Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TRẠM BIẾN ÁP VÀ HỆ THỐNG PHỤ TẢI CỦA CÔNG TY TNHH BẢO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.83 KB, 63 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Chương 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
1.1/QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÔNG TY
Như ta đã biết, hiện nay đất nước ta đang từng bước công nghiệp hoá hiện
đại hoá, theo đúng Nghị quyết các đại hội Đảng khoá VIII đề ra, và bước đầu chúng
ta đã có những thành công vô cùng to lớn, được bạn bè thế giới đánh giá cao, đặc
biệt là sự phát triển của kinh tế - xã hội trong nước. Trong những năm trở lại đây
các nhà máy, các xí nghiệp vừa và nhỏ đã dần dần tự động hoá, mục đích nâng cao
năng suất đáp ứng được một phần trong quá trinh phát triển CNH-HĐH đất nước
hoà cùng sự phát triển đô thị Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bảo Thông đã có
những bước phát triển đáng kể góp phần vào quá trình thúc đẩy, tạo việc làm cho
gần 50 công nhân lao động.
Đặc thù sản xuất của công ty là cửa sắt, dầm cầu, thùng ….các loại bulông,
gia công thiết bị theo đơn đặc hàng…
Do đó, để việc sản xuất được luân phiên thì yêu cầu nguồn điện cung cấp
phải đảm bảo, các thiết bị đóng cắt nhạy. Từ đó, yêu cầu người kỹ thuật, khi thiết kế
phải tính toán thật kỹ lưỡng để chọn thiết bị điện đảm bảo an toàn cho nhà máy
,phân xưởng, tránh trường hợp xảy ra sự cố….
- Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bảo Thông được thành lập vào ngày 21-07-03
- Tên viết tắt :
- Văn phòng đặt tại 320 Điện Biên Phủ-Quận Thanh Khê-TP Đà Nẵng
- Phân xưởng sản xuất đặt tại Đường số 2, khu Công nghiệp Hoà Khánh,
Quận liên Chiểu, TP. Đà Nẵng.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất cửa sắt, bulong, thùng Container, dầm
cầu phục vụ cho xây dựng công nghiệp và vận chuyển hàng hóa
- Nguồn điện: Được cung cấp từ trạm Hòa khánh:
+ Máy biến áp 4500 KVA-35/0,4 KV
Công ty có hơn 50 cán bộ, công nhân viên phần lớn là lực lượng cán bộ trẻ
năng động . Họ đã được đào tạo từ các trường Đại học- Cao đẳng- THCN và hăng
hái đầy trách nhiệm, với đội ngũ nhân viên có trình cao, có tác phong công nghiệp


đã đưa công ty ngày một phát triển .
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
1.2 / Vị trí và tầm quan trọng của công ty :
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Bảo Thông là một trong những công ty
nằm trong khu công nghiệp Hoà Khánh. Đây là một công ty có tầm quan trọng lớn,
không những giải quyết được một số lượng công nhân lao động kỹ thuật và những
người lao động đang thiếu việc làm, mà còn cung cấp một số lượng lớn thiết bị cho xây
dựng công nghiệp và vận chuyển hàng hóa cho thị truờng trong nước và xuất khẩu . . .
1.3 / Mô hình hoạt động của công ty:

1.3.1/Giám đốc
- Đề ra chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty .
- Quyết định phân bổ những nguồn nhân lực của công ty liên quan đến chiến
lược đầu tư và phát triển .
- Giao quyền cho các trưởng phó phòng các xí ngiệp thành viên và bảo đảm
rằng những người đó hiểu rõ ràng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn theo chức năng
được giao và nhận trách nhiệm được giao để đạt được mục tiêu chất lượng của công ty
- Xây dựng các mục tiêu chiến lược và cơ cấu của hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp với chính sách chất lượng của công ty .
- Chủ trì xem xét hệ thống quản lý chất lượng 1 năm 2 lần .
- Là người có quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 2
Giám Đốc
P.HC-TH P.KT-SXP.TC-KT P.KH-TT
Bộ phận sản
xuất
Xưởng gia
công
Xưởng lắp

ráp
Xưởng sữa
chưã
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
1.3.2/ Phòng hành chính tổng hợp
- Phụ trách công tác hành chính và quản lý nhân sự của nhà máy .
- Phụ trách công tác sửa chữa và xây dựng cơ bản trong phạm vi nhà máy .
- Kết hợp với phòng TC – LĐ công ty triển khai các chương trình và kế
hoạch đào tạo cho CBCNV trong nhà máy .
- Đề xuất bố trí và sử dụng nhân lực để đảm bảo hiệu quả công việc trong
toàn nhà máy .
-Cùng với kỹ thuật nhà máy tổ chức, đánh giá tay nghề công nhân trong
nhà máy .
- Chịu trách nhiệm về quản lý thống kê của nhà máy .
- Chịu trách nhiệm về trung tâm kiểm soát tài liệu .
- Là thành viên thường trực giải quyết mọi vấn đề liên quan đến PCCC và
an toàn lao động, phòng chống bão lụt trong nhà máy .
- Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện các quy trình thao tác đảm bảo chất
lượng và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất .
- Đề xuất với lãnh đạo những vấn đề có liên quan đến sản xuất, thiết bị
nguyên liệu và nhân lực trong ca để đảm bảo yêu cầu thực hiện hoàn thành kế hoạch
sản xuất và chất lượng sản phẩm .
1.3.3/ Phòng tài chính- kế toán :
- Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát việc thanh toán và thu tiền .
- Hỗ trợ các hoạt động quản lý chất lượng .
- Cùng với trưởng phòng KDXNKS xem xét và đề xuất đến giá cả trình
Giám Đốc duyệt.
1.3.4 /Phòng kỹ thuật – sản xuất :
- Kiểm soát việc thực hiện các quy định về quản lý thiết bị công nghệ, thiết
bị phụ trợ, thiết bị kiểm tra và thử nghiệm .

