Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

nâng cao năng lực quản lý của ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.78 MB, 92 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH


















LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ











THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH













Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: P





THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn
:
PGS. . Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày
trong luận văn này là trung thực và chính xác. Những kết quả của luận văn
chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình!
Học viên







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
.
Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trƣờng ĐH
Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình
bày luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến
.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Học viên






Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii
1
1
2
3
3
3
Chƣơng 1.
5
5
ặc trƣng củ 5
8
16
25
1.2.1. Các nhân tố khách quan 25
1.2.2. Các nhân tố chủ quan 27
1.3. Cơ sở thực tiễn nâng cao năng lực ban quản lý dự án 28
ực của ban quản lý ở một số ban
quản lý dự án trong nƣớc 28
ự án xây dựng và đầ
33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
Chƣơng 2. 34
34
34
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 34

2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu 34
ứu 35
Chƣơng 3.
36
36
3.1.1. Địa bàn nghiên cứ - 36
- 36
3.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của thành phố Vĩnh
Phúc trong nâng cao năng lực của ban quản lý dự án 37
39
39
40
41
44
2010 - 2013 44
3.3.2.
2010 - 2013 46
50
50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
54
64
64
66
Chƣơng 4.

69

69
70
4.2.1. Kiện toàn bộ máy quản lý của Ban quản lý dự án 70
, nhân viên củ
71
4.2.3. Nâng cao năng lực quản lý đấu thầu 73
4.2.4. Nâng cao năng lực quản lý chất lƣợng dự án 74
4.2.5. Nâng cao năng lực thanh quyết toán chi phí dự án 77
4.2.6. Thƣờ 77
4.2.7. Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Ban quản lý dự án 78
4.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc 79
80
81


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vi
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BQL

BQL DA ĐT và XD

DAĐT

GPMB

PTNT


QLDA

UBND

XDCB



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

2010 -
2013 trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên 44
51

2013 55
, năm 2013 60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án 14
Sơ đồ 1.2. Chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án 15
42
1


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu




-

.
.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
l )
.
:
.

2.1.
.
2.2.
-
.
-
.
-

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


3
.

3.1. :
.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
ian:
.
: 2010 - 2013.

.
.
.

4 chƣơng:
Chương 1: .
Chương 2: Địa bàn và p .
Chương 3:
.
Chương 4:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng 1




1.1.1. và đặc trưng của
1.1.1.1. Khái niệm
a. Dự án
ần đây khái niệm "dự án" trở nên thân quen đối với
các nhà quản lý các cấ ất nhiều hoạt động trong tổ chức, cơ quan, doanh
nghiệp đƣợc thực hiện theo hình thức dự án. Phƣơng pháp quản lý dự án càng
trở nên quan trọng và nhận đƣợc sự chú ý ngày càng tăng trong xã hội. Điều
này một phần do tầm quan trọng của dự án trong việc thực hiện các kế hoạch
phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Do vậy, cần thiết
phải xác định rõ quản lý dự án là gì, nội dung của quản lý dự
khác với các phƣơng pháp quản lý khác thế nào. Hiệ ất nhiều cách
định nghĩa về dự án:
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu chuẩn ISO 9000:
2008 định nghĩa nhƣ sau: “Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợ
ộng có phối hợp và được kiể ắt đầu và kết thúc,
được tiến hành để ợc một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định,
bao gồm cả các ràng buộc về , chi phí và nguồn lực” [15].
Theo Trịnh Quốc Thắng (2007), dự án đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Dự
án là sự chi phí tiề an để thực hiện một kế ằm mục đích
cho ra một sản phẩm duy nhất” [11].
Theo Ben Obinero Uwakenh trƣờng Đại học Cincinnati - Mỹ “Dự án
là sự nỗ lự ợc tiến hành để ột sản phẩm hoặc dịch vụ
duy nhất”[11].
ạm thời bở ời gian bắt đầu và kết thúc, duy nhất vì các
sản phẩm, dịch vụ đều khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


