Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop ghep 1-2 tuan 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.05 KB, 27 trang )

Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Ngày soạn: 3/ 3/ 2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Toán
Phép cộng trong phạm vi 100 (Cộng không nhớ)
Tập đọc
Những quả đào (tiết 1)
I.Yêu cầu: Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và
làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng
để giải toán.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được
lời kể chuyện và lời nhân vật.
Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết được tính nết các
cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào
cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bò: Bảng gài.
Que tính.
Thước kẻ có vạch cm.
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các
câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Lớp làm bảng con, 2 em làm ở bảng lớp.
Nhìn tóm tắt rồi giải.
P 5 cm O ? cm N
9 cm


Nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
- Nhận xét và cho điểm HS
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ.
Phép cộng có dạng 35 + 24:
Giáo viên đính lên bảng. Hướng dẫn
Để làm nhanh hơn, ta sẽ cộng 35 và 24.
Đặt tính và tính.
Nêu cách đặt tính.
Bắt đầu thực hiện cộng từ đâu?
Giáo viên nhấn mạnh lại cách cộng.
Trường hợp phép cộng 35 + 20:
Yêu cầu đặt tính và tính.
Lưu ý: phép cộng với số tròn chục.
Trường hợp phép cộng 35 + 2:
Luyện đọc
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc
lại bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc từng câu,
+ Đọc từng đoạn.
+ Đọc đoạn trong nhóm.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
1
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Lưu ý học sinh phép cộng 2 chữ số cho số có 1 chữ số:
đặt số 2 phải thẳng với số 5.

-Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Lưu ý viết phải thẳng cột, cộng từ phải sang trái.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Nêu cách đặt tính.
* Thư giãn
Bài 3: Đọc đề bài.
Bài 4: (HS khá, giỏi). Đo độ dài các đoạn thẳng rồi viết
số đo ra.
Lưu ý học sinh đặt thước đo cho chính xác.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- GV và HS nhận xét, tun dương.
+ Đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
3. Kết luận:
Thi đua: Tính.
30 + 42, 61 + 37, 28 + 1.
Làm lại các bài còn sai
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập đọc
Đầm sen (tiết 1)
Tập đọc
Những quả đào (tiết 2)
I.Yêu cầu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan
ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ
có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài
sen.
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được
lời kể chuyện và lời nhân vật.
Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ơng biết được tính nết các
cháu. Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào
cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bò: Tranh minh họa. Đọc kó bài tiết 1
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: Hát
Vì bây giờ mẹ mới về. 5’
Đọc bài ở SGK.
Khi bò đứt tay cậu bé có khóc không? (HS trung bình)
Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao cậu bé khóc? Bài có
mấy câu hỏi? (HS trung bình) Hãy đọc câu hỏi và câu trả
lời đó lên.
Nhận xét.
2 HS đọc bài tiết 1
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
2
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: xanh mát, thanh
khiết.
Giáo viên giải thích từ khó.
Luyện đọc bài.

Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu tồn bài lần 2 và đặt câu hỏi hướng dẫn
HS tìm hiểu bài.

-Hoạt động 2: Ôn vần en – oen.
Tìm tiếng trong bài có vần en
Tìm tiếng ngoài bài có vần en – oen
Ghép các tiếng có chứa vần en – oen.
Em hãy nói câu chứa tiếng có vần en – oen.
Giáo viên nhận xét khen đội có nhiều bạn nói tốt.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Luyện đọc lại bài.
- u cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
-Hoạt động 3: HS Thi đua đọc bài.
Gọi HS đại diện các nhóm đọc thi trước lớp theo vai.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc.
Chấm điểm và tun dương các nhóm đọc tốt.
3. Kết luận:
Đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cây đa q hương
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập đọc
Đầm sen (tiết 2)
Toán
Các số từ 111 đến 200
I.Yêu cầu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan
ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ

có dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài
sen.
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
II. Chuẩn bò: Đọc kó bài tiết 1
- GV: + Bộ đồ dùng thực hành Tốn
+ Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị,
viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.
- HS: Vở, SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: Hát
2 HS đọc bài tiết 1
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh số tròn chục
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
3
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
từ 101 đến 110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Giáo viên học sinh đọc cả bài.
Tìm những từ ngữ miêu tả lá sen.
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Khi nở hoa sen trông thế nào?
Đọc đoạn 3.

Tìm câu văn tả hương sen.
Giới thiệu các số từ 101 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy
trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình
vng nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vng, trong tốn
học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
- u cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các
số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
-u cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
-Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: đàm thoại, luyện tập.
Nêu yêu cầu bài.
Đọc câu mẫu.
Giáo viên hướng dẫn để học sinh nói theo nhiều hướng
khác nhau về đầm sen.
Thực hành.
+ Bài 1: Gọi HS lên bảng viết (theo mẫu)
111: một trăm mười một.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 2: Hướng dẫn HS so sánh số và điền số vào chỗ
chấm.
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi HS lên bảng
làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài 3 : Gọi 1 HS đọc u cầu bài tập.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.

