HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA QUẢN LÝ
o0o
-
NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ
ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Vị trí quan sát: Cán bộ điều phối trung tâm
Sinh viên thực hiện: Đinh Thu Mai
Lớp: Quản lý giáo dục K6C
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Thủy
1
Hà Nội – 2015
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.
1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biêt.
Trung tâm đào tạo và phát riển giáo dục đặc biệt được thành lập theo Quyết định số 28/QLKH-TCCB ngày 11/2/1995
của hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội. trung tâm là cơ sở đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt đầu tiên trong cả
nước với các chức năng nhiệm vụ sau đây: đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tư vấn về giáo dục đặc biệt. Trung tâm là cơ
sở tiền thân để thành lập Khoa Giáo dục đặc biệt vào năm 2001.
Sau 10 năm hoạt động, trên cơ sở những thành tựu của trung tâm, ngày 10/11/2010, trường ĐHSPHN đã ban hành
Quyết định số 6086b/QĐ-ĐHSPHN về việc thành lập trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt thay thế cho quy định
trước đó. Theo quy định mới của trung tâm là tổ chức khoa học và công nghệ do trường ĐHSPHN thành lập hoạt động theo
luật khoa học và công nghệ, nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2012 của chính phủ và các văn bản pháp lý liên quan,
chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trường ĐHSPHN và trực tiếp là hiệu trưởng.
Trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt là tổ chức khoa học công nghệ có tư cách pháp nhân độc lập có con
dấu và tài khoản riêng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của pháp luật.
2
CHỨC NĂNG - N HIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM:
1.Chức năng:
Các chức năng của trung tâm Đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội, nâng
cao khả năng hội nhập của trường ĐHSPHN vào hệ thống giáo dục đào tạo trong nước và quốc tế.
* Nghiên cứu và ứng dụng về khoa học phát triển giáo dục đặc biệt, thực hiện các đề tài, dự án.
* Dịch vụ khoa học công nghệ
* Tư vấn chuyên gia công nghệ
* Tham gia đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt.
* Hợp tác quốc tế về khoa học giáo dục đặc biệt
* Thông tin khoa học về khoa học giáo dục đặc biệt
* Tham giá đào tạo nang cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt.
2. Nhiệm vụ:
Thực hiện các đề tàu nghiên cứu ứng dụng về khoa học giáo dục đặc biệt theo yêu cầu của trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, của cán Bộ Giáo dục và Đào tạo, và của các cơ sở giáo dục trong cả nước.
Triển khai các dự án, các nghiên cứu ứng dụng về mô hình và công nghệ đào tạo tiên tiến về giáo dục đặc biệt.
Thực hiện các dịch vụ đánh giá, can thiệp, tư vấn cho trẻ và gia đình trẻ có nhu cầu đặc biệt.
Thực hiện tư vấn, hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo, các doanh nghiệp trong xây dựng chiến lược, chính sách
phát triển, mô hình và phương pháp quản lý đào tạo về giáo dục đặc biệt phù hợp với yêu cầu, đặc thù của cơ sở
và đối tượng học.
Triển khai tư vấn, hướng nghiệp và trợ giúp cho sinh viên sư phạm giáo dục đặc biệt và các đối tượng khác
trong quá trình học tập về chuyên môn, nghề nghiệp, kỹ năng và quá trình tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp.
Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ và các kỹ năng cần thiết cho cán bộ, giảng
viên, giáo viên về giáo dục đặc biệt theo yêu cầu của cá nhân và các cơ sở đào tạo nghề nghiệp.
3
Triển khai hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để nghiên cứu về các mô hình đào tạo, công nghệ đào
tạo nghề phù hợp về khoa học giáo dục đặc biệt và ứng dụng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam.
2. CHỨC NĂNG- NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ ĐIỀU PHỐI TRUNG TÂM.
- Giúp việc trực tiếp cho Ban giám đốc và thực hiện các công việc do Ban giám đốc giao phó và ủy quyền.
- Quản lý nhân sự của trung tâm
- Quản lý và điều hành các công việc có liên quan đến chuyên môn. Nhận và sử lý các báo cáo từ các tổ trưởng tổ
chuyên môn về công việc có liên quan đến hành chính, chuyên môn, cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng, tiếp nhận sinh viên,
học viên thực hành thực tập và các hoạt động khác diễn ra trong trung tâm.
