Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tiết 37. Luyện tập 1 dịnh lý py tago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 19 trang )

nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về
dự giờ thao giảng chọn giáo viên dạy
giỏi cấp huyện
Môn: HèNH HC 7
tiết 38 LUYN TP

GV: Bùi Th Thnh
Trờng THCS Thợng Bì
HS1:Phát biểu định lí py ta go? Vẽ
hình và viết hệ thức minh họa?
HS2:Phát biểu định lý py ta go đảo?
Viết hệ thức ?
A C
B
2 2 2
BC = AB + AC
=> ∆ABC vuông tại A
1. Định lí Pytago:
Trong một tam giác vuông,
bình phương của cạnh huyền
bằng tổng các bình phương
của hai cạnh góc vuông.
A C
B
2. Định lí Pytago đảo:
Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng
tổng các bình phương của
hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vuông.
∆ABC vuông tại A =>


2 2 2
BC = AB + AC
A C
B
1. Định lí Pytago:
2. Định lí Pytago đảo:
Nếu một tam giác có bình
phương của một cạnh bằng
tổng các bình phương của
hai cạnh kia thì tam giác đó
là tam giác vuông.
A C
B
2. Định lí Pytago đảo:
Bài 56: SGK/131
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam
giác có độ dài ba cạnh như sau:
a) 9 cm, 15 cm, 12 cm;
b) 5 dm, 13 dm, 12 dm;
c) 7 m, 7 m, 10 m?
B
A C
a
)
)
9cm; 15cm; 12cm


b)
b)

5dm; 13dm; 12dm


5 ; 13; 12


9 ; 15; 12
*
*
3; 4; 5.
3; 4; 5.
* 6; 8; 10.
* 6; 8; 10.
* 8; 15; 17.
* 8; 15; 17.
* 5; 12; 13.
* 5; 12; 13.
* 9; 12; 15.
* 9; 12; 15.
……
……
.
.


……
Bài 56
SGK / 131
Tam giác nào là tam giác vuông trong các
tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

Tam giác nào là tam giác vuông trong các
tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
¹
Bình: AC
2
+ BC
2
= 17
2
+ 15
2
= 289 + 225 = 514
AB
2
= 8
2
= 64
Do 514 ≠ 64 nên AC
2
+ BC
2
≠ AB
2
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông
Trang: AB
2
+ BC
2
= 8
2

+ 15
2
= 64 + 225 = 289
AC
2
= 17
2
= 289
Nên AB
2
+ BC
2
=

AC
2
(= 289)
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
¹
Anh: AB
2
+ AC
2
= 8
2
+ 17
2
= 64 + 289 = 353
BC
2

= 15
2
= 225
Do 353 225 nên AB
2
+AC
2
BC
2
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông
Cho bài toán “

ABC có AB = 8, AC = 17,
BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Ba
bạn Anh, Bình, Trang đã giải bài toán đó như sau:
Ai đúng ?
Bµi:1
Ai đúng?

BÀI 57:SGK/131
Cho bài toán “

ABC có AB = 8, AC = 17,BC = 15
có phải là tam giác vuông hay không?”.
Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:
AB
2
+ AC
2
= 8

2
+ 17
2
= 64 + 289 = 353
BC
2
= 15
2
= 225
Do 353 ≠ 225 nên AB
2
+ AC
2


BC
2
Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông
Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng.
BÀI 57:SGK/131
Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình
phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình
phương của hai cạnh kia.
Ta có:
8
2
+ 15
2
=289 = 17

2
Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8, 15, 17 là tam
giác vuông.
Giải
Giải
Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có
bị vướng vào trần nhà không ? ( h.130)
Bài 58
SGK - 132
Hình 130
Hình 130
Giải
Giải
Gọi đường chéo tủ là d,
=> d= ≈ 20,4 (dm)
ta có: d
2
= 20
2
+4
2
(đ/l Pytago)
d
2
= 400 + 16 = 416
Vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ không bị
vướng vào trần nhà.
h = 21 (dm) => d< h
d
Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có

bị vướng vào trần nhà không ? ( h.130)
Bài 58
SGK - 132

416
Bài 2

3
9
13
Cho các số: 3; 4; 5; 6; 8; 10; 15; 17. Hãy chọn ra các
bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Cùng khám phá : “ Kim Tự Tháp”
Trò chơi:
1212
1515
17
3
3
6
8
4 5
17
10
15
8
Độ dài ba cạnh của
một tam giác:
Cho các số: 3; 4; 5; 6; 8; 10; 15; 17. Hãy chọn ra các
bộ ba số có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.

Cùng khám phá : “ Kim Tự Tháp”
Trò chơi:
8
8
6
17
15
10
Bài 2

3
4
5
Tam giác Ai Cập

Khoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai -Cập
đã biết căng dây gồm các đoạn thẳng có độ dài 3, 4, 5 đơn vị
để tạo ra một góc vuông. Vì thế tam giác có độ dài 3, 4, 5
đơn vị gọi là tam giác Ai Cập
3 cm
4 cm
5 cm

Hình 131
3
4
5
3
4
5

5
3
4
5

Hình 131
Khi làm nhà tre, nhà gỗ, người thợ mộc đục các
lỗ A, B, C của trụ chống AB, phần quá giang AC,
vì kèo BC sao cho AB, AC, BC tỉ lệ với 3, 4, 5
(h.132) thì khi dựng lên, bao giờ trụ chống cũng
vuông góc với quá giang.
Hình 132

Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB
và AC có vuông góc với nhau hay không (h.133), người
thợ cả thường lấy AB = 3dm, AC = 4dm, rồi đo BC, nếu
BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với
nhau.
Hình 133
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Ghi nhớ và khắc sâu định lý Pitago thuận và đảo.
-
Làm bài tập 59; 60; 61; 62 (SGK / 133) .

Cần nhớ:
∆ABC vuông tại A 
2 2 2

BC = AB + AC
A
C
B
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với
BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm;
AH = 12 cm; HC = 16 cm.
Tính độ dài các cạnh AC và BC .
H
16cm
12cm
C
A
B
9
9
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7

8
8
*
*


AC = ?
AC = ?


∆vuôngAHC:
2 2 2
HB =AB -AH
2 2 2
AC =AH +HC
*
*
BC= ?
BC= ?
BC = CH + HB
∆vuôngAHB:
Bài tập 60
( SGK- 133)
Bài tập 60
( SGK- 133)

1
3
c
m

Xin kính chào ban giám khảo và các thầy
cô giáo.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của
tập thể các em học sinh lớp 7A1 trường
THCS Thị trấn Bo.Chúc các em luôn
mạnh khỏe, chăm ngoan, học tập tốt.
Xin kính chào và hẹn gặp lại!
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
TRƯỜNG THCS THƯỢNG BÌ
Biên soạn:
Bùi Thị Thảnh
********
Tháng 1 năm 2013

×