3. Kết luận:
Đọc lại toàn bài.
Trong các loại hoa em thích hoa nào nhất? Vì sao?
Nhận xét.
Luyện đọc cả bài.
Chuẩn bò bài: Mời vào.
- Cho 2 HS thi đua điền dấu vào chỗ trống.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ơn lại về cách đọc, cách viết, cách so
sánh các số từ 101 đến 110.
Ngày soạn: 4/ 3/ 2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Toán
Luyện tập
Chính tả: (Tập chép)
Những quả đào
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
4
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
I.Yêu cầu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100, tập
đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức
bài văn xi.
- Làm được BT 2.
II. Chuẩn bò: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
HS: Vở, Vở bài tập, SGK.

III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Cho học sinh làm vào bảng con:
37 + 22
60 + 29
54 + 5
Nhận xét.
- u cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim,
minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,

- GV nhận xét
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
15 + 33 30 + 50 60 + 9
35 + 4 8 + 41 46 + 32
Bài 2: Tính nhẩm: Hãy tính nhẩm theo cách nào thuận
tiện nhất.
* Thư giãn
Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu bài viết .
- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn.
+ Người ơng chia q gì cho các cháu?
+ Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ơng cho?
+ Người ơng đã nhận xét về các cháu ntn?
+ Ngồi ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những
chữ nào cần viết hoa? Vì sao?

+ Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh
sửa lỗi cho HS.
- GV cho HS viết chính tả vào vở .
-Thu và chấm một số bài, nhận xét.
-Hoạt động 2: Bài 3: Hướng dẫn làm vở
Bài 4: Yêu cầu gì?
Nêu các bước vẽ đoạn thẳng.
Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 2b) :Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV vả HS nhận xét. Cho điểm từng HS.
3. Kết luận:
Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm
tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có 23 hòn bi.
Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi?
Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bò: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- u cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết
lại cho đúng bài.
- Chuẩn bị: Hoa phượng.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
5
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Môn
Bài
Chính tả: (Tập chép)
Hoa sen
Toán

Các số có ba chữ số
I.Yêu cầu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ
lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phút.
Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết
chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số
chục, số đơn vị.
Bài tập cần làm: bài 2,3.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ có bài viết.
GV: Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục,
đơn vị.
HS: Vở, SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Giáo viên chấm vở của những em chép lại bài.
Làm bài tập 2, 3.
- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
Treo bảng phụ.
Tìm tiếng khó viết trong đoạn thơ.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên đọc và chỉ chữ ở bảng.
Giáo viên đọc.
* Thư giãn

Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng hướng dẫn các số có 3 chữ số
- u cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu
tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, u cầu HS lấy các hình biểu diễn tương
ứng với số được GV đọc.
-Hoạt động 2: Làm bài tập.
Đọc yêu cầu bài 1.
Treo bảng phụ.
Nêu quy tắc viết g, gh.
Luyện tập, thực hành.
+ Bài 2: Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn: Các em cần nhìn số, đọc số theo đúng
hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong
các cách đọc được liệt kê.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài 3: Gọi HS viết (theo mẫu ) bảng lớp.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Kết luận: Khen những em học tốt, viết đẹp, em có tiến bộ.
Nhắc nhở những em viết chưa đẹp.
GDMT: hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý nghóa, do vậy ai
- Cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ơn luyện cấu tạo
số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
6

Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.
Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập viết
Tô chữ hoa: L, M, N
Kể chuyện
Những quả đào
I.Yêu cầu: Tô được các chữ hoa: L, M, N hoa.
Viết đúng các vần en: oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa
sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết
thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ
viết được ít nhất 1 lần).
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1
cụm từ hoặc một câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt
(BT2).
HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3).
II. Chuẩn bò: Bảng phụ.
Chữ mẫu L.
- GV: Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
- HS: SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kiểm tra phần bài viết ở nhà.
Nhắc lại quy tắc viết chữ H, I, K.

- Gọi 3 HS lên bảng, và u cầu các em nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện Kho báu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Tô chữ hoa L, M, N.
Phương pháp: giảng giải, trực quan, làm mẫu.
Chữ hoa L gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
Giáo viên nêu quy trình viết, vừa nêu vừa tô chữ L trong
khung chữ.
Tương tự: chữ M, N.
+ Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
- Gọi HS tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện.
+ Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
- Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm u cầu và gợi ý trên bảng phụ.
- Chia nhóm, u cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
- Bước 2: Kể trước lớp
- u cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
- u cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
- Tun dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý từng
đoạn cho HS.
-Hoạt động 2: Viết vần từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập, trực quan, giảng giải.
Giáo viên treo bảng phụ.
+ Kể lại tồn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS,

u cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn
chuyện, người ơng, Xn, Vân, Việt.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
7
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
Viết mẫu.
-Hoạt động 3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nêu lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên khống chế cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
Nhận xét.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tun dương các nhóm kể tốt.
3. Kết luận:
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần en viết vào bảng con.
Nhận xét.
Về nhà viết tiếp phần B.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
-Chuẩn bị bài sau:Ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tự nhiên và Xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
Tự nhiên và Xã hội
Một số loài vật sống dưới nước