- Quản lý và điều hành việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong trung tâm gồm: quản lý giờ dạy, thiết bị đồ
dùng dạy học.
-Báo cáo định kỳ với ban giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo và giải quyết các công việc do mình phụ trách
3. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ QUAN SÁT – CÁN BỘ ĐIỀU PHỐI TRUNG TÂM
- Họ và tên: Hồ Thị Nết
Làm việc tại phòng hành chính
- Năm sinh: 6/11/1982
- Học hàm, học vị: Cử nhân khoa giáo dục đặc biệt
4
- Quá trình công tác: 6 năm
Chức vụ: Cán bộ điều phối trung tâm.
5
NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ
Trong khoảng thời gian 3 tuần thực tập cơ sở tại Trung tâm ào tạo và phát triển giáo dục đăc biệt – Đại học sư phạm
Hà Nội từ ngày 22/12/2014 đến ngày 11/1/2015. Với sự làm việc nghiêm túc của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của
Cô Hồ Thị Nết cùng với các cô trong trung tâm, em đã quan sát và ghi tóm tắt những công việc mà cô Hồ Thị Nết đã thực
hiện. Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trang bị và tích luỹ trên lớp cùng với sự hiểu biết của bản thân em xin đưa ra một
số ý kiến nhận xét về quá trình thực hiện công việc của Cô như sau:
STT THỜI
GIAN
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
CÔNG VIÊC
CÁCH THỰC HIỆN PHÂN TÍCH/ NHẬN XÉT
6
TUẦN I:
1 Thứ hai
22/12/2
014
Tại phòng khách
của trung tâm:
1.Cô Ly giới
thiệu nhóm thực
tập với chuyên
viên Hồ Thị Nết
cán bộ điều phối
trung tâm.
Cô Nết cùng
trung tâm đón
nhận nhóm thực
tập.
2. Chuyên viên
Hồ Thị Nết gặp
gỡ nhóm thực
tập.
+ Làm quen với sinh viên: tên, tuổi,
quê quán của từng thành viên trong
nhóm.
+ Trao đổi về mục đích, mục tiêu
nhóm cần đạt được sau đợt thực tập
cơ sở.
+ Nhận kế hoạch hoạt động của
nhóm thực tập cơ sở.
+ Trao đổi về chức năng, nhiệm vụ
của trung tâm
+ Trao đổi với các thành viên trong
- Nhóm thực tập liên hệ được với Cô Hồ Thị
Nết, cô dồng ý và xin phép lãnh đạo trung tâm
cho nhóm xuống thực tập.
Trung tâm và Chuyên viên tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất để nhóm thực tập đạt được mục
tiêu, nội dung cũng như yêu cầu thực tập cơ sở
của Học viện đã đề ra.
- Cô đã thực hiện đúng quy định về nghĩa vụ
của cán bộ công chức được quy định tại
Chương II, mục 1, điều 9, khoản 2 của luật cán
bộ công chức 2008.
- Buổi gặp mặt diễn ra rất thoải mái và vui vẻ,
buổi gặp mặt cô đã trò chuyện với nhóm sinh
viên rất thân mật, cởi mở điều này thể hiện
thái độ lịch sự và mến khách của Người Quản
7
nhóm về hiểu biết của mỗi cá nhân
đối với ngành học ( Vị trí công tác
trong tương lai, chương trình đào
tạo, nguyện vọng, sở thích…)
- Cô đã cung cấp cho nhóm thực tập
một số thông tin cá
nhân của cô.
CV: Hồ Thị Nết.
Chức vụ:
Cán bộ điều phối của trung tâm.
SĐT:0979223435
lý từ đó em cũng hiểu biết thêm về kỹ năng
tiếp khách của Người Quản lý. Cô đã hỏi
thông tin của các thành viên trong nhóm và
tìm hiểu mục đích của đợt thực tập của nhóm.
2 Thứ
ba
Ngày
23/12/2
1. Gặp gỡ riêng
nhóm thực tập
cơ sở tại phòng
hành chính.
- Cô xây dựng kế hoạch hướng dẫn
nhóm thực tập, trước khi xây dựng
cô tham khảo kế hoạch haọt động
của nhóm.