- Kiểm soát các công tác đầu tư đổi mới thiết bị .
- Xây dựng các định mức sử dụng nguyên vật liệu, vật phụ tùng .
- Kiểm soát việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động an toàn phòng
cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường .
- Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của Công ty .
- Kiểm soát các công ty xây dựng cơ bản, quản lý đất đai nhà xưởng .
- Nghiệm thu việc thực hiện tu sửa thiết bị,lắp đặt thiết bị mới và các công
trình nghiên cứu sản xuất mặc hàng mới và nguyên liệu phục vụ sản xuất
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
1.3.5/ Phòng kế hoạch - thị trường:
- Thực hiện các chức năng giao dịch, tìm kiếm thị trường, nắm bắt được
nhu cầu của thị trường, giới thiệu sản phẩm của Công ty đến nơi tiêu thụ, thực hiện
hợp đồng kinh doanh.
- Xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các xí nghiệp
- Kiểm tra các hợp đồng mua, bán, trước khi trình tổng Giám Đốc duyệt .
- Cùng với các xưởng nghiệm thu đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, phụ
tùng nhập ngoại liên quan đến việc sản xuất của công ty .
1.3.6/ Xưởng gia công thiết bị :
- Chịu trách nhiệm về sản phẩm mình là ra trước khi chuyển sang công
đoạn khác .
- Chịu trách nhiệm về tiến độ gia công, an toàn cho các thiết bị được phân công
- Có quyền đề xuất với tổ trưởng sản xuất, trưởng ca, kỹ thuật các yêu cầu
và biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và an toàn lao động
cho máy móc và con người .
1.3.7/ Xưởng sửa chữa thiết bị :
- Có nhiệm vụ sửa chữa thay thế bảo dưỡng các thiết bị điện…
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, quy định, quy phạm, hướng dẫn
công việc về sửa chữa thiết bị .
- Chịu trách nhiệm về tiến độ sửa chữa, an toàn cho các thiết bị được phân công .

- Có quyền đề suất với tổ trưởng các yêu cầu và biện pháp cải tiến kỹ thuật
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thiết bị đồng thời đảm bảo an toàn cho thiết
bị và con người .
Theo dõi quá trình vận hành của máy móc, thiết bị, bảo trì, bão dưỡng cho
các thiết bị sản xuất, xử lý tình huống gây trở ngại quá trình sản xuất .
1.3.8/ Xưởng lắp ráp:
- Đảm bảo điều kiện an toàn cho các máy làm việc, theo dõi quá trình làm
việc của máy và các vấn đề liên quan lắp ráp.
- Kiểm tra, phân loại đánh giá sản phẩm trước khi tiến hành lắp ráp, để
chuẩn bị cho cho việc xuất kho …
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP VÀ HỆ THỐNG
PHỤ TẢI CỦA CÔNG TY TNHH BẢO THÔNG
2.1. Khảo sát trạm biến áp công ty TNHH Bảo Thông :
2.1.1. Vai trò và tầm quang trọng
Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất của hệ thống
cung cấp điện. Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp
điện áp khác. Các trạm biến áp, trạm phân phối, đường dây tải điện cùng với các
nhà máy phát điện làm thành một hệ thống phát và truyền tải điện năng thống nhất.
Dung lượng của các máy biến áp, vị trí số lượng và phương thức vận hành
của các trạm biến áp có ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của hệ
thống cung cấp điện. Vì vậy việc lựa chọn biến áp bao giờ cũng gắn liền với việc
lựa chọn phương án cung cấp điện, mục đích đảm bảo việc cung cấp điện cho phụ
tải một cách tốt nhất.
2.1.2. Vị trí và số lượng trạm biến áp của công ty
Nhằm đảm bảo việc cung cấp điện cho quá trình sản xuất tin cậy, thuận
tiện và an toàn trong vận hành nên hệ thống điện của công ty được thiết kế gồm 1
máy biến áp làm việc mỗi ngày biến áp được dùng công xuất 1600KVA, với 22/0,4

KV.
TBA lấy điện từ đường dây cung cấp điện của KCN Hoà khánh (đường dây
cao áp ) là một TBA kín .
TBA được đặt ở ngoài trời một góc bên trong phân xưởng của công ty
thuận tiện cho đường dây ngầm cung cấp điện cho phụ tải, như vậy sẽ giảm tổn thất
điện năng trên dây dẫn, các thiết bị điện như dao cách ly, máy cắt điện, máy biến
áp, thanh góp đều đặt ngoài trời. Các phần phân phối cấp thấp cho từng phân xưởng
thì đặt ở trong nhà.
TBA - Phía cao áp: Lấy điện từ đường dây 22KVA của KCN Hoà Khánh .
Phía hạ áp: Điện áp lấy ra là 0.4KV phía dưới máy biến áp đặt tủ phân phối
hạ áp chứa các máy đo lường BU và BI, các đồng hồ đo lường và đồng hồ hiển thị
hệ số cos bằng điện tử.
Khảo sát phương pháp đi dây trong phân xưởng.
Dây cáp tủ từ phân phối được đi ngầm và chạy xung quanh 3 xưởng cấp
điện cho các các xưởng. Tại mỗi xưởng sẽ có một tủ phân phố để cung cấp điện cho
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
tủ động lực bằng các đường rãnh (mương). Từ tủ động lực (đặt gần máy) cáp được
đi ngầm đến từng máy, như vậy đảm bảo an toàn cho nhân viên và thẩm mỹ .
2.1.2.1. Kiểu máy biến áp :Bao
Loại máy : - ONAN- 1600
Nhà sản xuất : THIBI DI
Dung lượng : 1600KVA
Điện áp : 22/0.4KV
Iđm phía 22 KV : 42 A
Iđm phía 0,4 KV : 2309,4KV
Tổ đấu dây : tam giac/ Y11
Tần số : 50HZ
UK% : 3,94
Nấc điều chỉnh điện áp : 5 nnấc Uđm

Phương thức làm mát : làm mát tự nhiên bằng bộ tản nhiệt kiểm tầm phẳng.
Trọng lượng : Tổng 4258 kg .
Năm sản xuất : 2003
2.1.2.2. Thông số kỹ thuật của dao cách ly
Dao các loại : đơn pha
Uđm : 24kv
Iđm : 630A
2.1.2.3. Thông số kỹ thuât của máy cắt tổng :
ACB 2500A
Máy cắt loại : ACB 9P2500A – NW 25H13F2
Uđm : 1000V
Inm : KA
Thời gian đóng : 70ms
Thời gian cắt : 25ms
2.1.2.4. Thông số kỹ thuật :
Loại : MCCB NS 1600H3M2
Uđm: 1000V
Iđm : 1500KA
Inm : 65 KA
2.1.2.5.Khảo sát hệ thống tủ bảng :
Hệ thống tủ bảng 0,4 KV
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Gồm 05 tủ .
+ 3 tủ đầu vào ở từng xưởng sử dụng ACB 2500A
+ 1 tủ phân đoạn sử dụng MCCB 1500A
+ 1 tủ bù 600KVA thực hiện bù tự động 12 cấp .
Cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện PVC do hang LEN chế tạo
S(mm
2


