Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.59 KB, 57 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH
DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn của công ty
1.2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
1.2.2. Điều kiện về lao động
1.2.3. Điều kiện về kinh tế
1.3. Trình độ công nghệ của công ty
1.4. Tình hình tổ chức quản lý, sản xuất, lao động của công ty
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
1.4.2. Tổ chức sản xuất
1.4.3. Tổ chức lao động
1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN NĂM
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1. Tỷ trọng doanh thu thuần của các sản phẩm
2.2.2 Hệ thống phân phối
2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương
2.4.1. Chính sách đối với người lao động
2.4.2. Cơ cấu lao động
2.4.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động
2.4.4. Phân tích tình hình năng suất lao động
2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân
2.5. Phân tích giá thành sản phẩm / chi phí sản xuất
2.5.1. Phân tích chung về giá thành


2.5.2. Tình hình quản lý chi phí sản xuất
2.6. Tình hình tài chính doanh nghiệp
2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán
2.6.2. Phân tích chung tình hình tài chính qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
2.6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
2.6.4. Phân tích khả năng thanh toán của công ty
2.6.5. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Kết luận chương 2
3
5
5
6
6
7
7
7
8
8
17
18
18
19
20
21
22
22
24
26
31
31

32
33
34
35
36
36
38
39
43
46
47
50
55
61
MỞ ĐẦU
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển
đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong
sản xuất và kinh doanh, cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện
pháp sử dụng, các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các
doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của
từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân
tích kinh tế.
Mọi hoạt đông kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với
nhau. Bới vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn
diện, mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh
tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình
độ hoàn thành các mục tiêu – biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật – tài
chính của doanh nghiệp. Đồng thời phân tích sâu săc các nguyên nhân hoàn thành hay
không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó, có thể
đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác,

qua phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát
thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý, nhằm huy động mọi khả năng
tiềm tàng về tiền vốn lao động đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao
kết quả kinh doanh.
Dựa vào số liệu thu thập được qua đợt thực tập nghiệp vụ, chúng em đã tiến hành
làm đồ án Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sơn Nhật
Bản.
Đồ án bao gồm hai chương:
Chương 1: Tình hình chưng và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của công
ty cổ phần sơn Nhật Bản
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
sơn Nhật Bản năm 2013.
CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN
1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:
Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản được thành lập trên cơ sở sát nhập, hợp tác giữa công
ty Hóa chất Công nghiệp Nhật Bản (Nhật Bản) và công ty TNHH Hà Minh Anh
(Việt Nam). Khởi đầu từ một công ty chuyên phân phối các ngành hàng về hóa chất và
vật liệu xây dựng, là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm sơn, chất chống thấm cho
Công ty Hóa chất công nghiệp Nhật Bản mang thương hiệu Jica bắt đầu từ năm 2001.
Sau thời gian tìm hiểu về thị trường sơn, chất chống thấm tại Việt Nam. Công ty Hóa
chất công nghiệp Nhật Bản đã quyết định đầu tư dây chuyền máy móc, công nghệ sản
xuất sơn và chất chống thấm để sản xuất tại Việt Nam theo quy trình, tiêu chuẩn toàn
cầu.
Tên công ty: Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản (Việt Nam)
Tên giao dịch quốc tế: Japanese Painting Company JSC (Vietnam).
Địa chỉ văn phòng giao dịch tại Hà Nội: Toà nhà số 17/172 Nguyễn Tuân, Thanh
Xuân, Hà Nội

Mã số thuế: 0105885695
Mã số doanh nghiệp: 0105885695
Số tài khoản: 0491000005747 Tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
Vốn điều lệ: 29.700.000.000 đồng. ( Bằng chữ: Hai mươi chn tỷ by trăm triu
đồng)
Điện thoại: 04. 62931246 Fax: 04. 62926696
Website: Jicapaint.com Email:
Slogan: SƠN NHẬT CHO NGÔI NHÀ VIỆT.
 Sứ mệnh:
Luôn tìm ra những giải pháp hiệu quả nhất về chất phủ bề mặt cho các công trình dân
dụng và công cộng phù hợp với mọi yêu cầu của khách hàng.
Gia tăng giá trị bền vững và thẩm mỹ cho các công trình, làm đẹp cho cuộc đời thông
qua mỗi cm
2
bề mặt công trình hoàn thiện.
Nâng cao hiệu quả sử dụng đồng tiền cho mỗi người dân dùng sản phẩm sơn và chất
chống thấm.
 Mục tiêu:
Không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm ở mức
cao nhất theo tiêu chuẩn Châu Âu, phù hợp với tính nhiệt đới hóa ở Châu Á.
Trở thành một đơn vị hàng đầu về những sản phẩm sơn và chất chống thấm thông
minh, luôn tìm tòi những giải pháp mới mang tính đột phá để sản xuất ra những sản
phẩm đa năng.
Luôn hướng tới khách hàng: Đặt lợi ích của khách hàng và những đối tác lên hàng
đầu thông qua các chính sách mềm dẻo, linh hoạt, hài hòa.
Hợp tác, chia sẻ, tin cậy: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, biết lắng
nghe và thấu hiểu khách hàng.
 Giá trị cốt lõi:
Hướng tới khách hàng là nền tảng của mọi hoạt động.
Hài hòa lợi ích đối với các bên liên quan.