- Cô đã lắng nghe những ý kiến của nhóm về
công việc trong quá trình thực tập tại trung
tâm và cũng góp ý cho nhóm để trong thời
8
014 - Thống nhất về
kế hoạch hoạt
động với nhóm
thực tập
1.2.
+Trao đổi về
nhiệm vụ hoạt
động chính.
+Hoạt động
thường xuyên
Cô hỏi nhóm thực tập có nhất trí với
nội dung công việc và thời gian
trong kế hoạch không? yêu cầu
nhóm, mục tiêu của nhóm trong thơi
gian thực tập là gì? cho ý kiến và
góp ý về bản kế hoạch.
1.2- Sau khi thống nhất về kế hoạch
hoạt động với nhóm xong chuyên
viên đã trao đổi với nhóm về các
hoạt động, công việc của cô tại trung
tâm. Các hoạt động cụ thể như sau:
+ Kiểm tra nề nếp học tập của giáo
viên, học sinh.
+ Giúp việc trực tiếp cho ban giám
đốc và thực hiện các công việc do
ban giám đốc giao phó và ủy quyền.
gian làm việc tại trung tâm nhóm có thể thu
được kết quả tốt nhất.
thông qua ý kiến của nhóm và kết hợp với của
cá nhân, cô đã xây dựng nên kế hoạch nhóm
thực tập với các nội dung công việc trong thời
gian 3 tuần. Em nhận thấy, cô làm việc rất
khoa học, có kế hoạch rõ ràng, dân chủ biết
tham khảo và chú trọng, quan tâm, biết lắng
nghe ý kiến dóng góp.
- Cô đã thực hiện chức năng kế hoạch trong
quản lý: xây dựng và dựa theo đúng quy trình:
+ Xác định và phân tích mục tiêu của đợt thực
tập, Thầy luôn bám sát mục tiêu thực tập của
nhóm sinh viên, cho nhóm sinh viên thực tập
có thể đạt được mục tiêu mà Học viện đã đưa
ra.
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu
9
1.3. Chuyên viên
cung cấp tài liệu
cho nhóm thực
tập.
- Quản lý nhân sự của trung tâm
Hoạt động đột xuất:
Quan sát, kiểm tra, thanh tra các
phòng học. Kiểm tra các kế hoạch
giảng dạy định kỳ.
Kiểm tra hoạt động dạy và học.
- Cô Nết trao đổi với nhóm thực về
một số quy định, giờ giấc làm việc,
nội qy của trung tâm mà nhóm phải
thực hiện trong thời gian thực tập tại
cơ sở.
1.3- Để giúp cho nhóm thực tập có
thể hiểu rõ hơn về công việc của
chuyên viên cũng như của trung tâm,
chuyên viên Hồ Thị Nết đã cung cấp
cho nhóm một số tài liệu:
Sau khi biết được mục tiêu của nhóm thực tập,
dựa vào điều kiện của trung tâm và của bản
thân… tham khảo ý kiến của cả nhóm.Cô và
nhóm thực tập đã thống nhất về thời gian và
nội dung công việc để lập nên kế hoạch hoạt
động cho nhóm.
+ Triển khai thực hiện kế hoạch
Sau khi xây dựng được kế hoạch cô đã triển
khai cho nhóm. Cô phân ra từng công việc cụ
thể, cách tiến hành, thời gian hoạt động.
- Chuyên viên Hồ Thị Nết đã rất tận tình
hướng dẫn và cung cấp thông tin cho nhóm
thực tập. Từ đó giúp cho nhóm thực tập phần
nào đó hiểu được một phần công việc của Cô.
- Cô là một người rất nhiệt huyết với công
việc, nhiệt tình và rất tận tụy.
10
2. Nghiên cứu
tài liệu trên
mạng internet.
* Bản mô tả công việc.
* Quy chế họat động của trung tâm
đào tạo và phát triển giáo dục đặc
biệt
Chức năng, nhiệm vụ, vị trí của
trung tâm .