)
độ
dày lớp
XLPE (mm)
độ dày vỏ
PVC (mm)
Icp(A)
4 G 1,5 1,4 9,8 24
4 G 2,5 1,8 10,5 33
4 G 4 2,25 12,0 45
4 G 6 2,90 13,0 58
4 G 10 3,80 15,0 80
4 G 16 4,8 17,0 107
4 G 25 6,0 20,5 138
4 G 35 7,1 23,0 169
4 G 50 8,4 27,0 207
4 G 70 10,0 31,5 268
4 G 95 11,1 36,0 693
4 G 120 12,6 40 946
4 G 150 14,0 44,5 1088
4 G 185 15,6 50,5 1160
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Thiết kế cấp điện .
Kiểu Số cực
Loại dòng
điện
Điện áp Uđm,V
Dòng điện

Iđm,A
Móc bảo vệ có nhiệt có thời gian
Giới hạn dòng
điện điều chỉnh,a
1,1dòng
chỉnh
định
1,35dòng
chỉnh định
6dòng chỉnh
định
A II-25-MT 3 Xoay chiều 380 1,6
2,5
4
6,4
1-1,6
1,6-2,5
2-5,4
4-4,6
Không
tác
động
sau 1h
Không lớn
hơn 30
phút
từ 1 đến 10s
A II-25-3M
A II-25-2MT
AII -25-2MT 2 Một chiều 220 10

16
25
6,4-10
10-16
16-25
A ii-25-2M
A II-25-2
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
2.2. Khảo sát hệ thống điện cho xưởng gia công
2.2.1. Tổng quan về phân xưởng
Vì phân xưởng thuộc xưởng gia công có mật độ phụ tải lớn và máy móc
thiết bị phân phối tương đối đều trên mặt bằng sản xuất như máy hàn, máy tiện,
máy cưa, máy khoang đứng, máy phay, máy mài, máy rèn. Do đó mạng phân xưởng
lấy điện áp từ đường dây trục chính. Tại mỗi thiết bị có một tủ động lực bảo vệ cho
thiết bị đấy khi xảy ra sự cố. Các thiết bị trong xưởng làm việc một cách riêng lẻ.
Nếu nguồn điện cung cấp không đảm bảo thì ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng
sản phẩm
2.2.2. Máy hàn
Thông số kỹ thuật của máy hàn: Công suất định mức P
đm
= 13 KW,
dòng định mức I
đm
= 32,92A, hệ số sử dụng 0.16
2.2.3. Máy tiện 1D63A
Thông số kỹ thuật của máy tiện: Công suất định mức P
đm
= 10 KW,
dòng định mức I

đm
= 25,32 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.2.4. Máy cưa 8531
Thông số kỹ thuật của máy cưa: Công suất định mức P
đm
= 1,0 KW,
dòng định mức I
đm
= 2,53 A, Hệ số sử dụng 0,15
2.2.5. Máy khoan đứng 2A125
Thông số kỹ thuật của máy khoan đứng: Công suất định mức P
đm
=
4,5 KW, dòng định mức I
đm
= 7,09 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.2.6. Máy phay 5D32T
Thông số kỹ thuật của máy phay: Công suất định mức P
đm
= 4,5 KW,
dòng định mức I
đm
= 7,09 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.2.7. Máy mài
Thông số kỹ thuật của máy mài: Công suất định mức P
đm
= 2,8 KW,
dòng định mức I
đm
= 7,09 A, Hệ số sử dụng 0,15.

2.2.8. Quạt lò rèn
Thông số kỹ thuật của máy mài: Công suất định mức P
đm
= 1,5 KW,
dòng định mức I
đm
= 3,798 A, Hệ số sử dụng 0,16.
2.2.9. Tủ sấy
Thông số kỹ thuật của máy mài: Công suất định mức P
đm
= 3 KW,
dòng định mức I
đm
= 7,6A, Hệ số sử dụng 0,16.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
2.2.10. Hệ thống mạng chiếu sang nhà xưởng.
Hệ thống chiếu sáng của phân xưởng thuộc dạng chiếu sáng cục bộ vì có
một số nơi cần quan sát chính xác, tỉ mỉ, phân biệt rõ các chi tiết như máy tiện, máy
phay…do đó đèn được đặt gần nơi cần quan sát. Đồng thời trong phân xưởng vẫn
có hệ thống chiếu sáng hỗn hợp chung cho phân xưởng
Hiện nay tại phân xưởng sử dụng hệ thống đèn huỳnh quang ( tuyp)
40w/220V dùng chao vạn năng để tập trung máng xuống phía duới và nhằm để
giảm bụi
Khoảng cách giữa các đèn trong một dãy .
Khoảng cách giữa các dãy .
Dây dẫn đã được đi trên trần cao theo các đường ống của nhà xưởng .
Ngoài ra người ta còn tận dụng ánh sáng tự nhiên mặt trời, từ những cửa sổ
kính ở các bức tường, để giảm bớt lượng điện tiêu thụ . Ánh sang tự nhiên như thế
này được sử dụng nhiều ở các tổ bảo trì, tổ phụ trợ và các phòng ban công ty.

2.3. Khảo sát hệ thống điện cho xưởng lắp ráp
2.3.1. Tổng quan về phân xưởng
Nhiệm vụ tủ phân phối xưởng lắp ráp: Phân phối đến các tủ động lực
trong toàn bộ phân xưởng và từ các tủ động lực này sẽ cung cấp cho tải, khi một
trong các tủ động lực này bị sự cố thì thì các tủ động lực khác vẫn hoạt động bình
thường. Các thiết bị làm việc một cách riêng lẻ. Nếu nguồn điện cung cấp không
đảm bảo thì ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng sản phẩm
2.3.2. Máy mài thô HC12A
Thông số kỹ thuật của máy khoan đứng: Công suất định mức P
đm
=
2,8 KW, dòng định mức I
đm
= 7,09 A, Hệ số sử dụng 0,16.
2.3.3. Máy khoang đứng 2118
Thông số kỹ thuật của máy khoan đứng: Công suất định mức P
đm
=
4.5 KW, dòng định mức I
đm
= 2,152 A, Hệ số sử dụng 0,16.
2.3.4. Máy khoang bàn NC12A
Thông số kỹ thuật của máy khoan bàn: Công suất định mức P
đm
= 0,65
KW, dòng định mức I
đm
= 5,06 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.3.5. Máy hàn MTP
Thông số kỹ thuật của máy hàn: Công suất định mức P