Xây dựng văn hóa Jica theo phương châm: chuyên nghiệp, hiệu quả, đoàn kết và phát
triển.
1.2. Điều kiện kinh tế , xã hội nhân văn của công ty.
1.2.1. Điều kin địa lý, tự nhiên
- Điều kiện địa lý.
Công ty cổ phần sơn Nhật Bản có trụ sở chính đóng tại Thanh Xuân, Hà Nội, nằm ở
vị trí có tọa độ: 2100’00.6” vĩ độ Bắc. 10548’08.4” kinh độ Đông.
Công ty nằm ở Thanh Xuân – Hà Nội, thuộc trung tâm Đồng bằng bắc bộ, là trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trong ở Việt
Nam
- Điều kiện khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều và mùa đông lạnh mưa ít
Nằm trong khu vực nhiệt đới Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt
trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hằng năm là
122,8 kcal/. Với1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6 ,
cao nhất là tháng 6 (29.8 ), thấp nhất là tháng 1 (17.2 . Độ ẩm và lượng mưa khá lơn.
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79 %. Lượng mưa trung bình 1800mm và
mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Đặc biệt tại các cơ sở đóng tại miền bắc các hoạt
động sản xuất, kinh doanh bị chi phối mạnh bởi điều kiện khí hậu do đặc trưng của
ngành và sự biến đổi theo mùa của khí hậu.
1.2.2. Điều kin về lao động:
Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng với tỉ lệ
dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn lao
động cho các doanh nghiệp trong đó có công ty.
1.2.3. Điều kin về kinh tế:
- Tình hình kinh tế chung:
Hà Nội là thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thống giao
thông đường sắt đườn bộ rất thuận lợi, tạo điều kiện giao lưu kinh tế với các tỉnh thành
phố trong nước và quốc tế rất thuận lợi
Ngoài ra môi trường kinh doanh tại Hà Nội còn rất hấp dẫn do, Hà Nội là trung tâm

kinh tế chính trị của cả nước, nên thu hút nhiều sự quan tâm của nước ngoài từ đầu tư
phát triển đến mở rộng quan hệ, vì vậy tạo nhiều cơ hội cho đầu tư thuân lợi và phát
triển.
- Giao thông và cơ sở hạ tầng:
Thành phố Hà Nội có cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho kinh
tế xã hội phát triển,
H thống giao thông : gồm đường bộ, đường sắt, phân bố hợp lý giao lưu thuận lợi
với các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế
1.3. Trình độ công nghệ của Công ty cổ phần sơn Nhật Bản.
Sản phẩm Sơn nội, ngoại thất cao cấp của Công ty được sản xuất trên dây truyền
ngoại nhập bậc nhất hiện nay. Đến tháng 02/2009 Công ty đã phát triển mở rộng hoạt
động sản xuất vào khu vực miền Trung với việc thành lập và xây dựng nhà máy tại chi
nhánh Đà Nẵng. Tiếp tục đến tháng 05/2009 Công ty đã xây dựng nhà máy và thành
lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu phân phối và tiếp thị sản phẩm
của Công ty cho thị trường miền Trung và miền Nam tiến tới việc cung cấp sản phẩm
của Công ty phủ kín trên toàn quốc.
Hiện nay Công ty đang sản xuất với công nghệ ưu việt nhất bao gồm:
- 02 máy nghiền bi dùng để nghiền nguyên liệu và sản xuất màu.
- 02 máy sản xuất bột bả trét tường.
- 01 máy in mã sản phẩm.
- 01 dây chuyền đóng nắp thùng tự động.
Toàn thể cán bộ của Bộ phận Kỹ thuật đều có trình độ từ Đại học trở lên, các công
nhân kỹ thuật trực tiếp vận hành dây truyền sản xuất được chính chuyên gia nước
ngoài hướng dẫn và đào tạo về cách thức vận hành dây chuyền sản xuất. Ngoài ra,
hàng tháng Công ty mời chuyên gia về đào tạo để nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ của
Bộ phận Kỹ thuật.
1.4. Tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động của Công ty.
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
THƯ KÍ

