Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Phân tích chiến lược của Công ty thời trang Việt – Thương hiệu NINOMAXX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.91 KB, 17 trang )

BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH
LỜI MỞ ĐẦU
Sản phẩm thời trang ngày nay không còn dừng ở một cái áo hay một cái quần cụ
thể, trong nó có các yếu tố văn hoá, trường phái, phong cách, thương hiệu, không gian
mua sắm, sự hài hoà của thiết kế… Ninomaxx đã là thương hiệu được người tiêu dùng
ưa chuộng tại thị trường Việt Nam thì phải mang lại cho người tiêu dùng sự phục vụ
tiện nghi và giá trị thương hiệu tốt hơn. Đẳng cấp không đồng nghĩa với cao cấp.
Ninomaxx là thương hiệu ở mức giá trung bình khá, ngoài ra còn tặng thêm các giá trị
gia tăng vào trong sản phẩm, đồng thời sẽ đưa ra thêm thương hiệu mới đáp ứng cho
các nhu cầu của phân khúc thị trường thấp hơn hoặc cao cấp hơn.Ninomaxx thành công
từ việc nắm bắt được thị hiếu của khách hàng để tung ra các sản phẩm phù hợp cho tới
thiết lập được một hệ thống phân phối có quy mô rộng lớn với hơn 150 cửa hàng trong
và ngoài nước đã thực sự tạo nên một bước đột phá trong ngành thời trang Việt Nam
đặc biệt là trong thời kì hội nhập ngày nay Ninomaxx đã mạnh dạn xâm nhập các thị
trường mới ở Mỹ, Úc, Campuchia càng cho thấy quyết tâm của công ty nhằm đưa
thương hiệu Ninomaxx tiến xa hơn nữa trong khu vực Đông Nam Á cũng như trên
quốc tế.
Trên đây là một vài lí do chủ yếu khiến nhóm 7chúng tôi chọn NINOMAXX là
thương hiệu để tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Phân tích chiến lược của Công ty thời
trang Việt – Thương hiệu NINOMAXX ”.
Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên nhóm chúng tôi không tránh khỏi
thiếu sót. Mong các bạn và thầy cô góp ý để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
NHÓM 7
NHÓM 7 – HK6B Page 1
BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH
I. PHÂN TÍCH THƯƠNG HIỆU:
1. Vài nét về công ty:
• Tên công ty: Công ty cổ phần thời trang Việt- NINOMAXX


• Loại hình: Công ty cổ phần
• Năm thành lập : 1998
• Tên trang web: www.ninomaxx.com.vn
• Slogan : Bắt từng nét đẹp
• Ngành nghề kinh doanh: thương mại, dịch vụ
• Trụ sở chính: 84A Bà Huyện Thanh Quan, phường 9, Quận 3, TPHCM
• Quy mô hoạt động: Các tỉnh thành trên khắp cả nước và 5 cửa hàng tại nước ngoài
là Mỹ ( 2 cửa hàng tại Los Angeles), Campuchia, Úc.
- Năm 1998 thương hiệu Ninomaxx ra đời với mục tiêu “xây dựng thương hiệu thời trang
casual wear đầu tiên cho giới trẻ Việt Nam”. Sản phẩm Ninomaxx ngày càng được giới
trẻ biết đến và đang từng bước trên con đường hội nhập thế giới.
- N&M ra đời cuối năm 2008 với phong cách thời trang kiểu "Work and Play" bên cạnh
nhãn hiệu Ninomaxx. N&M mang đến cho người yêu thời trang Việt Nam những thiết
kế phù hợp nhất để mặc đi làm hoặc đi chơi, góp phần xây dựng phong cách thanh lịch
(elegant), trẻ trung (young) và quyến rũ tự nhiên (alluring) của người mặc. N&M
thường xuyên ra mắt sản phẩm mới, trung bình trên 80 mẫu mỗi tháng.
- Maxxstyle ra đời cuối năm 2009, là nhãn hiệu thời trang thứ ba của Công ty Thời Trang
Việt sau nhãn hiệu N&M và Ninomaxx. Maxx Style thực sự khác biệt với các nhãn hiệu
đang có trên thị trường bởi cách thiết kế chỉ dành cho những người thực sự thích trẻ,
muốn được trẻ , thể hiện tư duy trẻ trung của mình qua phong cách ăn mặc thời trang,
đơn giản, các thiết kế ôm gọn, gam màu lạ…
2. Tầm nhìn chiến lược:
Trong ngành thời trang phát triển năng động, hoạt động kinh doanh của công ty
tập trung chủ yếu trong lĩnh vực bán lẻ với mục tiêu trở thành Vương quốc của ngành
bán lẻ thời trang Việt Nam thông qua việc sở hữu đội ngũ thiết kế mạnh, hệ thống nhãn
hiệu độc đáo và chuỗi cửa hàng thời trang bán lẻ lớn nhất Việt Nam.
Với mạng lưới phân phối 142 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc, dự kiến sẽ tăng lên
con số 216 vào năm 2011, công ty Thời Trang Việt là công ty hàng đầu trong lĩnh vực
thời trang bán lẻ tại Việt Nam.
3. Sứ mạng kinh doanh:

