẫn về thủ
thuật được làm.
•
Tình trạng bệnh nhân ổn định
Chăm sóc bệnh nhân trước khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Chăm sóc bệnh nhân sau khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Nhận định: trong 24h đầu
•
Toàn trạng: tri giác, dấu hiệu sinh tồn, thể trạng
•
Các hệ thống cơ quan
•
Tại chỗ: có chảy máu, có đau, có sưng tấy…
•
Các vấn đề khác: vệ sinh, sự hiểu biết về bệnh tật
Chăm sóc bệnh nhân sau khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Chẩn đoán điều dưỡng:
•
Tâm lý lo lắng LQĐ chưa được tư vấn đầy đủ về
bệnh.
KQMĐ: bệnh nhân và người nhà được tư vấn đầy
đủ về bệnh .
•
Chảy máu LQĐ vấn đề sinh thiết kim.
KQMĐ: bệnh nhân bị chảy máu không đáng kể.
•
Đau LQĐ hậu quả sau khi làm thủ thuật.
KQMĐ: bệnh nhân bớt đau.
Chăm sóc bệnh nhân sau khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
•
Ngủ ít LQĐ môi trường bệnh viện.
KQMĐ: bệnh nhân ngủ được, ngon giấc.
•
Dinh dưỡng thiếu hụt LQĐ chế biến thức ăn không
hợp khẩu vị.
KQMĐ: bệnh nhân được ăn đúng và đủ chất dinh
dưỡng.
•
Nguy cơ nhiễm trùng LQĐ chưa được chăm sóc
đúng.
KQMĐ: không xảy ra tình trạng nhiễm trùng.
Lập kế hoạch chăm sóc: trong 24h đầu
•
Theo dõi tâm lý
•
Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 6h/lần
•
Theo dõi chảy máu, đau
•
Theo dõi các biến chứng, tác dụng phụ của thuốc tê, các
dấu hiệu bất thường
•
Can thiệp y lệnh: thuốc, thay băng, làm xét nghiệm
(theo chỉ định)
•
Đảm bảo dinh dưỡng cho bệnh nhân: không ăn kiêng,
ăn tăng đạm
Chăm sóc bệnh nhân sau khi
làm thủ thuật sinh thiết kim
Lập kế hoạch chăm sóc: trong 24h đầu:
•
Đảm bảo vệ sinh cho bệnh nhân:
Vệ răng miệng 2 lần/ngày
Vệ sinh thân thể 1 lần/ngày
Thay quần áo sạch 2 ngày/lần
•
Giáo dục sức khỏe :
Giải thích cho người bệnh biết về bệnh ung thư vú
và giá trị của thủ thuật sinh thiết kim
Hướng dẫn người bệnh ăn uống, luyện tâp và tái
khám theo hẹn
Chăm sóc bệnh nhân sau khi
làm thủ thuật sinh thiết kim