HĐQT
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KINH
DOANH
NHÀ
MÁY
SX
PHÒN
G
TC.HC
PHÒNG
TC.KT
PHÒN
G KH.
KT
CN
MIỀN
TRUN
G
CN
MIỀ
N
NAM
PHÒNG KINH
DOANH
 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề thuộc
quyền hạn theo quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty.
 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân
danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị
có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác.
Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp, Điều lệ, các Quy chế nội bộ
của Công ty và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định. Hội đồng quản trị do
Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên.
 Ban Kiểm soát
Ban kiểm soát gồm 03 thành viên , thay mặt Đại hồi đồng cổ đông kiểm soát mọi
hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
 Giám đốc
 Chức năng:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo Nghị
quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điều
lệ Công ty và tuân thủ pháp luật.
- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của C.ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, bảo toàn
và phát triển vốn.
- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàng
năm; các quy chế điều hành quản lý Công ty; quy chế tài chính, quy chế lao động tiền
lương; quy chế sử dụng lao động v.v., kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức
Công ty;
- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyến
khích mở rộng sản xuất.
- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức

danh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng.
- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởng phòng
ban, các chức danh tương đương và cán bộ công nhân viên dưới quyền trừ các chức
danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cả
cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc.
 Nhiệm vụ:
- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh
của Công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của HĐQT, chuẩn bị các tài
liệu cho các cuộc họp HĐQT.
- Đại diện Công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợi của
Công ty khi được Hội đồng quản trị uỷ quyền bằng văn bản.
 Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc
 Chức năng:
- Thay mặt Giám đốc để điều hành các hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng
hoặc khi được ủy quyền của Giám đốc
- Tổ chức và xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty.
 Nhiệm vụ:
- Hoạch định các chiến lược điều hành và phát triển kinh doanh công ty.
- Xây dựng các kế hoạch, điều hành và giám sát thực hiện các kế hoạch kinh doanh
của công ty.
- Tổ chức và sắp xếp các phòng ban, nhân sự thuộc khối kinh doanh nhằm đạt được
các mục tiêu mà tổng giám đốc và HĐQT đưa ra.
- Chỉ đạo và phân công nhiệm vụ nhân sự cấp dưới hợp lý và chuyên nghiệp.
- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng, đối tác, khách hàng
- Thực hiện các kế hoạch doanh thu, báo cáo định kỳ cho GĐ và HĐQT.
- Thực hiện các công việc cần thiết khác.
 Các phòng, ban
 Phòng Tổ chức – Hành chính

 Chức năng:
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác nhân sự trong Công ty.
- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện chế độ chính sách với người lao động
theo quy định của Nhà nước, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động của công
ty.
 Nhiệm vụ:
- Xây dựng bộ máy tổ chức Công ty và bố trí nhân sự (cho các Phòng chức năng
nghiệp vụ và cho các đơn vị kinh doanh thuộc Công ty) phù hợp và đáp ứng yêu cầu
hoạt động và phát triển kinh doanh của Công ty.
- Xây dựng các qui chế làm việc của Ban Giám đốc Công ty, của tất các Phòng chức
năng nghiệp vụ và đơn vị kinh doanh thuộc Công ty.
- Xây dựng qui hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ cấp bậc kỹ thuật…nhằm phục vụ cho việc đề bạt,
bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, việc bố trí, điều động, phân công cán bộ, nhân viên, công
nhân đáp ứng yêu cầu của từng vị trí công tác trong Công ty.
- Xây dựng tổng quĩ tiền lương và xét duyệt phân bổ quĩ tiền lương, kinh phí hành
chính Công ty cho các đơn vị trực thuộc.
- Xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương để trình Hội đồng Quản trị
phê chuẩn.
- Xây dựng các qui chế, qui trình về mua sắm, quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài
sản của Công ty gồm: nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị máy móc, vật tư, công cụ lao động,

- Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức các sự kiện cho Công ty như: sơ kết, tổng
kết công tác, lễ kỷ niệm ngày thành lập Công ty, mit-tinh họp mặt nhân các ngày lễ
lớn trong năm, hội nghị khách hàng
- Xây dựng lực lượng thực thi công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ an
ninh trật tự trụ sở Công ty và các đơn vị trực thuộc, tham gia công tác an ninh quốc
phòng, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão với địa phương và Thành phố.
- Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên toàn Công ty, giải quyết thủ tục và chế độ chính
sách liên quan đến vấn đề nhân sự - lao động - tiền lương (tuyển dụng, ký HĐLĐ, nghỉ

việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, thi đua khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu v.v );
- Quản lý lao động, tiền lương cán bộ - công nhân viên cùng với Phòng kế toán.
- Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, Quản lý xây dựng cơ bản trụ sở Công
ty và các đơn vị trực thuộc (nếu có yêu cầu).
- Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, và con dấu. Thực hiện công tác lưu
trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng.
- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạt động của
bộ máy công ty.
- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất thường.
- Tham gia bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy của Công ty và các
đơn vị trực thuộc.
- Thực hiện công tác khám chữa bệnh ban đầu và khám sức khỏe định kỳ cho
CBCNV toàn Công ty.
- Thực hiện công tác thanh tra toàn Công ty, tổ chức công tác thanh tra nhân dân ở
các đơn vị trực thuộc.
- Tổ chức thực hiện thanh lý tài sản, mua tài sản mới
 Phòng Tài chính - Kế toán
 Chức năng:
- Quản lý các hoạt động Tài chính & Kế toán, giám sát các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty;
- Tạo lập, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu về vốn cho quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh; Quản lý và giám sát các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, kinh doanh và các
công tác khác có liên quan;
- Tham mưu cho Ban Giám đốc các chính sách liên quan đến hoạt động Tài chính &
Kế toán cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Nhiệm vụ:
a. Lĩnh vực kế toán
- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinh
doanh của Công ty theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến tổ chức
bộ máy và công tác kế toán, thống kê.