đm
= 13 KW,
dòng định mức I
đm
= 32,92A, hệ số sử dụng 0.16
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
2.3.6. Hệ thống mạng chiếu sáng nhà xưởng.
Nhà xưởng sử dụng hệ thống chiếu sáng chung cho toàn nhà xưởng dùng đèn
huỳnh quang ( tuyp) 40w/220V dùng chảo vạn năng để tập trung máng
xuống phía duới và nhằm để giảm bụi .
Khoảng cách giữa các đèn trong một dãy .
Khoảng cách giữa các dãy .
Dây dẫn được đi trên trần cao theo các đường ống của nhà xưởng .
Ngoài ra người ta còn tận dụng ánh sang tự nhiên mặt trời, từ những cửa sổ
kính ở các bức tường, để giảm bớt lượng điện tiêu thụ . Ánh sáng tự nhiên như thế
này được sử dụng nhiều ở các tổ bảo trì, tổ phụ trợ và các phòng ban công ty.
2.4. Khảo sát hệ thống điện cho xưởng sửa chữa
2.4.1. Tổng quan về phân xưởng
Xưởng sửa chữa là phân xưởng tiêu thụ điện năng ít nhất do đấy trong
xưởng chỉ có một tủ điện chính lấy từ hạ áp của máy biến áp xuống, từ tủ phân phối
chính này sẽ cung cấp cho tải, khi các thiết bị sự cố thì thì hệ thống bảo vệ cho từng
thiết bị sẽ tự đóng cắt. Các thiết bị làm việc một cách riêng lẻ. Nếu nguồn điện cung
cấp không đảm bảo thì ảnh hưởng đến tiến độ bảo hành thiết bị cho khách hàng.
2.4.1.1. Máy hàn MTP
Thông số kỹ thuật của máy hàn: Công suất định mức P
đm
= 13 KW, dòng
định mức I
đm

= 32,92A, hệ số sử dụng 0.16
2.4.1.2. Máy khoang bàn NC12A
Thông số kỹ thuật của máy khoan bàn: Công suất định mức P
đm
= 0,65
KW, dòng định mức I
đm
= 5,06 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.4.1.3. Máy cắt
Thông số kỹ thuật của máy khoan bàn: Công suất định mức P
đm
= 14 KW,
dòng định mức I
đm
= 35.5 A, Hệ số sử dụng 0,15.
2.4.1.4. Hệ thống mạng chiếu sang nhà xưởng.
Sử dụng hệ thống đèn huỳnh quang ( tuyp) 40 w dùng chao vạn năng để
tập trung máng xuống phía duới và nhằm để giảm bụi .
Khoảng cách giữa các đèn trong một dãy .
Khoảng cách giữa các dãy .
Dây dẫn đã được đi trên trần cao theo các đường ống của nhà xưởng .
Ngoài ra người ta còn tận dụng ánh sang tự nhiên mặt trời, từ những cửa sổ
kính ở các bức tường, để giảm bớt lượng điện tiêu thụ . Ánh sang tự nhiên như thế
này được sử dụng nhiều ở các tổ bảo trì , tổ phụ trợ và các phòng ban Công ty .
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Chương 3
SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI PHỤ TẢI VÀ CÁC THIẾT BỊ
ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ
3.1. Trong nhà máy có hai loại phụ tải tính toán phần phụ tải dùng

nguồn 220V và phụ tải dùng nguồn 380V.
3.1.1. Xác định phụ tải tính toán theo từng nhóm.
a. Nhóm 1: là các phụ tải dùng nguồn 220V
b. Nhóm 2: là loại phụ tải dùng nguồn 3 pha 380V
STT Tên Máy Dùng nguồn Công suất
1 Máy cưa 220V 1.0
2 Máy khoan đứng X 2 220V 4,5
3 Máy phay 220V 4,5
4 Máy mài X 2 220V 2.8
5 Quạt lò rèn 220V 1.5
6 Máy khoang bàn X 2 220V 0.65
7 Máy tiện 380V 10
8 Tủ sấy 380V 3
9 Máy hàn X 3 380V 13
10 Máy cắt 380V 14
3.1.2. Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho toàn xưởng.
Trong bất kỳ xí nghiệp nào ngoài chiếu sáng tự nhiên còn phải sử dụng chiếu
sáng nhân tạo, hiện nay hầu hết các xí nghiệp đều dùng điện chiếu sáng giá thành rẻ,
tạo ra được nhiều ánh sáng giống như ánh sáng tự nhiên. Cần độ an toàn cao đối với
máy móc do vậy ánh sáng là rất cần thiết để đảm bảo cho công nhân vận hành máy
móc và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm một cách dễ dàng và an toàn hơn.
+ Để tính toán chiếu sáng cho một nhà xưởng, ta có các bước như sau:
- Chọn hệ số công suất chung là cos ϕ = 0,8
- Chọn độ rọi chung chiếu sáng E = 30lx
- Chọn xưởng có trần cao h = 5(m)
Để tính toán chiếu sáng cho một nhà xưởng, ta có các bước như sau:
- Chọn hệ số công suất chung là cos ϕ = 0,8
- Chọn độ rọi chung chiếu sáng E = 30lx
- Chọn xưởng có trần cao h = 5(m)
- Chọn công suất đặt P

o
=16,4(m
2
)
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
- Chọn hệ số đồng thời K
đt
=0,5 (tra vào bảng)
- Diện tích của xưởng dệt: S=a×b=54×94=5076 (m
2
)
- Công suất tính toán của nhà xưởng là:
- P
tt
=S.P
o
= 5076.16,4 = 83246,4 (W)
- Chọn bóng típ đôi 1,2m loại (2×40W)
- Vậy số bóng của xưởng cần dùng là:
-
5,0.80
6,46832
.10.2
x
K
P
n
dt
tt

==
=520(bóng típ đôi)
- Mặt công tác h
2
=0,9m
- Độ cao treo cách trần h
1
=0,9m
- Vậy ta sẽ có khoảng cách giữa các đèn với vật cần chiếu sáng là:
- H=h-h
1
-h
2
=5-0,9-0,9 = 3,2m
- Tra vào bảng đèn típ ta có:
H
L
= 0,7
- Vậy ta có khoảng cách giữa các đèn là L=h.0,7=2,1m
- Căn cứ vào diện tích của nhà xưởng (54.94m
2
)
Căn cứ vào bố trí công nghệ các máy ta bố trí 12 dãy đèn. Độ cao đặt là
3,2m, khoảng cách tâm 2 chao đèn là 2,1m.
- Căn cứ vào diện tích của nhà xưởng (54.94m
2
)
- Vậy tổng số bóng đèn trong nhà xưởng là 66 bóng tuýp đôi. Mỗi chảo đèn
có hai bóng được đấu vào hai pha khác nhau. Chảo đèn được cố định dưới máng tôn
(35.100mm). Dọc theo máng cứ 3m có một khung cố định máng trên tường và trần.