2. Sau khi nhận được tài liệu chuyên
viên cung cấp nhóm đã cùng nhau
nghiên cứu và tìm hiểu thêm một số
thông tin khác về trung tâm trên
mạng intenet
+ Thông tin về hoạt động trên
Website của trung tâm:
+ Các thông tư, đơn thư của cán bộ,
giảng viên và sinh viên gửi về trung
- Để nhóm thực tập hiểu rõ hơn nữa về công
việc, bên cạnh việc trao đổi thông tin, và giải
đáp những thắc mắc thì chuyên viên còn cung
cấp cho nhóm thực tập một số tài liệu có liên
quan để nhóm tiện cho quá trình nghiên cứu.
11
tâm
3 Thứ tư
24/12/2
014
1.Ca1: 7h45-
8h45.
Giảng dạy học
sinh trên lớp.
1. Chuyên viên có giờ dạy trên
lớp.
Nội dung giảng dạy: - Giáo
viên hướng dẫn trẻ nhận biết đồ vật
gia dụng trong nhà bếp qua công
dụng. Màu sắc.
- Kể truyện, hát những bài hát gần
gũi với trẻ để trẻ cùng hát, chơi trò
chơi, giúp trẻ vui vẻ hơn trong giờ
học đồng thời trẻ có thể nhận biết
được những đồ vật quen thuộc trong
cuộc sống.
- Mỗi một công việc được cô thực hiện đều
được cô lên kế hoạch một cách cụ thể như:
hôm nay cô lên kế hoạch cho giờ dạy của
mình là giúp trẻ có thể nhận biết được những
đồ vật gia dụng trong nhà bếp bằng màu sắc và
công dụng, và để đạt được mục tiêu này cô có
những hoạt động cụ thể đã được lên kế hoạch
trước đó.
Sau khi dạy cô có cho trẻ thực hiện một
bài kiểm tra. Chức năng kiểm tra là một chức
năng quan trọng của một nhà quản lý.
Từ những giờ giảng của cô trên lớp chúng
12
2.Ca2:
9h- 10h45: Làm
việc trong phòng
hành chính.
- Trả lời những
thắc mắc của phụ
huynh học sinh,
tiếp khách ký
nhận công văn,
thư từ
- Có lời khen ngợi khi trẻ trả lời bài
tốt, vỗ tay khích lệ trẻ.
2. Sau khi kết thúc giờ dạy, chuyên
viên tiếp tục làm việc tại phòng hành
chính. Giải quyết các công việc.
+ Trả lời những thắc mắc của phụ
huynh học sinh:
Phụ huynh học sinh của em
Nguyễn Tiến Nam, học sinh lớp tiền
tiểu học do cô giáo Hoàng Như
quỳnh giảng dạy mới vào học tại
trung tâm được 2 tháng.
em có thể nhận thấy được quá trình quản lý
lớp của cô đã thực hiện tốt chức năng quản lý
của một nhà quản lý.
- Sau khi gỉang dạy cô thân thiện trả lời những
thắc mắc, trò chuỵên cùng phụ huynh của trẻ
một cách nhiệt tình, thân thiện và chuyên
nghiệp.
Giúp cho phụ huynh trẻ hiểu hơn về bệnh của
con cái mình và từ đó cô cũng thể hiện được
những thiện chí của mình.
Từ đó chúng em có thể thấy được kỹ năng
tiếp giao tiếp của Nhà quản lý rất quan trọng.
Để có thể trở thành một nhà quản lý tốt thì
13
- Tại phòng của chuyên viên, cô Nết
đã vui vẻ mời phụ huynh học sinh
vào phòng, trò chuyện và trả lời
những thắc mắc mà bậc phụ huynh
muốn hỏi, về khả năng nhận thức
của em. Tại trường em Nam học,
được sự phản ánh của cô giáo chủ
nhiệm lớp về tình hình học tập của
Nam, ở lớp Nam học rất mất tập
chung, em thường ngồi một mình
một chỗ thay vì vui chơi cùng các
bạn trong lớp, giáo viên chủ nhiệm
cho rằng ngòai bị chậm phát triển về
trí tuệ em còn có biểu hiện của tự kỷ.