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn
bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tính toán và trích nộp đúng, đủ kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản cấp
trên, các qũy để lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản
công nợ phải thu, phải trả.
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời chế độ tài chính kế toán do Nhà
nước ban hành và các qui định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế cho các
phòng ban có liên quan trong Công ty và cho các bộ phận cấp dưới.
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế
toán tại Công ty
- Thực hiện chế độ bảo quản tài sản, vật tư, tiền vốn trong Công ty
- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong Công ty một cách thường xuyên, nhằm
đánh giá đúng đắn tình hình sản xuất của Công ty, phát hiện những lãng phí và thiệt
hại đã xảy ra và có biện pháp khắc phục.
b. Lĩnh vực Tài chính và Quản trị Tài chính
- Trên cơ sở luật pháp và chế độ quản lý tài chính của nhà nước kết hợp với tình hình
cụ thể của Công ty, bộ phận kế toán có trách nhiệm xây dựng chế độ quản lý tài chính
của Công ty cho phù hợp
- Trên cơ sở kế hoạch đã được duyệt và trong phạm vi luật pháp cho phép, tùy tính
chất của mỗi hoạt động kinh tế, bộ phận kế toán tổ chức huy động và sử dụng vốn,
hợp lý linh hoạt, tiết kiệm, đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty đạt hiệu quả cao.
- Tham mưu cho các đơn vị trực thuộc xây dựng các kế hoạch tài chính thống nhất
với kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.
- Giám sát, kiểm tra tài chính đối với tiến trình thực hiện kế hoạch tài chính, kế hoạch
doanh thu cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vị trực thuộc
Công ty.
- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng các khoản phải thanh toán của Công ty,
trích lập và sử dụng các loại quỹ theo đúng chế độ, đúng mục đích.
- Định kỳ tiến hành tổng hợp, thống kê và phân tích tình hình tài chính và kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tham gia xây dựng các hợp đồng kinh tế với khách hàng, đặc biệt là việc quy định
các điều kiện tài chính của hợp đồng.
- Phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch huấn luyện đào tạo nghiệp
vụ, kiến thức chuyên môn về quản lý tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu công tác tại
Công ty.
- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tài chính kế toán phục vụ cho việc ra quyết
định kinh doanh của Ban Giám đốc.
- Lập kế hoạch dự toán lưu chuyển tiền tệ, các dự toán tài chính và chi phí khác cho
toàn Công ty.
- Tiến hành, kiểm tra giám sát, tham gia công tác kiểm kê và đánh giá kết quả kiểm
kê của Công ty.
 Phòng Kinh doanh
 Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả
cao nhất cho Công ty.
- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóa của
Công ty
- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng SP
- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao.
 Nhiệm vụ:
- Quản lý điều hành các bộ phận trực thuộc phòng kinh doanh.
- Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty.
- Xây dựng và quản lý thương hiệu của công ty.
- Hướng dẫn và giám sát nhân viên trong việc xây dựng mối quan hệ với đơn vị cung
cấp, khách hàng.
- Chịu trách nhiệm về hiệu quả công việc, thái độ, ý thức của nhân viên phòng kinh
doanh.
- Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh, phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên

kinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty.
- Đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên kinh doanh, đại lý và nhân viên của
Đại lý.
- Thực hiện trực tiếp công việc kinh doanh với những khách hàng quan trọng.
- Lên kế hoạch, đề xuất, tổ chức công việc nghiên cứu PR, Marketing, tổ chức sự
kiện, hội trợ, thông qua các nguồn thông tin, phương tiện nhằm tìm kiếm, thu hút và
đánh giá khách hàng tiềm năng.
- Phân tích, đề xuất thay đổi định hướng kinh doanh về phương thức kinh doanh.
- Chịu trách nhiệm về quản lý, tổ chức vận hành kho thành phẩm,.Lập và lưu trữ
phiếu nhập, phiếu xuất, kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng theo qui trình luân chuyển
chứng từ của Công ty.
- Tổ chức và vận hành công tác vận chuyển hàng hóa cho khách hàng
- Định kỳ đối chiếu công nợ với Phòng kế toán và khách hàng, chịu trách nhiệm thu
hồi công nợ và quản lý công nợ của công ty.
- Trực tiếp giải quyết công tác khiếu nại, khiếu kiện về chất lượng hàng hóa của
khách hàng.
- Xây dựng Hệ thống và quản lý hệ thống bán hàng của công ty.
- Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ.
 Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật
 Chức năng:
- Là phòng chuyên môn tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác kế hoạch
- kỹ thuật, giúp Giám đốc Công ty quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các sản
phẩm mới cho toàn Công ty.
- Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị chuyên dụng của Phòng thí nghiệm
- Tổ chức giám sát quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất của Nhà máy.
 Nhiệm vụ:
- Báo cáo lên Giám đốc Công ty về tình hình chung của sản xuất.
- Theo dõi tình hình công việc chung của phòng.
- Giám sát tình hình sản xuất sơn và bột bả của các lô sản xuất trong ngày.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng cho Nhà máy sản xuất.