- Xác định chỉ số phòng: ϕ =
)(
.
baH
ba
+
=
)9454(2,3
9454
+
×
=107
- Lấy hệ số phản xạ của tường là 50%, trần là 30% tra vào sổ tay được hệ
số sử dụng: L
sd
=0,48.
- Lấy hệ số dự trữ K
dt
=1,8
- Hệ số tính toán Z = 1,1
- Vậy quang thông của đèn là: F=
48,0.250
1,1.5076.30.8,1
.

=
sd
Kn
ZSEK
= 1207 lumen

- Tra vào bảng ta chọn quang thông của mỗi bóng đèn là: 1520 lumen.
+ Ngoài để máy mắc đồng loạt và máy mắc phân bang ánh sánh chỉ cần
300lux theo TCVN-2062.86(diện tích 420m
2
), bố trí 6 dãy đèn, mỗi dãy 12 chảo
(2x40W). Độ cao đặt là 4,5m, khoảng cách tâm hai chảo là 2,5m.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
- Khu máy tiện ánh sáng chỉ cần 200lux theo TCVN – 2062.86 với diện
tích 480m
2
thì ta bố trí như sau:
+ 4 dãy đèn mỗi dãy 14 chảo (2x40W) độ cao đặt 4,5m, khoảng cách tâm
hai chảo 2,5m.
- Khu vực sâu go và kiểm sữa chửa chỉ cần 500lux theo TCVN – 2062.86
với diện tích 640m
2
thì ta bố trí như sau:
+ 7 dãy đèn mỗi dãy 10 chảo (2x40W) độ cao đặt 4,8m, khoảng cách tâm
hai chảo 4,8m.
- Khu kho xưởng gia công và vải mộc xưởng lắp ráp chỉ cần 75lux theo
TCVN – 2062.86 với diện tích 540m
2
thì ta bố trí như sau:
- Vậy tổng công suất chiếu sáng của toàn nhà xưởng là:
P
cs
=66×80= 5,28 KW
3.2. Xác định tổng công suất cho toàn nhà xưởng:
Tổng công suất của phụ tải động lực:

-P
tdc
= ΣP
dc
=3x4.5+1+2x2,8+1,5+2x0,65+4x10+3+3x13+14= 299,79 (KW)
Vì đây là nhà xưởng có công suất lớn làm việc 1 ca/ngày phụ tải luôn luôn
duy trì nên ta chọn hệ số sử dụng: K
sd
=0,7
Do đó: P
tđc
=P
dc
×K
sd
= 299,79 x0,7 =226.448 (KW)
Vậy tổng công suất tính toán của toàn nhà máy là:
P
t
=P
tdc ×
P
cs
= 226.448 +5,28 = 286.528 (KW)
Vậy tổng công suất tính toán của toàn nhà máy là:
P
tt
=P
t ×
K

dt
= 286.528 ×0,50 = 193.264 (KW)
Với hệ số đồng thời: K
dt
= 0,5
Vì đây là xưởng sản xuất lớn nên chọn cos ϕ = 0,9, tương ứng với hiệu suất
của xưởng là: η = 0,95.
Áp dụng công thức: P
tt
=
3
UI cosϕ
Suy ra I
tt
=
ϕη
cos3
tt
P
=
9,095,038,0.3
264,193
××
=291,4
Ta có: sin ϕ là:
Sin
2
ϕ+cos
2
ϕ = 1

Suy ra: sin
2
ϕ = 1 – cos
2
ϕ i⇒ sinϕ =
2
9,01−
= 0,4
Vậy ta có tổng công suất phản kháng cho toàn nhà xưởng
S =
2222
6,1344,291 +=+ QP
= 135,13 (KVA)
3.3.PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
3.3.1. Vị trí đặt trạm biến áp:
- Trong một công ty vị trí đặt trạm biến áp là rất quan trọng để cung cấp tốt
cho phụ tải và lợi về kinh tế.
- Vị trí đặt trạm biến áp của xí nghiệp đặt ngay ở góc của xưởng sản xuất
gần trung tâm phụ tải.
- Trạm biến thế có máy biến áp dung lượng 1600 KVA.
3.3.2. Phương án đi dây từ trạm biến áp tới các tủ động lực:
Vì nhà máy thuộc loại 1, Xưởng gia công cách đường dây 35 KV khoảng
150m nên người ta đi dây cáp ngầm từ đường dây 35KV về trạm biến áp, trạm biến
áp đặt gần trung tâm phụ tải của nhà máy.
Để cung cấp điện từ trạm biến áp về các tủ động lực, căn cứ vào các điều
kiện thực tế, đây là xưởng sản xuất quy mô lớn, phụ tải trong các nhà máy nhiều,
với tổng công suất trong nhà máy lên tới hàng trăm KW, khoảng cách tới các tủ
động lực gần khoảng 100m.

Nên phương án đi dây cáp là đi bằng cáp ngầm, nhằm đảm bảo an toàn cho
nhà xưởng.
3.4. LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ TRÊN SƠ ĐỒ CÁP ĐIỆN
3.4.1. Lựa chọn cáp tổng:
* Ta có:
P
tt
= 193,264 (KW)
Ta có dòng tính toán:
I
tt
=
95,09,038,03
264,193
.cos3 ××
=
ηϕ
U
P
tt
= 291,4 (A)
Với I
tt
= 291,4 (A). Tra vào bảng ta chọn cáp hạ áp bốn lõi đồng cách điện
PVC, ta chọn cáp có tiết diện S= 185mm
2
, chiều dày vỏ bọc PVC 50,5mm, có Icp=
1160 (A).
* Lựa chọn áp tô mát tổng:
Với P

tt
= 193,264 (KW)
I
tt
= 291,4 (A)
3.4.1.1. Aptomat lựa chọn phải đủ điều kiện:
U
đmA
≥ U
đmĐL,
I
đm
≥ I
tt,
U
đmA
≥ I
N
Theo điều kiện chọn aptomat là:
I
cp
≥ I
lv
= I
tt
x 1,25 = 114,25 (A)
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Với I
lv

