Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.25 KB, 23 trang )

Tiểu luận môn học
LỜI MỞ ĐẦU
Như mọi người ai cũng biết ở tất cả các công ty, xí nghiệp hoặc tất cả tổ chức nào
thì vai trò của người lãnh đạo rất quan trọng. Nhưng lãnh đạo một doanh nghiệp trong
thời kỳ suy thoái là một vấn đề không đơn giản và không phải nhà lãnh đạo nào cũng
làm được.
Sự diễn biến của cuộc khủng hoảng vô cùng phức tạp, và đa dạng. Chính vì vậy,
cuốn tiểu luận “Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái” đã ra đời. Từ những
cách thức, phương cách trong cuốn tiểu luận sẽ giúp mọi người hiểu thêm làm thế nào để
lãnh đạo doanh nghiệp mình thoát khỏi thời kỳ suy thoái, và nâng cấp doanh nghiệp
mình ngày càng lớn mạnh hơn nữa. Cuốn tiểu luận này được biên soạn nhằm giúp mọi
người hiểu rõ hơn về vai trò của người lãnh đạo, và giúp người đọc biết cách lãnh đạo
một tổ chức trong thời kỳ suy thoái.
“Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái” đã tổng hợp khá toàn diện hệ
thống lý thuyết lãnh đạo, và giúp người đọc phát triển một nền tảng tri thức vững chắc
về lĩnh vực lãnh đạo để có thể thành đạt trong môi trường tổ chức.
Nội dung của cuốn tiểu luận này được thiết kế gồm 3 phần:
Phần I : Cơ sở lý luận về “Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái”.
Phần II : Thực trạng quản trị và lãnh đạo tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Phần III : Những doanh ngiệp đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng.
Trong quá trình biên soạn tiểu luận tôi đã được góp ý kiến hết sức quý báu của cô
Huỳnh Bá Thúy Diệu, giảng viên môn Quản trị học, và từ các bạn trong lớp. Tuy vậy,
cũng không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các bạn trong lớp và bạn đọc để tiểu luận hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh i
Tiểu luận môn học
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................................ii
Đề tài: Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái...........................................v


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP TRONG THỜI
KỲ SUY THOÁI”........................................................................................................v
1.1. Những lý thuyết về lãnh đạo...............................................................................v
1.1.1. Lý thuyết về tâm lý lãnh đạo............................................................................v
1.1.1.1. Uy tín......................................................................................................................v
1.1.1.2. Nguyên tắc đạo đức..............................................................................................vi
1.1.1.3. Trao gửi niềm tin...................................................................................................vi
1.1.2. Lý thuyết phong cách lãnh đạo.......................................................................vi
1.1.2.1. Đặc điểm của lãnh đạo..........................................................................................vi
1.1.2.2. Thái độ của người lãnh đạo.................................................................................vii
1.2.1. Năm quy tắc vượt khủng hoảng....................................................................viii
1.2.1.1. Thay đổi cách nghĩ..............................................................................................viii
1.2.1.2. Tổ chức lại tài chính công ty..............................................................................viii
1.2.1.3. Phát triển thị phần...............................................................................................viii
1.2.1.4. Dám cải tiến........................................................................................................viii
1.2.2. Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái.............................................ix
1.2.2.1. Về quy mô hoạt động ...........................................................................................ix
1.2.2.2. Về tài chính doanh nghiệp....................................................................................ix
1.2.2.3. Về quản lý điều hành.............................................................................................x
1.2.3.1. “Nặn óc” nghĩ cách................................................................................................x
1.2.3.2. Quan tâm đến vấn đề quản trị................................................................................x
1.2.4. Cơ hội trong khủng hoảng..............................................................................xi
1.2.4.1. Cơ hội gia tăng thị phần........................................................................................xi
1.2.4.2. Cơ hội thu hút người tài........................................................................................xi
1.2.4.3. Cơ hội nâng cao chất lượng sản phẩm................................................................xii
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VÀ LÃNH ĐẠO TẠI TẬP ĐOÀN DẦU
KHÍ VIỆT NAM.......................................................................................................xiii
2.1. Sơ lược về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam...........................................................xiii
2.1.1. Tổng quan về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam...................................................xiii
2.1.1.1 Lịch sử hình thành...............................................................................................xiii