Các mặt hàng của công ty chủ yếu đánh vào giới trẻ năng động với những thiết
kế phù hợp nhất với đi làm và đi chơi, phong cách thanh lịch, trẻ trung, quyến rủ tự
nhiên.Đây cũng là lứa tuổi dễ dàng thay đổi sở thích và phong cách cho phù hợp thời
trang nên công ty thường xuyên cho ra nhiều mẫu thiết kế mới, đa dạng.Bên cạnh đó
công ty còn co nhiều chính sách khuyến khích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của mình
như : các hoạt động khuyến mại,tặng thẻ khách hàng thân thiết, tặng các quà tặng kèm
theo.
Với triết lí kinh doanh luôn mang lại sự trẻ trung năng động, thông dụng và đẹp
nhất cho khách hàng, công ty không ngừng nổ lực đem lại sự thỏa mãn cao độ nhất cho
khách hàng của mình.
NHÓM 7 – HK6B Page 2
BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Tốc độ tăng trưởng kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây:
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu
(tỷ)
Tỷ lệ
(%)
2007 131 100
2008 197.81 151
2009 191.26 146
 Nhận xét: Sự đa dạng các nhãn hàng và việc mở rộng mặt bằng bán lẻ trong 2 năm qua
đã giúp tăng trưởng doanh số bán của Thời Trang Việt lần lượt là 51% và 46% trong
năm 2008 và năm 2009 so với cùng kỳ năm 2007.
2. Giai đoạn trong chu kỳ phát triển ngành:
Năm 1998 thương hiệu Ninomaxx ra đời với mục tiêu “xây dựng thương hiệu
thời trang casual wear đầu tiên cho giới trẻ Việt Nam”. Sản phẩm Ninomaxx ngày càng

được giới trẻ biết đến và đang từng bước trên con đường hội nhập thế giới.
- Giai đoạn mới phát triển:
Trước năm 1998, phải nói là thị trường thời trang Việt Nam rối như một đám
rừng. Hàng may mặc lúc đó khá đầy đủ so với thời bao cấp, đủ kiểu đủ loại, không tên
cũng có mà có tên cũng có. Cho dù có tên thì cũng khó mà đọc được tên của nó vì xuất
xứ của hàng hóa mang “quốc tịch liên hợp quốc” như cách ông Nguyễn Hữu Phụng-chủ
tịch công ty Thời Trang Việt nói về thị trường lúc đó.
Năm 1998, một cửa hàng thời trang ra đời với biển hiệu màu đỏ khá nổi bật trên
đường Nguyễn Đình Chiểu tên là MAXX. Ngoài màu sắc nổi bật ra thì trong cửa hàng
này có một sự khác biệt nhỏ nhưng là một cuộc thay đổi lớn khi đó.
Cửa hàng chỉ bán sản phẩm “Made in Vietnam”. Chủ sở hữu nó là công ty Thời
Trang Việt, lúc đó chỉ là một công ty bé nhỏ với 12 máy may và 20 nhân viên. Những
năm sau, nhiều thương hiệu ra đời như Nino, NMSG, Ninomaxx nhưng Ninomaxx là
thương hiệu được biết đến nhiều nhất.
- Giai đoạn tăng trưởng:
Thời trang là sản phẩm thay đổi nhanh chóng theo trào lưu chung của xã hội hay
của các nhà thiết kế lớn trên thế giới. Vì thế, để tồn tại trong ngành thời trang không hề
dễ tí nào. Phải liên tục đổi mới sáng tạo và tung ra những mẫu thời trang mới có thể tồn
tại trong ngành này. Thêm vào đó, thị trường Việt Nam chưa coi trọng việc bảo vệ bản
quyền.
Vì thế, để đối phó với nạn hàng nhái này. Việc liên tục tung ra các mẫu thời trang
là phương pháp tốt nhất. Điển hình như công ty Thời trang Việt đã phải thiết kế từng
bộ sưu tập cho Ninomaxx theo mùa như ở miền Bắc thì có xuân, hạ, thu, đông; ở miền
Nam thì có xuân-hạ, thu-đông và những bộ sưu tập này chỉ được tiết lộ vào giờ cuối.
Tuy nhiên, do hình thức quảng bá này còn mới và chưa chuyên nghiệp cao nên
NHÓM 7 – HK6B Page 3
BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH
kết quả không được như ý muốn. Nhưng sự mở màn của Ninomaxx đã kéo theo nhiều
công ty nhảy vào kênh quảng bá này như Sanding, Hồng Ty, Nguyễn Long…