I.Yêu cầu: Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới
nước đối với con người.
Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống
dưới nước (bằng vây, đi, khơng có chân hoặc có chân
yếu)
II. Chuẩn bò: Một số tranh ảnh hoặc vật thể về một số loài thực vật.
GV: Tranh ảnh giới thiệu một số lồi vật sống dưới nước
như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật
sống dưới nước sưu tầm được.
HS: SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kể tên 1 số cây, hoa, rau, cây gỗ mà con biết.
Kể tên 1 số con vật có ích, và 1 số con vật có hại. Nhận
xét.
- Gọi 2 HS kể tên một số lồi vật sống trên cạn mà em
biết.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Phân loại các mẫu vật về thực vật.
Mục tiêu: ôn lại về các cây đã học, nhận biết 1 số cây
mới, phân biệt 1 số lọai cây.
Các bước tiến hành:
Làm việc với SGK
+ Bước 1: Cho HS thảo luận theo cặp .
- Cho HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi ở trong

SGK” Chỉ nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
8
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
+ Chia nhóm 4, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy bìa
+ Yêu cầu: mỗi nhóm dán các tranh, ảnh về cây cối của
các em mang đến
+ Em hãy nêu tên các loại cây và nêu lợi ích của chúng.
Kết luận: có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho
hoa (cây hoa), cây thì làm thức ăn (cây rau), cây thì lấy
gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế (cây gỗ) nhưng các lọai
cây đều có chung một đặc điẻm là: có thân, có rễ, có lá,
có hoa.
* Thư giãn
hình vẽ”.
- Con nào sống ở nước mặn, con nào sống ở nước ngọt?
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm
khác bổ sung.
- GV kết luận: Có nhiều lồi vật sống dưới nước, trong đó
có những lồi sống ở nước ngọt (ao, hồ, sơng…), có
những lồi sống ở nước mặn (biển).Muốn cho các lồi vật
sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ
sạch nguồn nước .
-Hoạt động 2: Làm viêc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật.
Mục tiêu: ôn lại 1 số con vật dẫ học và nhận xét về 1 số
con vật mới. Biết được 1 số loài vật có ích, một số loài
vật có hại.
Các bước tiến hành: dán các tranh ảnh về con vật lên tờ
giấy to theo 2 cột (hàng ngang): con vật có ích, con vật

có hại, chỉ và nói tên các con vật đó. Nêu ích lợi và tác
hại của con vật đó đối với con người
Kết luận: có nhiều động vật khác nhau về hình dạng
kích kỡ, nơi sống… nhưng chúng đều giống nhau là có
đầu, mình, và bộ phận di chuyển (chân)
Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật sống dưới nước.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận và phân loại: Lồi vật sống ở
nước ngọt, lồi vật sống ở nước mặn.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
-GV và HS nhận xét : đánh giá kết quả của các nhóm.
3. Kết luận:
Cho các em chơi trò chơi “đố cây, đó con”
Ví dụ:
Con gì biết gáy?
Con gì bắt chuột?
Con gì có cánh
mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
Con gì truyền bệnh sốt xuất huyết?
- Nhận xét tiết học.
- Cho 2 đội thi đua tìm thêm 1 số con vật sống ở dưới
nước.
- GV nhận xét, tun dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn Hát nhạc Hát nhạc

Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
9
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Bài Đi tới trường Ôn: Chú ếch con
I.Yêu cầu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 1.Tập hát lời 2.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bò: -GV hát chuẩn xác bài hát.
Nhạc cụ quen dùng
Nhạc cụ gõ.
-Chép lời ca vào bảng phụ.
-Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe.
Một vài hình ảnh minh hoạ.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Hát và biểu diễn trước lớp
Nhận xét
Hát và biểu diễn trước lớp
Nhận xét
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Dạy bài hát đi tới trường
GV hát mẫu
GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ
HS đọc đồng thanh lời ca
GV dạy hát tứng câu
Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài Chú ếch con

