Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Hoàn thiện công tác quản lí thu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở cục thuế Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.04 KB, 70 trang )

Lời mở đầu
Năm 2001 là năm chuyển giao thiên niên kỷ, năm đầu triển khai thực hiện
Nghị quyết Đại hội Đảng IX và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đặt ra
trách nhiệm lớn cho cơ quan thuế các cấp.
Mặc dù có nhiều yếu tố không thuận lợi, do tình hình xuất khẩu hàng hoá
gặp nhiều khó khăn, thiên tai lớn xảy ra ở một số tỉnh ĐBSCL và miền Trung...
nhng đợc sự chỉ đạo của Đảng, của Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tài
chính, sự phối hợp tích cực của các ngành, các cấp, toàn ngành thuế đã nỗ lực
phấn đấu liên tục, chủ động khai thác nguồn thu, tăng cờng các biện pháp chống
thất thu, chống nợ đọng đối với các sắc thuế, các khu vực trong phạm vi cả nớc.
Để góp phần thực hiện các luật thuế mới, đặc biệt là luật thuế GTGT và luật thuế
TNDN, công tác chỉ đạo và quản lý thu theo quy trình mới đã có nhiều chuyển
biến tích cực, các doanh nghiệp tự kê khai, tự tính thuế và nộp thuế theo quy
định, cơ quan thuế xoá bỏ chế độ chuyên quản doanh nghiệp, nhiều biện pháp
nghiệp vụ hành thu đợc chú trọng củng cố và phát huy.
So với năm 2000, tổng thu NSNN tăng 12,1%; trong đó thu nội địa do
ngành thuế quản lý tăng 10,3%; cả nớc có 61/61 địa phơng hoàn thành và hoàn
thành vợt dự toán đợc giao. Dù áp dụng các luật thuế và quy trình quản lý thu
thuế mới nhng nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trởng khá ở mức gần 7%.
Mặc dù nhiều địa phơng đã hoàn thành toàn diện ba chỉ tiêu chính (doanh
nghiệp Nhà nớc, ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài),
trong đó số thu từ khu vực ngoài quốc doanh (NQD) năm 2001 tăng 12,6% so với
năm 2000, nhng số thuế thu đợc từ khu vực này vẫn còn thất thu nhiều về hộ và
doanh thu tính thuế. Tình trạng để sót hộ, khoán doanh thu với mức thuế cha sát
với hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tợng nộp thuế, ghi chép sổ sách kế
toán chỉ là hình thức...đã làm số thu từ khu vực NQD cha tơng xứng với tốc độ
tăng trởng kinh tế và mức độ kinh doanh ở khu vực này.
Số thu từ khu vực KTNQD chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu
NSNN, song công tác quản lý thuế đối với khu vực này mang ý nghĩa hết sức
quan trọng, không chí góp phần tăng thu cho NSNN mà chính là thực hiện vai trò
1


quản lý của nhà nớc đối với khu vực KTNQD, góp phần thực hiện sự bình đẳng
và công bằng xã hội. Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: Giải pháp hoàn thiện
công tác quản lý thu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở Cục thuế Hà
nội với mục tiêu: dựa trên cơ sở lý luận cũng nh những đánh giá về thực trạng, u
nhợc điểm của công tác quản lý thu thuế khu vực NQD trong những năm qua trên
địa bàn thành phố Hà nội - trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội của cả n-
ớc, một môi trờng thuận lợi phát triển kinh tế NQD, từ đó chỉ ra nguyên nhân và
đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng công tác quản lý thu thuế trên
địa bàn.
Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực NQD rất rộng, đa dạng và phức
tạp. Phạm vi đề tài chỉ tập trung vào những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
thu đối với hai luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) đối với khu vực NQD trên địa bàn quản lý của Cục thuế Hà nội.
Về nội dung của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận có ba phần chính:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế khu vực NQD.
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD.
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế khu vực NQD.
2
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế
ngoài quốc doanh:
I. Một số vấn đề chung về kinh tế ngoài quốc doanh:
Trong định hớng xã hội chủ nghĩa về việc xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định yêu cầu:
- Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực
bên trong và bên ngoài cho CNH - HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải
thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát
triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh.
- Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nớc, kinh

tế hợp tác. Kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dần
trở thành nền tảng. Tạo điều kiện pháp lý và kinh tế thuận lợi để các nhà kinh
doanh t nhân yên tâm đầu t làm ăn laau dài, mở rộng các hình thức liên doanh,
liên kết giữa kinh tế Nhà nớc với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài
nớc, áp dụng phổ biến các hình thức t bản Nhà nớc.
Nh vậy, trong gần 30 năm ở miền Bắc và gần 10 năm ở miền Nam,
KTNQD đã không đợc chấp nhận, là đối tợng phải cải tạo, xoá bỏ, hạn chế. Đại
hội Đảng lần thứ VI với chủ trơng xây dựng nề kinh tế thị trờng nhiều thành phần
có sự quản lý của Nhà nớc, khu vực KTNQD đã đợc thừa nhận là một khu vực
quan trọng của nền kinh tế.
I.1. Kinh tế thị trờng và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Việc nghiên cứu KTNQD nói chung và thuế đối với KTNQD nói riêng đều
không thể tách rời việc nghiên cứu những đặc điểm của môi trờng mà KTNQD
tồn tại và phát triển. Đó chính là nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Việc chuyển đổi từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng là một nội dung bao trùm nhất của
công cuộc đổi mới. Cho đến nay, cơ chế thị trờng đã đi vào cuộc sống và tạo ra
nhiều bién đổi lớn trong đời sống kinh tế xã hội. Trong đó, sự tồn tại của nền
kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan, cần thiết để giải phóng sức
3
sản xuất xã hội, giải phóng mọi tiềm năng về vốn, lao động, kinh nghiệm... góp
phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển.
Nếu xét trên giác độ sở hữu và quản lý, nền kinh tế đợc chia làm hai khu
vực: khu vực kinh tế trong nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Khu vực kinh
tế trong nớc hiện nay có năm thành phần kinh tế: thành phần kinh tế Nhà nớc,
thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế cá
thể, thành phần kinh tế t bản Nhà nớc; tất cả tồn tại trên cơ sở ba loại hình sở hữu
chủ yếu là sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân.
Nếu xét trên giác độ chức năng và mục tiêu, nền kinh tế gồm hai khu vực:
kinh tế quốc doanh (chủ yếu thực hiện chức năng dịch vụ công cộng vì mục tiêu