2.1.1.2. Tổng quan về Tập đoàn .....................................................................................xiv
2.1.2.2. Cơ cấu quản lý và điều hành...............................................................................xvi
2.1.3. Các ngành then chốt đã tạo thành công cho Tập đoàn................................xvii
2.2. Thực trạng lãnh đạo của Tập đoàn trong thời kỳ suy thoái để vượt khủng
hoảng....................................................................................................................xviii
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh ii
Tiểu luận môn học
2.2.1. Quy mô hoạt động.......................................................................................xviii
2.2.2. Thay đổi cách nghĩ......................................................................................xviii
2.2.2.1. Lãnh đạo phải tự củng cố niềm tin...................................................................xviii
2.2.2.2. Vực dậy tinh thần nhân viên...............................................................................xix
2.2.3. Cơ hội trong khủng hoảng...........................................................................xix
PHẦN III: NHŨNG DOANH NGHIỆP ĐÃ VƯỢT QUA THỜI KỲ KHỦNG
HOẢNG......................................................................................................................xx
1.3. Những doanh nghiệp đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng.................................xx
1.3.1. Công ty cổ phần Kềm Nghĩa..........................................................................xx
1.3.2. Công ty cổ phần Kiếng Đình Quốc................................................................xx
1.3.3. Tập đoàn Worldsoft........................................................................................xx
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................xxiii
[1] Nguyễn Hải Sản, 2003, Quản trị học, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh......xxiii
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................i
MỤC LỤC....................................................................................................................ii
Đề tài: Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái...........................................v
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP TRONG THỜI
KỲ SUY THOÁI”........................................................................................................v
1.1. Những lý thuyết về lãnh đạo................................................................................v
- Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong
khoa học về tổ chức - nhân sự. Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội
trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục
tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành vi của cá

nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức. ................................v
1.1.1. Lý thuyết về tâm lý lãnh đạo............................................................................v
1.1.1.1. Uy tín.............................................................................................................v
1.1.1.2. Nguyên tắc đạo đức.....................................................................................vi
1.1.1.3. Trao gửi niềm tin..........................................................................................vi
1.1.2. Lý thuyết phong cách lãnh đạo.......................................................................vi
1.1.2.1. Đặc điểm của lãnh đạo................................................................................vi
1.1.2.2. Thái độ của người lãnh đạo........................................................................vii
1.2.1. Năm quy tắc vượt khủng hoảng...................................................................viii
1.2.1.1. Thay đổi cách nghĩ.....................................................................................viii
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh iii
Tiểu luận môn học
1.2.1.2. Tổ chức lại tài chính công ty.....................................................................viii
1.2.1.3. Phát triển thị phần.....................................................................................viii
1.2.1.4. Dám cải tiến...............................................................................................viii
1.2.2. Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái.............................................ix
1.2.2.1. Về quy mô hoạt động ...................................................................................ix
1.2.2.2. Về tài chính doanh nghiệp...........................................................................ix
1.2.2.3. Về quản lý điều hành.....................................................................................x
1.2.3.1. “Nặn óc” nghĩ cách......................................................................................x
1.2.3.2. Quan tâm đến vấn đề quản trị.......................................................................x
1.2.4. Cơ hội trong khủng hoảng.............................................................................xi
1.2.4.1. Cơ hội gia tăng thị phần..............................................................................xi
1.2.4.2. Cơ hội thu hút người tài...............................................................................xi
1.2.4.3. Cơ hội nâng cao chất lượng sản phẩm.......................................................xii
PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VÀ LÃNH ĐẠO TẠI TẬP ĐOÀN DẦU
KHÍ VIỆT NAM.......................................................................................................xiii
2.1. Sơ lược về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam...........................................................xiii
2.1.1. Tổng quan về Tập đoàn Dầu khí Việt Nam..................................................xiii
2.1.1.1 Lịch sử hình thành......................................................................................xiii