6
(2006):
[5].
Từ quan niệm khác nhau, ể thống nhất khái niệm dự án nhƣ
sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối
hợp và được kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để đạt
được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng
buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.
b. Dự án đầu tư
- Theo Luật Đầu tƣ 2005 định nghĩa: “Dự án đầu tƣ là tập hợp các đề
xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ
thể, trong khoảng thời gian xác định” [6].
+ Về mặt hình thức, DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống các hoạt động, chi phí theo một kế hoạch để đạt đƣợc
những kết quả và thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.
+ Về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau đƣợc kế hoạch hoá nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã định bằng việc
tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử
dụng các nguồn lực xác định.
+ Về mặt quản lý, DAĐT là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật
tƣ, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời
gian dài.
- Theo định nghĩa trong Luật Xây dựng: Dự án đầu tƣ xây dựng công
trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới,
mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển,
duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời
hạn nhất định. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh
và phần thiết kế cơ sở [7].
c. Dự án đầu tư xây dựng

Dự án đầu tƣ xây dựng là một loại công việc mang tính chất một lần,
cần có một lƣợng đầu tƣ nhất định, trải qua một loạt các trình tự.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

7
Dự án đầu tƣ xây dựng có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Đƣợc cấu thành bởi một hoặc nhiều công trình thành phần có mối liên
hệ nội tại chịu sự quản lý thống nhất trong quá trình đầu tƣ xây dựng.
- Hoàn thành công trình là một mục tiêu đặc biệt trong điều kiện ràng
buộc nhất định về thời gian, về nguồn lực, về chất lƣợng, về chi phí đầu tƣ và
về hiệu quả đầu tƣ.
- Phải tuân theo trình tự đầu tƣ xây dựng cần thiết từ lúc đƣa ra ý tƣởng
đến khi công trình hoàn thành đƣa vào sử dụng.
- Mọi công việc chỉ thực hiện một lần: đầu tƣ một lần, địa điểm xây
dựng cố định một lần, thiết kế và thi công đơn nhất.
1.1.1.2. Đặc trưng cơ bản của dự án
Dự án có các đặc trƣng cơ bản sau [14]:
, dự án có mục đích, kết quả xác định: Tất các các dự án đều phả
ết quả đƣợc xác định rõ. Kết quả ể là một toà nhà, một nhà máy
hay là chiến thắng của một chiến dịch vận động tranh cử vào một vị trí chính
trị gia.
, dự án có chu kỳ phát triể ồ ữ :
Dự án là một sự sáng tạo. Giống nhƣ các thực thể sống, dự án cũng trải qua
các giai đoạn: hình thành, phát triể ời điểm bắt đầu và kết thúc Dự án
không kéo dài mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc chuyển giao
cho bộ phận quản lý vậ ản trị dự án giải tán.
, sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc: Khác với quá
trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm
sản xuất hàng loạ ệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án

đem lại là duy nhất, hầu nhƣ không lặp lại.
, dự án liên, quan đến nhiều bên, và có sự tương tác phứ
giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án: Dự ự
tham gia của nhiề ủ đầu tƣ, ngƣời hƣởng thụ dự án, các
nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
, môi ộ ": Quan hệ ự án là
quan hệ chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của xã hội. Dự án "cạnh
tranh" lẫn nhau và với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân
lực, thiết bị , môi trƣờng quản lý dự ều quan hệ phức tạp
nhƣng năng động.
, tính bất định và độ rủi ro cao: Hầu hết các án đòi hỏi qui mô
tiền vốn, vật tƣ và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian
nhất định. Mặt khác, thời gian đầu tƣ và vận hành kéo dài nên các dự án đầu
tƣ phát triển thƣờ ộ rủi ro cao.
, các dự án đều được tiến hành bở : Bất kỳ dự án nào
cũng do con ngƣời tiế ự tham gia của nhiề
chủ đầu tƣ, ngƣời hƣởng thụ dự án, các nhà tƣ vấn, nhà thầu, các cơ quan
quản lý Nhà nƣớc.
, được ịnh, được thực hiện và được kiểm soát
.
1.1.2. Q
1.1.2.1. Khái niệm
, ủa
khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội, các nƣớc đều cố gắng nâng cao sức
mạnh tổng hợp của bản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa.
Chính trong tiến trình này, các tập đoàn doanh nghiệp lớn hiện đại hóa