là lợi ích chung của toàn xã hội) và kinh tế ngoài quốc doanh (chủ yếu làm chức
năng kinh doanh vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận). Trong cơ cấu sản xuất xã hội,
KTNQD đợc coi là một thực thể khách quan, gồm các thành phần kinh tế đợc xác
định tuỳ theo đặc điểm kinh tế xã hội và quan điểm chính trị của mỗi quốc gia
trong từng giai đoạn khác nhau. Tại Việt nam, khu vực KTNQD tồn tại dới các
hình thức: doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phàn, hợp tác xã, tổ
sản xuất, hộ kinh doanh cá thể... Từ năm 1986 đến nay, khu vực KTNQD đã tạo
ra khoảng 50% tổng sản phẩm trong nớc, 1/3 giá trị sản lợng công nghiệp mỗi
năm. Khu vực này bộc lộ nhiều vai trò không thể phủ nhận, nhất là trong tình
hình kinh tế hiện nay:
- Thứ nhất, khu vực KTNQD góp phần khai thác những tiềm năng to lớn
của nền kinh tế. Cùng với khu vực KTQD, KTNQD là cộng sự đắc lực đào xới
những mảnh đất màu mỡ của nền kinh tế cha đợc sử dụng đến. Các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh có khả năng tập trung vốn, trí tuệ vào các ngành kinh tế phát
triển hay những ngành kinh tế đòi hỏi nhiều hàm lợng tri thức nh công nghệ
thông tin cũng nh có khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh không cần nhiều vốn và có mức lợi nhuận thấp mà các nhá đầu
t lớn ít quan tâm tới.
- Thứ hai, khu vực KTNQD là cầu nối quan trọng để nền kinh tế nớc ta
từng bớc hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới bởi lẽ đây là khu
vực năng động và hiệu quả cao.
- Thứ ba, khu vực KTNQD góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nền
kinh tế, vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối trong cơ cấu nền kinh
4
tế. Trung bình ở nớc ta mỗi năm khu vực này đem lại việc làm cho hơn một triệu
ngời lao động.
- Thứ t, KTNQD giải phóng năng lực sản xuất của ngời lao động, tạo ra
nguồn sản phẩm phong phú về số lợng và chất lợng đáp ững mọi nhu cầu của xã
hội. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, KTNQD luôn tập trung cao độ tinh
thần làm việc, phát huy mọi khả năng sãn có để có thể đem lại hiệu quả cao nhất.

Một mặt, đây là đối thủ cạnh tranh của khu vực KTQD, nếu một trong hai bên
không năng động, mạnh dạn đổi mới thì lập tức sẽ bị thị trờng đào thải; mặt
khác, sự kết hợp sản xuất và tiêu thụ giữa hai khu vực tạo ra một dây truyền sabr
xuất lớn trong nền kinh tế, giúp quá trình sản xuất đợc rút ngắn.
- Thứ năm, KTNQD góp phần tăng thu cho NSNN. Thuế là nguồn thu
chính vào NSNN từ khu vực này. Trong năm 2001, tổng thu từ khu vực KTNQD
đạt 102,4% dự toán năm, từ DNNN là 109% và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài (trừ dầu thô) là 113,5%.
- Thứ sáu, KTNQD tạo ra một thị trờng vốn tín dụng lớn và hứa hẹn nhiều
tiềm năng. Với chính sách đổi mới, nền kinh tế tăng trởng khá, khu vực KTNQD
ngày càng tăng về số lợng và quy mô. Tính đến 12/2001, trên địa bàn Hà nội có
421 công ty cổ phần, 5223 công ty TNHH, 950 doanh nghiệp t nhân, 543 hợp tác
xã và tổ sản xuất, trên 75000 hộ kinh doanh cá thể và 375 là thuộc các loại hình
khác.
I.2. Đặc điểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:
KTNQD là khu vực kinh tế bao gồm các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh
doanh bằng nguồn vốn của cá nhân hoặc một số cá nhân đóng góp, theo cơ chế
thị trờng vì mục tiêu lợi nhuận.
-Thứ nhất, KTNQD mang tính sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, do t nhân
quản lý và phân phối lợi nhuận, hiệu quả sản xuất gắn liền với quyền lợi cá nhân
ngời sản xuất.
- Thứ hai, mục tiêu lớn nhất trong kinh doanh là lợi nhuận, họ có thế sẵn
sàng bằng bất kỳ giá nào để kiếm đợc thật nhiều lợi nhuận với những phơng án
kinh doanh táo bạo và mạo hiểm. Do vậy nhiều khi gây hậu quả xấu cho xã hội.
KTNQD thờng tự phát và khó quản lý, không ít cơ sở kinh doanh trái phép, kinh
5
doanh không kê khai nộp thuế, trốn thuế, lợi dụng hoá đơn chứng từ xin hoàn
thuế sai quy định.
- Thứ ba, tổ chức các cơ sở KTNQD phần lớn là quy mô nhỏ do vốn ít, cơ
cấu gọn nhẹ, linh hoạt, dễ dàng thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trờng

kinh doanh. Nhân viên thờng đảm nhận công việc theo kiểu đa năng, chi phí
nhân công thấp.
Với những vai trò và đặc điểm trên, khu vực KTNQD ngày càng đợc
khuyến khích và đảm bảo môi trờng thuận lợi để phát triển. Tuy vậy, khuyến
khích phát triển khu vực này không đồng nghĩa với việc buông lỏng quản lý, do
vậy, hệ thống pháp luật phải đợc thể chế hoá đầy đủ, rõ ràng cả tầm vĩ mô và vi
mô để có thể phát huy tối đa mặt tíc cực và hạn chế đến mức thấp nhất mặt tiêu
cực của KTNQD trong cơ chế thị trờng.
I.3. Các sắc thuế chủ yếu đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh:
Từ ngày 1/1/1999 thực hiện chơng trình cải cách thuế bớc hai, hệ thống
thuế của Nhà nớc ta bao gồm 10 sắc thuế, trong đó có 4 sắc thuế chủ yếu áp dụng
đối với khu vực KTNQD.
A. Thuế môn bài:
Thuế môn bài mang tính chất là thuế trực thu, động viên sự đóng góp trực
tiếp của cơ sở kinh doanh, tạo đợc một nguồn thu quan trọng cho nhu cầu chi tiêu
của NSNN ngay từ đầu mỗi năm khi các nguồn thu khác cha nhiều. Thuế môn
bài có tác dụng kiểm kê, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, có căn cứ phân loại quy
mô doanh thu lớn, vừa, nhỏ để áp dụng biện pháp quản lý thu thuế thích hợp.
Thuế môn bài áp dụng đối với mọi tổ chức, cá nhân có thực tế kinh doanh.
Thuế thu mỗi năm một lần và chủ yếu thu vào đầu năm. những cơ sở kinh doanh
hoạt động trong sáu tháng đầu năm phải nộp mức thuế môn bài cả năm. Nếu bắt
đầu hoạt động trong sáu tháng cuối năm thì nộp 50% mức thuế cả năm.
Thuế môn bài hàng năm đợc quy định trong biểu thuế qua sáu bậc tơng
ứng với số thu nhập bình quân tháng cao hay thấp.
Với mục đích kiểm kê, kiểm soát các cơ sở thực tế kinh doanh, thuế môn
bài không có quy định miễn giảm thuế.
6
B. Thuế giá trị gia tăng (GTGT):
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch
vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng.

Bản chất của thuế GTGT là loại thuế do ngời tiêu dùng hàng hoá hoặc dịch
vụ chi trả, là một yếu tố cấu thành trong giá thanh toán của sản phẩm hàng hoá.
Đối tợng của thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng tại Việt nam (trừ 26 nhóm hàng hoá, dịch vụ quy định tại
Thông t số 122/2000/TT-BTC quy định chi tiết thi hành luật thuế GTGT.
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. Thuế suất giá trị gia
tăng hiện nay ở Việt nam có 4 mức: 0%, 5%, 10%, 20%. Cụ thể:
- Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng xuất khẩu.
- Thuế suất 5% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu.
- Thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ phổ thông.
- Thuế suất 20% áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ đợc coi là cao cấp cần
điều tiết cao.
Hiện nay ở nớc ta áp dụng hai phơng thức tính thuế GTGT:
Phơng pháp khấu trừ áp dụng cho các đối tợng kinh doanh và các doanh nghiệp
Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ
phần, hợp tác xã và các tổ chức kinh doanh khác thuộc diện thực hiện chế độ sổ
sách kế toán, hoá đơn chứng từ theo quy định.
Phơng pháp tính trực tiếp áp dụng đối với các cá nhân sản xuất, hoạt đọng trong
nớc và các tổ chức, cá nhân nớc ngoài kinh doanh ở Việt nam không theo luật
Đầu t nớc ngoài tại Việt nam cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá
đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phơng pháp khấu trừ, các cơ sở kinh
doanh mua bán vàng, bạc, đá quý.
C. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB):
Thuế TTĐB mang tính chất là thuế gián thu áp dụng đối với 8 loại hàng
hoá và 4 hình thức dịch vụ (quy định trong luật thuế TTĐB) đợc sản xuất trong n-
ớc và nhập khẩukhông thuộc loại thật cần thiết cho nhu cầu đời sống thiết yếu
7
nhằm động viên sự đóng góp của ngời tiêu dùng cho NSNN, hạn chế sản xuất,
nhập khẩu và tiêu dùng nhiều các mặt hàng này.
Những cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB phải nộp thuế TTĐB và