Gia đình em rất lo lắng và đã đến
trao đổi với cô Nết… cô giải thích
cho phụ huynh trẻ về hội chứng tử
kỷ ở trẻ để từ đó gia đình có thể về
và theo dõi thêm. Nếu như trẻ có hội
kỹ năng giao tiếp rất quan trọng. Nó là nền
tảng của các mối quan hệ. Cô là một nhà quản
lý có kỹ năng giáo tiếp tốt bởi cô đã truyền
đạt cho phụ huynh học sinh hiểu được cần
phải làm gì và làm như thế nào để tình trạng
của trẻ được tốt lên.
14
chứng tự kỷ thì gia đình có thể đưa
trẻ đến để các chuyên gia tâm lý của
trung tâm đánh giá cụ thể. Em Nam
là học sinh lớp tiền tiểu học của
trung tâm, được can thiệp do chậm
phát triển trí tuệ nên cô cũng đưa ra
một số phương pháp để cha mẹ trẻ
có thể dạy thêm trẻ tại nhà. Cô giới
thiệu một số cuốn sách có thể giúp
phụ huynh trẻ tìm hiểu.
Kết thúc cuộc trao đổi chuyên viên
thân thiện chào phụ huynh học sinh.
- Ký nhận những đơn thư từ bên
ngòai gửi đến trung tâm. Sau đó xem
xét, phân loại những công văn gửi
đến trung tâm.
Cô đã thực hiện đúng chức năng, công việc
của một chuyên viên điều phối trung tâm.
Công việc được chuyên viên thực hiện một
15
Tiếp nhận công
văn, đơn từ được
chuyển đến từ
bên ngòai vào
trung tâm
- Thanh tra, kiểm
tra đột xuất về
lớp học, giáo
+ Thư từ cá nhận.
+ Công văn gửi đến phòng ban.
+ Công văn gửi giám đốc.
+ Công văn khẩn.
Giải quyết theo đúng thẩm quyền
của mình.
- Là Chuyên viên, vừa có nhiệm vụ
giảng dạy vừa có nhiệm vụ quản lý.
Hôm nay chuyên viên cùng với 3 tổ
trưởng tổ chuyên môn đã tiến hành
kiểm tra đột xuất nề nếp học tập của
học sinh các lớp, giáo viên, giờ giảng
thông qua việc vào các phòng trực
tiếp kiểm tra.
Chuyên viên cùng với 3 tổ trưởng
tổ chuyên môn tiến hành thanh tra,
cách khoa học, đúng thủ tục.
- Qua kết quả quan sát, thu thập được từ quá
trình kiểm tra, cô đã ghi chép lại vào biên bản
ghi nhớ và có chữ kí xác nhận của người vi
phạm hoặc những người có liên quan. Trong
biên bản chuyên viên đã ghi rõ ràng, khoa học
thời gian, nội dung và đối tượng vi phạm làm
cơ sở để đối chiếu, kiểm tra và đánh giá hoạt
động giảng dạy và học tập.
16
viên và học sinh. kiểm tra các phòng học của trẻ ở độ
tuổi từ 2 đến 4 tuổi.
+ Phòng học gồm 4 trẻ / 4 cô giáo
phụ trách can thiệp. Chuyên viên
cùng ban thanh tra đã kiểm tra về các
mặt cơ bản như số lượng giáo viên
gỉang dạy dựa trên bảng phân công
công việc giờ dạy và lớp dạy, số
lượng học sinh được can thiệp dựa
trên bản danh sách học sinh được
được can thiệp, vệ sinh phòng học
dựa trên tiêu chuẩnvề phòng học do
trung tâm đề ra, dụng cụ dạy và học,
cơ sở vật chất kế hoạch giảng dạy….
Trong quá trình kiểm tra chuyên
viên có ghi biên bản để đánh giá chất
lượng, có chữ ký của giáo viên và
ban thanh tra để từ đó có cơ sở lưu
Trong quá trình kiểm tra chuyên viên kiểm tra
một cách khách quan, có chuẩn mực và có kế
hoạch, công khai tôn trọng người bị kiểm tra,
vừa sắc xảo lại vừa thân thiện thẳng thắn tạo
tâm lý thoải mái cho người được kiểm tra, sử
dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau để
thu được một kết quả chính xác, khách quan.
Có căn cứ cụ thể.
- Chuyên viên đã trao đổi với sinh viên về
kinh nghiệm làm việc khi thanh tra giáo dục.