- Lên kế hoạch nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất.
- Chịu trách nhiệm phân công công việc, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ, đánh giá
công việc của các bộ phận của Phòng
- Chỉ đạo việc xây dựng, duy trì việc thực hiện các quy trình sản xuất
- Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạo việc
nghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triển khai việc
áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới
- Chịu trách nhiệm về công tác nhập nguyên liệu đầu vào
 Nhà máy sản xuất
 Chức năng:
- Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị.
- Sửa chữa, thay thế những hư hỏng của máy móc thiết bị.
- Bảo trì, bảo dưỡng theo chế độ định kỳ.
- Tổ chức sản xuất tất cả hàng hóa theo yêu cầu kỹ thuật của Phòng Kinh doanh
- Điều hành toàn bộ công việc của bộ phận sản xuất.
 Nhiệm vụ:
- Nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đảm bảo năng suất, chất
lượng, đúng tiến độ theo yêu cầu.
- Chịu trách nhiệm phân công công việc, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ, đánh giá
công việc của các bộ phận trong nhà máy.
- Chỉ đạo việc xây dựng, duy trì việc thực hiện các quy trình sản xuất, các quy trình
thực hiện công việc trong nhà máy.
- Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạo việc
nghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triển khai việc
áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới.
- Chỉ đạo việc xây dựng định mức nhân công, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,
định mức tiêu hao khác trong sản xuất.
- Chỉ đạo các bộ phận khác trong nhà máy để phối hợp, hỗ trợ các hoạt động sản
xuất.
- Tham gia vào hoạch định phương án để đưa ra các sản phẩm mới ra thị trường.

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, đông đốc CBNV thực hiện tốt nội quy, quy chế của Công
ty, các quy định về quản lý tài sản, quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao
động.
- Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ.
 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
 Chức năng:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh là đại diện
của Công ty tại khu vực miền Nam, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức và hoạt động
của Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản.
 Nhiệm vụ:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ
quản lý tài sản, tiền vốn của Chi nhánh;
- Nhận vốn ứng của Công ty để thanh toán lương, trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế cho cán bộ nhân viên thuộc Chi nhánh, chi phí cho văn phòng Chi nhánh;
chi thu hộ Công ty những khoản được giao. Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý vốn
ứng và chi tiêu đúng mục đích theo chế độ tài chính hiện hành và quy chế tài chính
của Công ty. Hàng ngày,quý phải báo cáo quyết toán kế toán về Công ty theo mẫu
biểu quy định chung. Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty,
trước pháp luật về tính chính xác của các báo cáo tài chính.
- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;
- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản của cấp trên.
- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam
- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả
cao nhất cho Công ty.
- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóa của
Công ty
- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao.
 Chi nhánh tại Đà Nẵng

 Chức năng:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại Đà Nắng là đại diện của Công ty tại
khu vực miền Trung, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của Công ty Cổ
phần sơn Nhật Bản.
 Nhiệm vụ:
- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại Đà Nẵng có nhiệm vụ quản lý tài sản,
tiền vốn của Chi nhánh;
- Nhận vốn ứng của Công ty để thanh toán lương, trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế cho cán bộ nhân viên thuộc Chi nhánh, chi phí cho văn phòng Chi nhánh;
chi thu hộ Công ty những khoản được giao. Chi nhánh chịu trách nhiệm quản lý vốn
ứng và chi tiêu đúng mục đích theo chế độ tài chính hiện hành và quy chế tài chính
của Công ty. Hàng ngày,quý phải báo cáo quyết toán kế toán về Công ty theo mẫu
biểu quy định chung. Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty,
trước pháp luật về tính chính xác của các báo cáo tài chính.
- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;
- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản của cấp trên.
- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam
- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả
cao nhất cho Công ty.
- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóa của
Công ty
- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao.
1.4.2. Tổ chức lao động:
Cơ cấu lao động của Công ty tại thời điểm 31/07/2013
STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013
Số lượng Kết cấu
(%)
Số lượng Kết cấu