không phải nộp thuế GTGT. Thuế TTĐB chỉ nộp một lần tại khâu sản xuất (đối
với hàng hoá sản xuất trong nớc), khâu nhập khấu (đối với hàng hoá nhập khẩu
hoặc ở khâu cung ứng dịch vụ (đối với dịch vụ chịu thuế).
Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế và
thuế suất. Theo quy định hiện hành, biểu thuế TTĐB có mức thuế suất cao gồm
12 mức thuế suất khác nhau từ 15% đến 100% đợc phân theo loại hàng hoá và
dịch vụ. Đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB, thuế suất thuế TTĐB không
phân biệt hàng hoá nhập khẩu hay hàng hoá sản xuất trong nớc.
Thuế TTĐB đợc xét miến giảm và hoàn thuế trong một số trờng hợp cụ thể
đợc quy định trong luật thuế.
D. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN):
Thuế TNDN là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của
các đối tợng nộp thuế, các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch
vụ có thu nhập chịu thuế.
Căn cứ tính thuế TNDN là thu nhập chịu thuế và thuế suất. Mức thuế suất
chung là 32%, ngoài ra có một số trờng hợp đặc biệt mức thuế suất có thể thấp
hơn hoặc cao hơn đợc quy định cụ thể trong luật thuế TNDN.
II. Quản lý thu thuế ngoài quốc doanh:
II.1. Yêu cầu của công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh:
Yêu cầu chung của công tác quản lý thu thuế đó là phải thu đúng, thu đủ
và thu kịp thời theo đùng pháp luật. Tổng cục thuế đã nghiên cứu, ban hành các
quy trình chế độ nghiệp vụ cho từng loại đối tợng kinh doanh có thực hiện hoá
đơn, sổ sách kế toán hoặc khoán thuế thuộc diện quản lý thu thuế theo từng sắc
thuế. Công tác quản lý thu thuế phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ để nắm
chắc cơ sở kinh doanh thực tế, có cớ sở thu thuế đầy đủ về doanh số phát sinh
theo từng cơ sở, từng thời gian, đảm bảo đợc nguyên tắc lập sổ thuế, thông báo
thuế và thu thuế đúng với thời gian quy định và cơ sở để giải quyết xử lý nộp
8
chậm, dây da tiền thuế, trốn thuế. Việc tách công tác quản lý thành ba bộ phận
nhằm tạo đợc sự hỗ trợ trong tổ chức thuế, vừa chống đợc thất thu có hiệu quả,

vừa khắc phục tuỳ tiện, tiêu cực trong công tác quản lý thu thuế. Một yếu tố cơ
bản để cơ quan thuế xác định đợc việc thu thuế sát đúng với thực tế hoạt động
sản xuất kinh doanh là phải đảm bảo đợc việc thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kê
khai đăng ký thuế, chế độ hoá đơn chứng từ, sổ sách kế toán ở tất cả các cơ sở
kinh doanh.
Ngoài yêu cầu cơ bản trên, công tác quản lý thu thuế đối với nền kinh tế
nhiều thành phần còn phải đảm bảo yêu cầu về mặt tài chính tức là đảm bảo tỷ lệ
động viên hợp lý đối với các thành phần kinh tế, thuế là nguồn thu chủ yếu của
ngân sách, phải bao quát đủ mọi nguồn thu để khai thác động viên cho ngân
sách; đảm bảo yêu cầu về mặt kinh tế tức là phải làm cho thuế trở thành công cụ
chủ yếu của Nhà nớc trong quản lý vĩ mô nền kinh tế; đảm bảo yêu cầu về mặt xã
hội là phải góp phần từng bớc thực hiện công bằng xã hội.
Để thực hiện tốt những yêu cầu trên, trong công tác quản lý cần phải quán
triệt một số quan điểm sau:
Thứ nhất, phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành. Công tác thuế là
nhiệm vụ chung của chính quyền các cấp, do vậy phải có sự tăng cờng chỉ đạo,
lãnh đạo của chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở. Công tác thuế là một
công tác chính trị, kinh tế tổng hợp liên quan đến mọi thành phần kinh tế trong
xã hội, là cuộc đấu tranh gay gắt giữa lợi ích cá nhân cục bộ với lợi ích quốc gia,
giữa quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân, mọi tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh. Vì vậy không thể tách công tác quản lý thu thuế của ngành thuế ra
khỏi sự chỉ đạo của chính quyền các cấp. Phải coi việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác
thuế là nhiệm vụ trọng tâm thờng xuyên của địa phơng. Các ngành nội chính
cũng cần xác định mối quan hệ với cơ quan thuế, vừa là phối hợp hỗ trợ, vừa là
trách nhiệm cùng cơ quan thuế thực hiện các luật thuế có hiệu quả.
Thứ hai là quan điểm đảm bảo bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. Trong cơ
chế thị trờng, mọi thành phần kinh tế đợc bình đẳng trớc pháp luật để cạnh tranh
trong sản xuất kinh doanh. Do đó, hệ thống thuế cũng phải đợc thực hiện thống
nhất nhằm đảm bảo sự bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp cho NSNN giữa các
doanh nghiệp, tầng lớp dân c. Về lâu dài cần nghiên cứu, thu hẹp tiến tới xoá bỏ

9
mọi phân biệt đối xử tràn lan về nghĩa vụ nộp thuế để đảm bảo sự bình đăngr và
cạnh tranh lành mạnh.
Thứ ba là giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích Nhà nớc với ngời
nộp thuế . Do đó phải xác định rõ chức năng của từng sắc thuế và của cả hệ thống
thuế. Mỗi sắc thuế chỉ nên đảm nhận một số chức năng chủ yếu nhất định, đảm
bảo cho sắc thuế đó đơn giản, có thể thực hiện đầy đủ, có hiệu quả cao. Một
chính sách thuế đợc coi là hoàn hảo khi nó đạt đợc các mục tiêu về mặt tài chính
(đa lại số thu quan trọng cho ngân sách); về mặt xã hội (đảm bảo công bằng và
hợp lý); về mặt kinh tế (có tác dụng khuyến khích và thúc đẩy hoạt động sản
xuất); về mặt nghiệp vụ (đơn giản, dễ hiểu, dễ làm). Trong cơ chế thị trờng, nền
kinh tế phát triển do nhiều yếu tố khách quan, đặc biệt là quy luật cung cầu và
quy luật giá trị, do đó thuế có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô chỉ nên tác
động ở mức độ vừa phải, góp phần, không phải là công cụ độc nhất. Chính sách
và biện pháp quản lý về thuế không can thiệp quá sâu vào mọi khía cạnh hoạt
động tích cực hay tiêu cực của từng doanh nghiệp và cần tạo môi trờng thông
thoáng mang tính bình quân để cơ sở kinh doanh có thể chủ động, linh hoạt trong
điều hành sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập cao và nộp thuế đầy đủ theo quy
định của pháp luật.
Thứ t là quan điểm quần chúng của Đảng trong tuyên truyền, giáo dục về
thuế. Việc tuyên truyền, giáo dục chính sách, chế độ thuế không chỉ là truyền đạt
một chiều từ trên xuống mà thông qua công tác quản lý thờng xuyên, cán bộ thuế
phải thấy đợc những khó khăn thực tế phát sinh trong tổ chức thực hiện. Phải
lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của các nhà doanh nghiệp, trung thực phản ánh ý
kiến lên trên, nghiên cứu, sửa đổi bổ sung để chính sách thuế, chế độ thuế ngày
càng phù hợp với trình độ và khả năng đóng góp của nhân dân.
II.2. Nội dung của công tác quản lý thu thuế khu vực ngoài quốc doanh:
II.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý thu thuế:
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý thu thuế bao gồm ba cấp:
- Cấp trung ơng: Tổng cục thuế là cơ quan quản lý Nhà nớc về thuế (trực