Hàng tháng CV cùng 3 tổ trưởng bộ môn khác
cùng đi kiểm tra thanh tra đánh giá định kỳ.
Bên cạnh đó cũng có những buổi thanh, kiểm
tra đột xuất đến những phòng học tại trung
tâm. Bản thân tôi có thể nhận thấy đây là một
công việc vất vả đòi hỏi ở chuyên viên trình
độ chuyên môn cao, sự nhạy bén và linh hoạt
trong cách làm việc. Bởi muốn kiểm tra, đánh
17
trữ, đánh giá khen thưởng, kỷ luật.
Với những lỗi nhỏ như sắp xếp đồ
dùng ko đúng nơi quy định hay sử
dụng công cụ dạy học chưa phù hợp
thì chuyên viên và tổ thanh tra cũng
có những nhắc nhở nhẹ giúp giáo
viên chú ý và sửa chữa.
giá được vấn đề cần hiểu được vấn đề mình
đang giải quyết là gì? Kiểm tra phải phân loại
kiểm tra ( Dựa trên mục đích kiểm tra, dựa
trên quá trình hoạt động, theo nguồn hoạt
động,theo mức độ tổng quát của nội dung
kiểm tra, theo tần xuất các cuộc kiểm tra). Như
vậy, đây không chỉ là một công việc khoa học
mà còn là một nghệ thuật trong quá trình quản
lí, công tác của chuyên viên thanh tra giáo
dục.
Cô đã thực hiện tốt chức năng kiểm tra
trong quá trình QLGD.
4 Thứ
năm
Ngày
25/12/2
014
1.Ca1: 7h45-
8h45
- Giảng dạy học
sinh trên lớp.
1. +7h45 :Đón trẻ đến lớp
+ 8h10:Dạy trẻ nhận biết các loại
quả
+ 8h20:Phân biệt phương tiện giao
thông, nhận biết chữ, số, đọc truyện
- Với tinh thần làm việc nhẹ nhàng, nghiêm
túc và giàu kinh nghiệm chuyên viên đã tạo
cho trẻ tinh thần học tập thỏai mái, nhẹ nhàng
và vô cùng hiệu quả.
- Phụ huynh học sinh tin tưởng và thấy được
18
2 .Ca2:
9h- 10h45:
Làm việc trong
phòng hành
chính.
+ Tíêp nhận trẻ
cần can thiệp.
+ 8h45’: Trả trẻ.
- Tiếp phụ huynh học sinh về trẻ cần
can thiệp
+ Chuyên viên trao đổi cùng phụ
huynh trẻ tại phòng hành chính.
+ Chuyên viên tự giới thiệu về bản
thân sau đó chuyên viên hỏi một số
thông tin của trẻ từ bố mẹ trẻ.
Thông tin trẻ: Họ tên NGUYỄN
XUÂN TÙNG (7 tuổi)
- Đã can thiệp 1 năm, đánh giá của
bệnh viện nhi : chậm phát triển ngôn
sự chuyên nghiệp.
- Đưa ra những quyết định quản lý về tiếp
nhận và giao nhiệm vụ phụ trách chính xác và
hợp lý. Đúng thẩm quyền và chức năng của
mình.
Chuyên viên đã thực hiện quá trình tiếp nhận
trẻ một cách chính xác, đầy đủ các bước và hồ
sơ tiếp nhận.
Tổ chức lao động một cách khoa học: đúng
người đúng việc, phù hợp với chuyên môn của
giáo viên được giao việc. Tạo môi trường làm
việc hợp lý. Chuyên viên đã căn cứ vào ngành
học, kỹ năng tiếp xúc và làm việc với trẻ chậm
ngôn ngữ của cô Thu Anh trong suốt quá trình
làm việc để phân công công việc. Để phân
công được nhiệm vụ phù hợp chuyên viên phải
19
ngữ.
- Mẹ :ĐỖ THỊ LAN ANH
- Nơi ở: Đông Anh
Sau khi nhận đơn tiếp nhận chuyên
viên nêu ra một số định hướng can
thiệp trẻ cho phụ huynh trẻ. Lắng
nghe và trả lời những thắc mắc mà
phụ huynh trẻ đưa ra. Thông báo thời
gian cụ thể cho phụ huynh trẻ.