(%)
1 CN trực tiếp SX 115 74,19 123 74,55
2 CNV phục vụ 19 12,26 21 12,72
3 CNV SX khác 11 7,10 11 6,67
4 CNV quản lý DN 10 6,45 10 6,06
Tổng số CBCNV 155 100 165 100
Qua số liệu bảng trên cho thấy, trong năm 2013 số lao động tăng 10 người so với
2012, trong đó bộ phận trực tiếp sản xuất có số lao động tăng 8 người, CNV phục vụ
tăng 2 người, các bộ phận khác không có sự thay đổi về số lao động.
1.5. Phương hướng phát triển trong tương lai:
• Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:
Tích cực tạo dựng hình ảnh, vị thế về tài chính nhằm thu hút sự quan tâm của nhà
đầu tư, khách hàng về Công ty và sản phẩm dịch vụ của Công ty.
Xây dựng cơ chế quản lý tài chính minh bạch, công khai, phục vụ nhu cầu thông tin
tài chính cho tất cả các đối tượng.
Tạo môi trường liên doanh, liên kết thuận lợi, hấp dẫn, tiếp tục nghiên cứu các sản
phẩm mới, và phát triển các sản phẩm hiện tại.
• Triển khai mở đại lý bán hàng đến từng huyện lỵ với tiêu chí: chọn lực
đối tác có tiềm lực kinh tế; không tập trung quá nhiều đại lý trên cùng
địa bàn và thực hiện tối đa hóa các chính sách hỗ trợ cho nhà phân
phối.
• Triển khai tốt công tác bán hàng cho các dự án.
• Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và khuếch trương thương hiệu, thông
qua:
- Quảng cáo trên truyền hình.
- Làm biển quảng cáo tấm lớn ở các trung tâm khoảng 100 chiếc trên toàn
miền Bắc.
- Quảng cáo trên xe.
- Nâng cao chất lượng các chương trình khuyến mại và hội nghị khách hàng.
- Tham gia nhiều hơn nữa các triển lãm thương mại trong và ngoài nước.

• Phát huy thế mạnh của Công ty như: Bảo vệ độc quyền khu vực cho nhà
phân phối, duy trì lợi nhuận cho hệ thông phân phối, triển khai nhân viên
hỗ trợ bán hàng trực tiếp và tổ chức bán hàng cho hệ thống phân phối bán
sản phẩm của Công ty mà các đối thủ cạnh tranh chưa làm được.
• Mở rộng và chia nhỏ thị trường để khai thác và phục vụ khách hàng tốt
hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc tìm hiểu và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sơn Nhật
Bản cho thấy công ty có những thuận khó khăn sau:
- Thuận lợi:
Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội – thủ đô đồng thời là trung tâm kinh tế văn
hóa, xã hội của cả nước. Hà Nội có tất cả các ưu thế lơn cho một công ty.
Đôi ngũ cán bộ các cấp, các phòng ban của công ty, đồng tâm, năng động, quyết tâm
đổi mới trong công tác sản xuất – kinh doanh và quản lý điều hành.
Cơ chế quản lý ngày càng ổn định hợp lý, đời sống người lao động được cải thiện.
- Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi thì công ty còn gặp những khó khăn thử thách, với những
lần chuyển đổi cơ chế hoạt động , biến động về sắp xếp tổ chức, eo hẹp tài chính
Thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, gây khó khăn trong việc thu hút đầu tư
và kí kết hợp đồng
Biến động thị trường do khủng hoảng kinh tế khiến hoạt động sản xuất kinh doanh
gặp khó khăn.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN SƠN NHẬT BẢN NĂM 2013
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2013 của công ty cổ phần sơn Nhật Bản:
ĐVT: VNĐ.
ST

T
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012
+/- %
1 Tổng doanh thu VNĐ 96.596.859.740 113.831.908.581 17.235.048.760 117,84%
2 Tổng tài sản VNĐ 75.101.744.365 88.358.021.633 13.256.277.270 117,65%
- Tsnh VNĐ 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91%
- Tsdh VNĐ 9.086.288.511 12.500.275.299 3.413.986.779 137,57%
3 Tổng số lao động 155 165 10 106,45%
4 Tổng quỹ lương
VNĐ 11.966.043.454 13.378.112.476
1.412.069.020 111,80%
5 Tổng chi phí
VNĐ 95.827.317.834 109.165.607.360
7.814.783.680 108,51%
6 NSLĐ bình quân
- Theo giá trị đ/ng.N 623.205.546 689.890.354 66.684.808 110,70
- Theo hiện vật
7 Tiền lương bình quân đ/ng.T 6.433.357 6.756.622 323.265 105,02%
18 Tổng lợi nhuận trước
thuế
VNĐ 4.177.026.056 10.612.162.406 6.435.136.344 254,06%
9 Thuế TNDN hiện hành VNĐ 365.489.780 2.653.040.602 2.287.550.822
10 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 3.811.536.276 7.959.121.804 4.147.585.528 208,82%
Nhận xét:
Theo bảng trên ta thấy các chỉ tiêu đề cập đến ở năm 2013 tăng so với năm 2012.
- Tổng doanh thu tăng 17.235.048.760 (đ) tương đương 17,92%
Trong đó: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 17.153.767.410 (đ) chiếm
99,53% , doanh thu từ hoạt động tài cính và thu nhập khác tăng không đáng kể ( chiếm
0,47%).
- Lợi nhuận trước thuế tăng 154,06% ( gấp 2,54 lần so với năm 2012).