thuộc Bộ tài chính).
10
- Cấp tỉnh hoặc cấp tơng đơng: Cục thuế chỉ đạo thống nhất việc thực hiện
các luật thuế, pháp lện thuế trên địa bàn (trừ thuế xuất nhập khẩu). Cục thuế chịu
sự chỉ đạo song trùng của Tổng cục thuế và Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
- Cấp huyện hoặc cấp tơng đơng: Chi cục thuế có chức năng trực tiếp tổ
chức công tác thu trên địa bàn theo đúng pháp luật. Chi cục thuế chịu sự chỉ đạo
song trùng của cơ quan thuế cấp trên và Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
Đối với việc tăng cờng tổ chức bộ máy quản lý có bốn yêu cầu cần phải đáp
ứng, đó là:
Thứ nhất, hệ thống quản lý thu thuế phải đợc kiện toàn, đảm bảo đủ điều
kiện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của hệ thống thuế.
Thứ hai, bộ máy quản lý thu thuế phải trở thành hệ thống thống nhất từ
trung ơng đến địa phơng, đảm bảo hiệu lực của hệ thống chính sách thuế.
Thứ ba, phẩm chất cách mạng và năng lực toàn diện của cán bộ quản ly
thu thuế phải đợc nâng cao về trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, về trình độ tổ
chức quản lý phù hợp với điều kiện mở rộng kinh doanh của tát cả các thành
phần kinh tế và thực hiện một chính sách thuế bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế.
Thứ t, quyền hạn, trách nhiệm giữa các cấp chính quyềnphải đợc xác lập
rõ ràng, có sự phân công cụ thể, hợp lý trong tổ chức chỉ đạo và thực hiện công
tác thuế. Chủ tịch UBND các cấp chịu trách nhiệm trực tiếp về công tác thuế trên
địa bàn lãnh thổ.
II.2.2. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của công tác quản lý:
Để phát huy tác dụng tích cực của các luật thuế mới đối với nền kinh tế và
thực hiện tốt quy trình quản lý mới, công tác quản lý cần thực hiện các mục tiêu
sau:
- Đảm bảo công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp, hộ kinh
doanh trong nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh, tạo
điều kiện đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, thúc đẩy công tác hạch toán kế

toán trong các doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trong nớc cũng nh trên thị
trờng quốc tế.
11
- Đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, khai thác, phát hiện và khơi thông
các nguồn thu còn tiềm ẩn, hạn chế tình trạng nợ đọng thuế.
- Khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu để giải quyết việc làm cho
ngời lao động.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các
doanh nghiệp cũng nh các tầng lớp dân chúng trong xã hội.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, công tác quản lý thu thuế có những chức
năng cơ bản sau:
- Hớng dẫn đối tợng nộp thuế thực hiện quyền và nghĩa vụ thuế, chẳng
hạn: các thủ tục về kê khai, đăng ký nộp thuế, quyết toán hoàn thuế...
- Đôn đốc tổ chức thu thuế.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của các đối tợng thuế.
- Xử lý vi phạm hành chính về thuế và giải quyết khiếu nại về thuế.
- Tuyên truyền giáo dục sâu rộng chính sách, chế độ thuế.
Ngoài ra, bộ máy tổ chức còn có những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, thông qua công tác quản lý thu thuế và tình hình biến động về
kinh tế, xã hội, trình Nhà nớc có những sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ thuế.
Hớng dẫn và tổ chức thực hiện thống nhất các quy định thuế chung cả nớc.
Thứ hai, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ thu các koại thuế hàng năm trên
từng địa bàn và trong phạm vi cả nớc, đảm bảo hoàn thành và hoàn thành toàn
diện nhiệm vụ thu thuế đợc giao.
Thứ ba, tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra thờng xuyên, đột xuất về thuế.
Thứ t, quản lý thống nhất trong toàn ngành về biên chế, lao động, lơng...
đối với cán bộ viên chức ngành thuế.
II.2.3. Đội ngũ cán bộ:
Mỗi cán bộ thuế phải nắm đợc lý luận cơ bản về khoa học kinh tế và khoa
học kỹ thuật để có thể phân tích, đánh giá chính xác tình hình hoạt động sản xuất

kinh doanh, hiệu quả kinh tế của từng cơ sở. Từ đó xác định đúng mức phải nộp
trong kỳ.
Cán bộ thuế phải có quan điểm chính trị vững vàng, tinh thần trách nhiệm
và kỷ luật cao, biết tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của các tổ chức Đảng, chính
quyền các cấp và có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan, quần chúng.
12
II.2.4. Quy trình quản lý thu thuế:
Theo Quyết định số 1368 TCT/QĐ-TCCB, ngành thuế bắt đầu áp dụng
quy trình quản lý, thu thuế mới từ 1/1/1999 đối với các doanh nghiệp quốc doanh
trung ơng và địa phơng, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động theo luật
đầu t nớc ngoài, công ty nớc ngoài hoạt động tại Việt nam không theo luật đầu t
nớc ngoài, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, các cơ sở kinh
tế tập thể, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp kinh tế, nhà khách, nhà nghỉ và các tổ
chức kinh tế khác của các cơ quan Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể, hội, đơn vị lực lợng
vũ trang nhân dân trung ơng và địa phơng, các hộ cá thể sản xuất kinh doanh
đăng ký nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế. Nội dung:
II.2.4.1. Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận chính trong quá trình quản lý
thu:
Phòng quản lý thu:
- Quản lý đối tợng nộp thuế, theo dõi tình hình biến động về đối tợng nộp
thuế trên địa bàn quản lý. Phân tích tình hình thu nộp, tham gia việc lập dự toán
thu, khai thác các nguồn thu trong lĩnh vực đợc giao quản lý. Tham mu đề xuất
với lãnh đạo Cục các biện pháp quản lý thuế.
- Hớng dẫn đối tợng nộp thuế các thủ tục kê khai đăng ký thuế, kê khai
thuế, lập hồ sơ miễn giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế... giải đáp thắc mắc
của đối tợng nộp thuế liên quan tới việc tính thuế, thu nộp thuế. Lập và tổ chức lu
giữ hồ sơ các doanh nghiệp.
- Thực hiện kiểm tra các chỉ tiêu kê khai trên các tờ khai, hồ sơ của doanh
nghiệp. Liên hệ với đối tợng nộp thuế để chỉnh sửa theo đúng quy định.
- Đề xuất và tham mu cho lãnh đạo Cục giải quyết các trờng hợp đề nghị