2.1.1.2. Tổng quan về Tập đoàn .............................................................................xiv
2.1.2.2. Cơ cấu quản lý và điều hành......................................................................xvi
2.1.3. Các ngành then chốt đã tạo thành công cho Tập đoàn...............................xvii
2.2. Thực trạng lãnh đạo của Tập đoàn trong thời kỳ suy thoái để vượt khủng
hoảng.......................................................................................................................xviii
2.2.1. Quy mô hoạt động.......................................................................................xviii
2.2.2. Thay đổi cách nghĩ......................................................................................xviii
2.2.2.1. Lãnh đạo phải tự củng cố niềm tin..........................................................xviii
2.2.2.2. Vực dậy tinh thần nhân viên.......................................................................xix
2.2.3. Cơ hội trong khủng hoảng...........................................................................xix
PHẦN III: NHŨNG DOANH NGHIỆP ĐÃ VƯỢT QUA THỜI KỲ KHỦNG
HOẢNG......................................................................................................................xx
1.3. Những doanh nghiệp đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng.................................xx
1.3.1. Công ty cổ phần Kềm Nghĩa..........................................................................xx
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh iv
Tiểu luận môn học
1.3.2. Công ty cổ phần Kiếng Đình Quốc................................................................xx
1.3.3. Tập đoàn Worldsoft........................................................................................xx
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................xxiii
[1] Nguyễn Hải Sản, 2003, Quản trị học, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh......xxiii
Đề tài: Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP
TRONG THỜI KỲ SUY THOÁI”
1.1. Những lý thuyết về lãnh đạo
- Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ
chức - nhân sự. Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm
kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. Lãnh đạo là
quá trình gây ảnh hưởng và dẫn dắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng
tới mục tiêu của tổ chức.
- Lý thuyết là những khái quát lý luận về một lĩnh vực nào đó, thông qua nghiên

cứu và khảo nghiệm thực tế, từ đó vận dụng vào các hoạt động thực tiễn trong mỗi lĩnh
vực.
- Các lý thuyết về lãnh đạo, quản trị là cơ sở, là nền tảng dẫn đường cho hoạt
động sản xuất kinh doanh một cách khoa học, có hệ thống.
1.1.1. Lý thuyết về tâm lý lãnh đạo
1.1.1.1. Uy tín
Các nguyên tắc tạo lập uy tín:
- Nhanh chóng tạo lập được thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo ra thắng lợi
liên tục.
- Tạo sự nhất trí cao độ trong doanh ngiệp.
- Đi theo con đường sáng suốt tránh mọi thủ đoạn đen tối, xấu xa.
- Không đựoc dối trá đã hứa thì phải thực hiện.
- Biết sử dụng tốt cán bộ giúp việc.
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh v
Tiểu luận môn học
- Mẫu mực về đạo đức ,được quần chúng tin tưởng và bảo vệ.
1.1.1.2. Nguyên tắc đạo đức
Nếu ai đã từng đọc quyển Đắc nhân tâm rất nổi tiếng của tác giả Dale Canergie
thì sẽ không thể quên một nguyên tắc vàng trong đối nhân xử thế: "Muốn nhận từ người
ta cái gì hãy cho người ta cái đó”. Bạn muốn nhận từ nhân viên của bạn cái gì: Sự kính
trọng? Sự tử tế? Tinh thần trách nhiệm? Sự hăng hái? Vậy thì bạn hãy tỏ thái độ kính
trọng nhân viên của mình, hãy tử tế với họ, và hãy làm việc với sự hăng hái và tinh thần
trách nhiệm cao nhất như thể không ai có thể làm được như bạn.
1.1.1.3. Trao gửi niềm tin
Bạn có biết sự khác nhau giữa một phụ nữ và một cô gái không? Câu trả lời rất
thú vị: sự khác nhau không nằm ở hành vi của họ mà nằm ở cách cư xử của những người
xung quanh đối với họ. Điều này có ý nghĩa gì đây? Bạn thử đặt mình vào vị trí của
nhân viên mà tự hỏi: Khi sếp giao cho bạn một công việc kèm theo đó là sự tin tưởng
tuyệt đối bạn sẽ làm tốt thì bạn sẽ cảm thấy thế nào? Tin chắc là bạn cũng tin rằng bạn
sẽ hoàn thành không những tốt mà là cực tốt công việc đó. Vì sao vậy? Đó chính là sức