- Tài sản ngắn hạn tăng 9.842.290.480 (đ) tương đương 14,91%; Tài sản dài
hạn tăng 3.413.986.779 (đ) tương đương với 37,57%. Tuy nhiên tổng tài sản
tăng 13.256.277.270 (đ) tương đương với 17,65% cho thấy tỉ trọng của TSnh
> TSdh trong tổng tài sản.
- Lao động năm 2013 giảm 10 người so với 2012 do chính sách cắt giảm nhân
lực của công ty.
- Tăng năng suất lao động : 26,65%
- Tăng tiền lương : 5,02%
Tốc độ tăng tiền lương < Tốc độ tăng năng suất lao động nên cơ cấu lương và các
khoản trích theo lương là phù hợp.
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm.
Bảng 2.2.1: Tình hình sản xuất sản phẩm
stt Chủng loại Đvt Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
+(-) %
1 Sơn lót chống
kiềm
lít 746.573 792.537 45.964 106,16
2 Sơn nội thất lít 1.238.390 1.369.240 130.850 110,57
3 Sơn ngoại thất lít 1.553.304 1.559.056 5.752 100,37
4 Keo chống
thấm
lít 206.267 237.500 31.233 115,14
5 Bột trét kg 266.560 250.000 -16.560 93,79
Từ bảng trên ta thấy:
- Sản lượng sơn các loại tăng, sơn lót chống kiềm tăng 45.964 (lít) tương đương
với 6,16%. Sơn nội thất tăng 130.850(lít) tương đương với 10,57%, sơn ngoại
thất tăng 5.752 (lít) tương đương với 0,37%. Nguyên nhân tăng sản lượng sản
xuất là do thị trường ngành đang dần ổn định, thị trường địa ốc, xây dựng đang
dần chuyển biến theo chiều hướng tích cực, đồng thời có thêm nhiều chi nhánh

phân phối sản phẩm sơn JICA nên công ty điều chỉnh tăng sản lượng sản xuất.
- Sản lượng keo chống thấm tăng 31.233(lít) tương đương với 15,14%. Trong khi
đó bột trét giảm từ 266.560 kg năm 2012 còn 250.000kg năm 2013.
2.2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị của từng mặt hàng.
Sản phẩm đvt Năm 2012 Năm 2013 chênh lệch
+(-) %
Sơn các loại lít 1.004.330 1.139.490 135.160 113,45
Bột trét kg 230.550 222.430 -8.120 96,48
Keo chống
thấm
lít 65.050 86.500 21.450 132,97
Từ bảng trên ta thấy:
- Sản lượng tiêu thụ của sơn các loại tăng 135.160 (lít) tương đương 13,45% so với
năm 2012 phù hợp với sự tăng về sản lượng sản xuất của công ty.
- Sản lượng tiêu thụ bột trét giảm 8.120 kg tương đương với 3,52 %, keo chống
thấm có sản lượng tăng 32,97% so với năm 2012. Nguyên nhân là do, công ty tập
chung sản xuất các sản phẩm có tỷ trọng cao cũng như đem lại hiệu quả cao cho
quá trình sản xuất kinh doanh như sơn các loại và keo chống thấm. Tuy có sự
tăng giảm về khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm 2013 so với 2012 nhưng
không đáng kể cho thấy nhu cầu của thị trường về các mặt hàng sơn không có
thay đổi nhiều so với năm 2012.
2.2.2.2. Phân tích giá bán sản phẩm hàng hoá
Sản phẩm đvt Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch
+(-) %
Sơn các loại đ/lít 85.000 88.250 3.250 103,82
Bột trét đ/kg 25.000 26.500 1.500 106,00
Keo chống thấm đ/lít 78.500 80.200 1.700 102,17
Năm 2013 giá bán có sự tăng nhẹ vào khoảng 4% so với năm 2012. Trong đó:
- Giá bán trung bình sơn các loại tăng lên 88.250 đ/lít tăng 3.250đ/lít tương đương