miễn giảm thuế, hoàn thuế. Lập các thủ tục xét miễn, giảm, hoàn thuế, kiểm tra
hồ sơ quyết toán thuế. Cung cấp thông tin về kết quả xét miễn, giảm, hoàn thuế
và quyết toán thuế cho bộ phận tính thuế.
- Thực hiện việc ấn định thuế cho các đối tợng nộp thuế không nộp hoặc
nộp chậm tờ khai thuế. Xác định các đối tợng nộp thuế cần phát hành lệnh thu
hoặc phạt hành chính thuế.
13
- Theo dõi tình hình nộp thuế. Phối hợp với phòng TT-XLTT thực hiện
kiểm tra sổ sách kế toán, hoá đơn, chứng từ mua bán của các đối tợng có hiện t-
ợng khai man thuế, trốn lậu thuế...
Phòng kế hoạch-kế toán- thống kê và phòng máy tính:
- Phân tích số liệu thống kê thuế để lập dự toán thu hàng năm của toàn đơn
vị. Phân bổ kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch của các chi cục và
các phòng quản lý thu. Tham mu cho lãnh đạo Cục về khai thác các nguồn thu và
các biện pháp chỉ đạo thu.
- Thực hiện nhập tờ khai đăng ký thuế và quản lý hệ thống cấp mã số đối
tợng nộp thuế, in Giấy chứng nhận đăng ký thuế.
- Xử lý tính thuế, tính nợ, tính phạt nộp chậm, in thông báo thuế, nhận
giấy nộp tiền từ kho bạc, chấm nợ. Nhận các kết quả xét miễn, giảm, hoàn thuế,
quyết toán thuế và các kết quả thanh tra, kiểm tra từ các phòng quản lý thu,
phòng TT-XLTT và phòng nghiệp vụ,.. thực hiện các biện pháp thu nộp thuế.
- Thực hiện công tác kế toán, thống kê thuế theo chế độ quy định. Kiểm
tra, đối chiếu số thu với Kho bạc.
- Triển khai và phát triển công tác tin học cho Cục thuế và các chi cục thuế
trực thuộc Cục.
Phòng thanh tra-xử lý tố tụng:
- Kiểm tra phát hiện các đối tợng có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ nhng không kê khai đăng ký nộp thuế để đa vào diện quản lý thu thuế.
- Căn cứ vào các thông tin do bộ phận quản lý và bộ phận tính thuế cung
cấp về tình hình nộp từ khai thuế, nộp thuế và các nguồn thông tin khác để xác

định các đối tợng cần thanh tra, kiểm tra về thuế. Lập kế hoạch thanh tra, kiểm
tra trình lãnh đạo Cục duyệt. Tổ chức lực lợng kiểm tra và tiến hành kiểm tra các
đối tợng cần kiểm tra về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kiểm tra sổ
sách, hoá đơn, chứng từ mua bán hàng hoá... phát hiện kịp thời các hành vi khai
man thuế, trốn thuế, đề xuất các biện pháp xử lý theo pháp luật.
14
- Hỗ trợ các phòng quản lý thu thuế để quản lý, đôn đốc thu nộp và thực
hiện các biện pháp cỡng chế thu đối với các đối tợng chấy ỳ, cố tình vi phạm luật
thuế.
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định về quản lý thu và tính thuế của các
bộ phận quản lý thu và bộ phận tính thuế để kịp thời chấn chỉnh những sai sót
trong công tác quản lý thu thuế.
II.2.4.2. Nội dung quy trình:
II.2.4.2.1. Quy trình đăng ký thuế và cấp mã số thuế .
Doanh nghiệp ra kinh doanh phải liên hệ với Cục thuế (bộ phận ấn chỉ
thuế) để nhận và kê khai tờ khai đăng ký thuế theo mẫu quy định. Sau đó doanh
nghiệp gửi tờ khai đăng ký thuế kèm theo bản sao có công chứng quyết định
thành lập và giấy phép kinh doanh tới cơ quan thuế để đợc cấp mã số thuế.
Phòng hành chính sẽ nhận tờ khai đăng ký thuê của doanh nghiệp và nhận
các tệp tờ đăng ký từ các Chi cục gửi lên và ghi sổ nhận đăng ký thuế. Phân loại
tờ khai theo từng phòng quản lý thu để chuyển cho phòng quản lý thu và chuyển
các tệp đăng ký thuế của các Chi cục cho phòng KH-KT-TK (MT).
Phòng quản lý thu tiến hành kiểm tra các tờ khai đăng ký thuế, tiến hành
sửa đổi nếu có sai sót và chuyển tờ khai đăng ký thuế đã kiểm tra cho phòng
KH-TK-KT (MT). Phòng này nhận các tệp tờ khai và các tờ khai từ Chi cục và
phòng quản lý thu, thực hiện nhập các thông tin vào máy tính. Máy tính sẽ gán
mã số thuế cho đối tợng nộp thuế. Cán bộ thuế nhập đăng ký thuế sẽ ghi lại mã
số cho đối tợng nộp thuế vào tờ khai đăng ký. Phòng KH-TK-KT (MT) truyền dữ
liệu đăng ký thuế về Tổng cục để kiểm tra tránh sự trùng lắp mã số trên toàn
quốc. Sau khi kiểm tra Tổng cục sẽ gửi trả kết quả cho Cục thuế và phòng KH-

KT-TK (MT) tiến hành in giấy chứng nhận đăng ký thuế và bảng kê danh sách
mã số đối tợng nộp thuế chuyển cho các phòng quản lý thu và các Chi cục để gửi
tới đối tợng nộp thuế.
II.2.4.2.2 . Quy trình xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế.
Phòng hành chính nhận tờ khai thuế, ghi sổ theo dõi và chuyển tờ khai cho
các phòng quản lý thu. Phòng quản lý thu nhận tờ khai và tiến hành kiểm tra phát
hiện lỗi. Phòng quản lý thu có trách nhiệm liên hệ với đối tợng nộp thuế để sửa
15
lỗi tờ khai. Sau khi kiểm tra tờ khai thuế, phòng quản lý thu tiến hành phân loại
và đóng tệp tờ khai theo ngày kiểm tra và gửi tờ khai ngay trong ngày cho phòng
KH-KT-TK (MT). Phòng này tiến hành nhập tờ khai vào máy tính, tiếp tục kiểm
tra phát hiện lỗi. Đối tợng nộp thuế sẽ phải liên hệ qua điện thoại hoặc trực tiếp
đến cơ quan thuế để sửa lỗi. Việc sửa lỗi tờ khai thuế GTGT phải diễn ra trớc
ngày 15 hàng tháng, sửa lỗi tờ khai thuế TNDN trớc ngày 28/2 hàng năm. Nếu
quá thời hạn thì phòng quản lý thu tiến hành ấn định thuế theo luật định.
Phòng KH-KT-TK (MT) tính nợ kỳ trớc chuyển sang, tính thuế phải nộp
kỳ này dựa vào tờ khai và danh sách ấn định thuế để in thông báo thuế. Thông
báo thuế in xong đợc chuyển cho lãnh đạo Cục ký và đợc sao thành 2 bản: 1 bản
cho đối tợng nộp thuế giữ và 1 bản chuyển cho phòng quản lý thu lu giữ hồ sơ
của doanh nghiệp.
Các trờng hợp nộp chậm tiền thuế, kéo dài sẽ bị tính phạt nộp chậm hoặc
phạt hành chính hoặc lập lệnh thu đợc tiến hành theo Quyết định số 1368 của
Tổng Cục thuế.
Đối tợng nộp thuế căn cứ tờ khai tính thuế của mình để tự viết giấy nộp
tiền và nộp thuế vào kho bạc. Phòng KH-TK-KT (MT) hàng ngày nhận giấy nộp
tiền từ các Kho bạc hoặc các Chi cục chyển lên nhập số liệu từ giấy nộp tiền vào
máy tính để theo dõi tình hình nộp thuế của đối tợng nộp thuế. Phòng TT-XLTT
và các phòng quản lý thu khai thác đối tợng nộp thuế có nghi vấn về kê khai thuế
trên máy tính để tiến hành kiểm tra và xử lý.
II.2.4.2.3. Quy trình xử lý hoàn thuế.

