Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.22 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 16/3/2013 Ngày dạy: 21/3/2013
Tiết 33: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG <Tiếp>
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nắm được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến
một đường thẳng.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào giải một số bài toán: Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song, lập phương trình đường phân giác,…
3. Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thân, chính xác, hứng thú trong
học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và của học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo an, hình vẽ minh họa, hệ thống câu hỏi
cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi,đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp (1’)
2. Tiến trình tiết dạy:
• Hoạt động 1: Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường
thẳng:
TL Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Tóm tắt, ghi bảng
5’
10
GV hướng dẫn
HS xây dựng
công thức:
-B1: Lập
phương trình
đường thẳng m
đi qua M
0



vuông góc với
∆:
+ Xác định vtcp
của m?
+ Viết ptts của
m?
-B2: Xác định
tọa độ hình
+ Vtcp của m là vtpt của ∆.
+ ptts của ∆ là:
- Do H là giao điểm của m và ∆
nên toạ độ của H là nghiệm của
phương trình:
a(x
0
+at)+b(y
0
+bt)+c=0
=>t
H
= -
=> H= (x
0
+t
H
a;y
0
+t
H

b)
T33: Phương trình đường
thẳng
7. Công thức tính khoảng cách
từ một điểm đến một đường
thẳng:
Trong mặt phẳng oxy, cho
đường thẳng ∆: ax+by+c=0
(a
2
+b
2
>0) và M
0
(x
0,
y
0
) không
thuộc ∆. Khoảng cách từ M
0

đến ∆ được kí hiệu là d(M
0
, ∆).

5’
2’
chiếu H?
-B3: Tính độ dài

đoạn M
0
H?
-B4: Tính
d(M
0
, ∆).
M
0
H=
==
d(M
0
, ∆)= M
0
H=

Kết luận:
d(M
0
,

) =
0 0
2 2
ax by c
a b
+ +
+
• Hoạt động 2: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một

đường thẳng:
TL Hoạt động của
GV
Hoạt động của HS Tóm tắt, ghi bảng
10

5’
-Chia thành 3
nhóm luyện tập.
Gọi 3 HS lên bảng
trình bày.
- Yêu cầu HS
nhận xét kết quả
của ý c,
- GV hướng dẫn
HS làm bài:
+ Gọi 1 HS
chuyển phương
trình đã cho về
dạng tổng quát.
+Tính khoảng
cách d(M
0
, ∆)=?
a,
d(M;

)=
2 2
4.3 3.5 1

4 3
+ +
+
=
28
5
b,d(M;


)=
2 2
3.1 4.( 2) 26
15
5
4 3
− − −
=
+
=3
c,d(M;


)=
2 2
3.1 4.2 11
0
4 3
+ −
=
+

-Nhận xét: d(M
0
, ∆)=0 suy
ra M thuộc

+
Phương trình tổng quát
của

:
x=2+3(y+1)
x=2+3y+3
x-3y-5=0.
+ d(M
0
, ∆)==
Ví dụ 1:
Tính
khoảng cách từ điểm M đến
đường thẳng

, biết:
a, M
(3;5),

:4x+3y+1=0
b, M(1;-2),


:3x-4y-26=0

c, M(1;2),

:3x+4y-11=0
Chú ý: Nếu M

thì
d(M
0
, ∆)=0.
Ví dụ 2:
Tính khoảng cách từ M(0,1) đến
đường thẳng

:
• Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng
song song:
T
L
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt, ghi bảng
6’
-Yêu cầu HS so
sánh: Khoảng cách
từ điểm M và M’
bất kì thuộc đến ?
- Từ đó suy ra cách
d(M, ∆’)= d(M’, ∆’)
Bài toán: Cho 2 đường thẳng
: ax+by+c=0 và
: a’x+b’y+c=0. Tính khảng
cách từ đến .

tính d(, ∆’)=? d(, ∆’)= d(M, ∆’), với M là
điểm bất kì thuộc .
Kết luận: d(, ∆’)= d(M, ∆’)
với M là điểm bất kì thuộc .
• Hoạt động 4: Bài tập về nhà: (1’)
HS về nhà làm bài 8, bài 9 (SGK, trang 81).

×