mạnh của sự tin tưởng.
1.1.2. Lý thuyết phong cách lãnh đạo
Người lãnh đạo dù là chính thức (quản trị viên) hay không chính thức (tự nhiên)
là người đưa ra những quyết định, vạch ra những mục tiêu, hoạch định những chương
trình thực hiện, v.v… để tổ chức thực hiện. Họ là người chỉ huy, là nhà tổ chức và là
những chiến lược gia của tổ chức.
1.1.2.1. Đặc điểm của lãnh đạo
a. Người lãnh đạo phải biết “lãnh đạo”
Khái niệm này tưởng chừng khá hài hước nhưng người lãnh đạo phải có khả năng
“lãnh đạo” theo đúng nghĩa chứ không chỉ là khả năng quản lý và điều hành. Điều này
có nghĩa là một người lãnh đạo cần giữ vai trò hướng dẫn, lựa chọn mục tiêu, xác định
tầm nhìn, dẫn dắt và tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển.
b. Tự tin, có chí hướng, có trách nhiệm và biết cách đối xử với nhân viên
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh vi
Tiểu luận môn học
Người lãnh đạo thành công là người luôn đi thẳng,ngẩng cao đầu, bước những
bước chững chạc và tự tin. Tự tin là một trong những phẩm chất dẫn đến thành công.
Ngoài ra, người “cầm cân nẩy mực” luôn phải giữ bình tĩnh và tự chủ trong mọi tình
huống để đối mặt với mọi sóng gió và thách thức trên thương trường.
c. Nắm vững khoa học về tổ chức quản lý
Người lãnh đạo doanh nghiệp không nên “huyênh hoang” về trình độ, năng lực
kinh doanh của mình, càng không nên lạm dụng uy tín, vị thế để chèn ép, kìm hãm sáng
kiến của nhân viên dưới quyền. Biết động viên và khai thác năng lực, tính sáng tạo của
nhân viên là một trong những nghệ thuật sử dụng người mà không phải nhà lãnh đạo nào
cũng làm được.
d. Biết quý trọng thời gian của nhân viên
Người lãnh đạo không bao giờ được phép tạo ra không khí vô công rồi nghề
trong doanh nghiệp của mình vì điều này sẽ làm giảm khí thế làm việc của nhân viên.
Việc lãnh đạo không biết bố trí nhân viên và tổ chức công việc kinh doanh sẽ phá vỡ
trình độ văn minh của quản lý lao động và văn hoá doanh nghiệp.

e. Phê bình và biết tiếp thu ý kiến của nhân viên
Người lãnh đạo sợ phê bình thì không thể là người chèo chống con tàu được.
Thay cho việc không phê bình được nhân viên, nhà lãnh đạo sẽ lại luôn tự phàn nàn, và
điều này sẽ tạo nên ấn tượng không mấy tốt đẹp về mình trong con mắt của nhân viên.
Phê bình cần mang tính xây dựng nhằm giúp nhân viên sửa chữa khuyết điểm.
Người lãnh đạo giỏi là người không những chỉ cho nhân viên thấy được vi phạm mà còn
hướng dẫn, giúp họ nhận thức được sâu sắc sai lầm của mình và sửa chữa nó.
1.1.2.2. Thái độ của người lãnh đạo
Những đặc điểm bề ngoài của một người lãnh đạo chỉ có giá trị tương đối. Ngược lại,
thái độ của một người lại đóng vai trò rất quan trọng trong phong cách lãnh đạo của họ. Thực
vậy, trước tiên và cần thiết nhất, thái độ của một người là kết quả của ý thức về nhân bản của
người đó. Một người có ý thức nhân bản cao sẽ có thái độ tốt. Thái độ tốt sẽ có lối hành xử tốt,
không chỉ với công tác mà còn đối với người trong tương quan đội ngũ.
1.2. Những cách thức lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh vii
Tiểu luận môn học
1.2.1. Năm quy tắc vượt khủng hoảng
Lịch sử đã chứng minh, khủng hoảng tạo ra cơ hội. Các nhà quản lý doanh nghiệp
có thể buộc phải cắt giảm chi phí để trụ qua cơn khủng hoảng, nhưng những người
thông minh luôn có tầm nhìn xa sẽ tìm kiếm các cơ hội kinh doanh.
1.2.1.1. Thay đổi cách nghĩ
Tín dụng đang bị siết chặt. Thị trường đang biến động. Tinh thần khó có thể vực
dậy trong không khí lo lắng đang bao trùm thị trường hiện nay. Đó là những thay đổi mà
các nhà quản lý cần hiểu rõ để từ đó thích ứng với tình hình mới.
1.2.1.2. Tổ chức lại tài chính công ty
Một vấn đề quan trọng đối với nhiều công ty hiện nay là làm sao tiếp cận được
nguồn vốn để phát triển doanh nghiệp. Trước đây, doanh nghiệp rất dễ tiếp cận được
nguồn vốn vay, nhưng bây giờ chỉ những công ty có bảng cân đối tài chính “khỏe mạnh
mới có cửa”
Để cải thiện năng lực tài chính doanh nghiệp phải biết hy sinh, từ việc phải bán