Đối tợng nộp thuế lập hồ sơ theo quy định để đề nghị hoàn thuế và gửi đến
cơ quan thuế trực tiếp quản lý thu.
Phòng quản lý thu tiến hành kiểm tra các thủ tục hồ sơ đề nghị hoàn thuế
của đối tợng nộp thuế và xác định số thuế hoàn trả và lập phiếu trình lãnh đạo về
việc hoàn thuế cho doanh nghiệp. Thời gian cơ quan thuế nhận xử lý hồ sơ hoàn
thuế và ra quyết định hoàn thuế chỉ đợc kéo dài tôí đa không quá 30 ngày. Trong
thời gian 5 ngày kể từ khi nhận đợc quyết định hoàn thuế của cơ quan thuế, kho
bạc thực hiện thủ tục hoàn thuế, lập chứng từ hoàn thuế và gửi 1 liên chứng từ
hoàn thuế cho cơ quan thuế.
16
II.2.4.2.4. Quy trình xử lý miễn thuế, giảm thuế, tạm giảm thuế.
Đối tợng nộp thuế thuộc diện đợc miễn, giảm, tạm giảm thuế theo luật
thuế phải lập hồ sơ đề nghị đợc miễn, giảm, tạm giảm thuế theo quy định để gửi
cơ quan thuế. Phòng quản lý thu có nhiệm vụ hớng dẫn, giải thích các thủ tục lập
hồ sơ để nghị miễn, giảm, tạm giảm thuế cho các đối tợng nộp thuế.
Phòng hành chính nhận hồ sơ đề nghi và ghi vào sổ nhận hồ sơ theo mẫu,
đóng dấu ngày nhận vào đơn đề nghị và chuyển tới các phòng quản lý thu.
Phòng quản lý thu nhận hồ sơ tiến hành kiểm tra thủ tục hồ sơ để xác định
số thuế đợc miễn, giảm, tạm giảm. Sau đó trình lãnh đạo duyệt. Phòng hành
chính nhận đợc quyết định miễn, giảm, tạm giảm sao thành 3 bản: 1 bản lu tại
phòng hành chính, 1 bản cho phòng quản lý thu, 1 bản cho đối tợng nộp thuế.
Phòng quản lý thu căc cứ vào quyết định miễn, gảm, tạm giảm thuế để lập
danh sách kết quả miễn, giảm, tạm giảm theo mẫu.
Phòng KH-TK-KT (MT) nhận danh sách quyết định nhập số thuế đợc
miễn, giảm, tạm giảm để điều chỉnh số thuế phải nộp từng kỳ của đối tợng nộp
thuế.
II.2.4.2.5. Quy trình xử lý quyết toán thuế.
Đối tợng nộp thuế trong thời hạn 60 ngày kể từ khi kết thúc năm dơng lịch
phải lập và gửi quyết toán thuế cho cơ quan thuế. Đối với đối tợng nộp thuế chia,
tách, sát nhập, giải thể trong thời hạn 45 ngày kể từ khi có quyết định sát nhập,

chia tách, giải thể...
Phòng hành chính nhận quyết toán thuế, ghi vào sổ theo mẫu và đóng dấu
ngày nhận vào rồi chuyển tới các phòng quản lý thu. Phòng quản lý thu có trách
nhiệm kiểm tra số liệu quyết toán thuế và xác định số thuế còn thừa hoặc thuế
sau quyết toán của từng đối tợng nộp thuế.
Phòng quản lý thu lập danh sách đối tợng nộp thuế nộp chậm hoặc không
nộp quyết toán, trình lãnh đạo quyết định phạt hành chính. Chuyển danh sách ghi
số tiền phạt hành chính cho phòng KH-TK-KT để theo dõi thu nộp.
II.2.4.2.6. Lập hồ sơ đối t ợng nộp thuế.
17
Phòng quản lý thu có trách nhiệm tạo lập và quản lý hồ sơ các doanh
nghiệp. Mỗi doanh nghiệp sẽ có một cặp hồ sơ lu trữ các tài liệu nh đăng ký thuế,
thông báo thuế, các hồ sơ và quyết định hoàn thuế, giảm, tạm giảm, quyết toán
thuế, các biên bản kiểm tra, quyết định xử lý kiểm tra... thời gian lu trữ hồ sơ
trong suốt quá trình tồn tại, hoạt động của doanh nghiệp, huỷ sau 10 năm kể từ
khi doanh nghiệp có quyết định giải thể, phá sản...
Phòng KH-KT-TK (MT) có nhiệm vụ lu trữ các tờ khai, bảng kê, chứng từ
nộp thuế của đối tợng nộp thuế theo từng sắc thuế, kỳ thuế và theo phòng quản lý
thu. Thời gian lu giữ trong vòng 5 năm.
II.3. Vai trò của quản lý thu thuế ngoài quốc doanh:
Thuế thu từ khu vực KTNQD chiếm tỷ trọng không lớn trong tổn thu
NSNN. Công tác quản lý thu thuế KTNQD không chỉ đơn thuần phục vụ cho
mục tiêu thu ngân sách mà chính là thực hiện vai trò quản lý Nhà nớc đối với khu
vực NQD, thông qua công cụ thuế thực hiện yêu cầu quản lý toàn bộ nền kinh tế
quốc dân nói chung. Quản lý thu thuế NQD có vai trò quan trọng trong việc đa
chính sách, pháp luật vào cuộc sống kinh doanh và phát huy tác dụng của các
chính sách đó.. công tác quản lý thu thuế NQD còn đảm bảo công bằng xã hội và
tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các đơn vị và thành phần kinh tế.
Thông qua công tác thuế đã góp phần tích cực trong việc tạo môi trờng
kinh tế, pháp lý và tạo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh; thực hiện chức

năng kiểm soat, định hớng phát triển của Nhà nớc đối với khu vực KTNQD; thúc
đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển nhanh chóng và đúng hớng; thúc đẩy các cơ
sở thực hiện hạch toán kinh doanh, huy động triệt để các nguồn vốn ngày càng có
hiệu quả, sử dụng nguồn lao động, thiết bị tốt hơn.
Công tác thuế góp phần quan trọng phát huy mặt tốt của nền kinh tế thị tr -
ờng và hạn chế mặt trái của nó. Một trong những trục trặc của cơ chế thị trờng
là sự phân hoá thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo, dễ phát sinh tệ nạn tham
nhũng làm tha hoá bản chất đạo đức do kinh doanh chạy theo lợi nhuận bất chấp
cả luật pháp. Hoạt động thu thuế góp phần điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp
dân c, góp phần thực hiện công bằng xã hội và tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh
giữa các chủ thể kinh doanh.
18
Công tác quản lý thu thuế NQD có vai trò giáo dục ý thức và trách nhiệm
của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc. Thông qua công tác
tuyên truyền pháp luật thuế của ngành thuế đã làm cho mọi ngời biết và hiểu các
quy định của Nhà nớc để chấp hành. đối tợng nộp thuế thuộc khu vực KTNQD
rất đa dạng và phức tạp, nhiều nơi có trình độ dân trí cha cao, ý thức chấp hành
luật pháp của nhân dân cha nghiêm, sự hiểu biết về pháp luật và nhận thức về
trách nhiệm nghĩa vụ của công dân cha đầy đủ, thông qua công tác quản lý thu
thuế cán bộ thuế đã truyền đạt chính sách pháp luật của đảng và Nhà nớc, giới
thiệu, giải thích chính sách thuế cho đối tợng nộp thuế để họ hiểu và tự giác thực
hiện nghĩa vụ của mình. Từ đó, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế
vào ngân sách.
III. Kinh nghiệm về quản lý thu thuế ở các nớc trên thế giới:
Thứ nhất, về chế độ kê khai, đăng ký và cấp mã số thuế:
Trớc khi bắt đầu hoạt động, các cơ sở kinh doanh phải kê khai, đăng ký
thuế và nhận một mã số thuế riêng cho đơn vị , đợc ghi vào máy tính. Mọi hoạt
động kinh doanh đều phải đợc thờng xuyên bổ sung vào hồ sơ theo mã số hoá
của đơn vị, thuận tiện cho việc tra cứu và xác định căn cứ tính thuế. Định kỳ theo
quy định của cơ quan thuế đối tợng nộp thuế phải lập tờ khai theo mẫu và trực