- Sau khi đã nắm bắt được tình trạng
của trẻ, chuyên viên sẽ phân tích và
giao nhiệm vụ can thiệp trẻ cho cô
Thu Anh, chuyên ngành giáo dục đặc
biệt.
- Chuyên viên lập hồ sơ can thiệp
cho trẻ, đánh số thứ tự, phân loại
bệnh và giáo viên can thiệp, thời
nắm bắt được những điểm mạnh của từng giáo
viên trong trung tâm để có thể sử dụng và phát
huy những sở trường ấy.
=> Qua đó em nhận thấy Cô đã nắm rất rõ tình
hình thực tiễn của nhà trường và năng lực của
từng giáo viên trong trung tâm. Cô đã áp dụng
thành công lý luận thành những công việc cụ
thể, Cô còn làm việc khoa học và rõ ràng.
Cán bộ điều phối đã thực hiện rất tốt công việc
quản lý nhân sự mà ban giám đốc đã giao phó.
- Cô thực hiện quá trình lưu trữ rất cẩn thận,
chi tiết đúng trình tự.
- Trong quá trình làm việc cô cũng rất nhiệt
tình lắng nghe và trả lời những câu hỏi thắc
mắc một cách rất chi tiết mà nhóm thực tập
muốn hỏi.Cô đề nghị nếu có gì thắng mắc hay
ko hiểu nhóm thực tập có thể trao đổi một
20
+ Đánh giá học
sinh tuần 3.
gian thực hiện quá trình can thiệp để
lưu trữ tại trung tâm trong quá trình
can thiệp. Gửi giấy báo can thịêp về
gia đình để thông báo cho gia đình
về thời gian bắt đầu thực hiện can
thiệp cho trẻ.
Chuyên viên đưa thông tin hồ sơ của
trẻ cho giáo viên được giao nhiệm vụ
can thiệp trẻ để giáo viên đó có thời
gian tìm hiểu.
- Chuyên viên đánh giá học sinh sau
khi kết thúc tuần học thứ 3. Quá
trình đánh giá nàyđược thực hiện bởi
cá nhân mỗi giáo viên, được thực
hiện trên word. Mới các mức đánh
giá cụ thể” đạt, có khả năng, không
cách thẳng thắn cô sẽ nhiệt tình giúp đỡ trong
khả năng của cô.
- Chuyên viên đã đánh giá trẻ một cách cụ thể,
chặt chẽ dựa vào quá trình can thiệp trẻ và
những kiến thức, kinh nghiệm của chuyên viên
21
+ Trao đổi công
việc chuyên môn
với các giáo viên
khác.
đạt”.
- Là một cán bộ quản lý của trung
tâm, chuyên viên luôn biết lắng nghe
và nhiệt tình giải đáp trao đổi với
những giáo viên khác về kiến thức
chuyên môn hay những thắc mắc
trong công việc.
- Đưa ra những lời khen thưởng cho
những đóng góp về công việc của
những giáo viên đã có thành tích tốt
công quá trình làm việc.
- Trò chuyện thân thiết về gia đình
hay công việc chuyên môn.
- Trao đổi một cách thỏai mái, chuyên nghiệp
về công việc với các giáo viên chuyên môn,
giải đáp những thắc mắc trong công việc. Điều
này khiến cho khỏang cách giữa nhà quản lý
với cấp dưới không tồn tại giúp cho công việc
của nhà quản lý cũng như của nhân viên thoải
mái và có hiệu quả hơn.
Trong giờ giải lao chuyên viên hỏi han, trò
chuyện thân thiết với cấp dưới về công việc
chuyên môn, gia đình.
Tạo động lực làm việc cho cho nhân viên
cấp dưới trong tổ chức là một hoạt động vô
cùng quan trọng mà nhà quản lý cần có.
Chuyên viên đã khuyến khích động viên giáo
viên của mình bằng tinh thần, tạo điều kiện
cho họ được tham gia vào công việc nhiều
22
hơn.
Từ đó em thấy cô đã thực hiện tốt phương
pháp tâm lý- xã hội và cô còn là một người
lãnh đạo mẫu mực, biết quan tâm hỏi thăm
tình hình của các đồng nghiệp
5 Thứ
sáu
Ngày
26/12/2
014
2.Ca2:
+ 9h- 10h45:
Làm việc trong
phòng hành
chính.