với 3,82% so với năm 2012
- Giá bán bột trét tăng 1.500đ/kg tương đương với 6,00%, giá bán trung bình của
keo chống thấm tăng 1.700đ/lít tương đương với 2,17%.
Nhìn chung trong năm 2013 giá bán các sản phẩm của công ty đều tăng. Nguyên
nhân là do các khoản chi phí cho sản phẩm tăng lên. Sản phẩm của công ty dần có chỗ
đứng trên thị trường, thương hiệu ngoại và có chất lượng cao cũng là nguyên nhân làm
cho giá bán các mặt hàng tăng cao hơn so với năm 2012.
2.2.2.3. Phân tích cơ cấu hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp
Năm 2013, Doanh thu sản phẩm Sơn các loại tăng 15,191 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ
tăng 17,8% so với năm 2012. Tuy nhiên, tỷ trọng doanh thu Sơn các loại lại tương
đương với năm 2012, chiếm 88,7%. Điều này cho thấy, cơ cấu của dòng sản phẩm
Sơn các loại vẫn là chủ đạo và chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong tổng doanh thu
toàn Công ty.
Doanh thu sản phẩm Bột trét và keo chống thấm tăng lần lượt là 0,130 tỷ đồng và
1,831 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,3 và 35,9%. Tỷ trọng của Bột trét giảm nhẹ,
so với năm 2012, với mức giảm 0,8%. Mức giảm này tương đương mức tăng về tỷ
trọng của dòng sản phẩm keo chống thấm.
Nhìn chung, tỷ trọng của các dòng sản phẩm có biến động nhỏ, cơ cấu các dòng sản
phẩm trong tổng doanh thu tương đối ổn định. Doanh số năm 2013 tăng 17,153 tỷ
đồng, tương đương mức tăng 17,8% so với năm 2012.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
2.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sản
xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng, theo quy định của nhà nước cùng với sự phát triển sản xuất, quy mô trang thiết
bị tài sản cố định cho các xí nghiệp, ngày càng được tăng cường. Thực tế đã tạo ra khả
năng tăng năng suất lao động, tăng sản lượng và khả năng ấy có thể trở thành hiện
thực hay không còn phụ thuộc vào tình hình quản lý và sử dung tàu sản cố định.
a. Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham gia
vào làm bao nhiêu sản phẩm ( tình bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).
H
hs
=
bq
V
Q
(2-2)
Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm làm trong kỳ.
V
bq
: Gía trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích ( đ ).
b.Hệ số huy động tài sản cố đinh.
Là chỉ tiêu nghịch đảo của H
hs
:
H

=
hs
H
1
=
Q
V
bq
(2-3)
Ý nghĩa của H
hd

cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ cần một lượng
giá trị tài sản cố định là bao nhiêu (cú thể theo hiện vật và giá trị). H
hd
càng nhỏ càng tốt.
c. Nguyên giá TSCĐ được tính theo công thức:
Giá trị bình quân
TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
(2-4)
2
Thay vào công thức (2-4) ta có :
Năm 2012
V
bq2012
=
13.750.461.620 +14.738.347.556
= 14.244.404.590 (đồng)
2
Năm 2013
V
bq2013
=
14.738.347.556+ 16.727.739.448
= 15.733.043.520 ( đồng )
2
Bảng 2.3.1: Đánh giá chung hiệu suất sử dụng Tài sản cố định
TT Chỉ Tiêu ĐVT 2012 2013
So sánh
± %

1 Giá trị tổng sản lượng Đồng 96.238.315.691
113.392.083.10
1
17.153.767.410
117,82
2
Giá trị bình quân NG
TSCĐ
Đồng 14.244.404.590 15.733.043.520 1.488.638.930 110,45
3 Hệ số hiệu suất sử
dụng TSCĐ
- Theo giá trị
đồng/đồn
g
6,76 7,21 0,45
106,66
4 Hệ số huy động TSCĐ
- Theo giá trị
đồng/đồn
g
0,147 0,139 -0,008
94,56
Từ bảng số liệu cho thấy, năm 2013 giá trị bình quân nguyên giá tài sản cố định tăng
110,45% so với năm 2012. Trong khi doanh thu tăng 117,82%, điều này cho thấy
hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty đang có hiệu quả. So với năm 2012 thì
hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ của năm 2013 đạt 106,66% theo chỉ tiêu giá trị. Vì hệ
số hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng làm cho hệ số huy động TSCĐ của giảm, so với năm
2012 thì hệ số huy động TSCĐ năm 2013 giảm còn 94,56% tính theo chỉ tiêu giá trị .
Qua bảng 2.3.1 ta thấy tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2013 hiệu quả hơn so
với năm 2012 cụ thể là:

- Theo chỉ tiêu giá trị thì 1 đồng nguyên giá bình quân trong năm 2013 sản xuất ra
được 7,21 đồng giá trị tổng sản lượng tăng lên 6,66% so với năm 2012.
- Để sản xuất ra 1 đồng giá trị tổng sản lượng trong năm 2013 cần 0,139 đồng
nguyên giá TSCĐ bình quân giảm 6,44% so với năm 2012.
2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ
Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của
từng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên
cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sử
dụng có hiệu quả tài sản cố định.

×