tiếp nộp thuế nào kho bạc cùng giấy nộp tiền.
Thứ hai, về hoá đơn, chứng từ, sổ sách kế toán:
Mọi đơn vị kinh doanh lớn và vừa phải thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hoá
đơn, số sách kế toán. Ngoài việc hoá đơn ghi rõ mã số của đơn vị bán hàng,
thuận tiện tra cứu khi cần thiết, nên khuyến khích các đơn vị tự in hoá đơn.
Thứ ba, về chính sách:
Chính sách thuế phải đợc quy định rõ ràng, đầy đủ. Từ đó, đối tợng nộp
thuế có thể thực hiện tự kiểm tr, tự tính thuế, tự kê khai, tự nộp thuế. Cán bộ thuế
làm công tác kiểm tra các đơn vị nghi vấn và xử lý khi có vi phạm.
Thứ t, về công tác kiểm tra và cỡng chế thuế:
Khi kiểm tra, thông qua hệ thống máy tính, phát hiện khai không đúng, sử
dụng hai hệ thống sổ sách, sử dụng chứng từ giả, quay vòng chứng từ phải lập
19
biên bản và xử lý thích đáng đối với từng loại sai phạm. kế hoạch kiểm tra, thanh
tra thờng xuyên có sự dự tính đến hiệu qủa giữa chi phí bỏ ra và số thuế thu về.
Tổ chức cỡng chế thuế đợc coi là khâu cuối cùng của công tác thu thuế. Trờng
hợp dây da tiền thuế bị cỡng chế thuế qua hình thức trích tiền trong tài khoản
ngân hàng, kê biên tài sản bán đáu giá. trờng hợp vi phạm nặng, lập hồ sơ chuyển
sang toà án hành chính.
Thứ năm, về công tác tuyên truyền, giáo dục:
Tuyên truyền, giáo dục phải đợc tiến hành thờng xuyên thông qua đăng
đầy đủ các văn bản trên báo, sách và các tờ rơi tóm tắt văn bản đầy đủ. Mở rộng
các trung tâm t vấn thuế.
Thứ sáu, về đội ngũ cán bộ:
Cán bộ thuế phải đợc tuyển chọn qua các kỳ thi tuyển chặt chẽ, đợc đào
tạo bồi dỡng đầy đủ theo chức danh cán bộ trong ngành. Tiền lơng, thởng khá
cao nhng xử lý vi phạm cũng nghiêm minh để chống tiêu cực trong ngành.
Thứ bảy, về phơng tiện vật chất:
Cơ quan thuế phải đợc trang bị đầy đủ về phơng tiện làm việc: trụ sở, ph-
ơng tiện đi lại, mạng vi tính...

20
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế ngoài quốc
doanh ở Cục thuế Hà nội.
I. Khái quát chung về Cục thuế Hà nội:
I.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục thuế Hà nội:
Cục thuế Hà nội là một trong 61 Cục thuế trong cả nớc đợc thành lập theo
Quyết định số 314TC/QĐ-TCCB ngày 21/8/1990 của Bộ trởng Bộ tài chính về
việc thành lập Cục thuế Nhà nớc. Cục thuế Hà nội ngoài đặc điểm là thực hiện
nguyên tắc song trùng lãnh đạo (vừa đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng cục thuế
về nghiệp vụ cũng nh về chỉ tiêu đợc giao thực hiện trong năm, vừa đợc sự lãnh
đạo về nhiều mặt của UBND tỉnh, thành phố nơi Cục thuế đóng trụ sở), còn có
đặc điểm riêng là đóng trên địa bàn Hà nội-thủ đô của cả nớc, nơi có nhiều cơ
quan trung ơng đóng. Do vậy, Cục thuế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chịu
nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài.
Về tổ chức bộ máy hành thu: Cục thuế Hà nội bao gồm 18 phòng (1800
ngời), trong đó có 10 phòng quản lý thu và 8 phòng thực hiện các chức năng
khác, ngoài ra có 12 chi cục thuế quận, huyện ở khắp trên địa bàn Hà nội.
Bộ phận lãnh đạo Cục bao gồm:
01 Cục trởng: có nhiệm vụ quản lý chung, ngoài ra còn trực tiếp chỉ đạo phòng
thu thuế đầu t nớc ngoài.
04 Cục phó: quản lý các phòng thu theo sự phân công nh sau:
01 Cục phó phụ trách các phòng thanh tra, ấn chỉ, phòng thuế trớc
bạ.
01 Cục phó phụ trách 5 phòng thuế xí nghiệp quốc doanh: thuế giao
thông, bu điện, xây dựng, nông, lâm, thơng nghiệp.
01 Cuc phó phụ trách về nghiệp vụ chính sách và 2 phòng thu các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
01 Cục phó phụ trách phòng đầu t, kế hoạch, máy tính.
21
Sơ đồ: Bộ máy hành thu



22
Phòng thuế
đầu t
Phòng thuế
GT, XD, BĐ
Phòng thuế
công nghiệp
Phòng thuế
văn xã
Phòng thuế
T. nghiệp
Phòng NQD
và QD quận
huyện 1
Phòng NQD
và QD quận
huyện 2
Phòng nông
lâm
Phòng trớc
bạ
Phòng
Kế hoạch
Chi cục thuế
Ba đình
Phòng
Nghiệp vụ
Chi cục thuế

Thanh xuân
Chi cục thuế
đống đa
Phòng
Máy tính
Phòng
TCCB
Phòng
Hành chính
Phòng
TT-XL-TT
Phòng
ấn chỉ
Phòng
Tài vụ
Chi cục thuế
Hoàn kiếm
Chi cục thuế
Tây hồ
Chi cục thuế
Cầu giấy
Chi cục thuế
Đông anh
Chi cục thuế
Gia lâm
Chi cục thuế
Từ liêm
Chi cục thuế
H.B. trng
Chi cục thuế