không ngừng xây dựng những dự án công trình có quy mô lớn, kỹ thuật cao,
chất lƣợng tốt. Dự án đã trở thành phần cơ bản trong cuộc sống xã hội. Cùng
với xu thế mở rộng quy mô dự án và sự không ngng nâng cao về trình độ
khoa học công nghệ, các nhà đầu tƣ dự án cũng yêu cầu ngày càng cao đối
với chất lƣợng dự án.
Vì thế, quản lý dự án trở thành yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại
của dự án. Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phƣơng pháp, quan điểm có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới
dự án dƣới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án,
các nhà đầu tƣ phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống
chế và định giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án.
, “
[12].
[9].
, ,
.
: T
cao ch
[8].
[13]:
;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
;

;
(4)
.
.
1.1.2.2. V
, Thông qua quản lý dự án có thể tránh đƣợc những sai sót trong
những công trình lớn, phức tạp. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án
công trình quy mô lớn, phức tạp cũng ngày càng nhiều. Ví dụ, công trình xây
dựng các doanh nghiệp lớn, các công trình thủy lợi, các trạm điện và các công
trình phục vụ ngành hàng không. Cho dù là nhà đầu tƣ hay ngƣời tiếp quản dự
án đều khó gánh vác đƣợc những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây
ra. Thông qua việc áp dụng phƣơng pháp quản lý dự án khoa học hiện đại
giúp việc thực hiện các dự án công trình lớn, phức tạp đạt đƣợc mục tiêu đề ra
một cách thuận lợi.
, Áp dụng phƣơng pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, điều
tiết hệ thống mục tiêu dự án. Nhà đầu tƣ (khách hàng) luôn có rất nhiều mục
tiêu đối với một dự án công trình, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục
tiêu của dự án. Trong đó, mộ ục tiêu có thể phân tích định lƣợng, một số
lại không thể phân tích định lƣợng. Trong quá trình thực hiện dự án, chúng ta
thƣờng chú trọng đến một số mục tiêu định lƣợng mà coi nhẹ những mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11
định tính. Chỉ khi áp dụng phƣơng pháp quản lý dự án trong quá trình thực
hiện dự án mới có thể tiến hành điều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ
thống mục tiêu tổng thể một cách có hiệu quả. Một công tnnh dự án có quy
mô lớn sẽ liên quan đến rất nhiều bên tham gia dự án nhƣ ngƣời tiếp quản dự
án, khách hàng, đơn vị thiết kế, nhà cung ứng, các ban ngành chủ quản nhà

nƣớc và công chúng xã hội. Chỉ khi điều tiết tốt các mối quan hệ này mới có
thể tiến hành thực hiện công trình dự án một cách thuận lợi.
, quản lý dự án thúc đẩ .
Mỗi dự án khác nhau lại đòi hỏi phả
nhau. Tính chuyên ngành dự án đòi hỏi tính chuyên ngành củ .
Vì thế, quản lý dự án thúc đẩy việc sử dụng và phát triể
.
Quản lý dự án ngày càng trở nên quan trọng và có nghĩa trong đời sống
kinh tế. Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phƣơng pháp quản lý dự
án sẽ gây ra những tổn thất lớn. Để tránh đƣợc những tổn thất này và giành
đƣợc những thành công trong việc quản lý dự án thì trƣớc khi thực hiện dự
án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mỉ, chu đáo [9].
1.1.2.3. Nộ
[9].
:
1)
.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
2) Quản lý thời gian dự án: Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý
mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc chắn hoàn thành dự án theo đúng thời
gian đề ra, bao gồm các công việc nhƣ xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp
trình tự hoạt động, bố trí thời gian, khống chế thời gian và tiến độ dự án.
3) Quản lý chi phí dự án: Quản lý chi phí dự án là quá trình quản lý chi
phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hoàn thành dự án mà chi phí không vƣợt
quá mức trù bị ban đầu, bao gồm việc bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và
khống chế chi phí.
4) Quản lý chất lƣợng dự án: Quản lý chất lƣợng dự án là quá trình