+ Nhập danh
sách trẻ đang
được đánh giá tại
trung tâm
+11h-11h45:
- Nhập danh sách trẻ được đánh giá
vào máy tính cá nhân bằng Excel với
những nội dung: tên, tuổi, địa chỉ,
phụ huynh, số điện thoại, tên chuyên
gia, ngày đánh giá, chú thích…
- Đây là cuộc họp định kỳ của trung
Chuyên viên hoàn thành các thủ tục cần thiết.
Trong quá trình nhập thì CV thao tác nhanh
nhẹn, chính xác vận dụng tối đa phần mềm
Excel.
Ứng dụng CNTT vào giải quyết công việc
giúp cho chuyên viên hòant hành công việc
một cách nhanh chóng và chính xác.
- Cô chuẩn bị các công việc liên quan tới cuộc
23
Họp tổ chuyên
môn
tâm, đã được lên kế hoạch và thông
báo với các cán bộ,giáo viên trong
trung tâm từ trước.
- Chuyên viên trò chuyện với cán bộ
giáo viên trong trung tâm trước khi
bước vào cuộc họp để tạo không khí
vui vẻ, thoải mái.
+ Thành phần: ban giám đốc, 3 tổ
trưởng tổ chuyên môn và cán bộ điều
phối cùng tòan thể giáo viên, cán bộ
nhân viên trong trung tâm.
+ Nội dung cuộc họp:
Giám đốc đưa ra ý kiến về việc thay
đổi cơ cấu hoạt động của trung tâm,
chuyên viên ghi ý kiến của ban giám
đốc cùng với ý kiến của các cán bộ,
giáo viên trong trung tâm để tổng
họp rất chu đáo, từ việc thông báo cho cấp
dưới đến việc chuẩn bị các tài liệu, kế hoạch
hoạt động. Thời gian tiến hành cuộc họp rất
đúng giờ.
- Ở nội dung này, chuyên viên đã dùng phương
pháp trao đổi để có được những ý kiến về cơ
cấu hoạt động của trung tâm. Tiếp nhận, lắng
nghe và phân tích những ý kiến đó của các
nhân viên, giáo viên trong trung tâm một cách
rất công bằng, dân chủ.
Cô đưa ra những ý kiến riêng của mình. Thông
qua những ý kiến trao đổi của các cán bộ, giáo
viên trong trung tâm chuyên viên đã nắm được
những mong muốn, nguyện vọng và từ đó đã
có được những quyết định để thay đổi cơ cấu
hoạt động của trung tâm.
Sau khi được tham dự buổihọp tổ chuyên môn
24
hợp.
- Chuyên viên đưa ra trường hợp
tuyên dương khen thưởng cho những
giáo viên đã hòan thành tốt nghiệm
vụ trong quá trình làm việc.
- Chuyên viên thông báo cho tòan
bộ cán bộ, giáo viên trong trung tâm
về lịch hoạt động tuần tiếp theo. Lịch
nghỉ tết dương lịch và lịch dạy bù.
Gửi lời chúc mừng và nhắc nhở mọi
người đi làm đầy đủ và hòan thành
công việc đã được giao sau khi lịch
nghỉ tết kết thúc.
chúng em đã thấy được quy trình quản lý của
chuyên viên, xuyên suốt tòan bộ cuộc họp
chuyên viên đã sử dụng rất nhiều kỹ năng
quản lý, khi thì khiển trách, khi thì tuyên
dương những cá nhân hoặc tổ nhằm đôn đốc
tạo động lực cho mọi thành viên thực hiện tốt
công việc được giáo, thu thập và trưng cầu ý
kiến…
- Chuyên viên trao đổi rõ ràng, nghiêm túc
một số thông tin về hoạt động kiểm tra, đánh
giá trong nhà trường cũng như việc thực hiện
các nhiệm vụ của trung tâm . Với kiến thức em
được học môn hành chính văn phòng, em thấy
Thầy đã điều hành cuộc họp đúng qui trình tổ
chức cuộc họp và khoa học. Thầy là người có
kiến thức về hành chính văn phòng.
- Thực hiện nguyên tắc trong quản lý: Lấy ý
kiến tập thể trong việc triển khai công việc
25