Thanh trì
Chi cục thuế
Sóc sơn
Cục thuế hà nội
Phòng
tài chính
ngân hàng
I.2. Tình hình thu ngân sách của Cục thuế Hà nội trong thời gian qua:
Dự toán năm 2001 giao cho thành phố Hà nội thu ngân sách nội địa là
11.959 tỷ đồng, trong đó nhiệm vụ ngành thuế phải thực hiện là 11.869 tỷ đồng.
Tháng 6/2001, tại công văn số 5501 TC/TTC, Bộ tài chính giao dự toán phấn đấu
cho thành phố Hà nội 13.832,3 tỷ, trong đó ngành thuế thực hiện 13.532,3 tỷ
đồng, tăng thêm 1.664 tỷ.
Để triển khai nhiệm vụ thu ngân sách măm 2001 đạt kết quả tốt, ngay từ
đầu năm, ngành thuế Hà nội đã giao nhiệm vụ cho các phòng, các chi cục thuế
tăng 5% so với chỉ tiêu pháp lệnh đợc giao để các đơn vị phấn đấu thu ngay từ
đầu năm. Sau khi nhận đợc chỉ tiêu phấn đấu của Bộ tài chính, ngành thuế Hà nội
đã khẩn trơng phân bổ để các đơn vị phấn đấu thực hiện. Hàng quý, giao nhiệm
vụ thu cho các đơn vị kèm theo chỉ tiêu thởng thi đua; hàng tháng tại các cuộc
giao ban đã kiểm điểm lại kết quả thực hiện nhiệm vụ thu trong tháng. Vì vậy,
ngay từ tháng đầu, quý đầu năm, các đơn vị trong ngành đã tổ chức thực hiện tốt
nhiệm vụ hàng tháng, quý đợc giao, góp phần vào việc thực hiện nhiệm vụ thu
ngân sách hàng năm đạt kết quả khá.
Cụ thể: kết quả thu ngân sách nội địa năm 2001 của thành phố Hà nội đã
hoàn thành vợt mức 13.576 tỷ, đạt 113,52% so với nhiệm vụ pháp lệnh; 98,15%
so với nhiệm vụ phấn đấu; tăng 6,71% so với thực hiện năm 2000. Ngành thuế
Hà nội thực hiện 13.437 tỷ, đạt 113,21% so với nhiệm vụ pháp lệnh; 99,3% so
với nhiệm vụ phấn đấu, tăng 5,98% so với thực hiện năm 2000. (Biểu 1 phản ánh
kết quả chung thu thuế năm 2001 của Cục thuế Hà nội).
Các loại thu do ngành thuế thực hiện đều hoàn thành vợt mức dự toán thu

pháp lệnh, đặc biệt thu thuế công thơng nghiệp - dịch vụ ngoài quốc doanh là loại
thuế từ ngày thành lập ngành thuế đến nay đã hoàn thành vợt mức dự toán đợc
giao (tăng 105,55% so với dự toán pháp lệnh; 116,75% so với thực hiện năm
2000). Ngoài ra, thu từ DNNN Trung ơng tăng 5,37% so với cùng kỳ năm trớc,
thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 16,52% so với thực hiện
năm 2000, thu lệ phí trớc bạ tăng 27,39% so với thực hiện năm 2000... Các khoản
thu liên quan đến nhà và đất, ngân sách địa phơng đợc hởng điều tiết 100% vợt
dự toán tơng đối lớn nh tiền sử dụng đất (vợt 55,06%), tiền thuê đất (55,74%),
thuế nhà đất (13,73%), thuế chuyển quyền sử dụng đất (46,27%), tiền bán nhà
(110,51%)...góp phần tích cực vào ngân sách Trung ơng cũng nh
23
Biểu 1: Kết quả chung thu thuế năm 2001 của Cục thuế Hà nội
Đơn vị: phần trăm (%)
Chỉ tiêu
TH 2001
so dự
toán PL
TH 2001
so dự
toán PĐ
TH 2001
so TH
2000
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
Tổng số
Ngành thuế thực hiện
Thu từ DNNN Trung ơng
Thu từ DNNN địa phơng
Thu từ DN có vốn ĐTNN
Thuế công thơng ngiêp NQD
Thu lệ phí trớc bạ
Thuế nhà đất
Thuế thu nhập cá nhân
Thu xổ số kiến thiết
Thu phí xăng dầu
Thu phí và lệ phí
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thu tiền bán nhà
Thu tiền thuế đất
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
113,52
113,21
103,01
107,34
105,55
134,36
113,73

100,00
103,26
111,44
128,03
146,27
155,06
210,51
175,04
133,52
98,15
99,30
95,41
95,22
100,52
121,47
113,73
95,35
103,25
102,28
115,33
146,27
155,06
168,41
134,64
133,52
106,71
105,98
97,71
116,52
116,75

127,39
88,87
102,40
103,80
113,58
88,00
127,97
136,07
181,21
106,38
44,72
Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu năm 2001 của Cục thuế Hà nội)
ngân sách thành phố, phục vụ tốt cho nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế xã
hội ở thủ đô theo Nghị quyết 15 của Bộ chính trị và Pháp lệnh về thủ đô.
Đến hết tháng 11 đã có 14/22 đơn vị hoàn thành dự toán pháp lệnh, đó là
các phòng giao thông, tài chính, nông lâm, trớc bạ và các chi cục thuế Ba đình,
Đống đa, Tây hồ, Thanh xuân, Cầu giấy, Thanh trì, Đông anh, Sóc sơn.
Kết quả cả năm tất cả 22 dơn vị thu của ngành thuế Hà nội đều hoàn thành
vợt mức dự toán thu pháp lệnh, nhiều đơn vị đã hoàn thành vợt mức dự toán phấn
đấu. Các đơn vị hoàn thành dự toán với tỷ lệ cao nhất là: phòng trớc bạ (34,55%),
chi cục thuế Cầu giấy (68,02%). Đơn vị thực hiện vợt mức chỉ tiêu cao nhất là
phòng tài chính ngân hàng vợt 510 tỷ, phòng giao thông vợt 472 tỷ. (Biểu 2 phản
ánh kết quả thu ngân sách của các phòng, các chi cục thuế).
24
Sở dĩ ngành thuế Hà nội có kết quả thu nh trên nguyên nhân chính là do
tình hình kinh tế cả nớc và thành phố Hà nội đạt đợc nhiều kết quả khả quan,
duy trì ổn định và phát triển. Mặc dù gặp nhiều khó khăn về thời tiết, giá cả,
hàng hoá xuất nhập khẩu giảm, suy thoái kinh tế thế giới...nhng kinh tế vẫn đạt
đợc những mục tiêu chủ yếu trong Nghị quyết của HĐND thành phố đề ra, so với
năm trớc, hầu hết các chỉ tiêu kinh tế đều tăng.

Biểu 2: Kết quả thu ngân sách các phòng, các chi cục thuế năm 2001
Đơn vi: phần trăm
Kết quả thu năm 2001 so (%)
Dự toán pháp
lệnh
Dự toán phấn
đấu
So năm 2000
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Phòng công nghiệp
Phòng giao thông
Phòng tài chính ngân hàng
Phòng thơng nghiệp
Phòng đầu t
Phòng văn xã
Phòng nông lâm
Phòng trớc bạ
Phòng NQD số 1
Phòng NQD số 2
Chi cục thuế Hoàn kiếm
Chi cục thuế Hai bà trng
Chi cục thuế Đống đa
Chi cục thuế Ba đình
Chi cục thuế Tây hồ
Chi cục thuế Thanh xuân
Chi cục thuế Cầu giấy
Chi cục thuế Từ liêm
Chi cục thuế Thanh trì
Chi cục thuế Gia lâm
Chi cục thuế Đông anh
Chi cục thuế Sóc sơn
103,12
114,16
119,95
106,75
102,65
113,16
124,81
134,55

106,21
112,66
104,12
112,97
114,37
117,17
112,20
146,68
160,19
143,49
135,35
130,84
141,94
154,10
101,81
97,11
98,47
99,24
92,59
96,26
72,59
130,81
101,25
107,25
98,26
106,11
107,88
109,44
103,70
124,41

124,62
131,97
121,78
11444
119,76
135,47
104,87
108,43
98,42
109,23
109,56
93,82
122,18
116,22
110,23
120,40
107,94
114,32
111,26
100,26
110,69
136,04
149,58
125,12
123,20
113,00
102,75
100,97
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thu năm 2001 của Cục thuế Hà nội)
25

×