quản lý có hệ thống việc thực hiện dự án nhằm đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu
cầu về chất lƣợng mà khách hàng đặt ra, bao gồm việc quy hoạch chất lƣợng,
khống chế chất lƣợng và đảm bảo chất lƣợng.
5) Quản lý nguồn nhân lực dự án: Quản lý nguồn nhân lực là phƣơng
pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo phát huy hết năng lực, tính
tích cực, sáng tạo của mỗi ngƣời trong dự án và tận dụng nó một cách có hiệu
quả nhất, bao gồm các việc nhƣ quy hoạch tổ chức, xây dựng đội ngũ, tuyển
chọn nhân viên và xây dựng các ban quản lý dự án.
6) Quản lý việc trao đổi thông tin dự án: Quản lý việc trao đổi thông tin
dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo việc truyền đạt,
thu thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho việc thực hiện dự
án cũng nhƣ việc truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.
7) Quản lý rủi ro trong dự án: Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những
nhân tố rủi ro mà chúng ta không lƣờng trƣớc đƣợc. Quản lý rủi ro là biện
pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi
không xác định và giảm thiểu tối đa những nhân tố bất lợi không xác định cho
dự án, bao gồm việc nhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tính toán rủi ro, xây
dựng đối sách và khống chế rủi ro.
8) Quản lý việc thu mua của dự án: Quản lý việc thu mua của dự án là
biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm sử dụng những hàng hóa, vật liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
thu mua đƣợc từ bên ngoài tổ chức thực hiện dự án, bao gồm việc lên kế
hoạch thu mua. lựa chọn việc thu mua và trƣng thu các nguồn vật liệu.
9) Quản lý việc giao nhận dự án: Đây là một nội dung quản lý dự án
mới mà Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thế giới đƣa ra dựa vào tình hình
phát triển của quản lý dự án. Một số dự án tƣơng đối độc lập nên sau khi thực
hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết

quả. Nhƣng một số dự án lại khác, san khi dự án hoàn thành thì khách hàng
lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất. Dự án vừa
bƣớc vào giai đoạn đầu vận hành sản xuất nên khách hàng (ngƣời tiếp nhận
dự án) có thể thiếu nhân tài quản lý kinh doanh hoặc chƣa nắm vững đƣợc
tính năng, kỹ thuật của dự án. Vì thế cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự
án giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn đề này, từ đó mà xuất hiện khâu
quản lý việc giao - nhận dự án. Quản lý việc giao - nhận dự án cần có sự tham
gia của đơn vị thi công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối
hợp chặt chẽ gian hai bên giao và nhận, nhƣ vậy mới tránh đƣợc tình trạng dự
án tốt nhƣng hiệu quả kém, đầu tƣ cao nhƣng lợi nhuận thấp. Trong rất nhiều
dự án đầu tƣ quốc tế đã gặp phải trƣờng hợp này, do đó quản lý việc giao -
nhận dự án là vô cùng quan trọng và phải coi đó là một nội dung chính trong
việc quản lý dự án.
1.1.2.4. Các hình thức quản lý dự án đầu tư
Trƣớc đây, tuỳ theo quy mô và tính chất của dự án, năng lực của chủ
đầu tƣ (CĐT) mà dự án sẽ đƣợc ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định đƣợc thực
hiện theo một trong số các hình thức sau: CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự
án; Chủ nhiệm điều hành dự án; Hình thức chìa khoá trao tay và hình thức tự
thực hiện dự án.
Điều 33, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng công trình quy định chỉ có hai hình thức quản lý dự án
đó là: CĐT trực tiếp quản lý dự án và CĐT thuê tổ chức tƣ vấn quản lý
điều hành dự án [8]:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
a. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Trƣờng hợp chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu tƣ thành lập
Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tƣ làm đầu mối quản lý dự án. Ban Quản