Ngoài ra, cửa hàng phân phối cũng chính là kênh quảng bá cho công ty bên cạnh
chức năng đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, việc nhượng quyền của các công ty thời
trang Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn nhất định. Cộng thêm việc quy hoạch thành phố
chưa tốt khiến cho nhiều cửa hiệu thời trang lạc lõng so với cảnh quan xung quanh.
Chính điều này sẽ làm giảm giá trị thương hiệu của công ty.
Với sự nâng cấp hệ thống phân phối, hình ảnh của Ninomaxx cũng gián tiếp
được nâng lên theo cách mà các công ty thời trang quốc tế hay làm.
- Giai đoạn trưởng thành:
Có thể thấy rằng, việc định hướng xây dựng thương hiệu ngay từ đầu đã giúp
Ninomaxx có vị thế như ngày nay. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu thiết kế, huấn
luyện nhân viên bán hàng, tiêu chuẩn trưng bày sản phẩm… cũng giúp Ninomaxx tạo
được bản sắc riêng cho thương hiệu mình.
Năm 2007, NinoMaxx được Hiệp hội Dệt may VN bình chọn là doanh nghiệp
chiếm lĩnh thị trường nội địa tốt nhất và thương hiệu mạnh nhất với doanh số bán hàng
đạt hàng trăm tỉ đồng/năm (năm 2006 doanh thu công ty đạt 200 tỷ)
Việc kết hợp 2 thương hiệu riêng lẻ để phục vụ cho đối tượng khách hàng không
quá khác biệt nhau đã giúp nhân đôi sức mạnh thương hiệu Ninomaxx của công ty.
3. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô:
Nhân tố Tác động
Kinh tế - Phần lớn giá trị của ngành may Việt Nam là đến thự hoạt động
về tỷ giá, lạm phát và sự ổn định hay suy thoái của nền kinh tế
Mỹ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của ngành.
-
Hiện nay, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng may mặc lớn
nhất
của Việt Nam. Sự suy thoái của nền kinh tế lớn nhất
thế giới này
sẽ khiến cho các nhà nhập khẩu Mỹ tìm đến
những nguồn hàng

nhập khẩu có giá rẻ hơn. Việc này có thể sẽ khiến cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam gặp nhiều
khó khăn.
- Mặt khác, sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ khiến cho đồng
USD bị mất giá so với đồng tiền của các nước khác. Sự
giảm
giá của đồng USD khiến cho doanh thu xuất khẩu -
nguồn thu
chính của các doanh nghiệp may mặc giảm sút. Trong khi đó, yếu
tố đầu vào của ngành may hiện nay phần
lớn vẫn phải nhập khẩu
và chịu ảnh hưởng của sự biến
động giá dầu trên thế giới. Sự
tăng giá của các yếu tố đầu
vào sẽ khiến cho chi phí của doanh
nghiệp tăng lên. Điều
này cũng ảnh huởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp.
- Lạm phát cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của
các
doanh nghiệp may. Lạm phát tăng khiến cho giá cả
hàng hoá
tiêu dùng trong nước tăng lên. Để đảm bảo cho
cuộc sống của
người lao động, các doanh nghiệp may cũng sẽ phải thực hiện
tăng lương để có thể giữ chân nhân
viên. Hành động này sẽ góp
NHÓM 7 – HK6B Page 4
BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH

phần làm tăng chi phí của
doanh nghiệp và tất yếu làm cho giá
thành sản phẩm của
doanh nghiệp tăng lên. Tuy nhiên, khi giá
thành sản phẩm tăng lên thì doanh nghiệp may lại gặp khó khăn
trong hoạt động xuất khẩu. Nguyên nhân là vì sự cạnh tranh giữa
các nước xuất khẩu may mặc là rất gay gắt. Nếu giá hàng may
mặc của Việt Nam tăng lên thì các đối tác nhập khẩu sẽ
ngay
lập tức chuyển hướng sang các nước khác có giá
thấp hơn, dẫn
đến kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sẽ