= 114,25 (A) ta chọn aptomat có dòng lớn hơn I
lv
thì phù hợp với
điều kiện bảo vệ aptomat vậy ta chọn aptomat có dòng lớn hơn I
cp
= 1250 (A).
3.4.1.2. Chọn Aptomat nhánh:
Căn cứ vào thực tế và số lượng máy mà người ta sử dụng aptomat.
Hiện nay xưởng có 9 tủ động lực.
Ở 2 tủ phân phối ta bố trí 2 Aptomat tổng cho xưởng sửa chữa và lắp ráp, 3
Aptomat cho phần chiếu sáng ở 3 xưởng, 15 aptomat cho tủ động lực. Mỗi tủ động
lực là một nhánh. Ta chọn Aptomat cho từng nhánh.
Xưởng gia công: Gồm những thiết bị sau:
- Máy hàn số lượng 1 cái, công suất 13 KW.
- Máy tiện, số lượng 1 cái, cống suất 10 KW.
- Máy cưa, số lượng 1 cái, công suất 1.0 KW.
- Máy khoang, số lượng 1 cái, công suất 4.5 KW.
- Máy phay, số lượng 1 cái, cống suất 4.5 KW.
- Máy mài, số lượng 1 cái, công suất 2.8 KW.
- Quạt lò rèn, số lượng 1 cái, công suất 1.5 KW.
- Tủ sấy, số lượng 1 cái, cống suất 3.0 KW.
Xưởng lắp ráp: Gồm những thiết bị sau:
- Máy mài thô, số lượng 1 cái, công suất 2.8 KW.
- Máy khoang đứng, số lượng 1 cái, công suất 4.5KW.
-Máy khoang bàn, số lượng 1 cái, công suất 0,65KW.
-Máy hàn, số lượng 1 cái, công suất 13KW.
Xưởng sửa chữa: Gồm những thiết bị sau:
- Máy hàn số lượng 1 cái, công suất 13 KW.
-Máy khoang bàn, số lượng 1 cái, công suất 0,65KW.
-Máy cắt, số lượng 1 cái, công suất 14KW.

3.4.1.3. Chọn Aptomat cho nhánh I:
Tổng công suất của xưởng gia công

=+++++++== 67,480.35.18.25.45.411310
dctt
PP
(KW)
Tổng cống suất sử dụng:
67,347,0x67,48xkPP
sddcsd
===
(KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 34,67 x 0,5 = 17,335 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh I:
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
P
t
=
ϕ
cos 3 IU
d
I

tt

95,09,038,30
335,17
.cos3 xxU
p
tt
=
ηϕ
= 30,9 (A)
Muốn chọn Aptomat phải đủ điều kiện;
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 30,9 x 1,25 = 38,6 (A)
Như vậy với I
1v
= 38,6 (A) ta chọn aptomat sao cho I
CP
của aptomat lớn hơn
hoặc bằng I
1v
. Tra vào bảng ta chọn aptomat cho nhóm I loại 50AF.I
dm
= 40A, U
dm
=

440V do Merlin Gerin (Pháp) chế tạo.
3.4.1.4. Chọn Aptomat cho Xưởng lắp ráp:
Tổng công suất của nhánh II:
P
tt
= ∑P
dc
= 2.8 + 4.5 +0,65 +13= 25,95 (KW)
Tổng công suất sử dụng:
P
sd
= P
dc
x k
sd
= 25,95 x 0,7 = 28,15 (KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 28,15 x 0,5 = 14,075 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh II:
I
tt
=
06,30
25,09,038,30

75,14
.cos.3
==
xxU
P
tt
ηϕ
(A)
Muốn chọn Aptomat phải đủ điều kiện:
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 37,575 (A)
Như vậy với I
1v
= 37,575 (A) ta chọn Aptomat sao cho I
CP
của Aptomat lớn
hơn hoặc bằng I
1v
. Tra vào bảng ta chọn aptomat cho nhóm I, U
đm
= 440V, I
đm
63A,do Merlin Gerin (Pháp) chế tạo.
3.4.1.5. Chọn Aptomat cho xưởng sửa chữa:
Tổng công suất của nhánh III:

P
tt
= ∑P
dc
= 27.65 (KW)
Công suất sử dụng:
P
sd
= P
dc
x k
sd
= 27.65 x 0,7 = 20.355 (KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 20.355 x 0,5 = 9.6775 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh II:
I
tt
=
5,12
95,09,038,0.3
6775.9
.cos.3
==

xxU
P
tt
ηϕ
(A)
Aptomat đưa vào sử dụng phải đủ điều kiện:
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 15,625 (A)
Như vậy với I
1v
= 15,625 (A) ta chọn aptomat sao cho I
CP
của aptomat lớn
hơn hoặc bằng I
1v
. Tra vào bảng ta chọn aptomat U
đm
= 340V, I
đm
= 30A, do hãng
Merlin Gerin (Pháp) chế tạo.
3.4.1.6. Chọn Aptomat cho nhánh IV:
Tổng công suất của nhánh IV:

P
tt
=

=
9
1i
dc
P
= 37 + 0,52 2,2 +, 2 x 4,8 + 0,37 + 1,1 + 0,3 + 1,1 + 4 = 56,19 (KW)
Công suất sử dụng:
P
sd
= P
dc
x k
sd
= 56,19 x 0,7 = 39,333(KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 39,333 x 0,5 = 19,67 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh II:
I
tt
=

12,35
56,0
67,19
.cos.3
==
ηϕ
U
P
tt
(A)
Muốn đưa Aptomat vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 43,9 (A)
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 43,9 (A)
3.4.1.7. Chọn Aptomat cho nhánh IV:
Tổng công suất của nhánh IV:
P
tt
=


=
9
1i
dc
P
= 37 + 0,52 2,2 +, 2 x 4,8 + 0,37 + 1,1 + 0,3 + 1,1 + 4 = 56,19 (KW)
Công suất sử dụng:
P
sd
= P
dc
x k
sd
= 56,19 x 0,7 = 39,333(KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 39,333 x 0,5 = 19,67 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh II:
I
tt
=
12,35
56,0
67,19

.cos.3
==
ηϕ
U
P
tt
(A)
Muốn đưa Aptomat vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 43,9 (A)
Như vậy với I
1v
= 140,625 (A) ta chọn Aptomat sao cho I
CP
của Aptomat
lớn hơn hoặc bằng I
1v
. Tra vào bảng ta chọn loại 100AF Aptomat kiểu ABE103a,
U
đm
= 600V, I
đm
=
60A, do hãng LG sản xuất.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 18

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
3.4.1.8. Chọn Aptomat cho nhánh V:
Tổng công suất của nhánh V:
P
tt
=

=
9
1i
dc
P
= 13 x 11 = 143 (KW)
Như vậy với I
1v
= 43,9(A) tra vào bảng ta chọn Aptomat sao cho I
CP
của
Aptomat lớn hơn hoặc bằng I
1v
. U
đm
= 440V, I
đm
= 40A do hãng Merlin Gerin
(Pháp) chế tạo.
3.4.1.9. Chọn Aptomat cho nhánh V:
Tổng công suất của nhánh V:
P
tt