lý dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yêu
cầu của chủ đầu tƣ. Ban Quản lý dự án có thể thuê tƣ vấn quản lý, giám sát
một số phần việc mà Ban Quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để
thực hiện nhƣng phải đƣợc sự đồng ý của chủ đầu tƣ.
Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tƣ dƣới 7 tỷ
đồng thì chủ đầu tƣ có thể không lập Ban Quản lý dự án mà sử dụng bộ máy
chuyên môn của mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê ngƣời có chuyên
môn, kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án.







Sơ đồ 1.1. Hình thức CĐT trực tiếp quản lý thực hiện dự án
b. Hình thức thuê tư vấn quản lý dự án
Trƣờng hợp chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án thì
tổ chức tƣ vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý phù hợp với
quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tƣ vấn quản lý dự
án đƣợc thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tƣ vấn quản lý dự
án đƣợc thuê tổ chức, cá nhân tƣ vấn tham gia quản lý nhƣng phải đƣợc chủ
đầu tƣ chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ký với chủ đầu tƣ.

Thực hiện
Hợp
đồng
CHỦ ĐẦU TƢ
BAN QLDAĐTXD
Tƣ vấn, khảo sát, thiết kế,

đấu thầu, giám sát,
nghiệm thu,…
NHÀ THẦU
DỰ ÁN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15








Sơ đồ 1.2. Chủ đầu tƣ thuê tổ chức tƣ vấn quản lý điều hành dự án
Khi áp dụng hình thức thuê tƣ vấn quản lý dự án, chủ đầu tƣ vẫn phải
sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu
mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tƣ vấn quản lý dự án”.
Đối với các dự án đầu tƣ sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc, hình thức
quản lý DAĐT với dự án do UBND quận (huyện) làm chủ đầu tƣ: áp dụng
hình thức CĐT trực tiếp quản lý dự án; dự án do UBND phƣờng, đơn vị sự
nghiệp công lập làm chủ đầu tƣ thì thuê tổ chức tƣ vấn, quản lý dự án. Đơn vị
đƣợc thuê tƣ vấn phải là một tổ chức độc lập, có đủ điều kiện năng lực phù
hợp với quy mô, tính chất dự án.
1.1.2.5. Các mô hình tổ chức quản lý dự án
Mô hình tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng: Là mô
hình trong đó chủ đầu tƣ không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách
mà thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức

năng làm việc kiêm nhiệm; hoặc chức năng quản lý dự án đƣợc giao cho một
phòng chức năng nào đó đảm nhiệm.
Mô hình tổ chức quản lý dự án có ban quản lý dự án chuyên trách: Chủ
đầu tƣ thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức
thực hiện toàn bộ các công việc của dự án. Mô hình này thƣờng đƣợc áp dụng
đối với các dự án đơn lẻ, đơn vị chủ đầu tƣ có ít dự án, các dự án không có
mối liên hệ với nhau.
Quản lý
Hợp
đồng
Hợp đồng
Trình
Phê duyệt
Thực hiện
CHỦ ĐẦU TƢ
Tƣ vấn quản lý dự án
DỰ ÁN
NHÀ THẦU
Ngƣời có
thẩm
quyền
quyết
định đầu

×