tháo các tài sản cho đến việc phát hành chứng khoán trong một thị trường đang xuống
giá.
1.2.1.3. Phát triển thị phần
Chiếc bánh thị phần đang ngày càng nhỏ hơn và các đối thủ đang ngày càng suy
yếu dần. Nhưng đừng chờ đến khi các đối thủ cạnh tranh của bạn ngã quỵ mà hãy thu
hút những nhân viên giỏi nhất của họ ngay từ bây giờ, đồng thời không để họ cướp đi
người giỏi nhất của bạn. Hoặc mua lại tài sản của các đối thủ gặp khó khăn tài chính với
giá rẻ.
Ví dụ, năm ngoái, Wal-Mart đã hủy bỏ chính sách đa dạng hóa các chủng loại hàng hóa,
tập trung đơn giản hóa các danh mục hàng hóa và giảm giá đối với các sản phẩm được ưa
chuộng nhất của hãng. Kết quả là Wal-Mart đã mở rộng được thị phần đối với các loại hàng hóa
bán chạy như tivi màn hình phẳng.
1.2.1.4. Dám cải tiến
Cải tiến ngay từ bây giờ có thể giúp doanh nghiệp ở vị thế thuận lợi hơn để sẵn sàng lội
ngược dòng khi có cơ hội. Năm ngoái, hãng dược phẩm Pfizer đã tách 2 bộ phận nghiên cứu và
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh viii
Tiểu luận môn học
kinh doanh để khuyến khích phát triển những ý tưởng mới. Corey Goodman, người đứng đầu
Trung tâm cải tiến sinh học và liệu pháp sinh học (Biotherapeutics & Bioinnovation Center) của
Pfizer tại San Francisco, cho biết, động thái này đã “giúp cho Pfizer trở nên hiệu quả hơn và ở
vị thế thuận lợi hơn".
1.2.2. Lãnh đạo doanh nghiệp trong thời kỳ suy thoái
1.2.2.1. Về quy mô hoạt động
Trong giai đoạn này, mục đích của doanh nghiệp không phải là phát triển mà là
tồn tại. Trong tình hình nhu cầu giảm sút nghiêm trọng và rủi ro thanh khoản cao, phần
lớn các công ty trên thế giới đã phải chọn giải pháp thu hẹp quy mô.
Việc thu hẹp quy mô cũng có thể bao gồm đơn giản hóa các quy trình và giảm các tầng
lớp quản lý để cắt giảm chi phí. Tuy nhiên, mọi sự tái cấu trúc phải bảo đảm giữ gìn được cốt
lõi của doanh nghiệp. Việc cơ cấu lại tổ chức phải đảm bảo tổ chức sẽ uyển chuyển và nhanh
chóng nắm bắt cơ hội khi kinh tế phục hồi.

1.2.2.2. Về tài chính doanh nghiệp
Hơn lúc nào hết, thời điểm này các doanh nghiệp thấm thía ý nghĩa “tiền mặt là
vua”. Lãnh đạo doanh nghiệp thậm chí cần phải đặt ra kịch bản để đối phó với tình
huống xấu nhất: cạn tiền mặt. Việc quản trị tài chính lúc này không nên đặt nặng báo
cáo doanh thu mà phải quan tâm đến bảng cân đối tài sản, phải đưa ra được biện pháp
cân đối các dòng tiền để tránh thiếu hụt.
Việc cân nhắc các dòng tiền phải diễn ra hàng tuần, hàng ngày và chú trọng đến
ba nguồn tiền mặt từ nội lực: tiền mặt từ hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động
(từ hàng tồn kho và các khoản phải thu), và từ nguồn thanh lý các tài sản. Khi tính toán
giá bán, doanh nghiệp cần chú trọng đến khả năng thu tiền và khoản tiền đầu tư cần thiết
để tạo ra lợi nhuận hơn là tính toán đến phần trăm lãi như trước đây. Doanh nghiệp phải
tính lại điểm hòa vốn ở mức thực tế hơn, thậm chí trong tình huống xấu nhất.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư cần tính toán lại dự kiến lợi
nhuận từ các báo cáo thẩm định dự án đã lập trước khi xảy ra suy thoái kinh tế để cân
nhắc lại thời điểm đầu tư, và liệu có nên đầu tư tiếp hay không.
SVTH: Võ Thụy Trúc Xinh ix

×