=

=
9
1i
dc
P
= 13 x 11 = 143 (KW)
Công suất sử dụng:
P
sd
= P
dc
x k
sd
= 143 x 0,7 = 100,1 (KW)
Công suất tính toán:
P
tt
= P
sd
x k
dt
= 100,1 x 0,5 = 50,05 (KW)
Dòng điện tính toán cho nhánh II:
I
tt
=
4,89
95,09,038,0.3

05,50
.cos.3
==
xxU
P
tt
ηϕ
(A)
Muốn đưa Aptomat vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
CP
≥ I
1v
= I
tt
x 1,25 = 89,4 x 1,25 = 111,7 (A)
Như vậy với I
1v
= 111,7 (A) ta chọn I
CP
≥ I
1v
U
đm
= 440V, I
đm
= 125A,. Các
máy còn lại của máy dệt đều cũng công suất với nhánh 5 nên ta chọn Aptomat cùng
loại, có U
đm

= 440V, I
đm
= 125A, do hàng Merlin Gerin (pháp) chế tạo .
- Chọn Aptomat cho từng động cơ: Nếu tất cả động cơ đều sử dụng chung
một aptomat bảo vệ thì khi có một động cơ nào hư hỏng (ngắn mạch, quá tải chẳng
hạn) sẽ làm cho các máy khác ngừng hoạt động làm ngưng trệ sản xuất, do vậy mỗi
máy đều phải có Aptomat riêng đặt ngay tủ điều khiển để khi có sự cố xảy ra thì
ngắt động cơ đó và các động cơ khác vẫn hoạt động bình thường.
3.4.1.10. Chọn Aptomat cho nhóm 1:
Với U
đm
= 220V tương ứng với k
đt
=0,8, cos ϕ = 0,85, hiệu suất η= 0,9.
Máy hút bụi:
Có công suất tính toán: P
tt
=k
dt
×P
d
= 3×0,8 = 2,4 (KW)
Ta có dòng tính toán là:
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
I
tt
=
ϕηcosU
P

dt
tt
=
9,085,0220
4,2
××
=14,3 (A)
Chọn Aptomat vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
đm
≥ I
lv
= I
tt
×1,25 = 17,5 (A)
vậy chọn Aptomat có I
dm
= 25 (A) do Liên Xô chế tạo.
Máy khoan:
Có công suất đặt trước P
d
= 0,37KW
Công suất đặt P
d
= 0,37 KW
Công suất tính toán: P
tt
=k
tt
x P

d
= 0,37 x 0,8 = 0,29 (KW)
Ta có dòng tính toán là:
I
tt
=
ηϕ.cosU
P
dm
tt
=
7,1
9,0x85,0x22,0
29,0
=
(A)
Chọn aptomat đưa vào sử dụng phải đủ điều kiện
I
dm


I
lv
= I
tt
x 1,25 = 2,125 (A)
vậy phải chọn aptomat có I
dm
=10 (A) do Liên xô chế tạo
Máy mài:

Có công suất đặt P
đ
= 1,2 KW
Công suất tính toán : P
tt
=k
tt
x P
d
= 1,1 x 0,8 = 0,96 (KW)
Ta có dòng tính toán là:
I
tt
=
ηϕ.cosU
P
dm
tt
=
7,5
9,0x85,0x22,0
96,0
=
(A)
Chọn Aptomat đưa vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
dm


I

lv
= I
tt
x 1,25 = 7,1 (A)
Vậy phải chọn Aptomat có I
dm
= 10 (A) do Liê n xô chế tạo.
Máy hàn:
Có công suất đặt P
đ
= 0,3KW
Công suất tính toán: P
tt
= k
dt
x P
d
= 0,3 x 0,8 = 0,24 (KW)
Ta có dòng điện tính toán là:
I
tt
=
ηϕ.cosU
P
dm
tt
=
4,1
9,0x85,0x22,0
24,0

=
(A)
Chọn Aptomat đưa vào sử dụng phải đủ điều kiện:
I
dm


I
lv
= I
tt
x 1,25 = 1,75 (A)
vậy phải chọn Aptomat có I
dm
= 10 (A) do CLIPSAL chế tạo
3.5. chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các phụ tải của động cơ:
- Chọn dây dẫn nhóm 1
3.5.1. Máy tiện
với I
tt
= 14,3A
Tra bảng chọn dây đồng , với tiết diện 4 mm
2
, có Icp = 25(A)
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép.
K
1
.K

2
.I
CP


I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83 ; K
2
= 0,9 ; K
1
.K
2
I
cp


I
tt
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt

⇒ 0,83 x 0,9 x 25 >14,3. Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn AC-16 có tiết diện 4 mm
2
,I
CP
= 25A
3.5.2. Máy mài:
Với I
tt
= 5,7A
Tra vào bảng chọn dây dẫn AC-16,có tiết diện 4 mm
2
,có Icp =25(A)
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K

2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9x 25 > 5,7 ⇒ 6,64 > 5,7 (A). Như vậy thoả mãn
điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm
2
I
CP
= 25A
3.5.2. Máy hàn:
Với I
tt
= 20,4A
Tra vào bảng chọn dây dẫn có I
CP
= 25A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K

1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 25 > 1,4 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm
2
I
CP
= 25A.
3.5.3. Máy khoang đứng:
Với I
tt
= 5,2A
Tra vào bảng chọn dây dẫn có Icp=25A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép;
K
1
. K
2
I
CP

≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 25> 5,2 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm
2
I
CP
= 10A.
3.5.6 Quạt lò rèn:
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Với I
tt
= 2,4A
Tra vào bảng chọn dây dẫn có Icp= 25A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép;

K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 25> 2,4 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm
2
I
CP
= 25A.
3.5.7. Máy khoan bàn
Với I

tt
= 2,38(A)
Tra vào bảng chọn dây dẫn có I
CP
= 25A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 25> 2,38 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm

2
I
CP
= 25A.
3.5.8. Mắy cắt
Với I
tt
= 20,7A
Tra vào bảng chọn dây dẫn có I
CP
= 60A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2

I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 60> 2,38 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 10 mm
2
, có I
CP
= 60A.
3.5.9. Máy phay:
Với I
tt
= 5,2A
Tra vào bảng chọn dây dẫn có Icp=25A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép;
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9

K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 25> 5,2 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 4 mm
2
I
CP
= 10A
3.5.10 Tủ sấy:
Với I
tt
= 5,3 (A)
Tra vào bảng chọn cáp hạ áp bằng đồng 4 lõi, cách điện PVC do Lens chế
tạo với, đường kính tổng thể 12 mm có I
CP
= 23A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I

CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x23 > 5,3 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn, đường kính 12mm có I
CP
= 23A.
3.5.11. Máy cưa:
Với I
tt
= 1,3 (A)
Tra vào bảng chọn cáp hạ áp bằng đồng 4 lõi, cách điện PVC do Lens chế
tạo, đường kính tổng thể 12 mm có I
CP
= 23A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:

K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,9
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,9 x 23 > 5,3 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có đường kính 12 mm có I
CP
= 23 A.
3.6. Chọn tiếp địa cho vỏ tủ điện:
- Chọn tiếp địa cho tủ 1 thuộc nhánh 1:
Với I
tt

= 30,9(A)
Tra vào bảng ta chọn dây tiếp địa sao cho I
CP
≥ I
tt
như vậy ta chọn dây thép
một lõi có tiết diện S = 16mm
2
, với I
CP
= 35(A) là thoả mãn điều kiện.
-Chọn tiếp địa cho tủ 2 thuộc nhánh 2:
Với I
tt
= 34,06 (A)
Tra vào bảng ta chọn dây tiếp địa sao cho I
CP
≥ I
tt
như vậy ta chọn dây thép
một lõi có tiết diện S = 25mm
2
, với I
CP
= 60(A) là thoả mãn điều kiện.
-Chọn tiếp địa cho tủ 3 thuộc nhánh 3:
Với I
tt
= 112,5A
Tra vào bảng ta chọn dây tiếp địa sao cho I

CP
≥ I
tt
như vậy ta chọn dây thép
một lõi có tiết diện S = 50mm
2
, với I
CP
= 140(A) là thoả mãn điều kiện.
-Chọn tiếp địa cho tủ 4 thuộc nhánh 4:
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
Với I
tt
= 35,7A
Tra vào bảng ta chọn dây tiếp địa sao cho I
CP
≥ I
tt
như vậy ta chọn dây thép
một lõi có tiết diện S = 25mm
2
, với I
CP
= 60(A) là thoả mãn điều kiện.
-Chọn tiếp địa cho tủ 5 thuộc nhánh 5:
Với I
tt
= 89,4
Tra vào bảng ta chọn dây tiếp địa sao cho I

CP
≥ I
tt
như vậy ta chọn dây thép
một lõi có tiết diện S = 50mm
2
, với I
CP
= 140(A) là thoả mãn điều kiện.
3.7. CHỌN CÁP VÀ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT CHO PHẦN CHIẾU SÁNG.
3.7.1.Chọn dây dẫn chính cho phần chiếu sáng:
Dây đi chung từ Aptomat ở tủ phân phối ra tới các tủ chiếu sáng.
Ở xưởng được bố trí 6 tủ chiếu sáng 6 tủ chiếu sáng này điều khiển ánh
sáng cho nhà xưởng phù hợp để công nhân sản xuất tốt.
Ta có P
CS
= 60,08 kw
Công suất cần tính toán:
P
tt
= P
CS
x K
dt
= 60,08 x 0,5 = 30,04 (kw)
Vậy ta có dòng tính toán:
I
tt
=
9.095,038,03

4,30
.3 xxxoscU
P
dm
tt
=
ηϕ
= 53,64 (A)
Với I
tt
53,64 (A) tra vào bảng ta chọn cáp hạ áp 4 lõi, vỏ cách điện PVC do
Clípsal chế
Tạo tiết diện S = 16,6 mm
2
, đường kính 19,4 mm có I
CP
83A ⇒ PVC (16,3
x 19,4 +1,5)
Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng cho phép;
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1

= 0,83 ; K
2
= 0,8
⇒ K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,8 x 83 > 53,64 (A)
⇒ 55,112 > 53,64 (A). Như vậy thoả mãn điều kiện.
Chọn cáp PVC (16,6 x 19,4 + 1,5) có I
CP
= 83A
3.7.2. Chọn Aptomát cho phần chiếu sang
Với I
tt
53,64 (A)
Điều kiện để chọn Aptomat là I?dm≥ I?1v = I
tt
x 1,25 = 37,5 (A).
Tra vào bảng ta chọn Aptomat cỡ 100A do Clipsat chế tạo.
Kiểm định đạt chất lượng thì sản phẩm được đưa vào kho để xuất. Đây là
sơ lược quá trình hoàn thành sản phẩm.
vậy chọn Aptomat có I
dm
= 20 (A) do CLIPSAL chế tạo.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 24

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đức Quận
3.7.3. chọn dây dẫn từ tủ động lực tới các phụ tải của động cơ:
- Chọn dây dẫn nhóm 1
3.7.3.1. Máy tiện.
với I
tt
= 14,3A
Tra bảng chọn dây đôi mền trong Vcm bằng đồng, Cadivi chế tạo với tiết
diện 2 x 2,5mm
2
có I
cp
= 25A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép.
K
1
.K
2
.I
CP


I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83 ; K
2
= 0,8

K
1
.K
2
I
cp


I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83 ; K
2
= 0,8
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,8 x 5 > 3,32. Như vậy thoả mãn điều kiện.
Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 2 x 0,50 mm
2
I
CP
= 25A

3.7.3.2. Máy mài:
Với I
tt
= 5,7A
Tra vào bảng chọn dây dẫn đôi mềm trong V
cm
bằng đồng do Cadivi chế
tạo với tiết diện 2 x 1,0 mm
2
, đường kính tổng thể 8 mm có I
CP
= 10A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,8
K
1
. K

2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,8 x 10 > 5,7 ⇒ 6,64 > 5,7 (A). Như vậy thoả
mãn điều kiện.Vậy chọn dây dẫn có tiết diện 2 x 1,0 mm
2
I
CP
= 10A.
3.7.3.3. Máy hàn:
Với I
tt
= 20,4A
Tra vào bảng chọn dây dẫn đôi mềm trong V
cm
bằng đồng do Cadivi chế
tạo với tiết diện 2 x 0,5mm
2
, đường kính tổng thể 7,2 mm có I
CP
= 50A.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng cho phép:
K
1
. K
2
I
CP

≥ I
tt
Tra vào sổ tay ta chọn:
K
1
= 0,83; K
2
= 0,8
K
1
. K
2
I
CP
≥ I
tt
⇒ 0,83 x 0,8 x 25 > 20,4 ⇒ 33,2 > 20,4 (A). Như vậy thoả
mãn điều kiện.
SVTH: Trần Văn Thái - lớp 07THĐ1 Trang 25

×