Tập hát cả 2 lời , dùng nhạc cụ gõ đệm theo.
-Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
GV Hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách
Từ nhà sàn xinh xắn đó…
x x x x
Hát kết hợp vận động
HS tự tìm các động tác phụ hoạ cho bài hát ,sau đó Gv
cho các nhóm thi đua biểu diễn
-Tập hát nối tiếp.
-Hoạt động 3: HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách. Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát
3. Kết luận:
Cả lớp hát lại bài . Cả lớp hát lại bài Chú ếch con và dùng nhạc cụ gõ đệm
theo .
Ngày soạn: 5/ 3/ 2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Cây đa quê hương
I.Yêu cầu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết
tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu và cụm từ.
- Hiểu nội dung: tả vẻ đẹp của cây đa q hương, thể hiện
tình cảm của tác giả với q hương.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
10

Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
II. Chuẩn bò: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn
các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Cho học sinh làm bảng con.
46 + 31 97 + 2
20 + 56 54 + 13
Nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
- GV nhận xét và phê điểm
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vò là cm.
Thư giãn
Luyện đọc
- GV đọc mẫu .
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu .
+ Đọc từng đoạn .
+ Đọc đoạn trong nhóm .
+ Thi đọc giữa các nhóm .
- GV và HS nhận xét chọn cà nhân, nhóm đọc đúng ,

tun dương .
+ Đọc đồng thanh đoạn 1.
-Hoạt động 2: Bài 3: Yêu cầu gì? (HS khá,giỏi).
Nối (theo mẫu).
Làm sách giáo khoa
Tìm hiểu bài
+ Câu 1: Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã
sống rất lâu?
+ Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ)
được tả bằng những hình ảnh nào?
+ Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa
bằng 1 từ.
- u cầu HS thảo luận cặp đơi để nói lại đặc điểm của
mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
+ Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những
cảnh đẹp nào của q hương?
-Hoạt động 3: Bài 4: Đọc đề bài.
Đọc tóm tắt:
Đoạn 1: 15 cm
Đoạn 2: 14 cm
Luyện đọc lại bài
- Cho 4 HS thi đọc lại bài.
- GV và HS nhận xét, cho điểm HS.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
11
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Cả hai đoạn: … cm?
3. Kết luận:
Thi tính nhanh nhanh:
Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp

số và ngược lại.
Dặn dò:
Về nhà làm các bài sai.
Chuẩn bò: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
-Gọi 1 HS đọc lại bài tập đọc và u cầu HS khác quan sát
tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của q hương tác giả.
- Nhận xét giờ học và u cầu HS về nhà đọc lại bài,
-Chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập đọc
Mời vào (tiết 1)
Toán
So sánh các số có ba chữ số
I.Yêu cầu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng
phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón
những người bạn tốt đến chơi.
Trả lời câu hỏi 1,2 ở SGK
Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị
trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba
chữ số; nhận biết thứ tự các số (khơng q 1000).
Bài tập cần làm: bài 1, 2 (a), 3 (dòng 1).
II. Chuẩn bò: Tranh vẽ + SGK
- GV: Các hình vng, hình chữ nhật biểu diễn trăm,
chục, đơn vị.
- HS: Vở

III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Cho học sinh đọc bài: Đầm sen và trả lời câu hỏi.
Tìm những từ miêu tả lá sen.
Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào?
Viết bảng: xanh mát, xòe ra.
- Kiểm tra HS về đọc và viết các số có 3 chữ số
- Viết lên bảng 1 dãy các số có 3 chữ, VD: 221, 222, 223,
224, 225, 227, 228, 229, 230, … và u cầu HS đọc các số
này.
- Gọi 1 HS sửa bài tập 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: kiễng chân, soạn
Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
a) So sánh 234 và 235
b) So sánh 194 và 139.
c) So sánh 199 và 215.
d) Rút ra kết luận:
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
12
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
sửa, thuyền buồm.
Luyện đọc cả bài.

Thư giãn
-Hoạt động 2: Ôn vần ong – oong.
Tìm tiếng trong bài có vần ong. (HS trung bình, yếu)
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong – oong. (HS khá, giỏi)
Dùng bộ chữ ghép các tiếng có vần ong – oong.
Con hãy nói câu chứa tiếng có vần ong – oong.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi tổ có nhiều bạn nói tốt.
Luyện tập, thực hành.
+ Bài 1 : Cho HS làm bảng con
- GV nhận xét .
+ Bài 2: Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
- Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và u cầu HS suy
nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn
nhất.
- u cầu HS tự làm các phần còn lại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài 3: Gọi HS nối tiếp nhau điền số vào chỗ chấm .
- GV và HS nhận xét .
3. Kết luận:
HS đọc bài tiết 1
- Tổ chức HS thi so sánh các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập đọc
Mời vào (tiết 2)
Luyện từ và câu

Từ ngữ về cây cối. Câu hỏi Để làm gì?
I.Yêu cầu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng
phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở
cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón
những người bạn tốt đến chơi.
Trả lời câu hỏi 1,2 ở SGK
Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (bài tập 1, bài tập 2).
- Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để
làm gì ? (bài tập 3).
GD HS có ý thức BVMT thiên nhiên
II. Chuẩn bò: Đọc kó bài tiết 1
- GV: Tranh vẽ một cây ăn quả.
- HS: Vở, vở bài tập, SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
2 HS đọc bài tiết 1 - Gọi 2 HS đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ăn quả.? về cây
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
13
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?

Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ cuối.
Gió được mời vào nhà thế nào?
Gió được mời vào để làm gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ của bài
theo cách phân vai ở từng đoạn.
+ Bài 1:Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Treo tranh vẽ một cây ăn quả, u cầu HS quan sát
tranh để trả lời câu hỏi trên.
-Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
Phương pháp: luyện tập.
Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên xóa dần các tiếng chỉ giữ lại tiếng đầu câu.
* Thư giãn
+ Bài 2 : Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy ,1 bút dạ và u cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các
bộ phận của cây.
- u cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình lên
bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh
các từ tìm được.
-Hoạt động 3: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, đàm thoại.
Quan sát tranh.
Con vật mà con yêu thích là con gì?
Con nuôi nó đã lâu chưa?
Con vật có đẹp không?
Nó có ích lợi gì?
+ Bài 3: u cầu HS đọc đề bài.
- Bạn gái đang làm gì?
- Bạn trai đang làm gì?
- u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo

u cầu của bài, sau đó gọi một vài cặp HS thực hành
trước lớp.
- GV và HS nhận xét.
- Qua việc 2 bạn tưới cây và bắt sâu cho cây giúp cho cây
tươi tốt. Từ đó các em phải có ý thức BVMT thiên nhiên.
3. Kết luận:
Đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài thơ này muốn nói với chúng ta điều gì?
Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bò bài: Chú công.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm
gì ?”
- Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp
2
Môn
Bài
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác (tiết 2)
Thủ công
Làm vòng đeo tay (tiết 1)
I.Yêu cầu: - Biết cách kẻ, cắt hình tam giác.
- Biết cách làm vòng đeo tay.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
14
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối
thẳng. Hình dán tương đối phẳng.

- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối
đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo
tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều
nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
II. Chuẩn bò: Giáo viên: - Hình mẫu bằng giấy màu dán trên tờ giấy
trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy có kẻ ô kích thước lớn để HS quan sát.
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
HS: - Giấy màu có kẻ ô.
- Kéo, hồ dán, vở thủ công.
- GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình làm vòng
đeo tay . giấy màu,kéo, keo dán.
- HS: Giấy màu, keo, kéo.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
- Gọi 2 HS nêu lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Nhận xét và đánh giá.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình vẽ và cắt hình tam giác.
* Thư giãn
Quan sát mẫu và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu vòng đeo tay bằng giấy và đặt câu hỏi.
+ Vòng đeo tay được làm bằng gì? Và có màu gì?
-Hoạt động 2: Thực hành vẽ, cắt và dán.
Chia nhóm 4 HS.

4 em nên chọn 4 tờ giấy màu khác nhau.
Nhận xét sản phẩm theo nhóm.
Tuyên dương những nhóm trình bày đẹp.
Tuyên dương những cá nhân cắt dán đẹp.
Hướng dẫn làm vòng đeo tay
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
- Lấy 2 tờ giấy màu khác màu cắt thành các nan giấy rộng
1 ơ.
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy.
- Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan dài 50 ơ,
rộng 1 ơ, làm 2 nan như vậy.
+ Bước 3: Gấp các nan giấy.
- Dán đầu của 2 nan giấy như Hình 1 gấp nan dọc đè lên
nan ngang sao cho các nếp gấp sát mép nan Hình 2 . Sau
đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục như thế cho
đến hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi
dây dài.(Hình 4)
+ Bước 4: Hồn chỉnh vòng đeo tay.
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được thành vòng đeo tay
bằng giấy. (Hình 5)
* Cho HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy,
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
15
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
- GV nhận xét. Tun dương những HS làm đúng, đẹp.
3. Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò bài tiếp theo.
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét tiết học.

- Về làm lại ở nhà và chuẩn bị: Tiết 2
Ngày soạn: 6/ 3/ 2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ)
Tập viết
Chữ hoa A (Kiểu 2)
I.Yêu cầu: Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ
số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số
- Viết đúng chữ hoa A – kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ
nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).
II. Chuẩn bò: Bảng cài que tính.
- GV: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Tính:
27 + 11 = 64 +5 =
33 cm + 14 cm = 9 cm + 30 cm =
Nhận xét.
- Cho HS viết: Y, u .
- GV nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:

-Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23.
Phương pháp: thực hành, giảng giải, đàm thoại.
Lấy 57 que tính -> lấy 57.
Vừa lấy bao nhiêu que? Viết số 57.
Tách ra bó 2 chục que tính và 3 que tính rời, xếp các bó
chục que bên trai và 3 que rời bên phải.
Tách bao nhiêu que tính? -> Ghi số 23 dưới 57.
Sau khi tách 23 que tính còn bao nhiêu que?
Vì sao con biết?
Đó là phép trừ:
57 – 23 = 34.
Giới thiệu cách làm tính trừ:
Hướng dẫn viết chữ cái hoa
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2
- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy ơ li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : A
- GV nhận xét uốn nắn.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
16
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Hướng dẫn đặt tính:
+ Phân tích số 57, số 23.
Giáo viên viết.