bị giảm sút.
Chính trị luật pháp
- Trong quyết định 36/QĐ-TTg ngày 14/3/2008 về phê duyệt
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam
đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Việt Nam đặt mục tiêu
phát triển ngành Dệt May trở thành một trong
những ngành công
nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất
khẩu; đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu tiêu dùng trong
nước; tạo nhiều việc làm cho xã
hội; nâng cao khả năng
cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế
khu vực và thế giới. Do đó, ngành may Việt Nam trong thời gian
tới sẽ được ưu tiên phát triển.
-
Dệt may vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệ

thương mại của các quốc gia. Hàng may mặc của Việt Nam
với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tố cạnh tranh so với hàng
xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại là một hạn chế
do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp
dụng thuế chống bán
phá giá.
Xã hội văn hóa
- Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con
người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong
đó có quần áo. Thêm vào đó, xu hướng và thị
hiếu thẩm mỹ của
người tiêu dùng đối với các sản phẩm
may mặc cũng có sự
biến đổi liên tục.
Công nghệ
Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một trong
những
hạn chế lớn của ngành may mặc Việt Nam hiện
nay. Hoạt
động của ngành may hiện nay phần lớn là thực
hiện gia công cho
nước ngoài hoặc chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn
những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn
lại chưa đáp ứng được. Vì thế,
nếu được đầu tư đúng mức về
công nghệ thì ngành may
Việt Nam có thể phát huy hết được
tiềm năng về lao động và chất lượng.
4. Đánh giá cạnh tranh trong ngành:
a. Rào cảng nhập ngành, đe dọa từ các gia nhập khác:

Doanh nghiệp dệt may của Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn thực hiện đơn hàng
gia công xuất khẩu cho nước ngoài. Số doanh nghiệp có khả năng thiết kế và sản xuất
các sản phẩm thời trang hiện vẫn chưa nhiều. Do đó, giá trị gia tăng trong các sản phẩm
NHÓM 7 – HK6B Page 5
BÀI THẢO LUẬN GVHD: NGUYỄN PHƯƠNG
LINH
may mặc Việt Nam còn thấp, dẫn đến lơi nhuận thu về chưa tương xứng với khả năng
cũng như giá trị xuất khẩu cao trong những năm qua. Bên cạnh đó, các DN may mặc
trong nước lại chưa chú trọng đến thị trường nội địa với số dân đông đảo hiện nay.
Chính vì thế, hàng may mặc Việt Nam được đánh giá khá cao tại nước ngoài thì lại
không được coi trọng trong nước.
b. Quyền lực thương lượng từ nhà cung ứng:
Ngành may mặc Việt nam hiện nay vẫn phụ thuộc khá nhiều vào nguyên liệu
nhập khẩu từ nước ngoài (chiếm 70% - 80%). Công nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát
triển, nguyên vật liệu chủ yếu nhập khẩu nước ngoài, tỷ lệ gia công cao, năng lực cạnh
tranh yếu
c. Quyền lực thương lượng từ người mua:
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng
chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đó có quần áo. Thêm vào
đó, xu hướng và thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm
may mặc cũng có sự biến đổi liên tục. Nếu doanh nghiệp không chú trọng đầu
tư và thiết kế sẽ nhanh chóng tụt hậu. Tuy nhiên, tâm lý người Việt Nam “ăn
chắc mặc bền” nên vẫn chuộng những sản phẩm có chất lượng tốt và giá rẻ.
d. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:
Theo thống kê của Hiệp hội dệt may Việt Nam, phân theo nguồn vốn chủ sở hữu
thì số DN ngoài quốc doanh là 1172 DN; DN nhà nước là 307 DN và DN có vốn đầu tư
nước ngoài là 472 DN. Điều này cho thấy cường cạnh tranh rất lớn.
e. Đe dọa từ sản phẩm thay thế:
Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ và mẫu mã đa dạng, thường xuyên
thay đổi và khá phù hợp với thị hiếu người Việt Nam đang chiếm lĩnh thị trường may

mặc nội địa.
5. Mô thức EFAS Công ty thời trang Việt – Thương hiệu Ninomaxx
Các nhân tố chiến lược Độ quan trọng Xếp loại
Tổng điểm
quan trọng
1. Cơ hội
- Việt Nam gia nhập WTO
0.16 4 0.64
- Quy mô dân số ngày càng tăng
0.08 3 0.24
- Chi phí LĐ, kỷ năng, tay nghề
0.03 2 0.06
- Hệ thống phân phối
0.1 4 0.4
- KT-XH ốn định , phát triển
0.08 1 0.08
2. Đe dọa
- Quy mô nhỏ
0.15 4 0.6
NHÓM 7 – HK6B Page 6

×