+ Nêu cách đặt tính?
Hướng dẫn làm tính trừ:
Gọi HS thực hiện phép trừ.
* Thư giãn
-Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, giảng giải.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Tính.
Học sinh làm bài sửa ở bảng lớp.
Bài 2: Yêu cầu gì?
Thực hiện nhẩm và ghi Đ hoặc S vào ô vuông.
Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
+ Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
+ Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- HS viết bảng con : Ao
- GV nhận xét và uốn nắn.
-Hoạt động 3: Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu
Làm vào vở.
Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu u cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét .
3. Kết luận:
Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Ghi bài toán 37 – 12. Nhìn
vào phép tính, đặt đề toán rồi giải.

Nhận xét
Làm bài tập 3.
Chuẩn bò: Phép trừ trong phạm vi 100.
- GV cho 2 đội thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chữ hoa M (kiểu 2).
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Chính tả: (Tập chép)
Mời vào
Toán
Luyện tập
I.Yêu cầu: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài
Mời vào: khoảng 15 phút.
Điền đúng vần ong, hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ
trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé
đến lớn hoặc ngược lại.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ.
- GV: SGK, Bảng phụ.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
17
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
- HS: Vở, SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:

Hát
Giáo viên chấm vở của các em viết lại bài. Nhận xét.
- Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số:
567 . . . 687
318 . . . 117
833 . . . 833
724 . . . 734
- Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên treo bảng phụ.
Tìm những từ ngữ mà con dễ viết sai.
Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
Thư giãn
Giáo viên đọc thong thả từng câu.
+ Bài 1: u cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
+ Bài 2: Cho HS nối tiếp nhau điền số vào chỗ chấm.
- GV và HS nhận xét.
+ Bài 3: HS làm bảng con.
-Hoạt động 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Nêu yêu cầu bài 1.
Bài 2 yêu cầu gì?
Nêu quy tắc viết ngh.
+ Bài 4: u cầu HS đọc đề bài.
- Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng

ta phải làm gì?
- u cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Kết luận:
Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
Học thuộc quy tắc viết với ngh.
Những em viết sai nhiều về nhà viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ơn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số,
so sánh số trong phạm vi 1000. – Về làm bài tập 5.
- Chuẩn bị: Mét.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Mó thuật
Vẽ tranh Đàn gà
Mó thuật
Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ, xé, dán con vật.
I.Yêu cầu: -Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những
con gà.
-Biết cách vẽ con gà.
-Vẽ được tranh đàn gàvà vẽ màu theo ý thích.
-Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật.
-Nặn được con vật theo trí tưởng tượng.
-Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
18
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
II. Chuẩn bò: Sưu tầm một số tranh Hs vẽ về đề tài trên.
Tranh ảnh về đàn gà

HS: Vở tập vẽ
Bút chì, tẩy và màu.
Hình ảnh các con vật có hình dáng khác nhau
Một số bài nặn các con vật khác nhau của HS.
Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán …
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Đồ dùng học tập của HS Đồ dùng học tập của HS
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: GV giới thiệu tranh, ảnh con gà để HS nhận thấy
Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người
Có gà trống, gà mái và gà con, mỗi con có vẽ đẹp riêng.
Quan sát, nhận xét.
GV chỉ cho HS thấy bài nặn các con vật khác nhauvề
hình dáng và màu sắc.
-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh
Gv cho HS xem tranh
GV gợi ý cho Hs về đặc điểm của con gà
GV gợi ý HS cách vẽ
Vẽ màu theo ý thích
Cách nặn con vật
GV gợi ý để HS nhận xét về cấu tạo, hình dáng các con
vật.
HS mô tả theo sự quan sát của mình. GV gợi ý để HS
tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và
màu sắc các con vật.
-Hoạt động 3: Thực hành

GV theo dõi để giúp HS vẽ hình và vẽ màu.
-Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh
động.
Trong đàn gà có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con.
*Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành.
GV yêu cầu HS tìm ra tranh mà mình yêu thích.
Thực hành
Trước khi nặn, GV cho HS xem hình các con vật qua
tranh ảnh hoặc quan sát các ssản phẩm nặn
HS chọn con vật theo ý thích để nặn.
GV quan sát và gợi ý cho HS.
Nhận xét, đánh giá
GV cùng HS chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý để
các em quan sát và nhận xét về:
+Hình dáng
+Đặc điểm
+Thích nhất con vật nào.Vì sao?
3. Kết luận:
Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi. Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong
cảnh.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn Đạo đức Chính tả: (nghe-viết )
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
19
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Bài Chào hỏi và tạm biệt (tiết 2) Hoa phượng
I.Yêu cầu: Nêu được ý nghóa của việc chào hỏi, tạm biệt.
Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen
thuộc hằng ngày.

Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lốn tuổi.
Thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2
II. Chuẩn bò: Tranh vẽ bài tập 3.
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi
các quy tắc chính tả.
- HS: Vở bài tập, vở.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Khi nào em cần chào hỏi?
Khi nào em cần tạm biệt? Nhận xét.
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau: Tình nghĩa, tin u,
xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Thực hiện hành vi thế nào.
Phương pháp: đàm thoại.
Mục tiêu: Biết khi nào cần chào hỏi, tạm biệt.
Cách tiến hành:
Em chào hỏi hay tạm biệt ai?
Trong tình huống hay trường hợp nào?
Khi đó em đã làm gì?
Tại sao em lại làm như thế?
Kết quả như thế nào?
Kết luận: Các em cần phải biết chào hỏi hoặc tạm biệt

đúng lúc.
* Thư giãn
Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài thơ Hoa phượng.
+ Bài thơ cho ta biết điều gì?
+ Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu
thơ có mấy chữ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
+ Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
+ Giữa các khổ thơ viết ntn?
- Cho HS viết bảng con .
- GV đọc cho HS viết chính tả .
- GV đọc cho HS sốt lỗi .
- GV chấm bài nhận xét .
-Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3.
Phương pháp: thảo luận.
Mục tiêu: Biết ứng xử theo tình huống.
Cách tiến hành:
Yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử trong
Hướng dẫn viết bài tập
+ Bài 2a): Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
20
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
các tình huống ở bài tập 3.
Cần chào hỏi như thế nào?
Vì sao làm như vậy?
Kết luận: Theo từng tình huống.

Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp, nhẹ nhàng.
Không được gây ồn ào ở nơi công cộng.
3. Kết luận:
Cho lớp hát bài: Con chim vành khuyên.
Em thấy con chim vành khuyên trong bài thế nào?
Cho học sinh đọc thuộc câu tục ngữ ở cuối bài.
Dặn dò:
Về nhà thực hiện tốt điều đã được học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và
viết các từ này.
- Về viết lại lỗi sai.
- Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Ngày soạn: 7/ 3/ 2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Kể chuyện
Niềm vui bất ngờ
Đạo đức
Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 2)
I.Yêu cầu : Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi
ý dưới tranh.
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và
thếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ.
- Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình
đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp
đỡ người khuyết tật.

- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và tham
gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở
cộng đồng phù hợp với khả năng.
HS khá, giỏi: khơng đồng tình với những thái độ xa lánh,
kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II. Chuẩn bò: Tranh vẽ - GV: Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ).
Phiếu thảo luận.
- HS: SGK, vở bài tập.
III.Lên lớp :
1. Giới thiệu bài:
Hát
Bài bông hoa cúc trắng.
- Những người ntn thì được gọi là người khuyết tật?
- Em hãy nêu những việc nên làm và khơng nên làm đối
với người khuyết tật.
- GV nhận xét.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
21
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: GV kể
Kể lần thứ nhất. (nội dung câu chuyện ở sách giáo khoa)
Kể lần thứ hai có đính kèm tranh minh hoạ. (kể thêm lần
thứ 3 nếu cần)
Lưu ý: chú ý về lời từng nhân vật, lời dẫn chên
Xử lý tình huống
- u cầu HS thảo luận tìm cách xử lý tình huống sau:
+ Trên đường đến trường Tuấn và Hùng gặp một người
mù muốn qua đường, nhưng xe qua lại rất nhiều người ấy
khơng qua đường được. Tuấn muốn giúp người ấy qua

đường nhưng Hùng bảo “ Đi nhanh lên trễ học”. Theo em
là Tuấn thì em sẽ làm gì? Vì sao?
- Kết luận: Tuấn nên khun Hùng cần phải đưa người ấy
qua đường an tồn rồi tiếp tục đến trường.
-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh 1 trong
sách giáo khoa, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi.
- Các tranh còn lại (tương tự)
Trước khi học sinh kể, giáo viên nhắc nhở cả lớp chú ý
lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhở nội dung
đoạn truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào
không? Có diễn cảm không?
* Thư giãn.
Hướng dẫn HS kể cả câu chuyện và rút ra ý nghóa.
Tư liệu về việc giáup đỡ người khuyết tật.
- GV u cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu
tầm được.
- Kết luận : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt
thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần
giúp đỡ người khuyết tật….giúp đỡ họ.
3. Kết luận:
gọi 1 học sinh kể cả câu chuyện.
Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà kể cho ba mẹ nghe lại câu chuyện.
Xem bài kể chuyện tiếp theo.
- Khi gặp người khuyết tật em nên làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bảo vệ lồi vật có ích.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2

Tập đọc
Chú công (tiết 1)
Toán
Mét
I.Yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ
quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có
dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và
vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
đơn vị mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ
dài : đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn
giản.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
22
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
II. Chuẩn bò: Tranh con công.
- GV : Thước mét, phấn màu.
- HS : Vở, thước, SGK.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Đọc bài ở SGK.
Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
Gió được mời vào nhà bằng cách nào?
Gió được chủ nhà mời vào nhà để làm gì?

Viết: kiễng chân, soạn sửa, thuyền buồm.
- Gọi 1 HS sửa bài tập 5.
- GV kiểm tra bài tập về nhà.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên đọc mẫu.
Tìm tiếng khó đọc.
Giáo viên ghi bảng: rẻ quạt, nâu, rực rỡ, lóng lánh.
Luyện đọc trơn.
* Thư giãn
Giới thiệu mét (m).
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0,
vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1
mét.
- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn
thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
- Viết “m” lên bảng.
- u cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn
thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng
1 m = 10 dm
- u cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng
bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng:

1 m = 100 cm
- u cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học.
-Hoạt động 2: Ôn vần oc – ooc.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
Tìm tiếng trong bài có vần oc. (HS trung bình, yếu)
Tìm tiếng ngoài bài có vần oc – ooc. (HS khá, giỏi)
Nói câu chứa tiếng có vần oc – ooc.
Nhận xét khen đội có nhiều em nói tốt.
Thực hành.
+ Bài 1: Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi : điền số nào vào chỗ
trống ? Vì sao ?
- u cầu HS làm bài.
- GV nhận xét .
+ Bài 2 : Cho HS tính bảng con .
+ Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài. ( HS khá, giỏi)
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
23
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
- Cây dừa cao mấy mét?
- Cây thơng cao ntn so với cây dừa?
- Đề bài u cầu chúng ta làm gì?
- Làm thế nào để tính được chiều cao của cây thơng?
- u cầu HS làm bài.
- GV nhận xét
+ Bài 4 : Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của
vật được nhắc đến trong mỗi phần.
- Gọi 4 HS làm bài bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Kết luận:
HS đọc bài tiết 1
Nhận xét tiết học.
- Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài,
chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kilơmet.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
Tập đọc
Chú công (tiết 2)
Tập làm văn
Đáp lời chia vui.Nghe- Trả lời câu hỏi
I.Yêu cầu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt,
rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu
câu.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và
vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể
(bài tập 1).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu
chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (bài tập 2).
II. Chuẩn bò: Đọc kó bài tiết 1
- GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết
trên bảng lớp.
- HS: Vở, vở bài tập .
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:

Hát
2 HS đọc bài tiết 1
- Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui.
- GV nhận xét
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài.
+ Bài 1: Gọi 1 HS đọc u cầu.
- u cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
24
Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 Năm học: 2012-2013
Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì?
Chú đã biết làm động tác gì?
Đọc đoạn 2.
Lúc lớn, bộ lông của chú màu gì?
* Thư giãn
+ Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể
nói ntn?
+ Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
- u cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với
nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
-Hoạt động 2: Luyện nói.
Đọc yêu cầu bài.

- Tập tầm vông, con công nó múa, nó múa làm sao, nó
rụt cổ vào, nó xòe cánh ra … là tập tầm vông.”
+ Bài 2: GV u cầu HS đọc đề bài để HS nắm được u
cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ơng lão?
+ Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ơng lão bằng cách nào?
+ Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm?
- u cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu
hỏi trên.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét và phê điểm.
3. Kết luận:
Đọc lại toàn bài.
Tìm những từ ngữ tả lại vẻ đẹp của con công.
Khen ngợi những em học tốt.
Về nhà luyện đọc lại bài.
Chuẩn bò bài: Chuyện ở lớp.
- Gọi 1 HS kể lại.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi.
Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
Môn
Bài
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: TỔ CHỨC CHO HS SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG
CỦA THIẾU NHI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI.
I.Yêu cầu:
- Thể hiện được tình cảm, gắn bó với thiếu nhi trên thế giới và biết được cuộc sống của các bạn qua tranh ảnh.
II/ các hoạt động:

-Hoạt động 1:
Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi
- Cho HS thảo luận nhóm và dán các tranh ảnh đã sưu tầm được vào tờ giấy.
- Cho HS đại diện các nhóm nêu nội dung thảo luận của nhóm mình.
- HS và GV nhận xét.
- Cho cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.
-Hoạt động 2:
Thi hát
- Cho mỗi nhóm thi hát: hát bài hát có từ thiếu nhi.
- Chia lớp thành 2 đội thi hát tiếp sức.
Giáo viên: Đào Phước Hậu Trường TH Bình Hòa Hưng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×