Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp cải tiến hoạt động bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.64 KB, 34 trang )

Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Lý do khách quan:
“ Cùng với khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba
mặt: mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả …khắc phục
những tiêu cực, yếu kém trong giáo dục và đào tạo”
(1)
.Xác định được những
mục tiêu và nhiệm vụ đó Đảng đã chỉ đạo cho ngành giáo dục đổi mới hệ thống
giáo dục mà đặc biệt là cơng tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Mà để làm tốt
nhiệm vụ đó thì phải bắt đầu từ cái nơi của giáo dục-đó chính là trường học. Bởi
lẽ nhà trường là nơi truyền thụ và phổ cập kiến thức, tổ chức q trình dạy và
học, giáo dục cho mọi người trở thành những cơng dân tốt hội đủ phẩm chất và
năng lực để làm việc và phụng sự tổ quốc. Muốn hồn thành nhiệm vụ cao cả đó
thì đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên ở trường phổ thơng nói riêng giữ
vai trò quyết định.
Trong tình hình hiện nay, cả thế giới rất coi trọng giáo dục và đã đặt ra
những u cầu mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và Việt Nam cũng
khơng nằm ngồi quy luật đó. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thì giáo dục
được coi là một ngành dịch vụ với quy luật cạnh tranh mang tính sống còn, đòi
hỏi ngành giáo dục nước nhà nói chung và mỗi cơ sở đào tạo nói riêng phải
khẳng định được thương hiệu của mình để tồn tại và phát triển trong một cái chợ
lớn của thế giới. Nắm bắt được xu hướng phát triển của thế giới mà trong báo
cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tại Đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới tồn diện giáo dục và
đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi mới phương pháp dạy và
học thực hiện chuẩn hóa-hiện đại hóa-xã hội hóa. Chấn hưng nền giáo dục Việt
Nam”.


Thứ nữa, khi mà khoa học và cơng nghệ phát triển như vũ bảo, thì khoa
học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thơng tin và tri thức trở thành yếu
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 1
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
tố đầu vào của hệ thống sản xuất, quản lí và là cơng cụ để sáng tạo ra mọi của
cải vật chất và tinh thần cho xã hội, cho nên cơng tác giáo dục lại đòi hỏi việc
bồi dưỡng giáo viên để đáp ứng kịp xu thế của thời đại. Và đây cũng chính là
tinh thần của Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam khi nhận định về giáo dục
đã đưa ra bài học thành cơng đó là: “Ưu tiên đầu tư phát triển con người, tăng
cường diện rộng, bảo đảm cơng bằng, tự do hóa từng bước, đa dạng hóa thị
trường”. Với vai trò to lớn như vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển
đội ngũ giáo viên hiện nay là hết sức quan trọng và cấp bách khơng chỉ riêng của
ngành Giáo dục mà là cơng việc của tồn Đảng của tồn dân và của cả hệ thống
chính trị.
Đối với trường học là nơi trực tiếp quả lí và sử dụng đội ngũ giáo viên, thì
cơng tác đào tạo và bồi dưỡng có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục đến
tương lai của thế hệ trẻ nên phải được nhận thức sâu sắc đồng thời các cấp quản
lí phải thường xun chọn lựa những hình thức phù hợp tùy thuộc vào đặc điểm
tình hình cụ thể để cơng tác này đạt kết quả cao nhất.
2. Lí do chủ quan:
Nhìn lại thực tế ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh trong những năm qua,
với một trường thuộc vùng biên giới khi thành lập năm 2000 chỉ với 5 phòng
học cấp bốn vỏn vẹn 7 giáo viên và 165 học sinh. Sau sáu năm hình thành và
phát triển hiện nay nhà trường đã có một cơ ngơi khá đàng hồng với 19 lớp trên
700 học sinh một đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn, 65% trên chuẩn. Và chính
đây là vấn đề đáng nói trong việc mâu thuẫn giữa trình độ bằng cấp với trình độ
chun mơn. Còn giáo viên trẻ thì một số tay nghề còn non, một số còn ỉ lại bởi
những mối quan hệ xã hội. Bên cạnh đó hoạt động bồi dưỡng nâng cao tay nghề
ở các tổ chun mơn chưa mang tính chun nghiệp, chưa đồng bộ, áp dụng

phương tiện khoa học kĩ thuật hiện đại như cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy
còn mang tính trình diễn. Do đặc thù giảng dạy con em vùng biên nên cơng tác
giáo dục chưa được phụ huynh quan tâm đúng mức.
Là người làm cơng tác quản lí, tuy được phân cơng làm cơng tác chun
mơn bản thân tơi ln băn khoăn về điều này, làm sao để nâng cao tay nghề của
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 2
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
đội ngũ giáo viên, làm sao để mỗi giáo viên tự ý thức được vai trò, vị trí của bản
thân mà đặc biệt là thấy được nhu cầu học tập nâng cao tay nghề là yếu tố sống
còn khơng chỉ của bản thân mà là của đơn vị để đáp ứng cho nhu cầu học tập
của tồn xã hội “xã hội học tập” nhằm tạo ra những thế hệ học sinh đáp ứng
được tình hình thực tế hiện nay.
Với những kiến thức được tiếp nhận ở lớp học Cán bộ Quản lí Giáo dục
và đào tạo II, cùng với những trăn trở từ thực tế cơng tác tơi nhận thấy cần thiết
phải nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở
trường THCS Nguyễn Chí Thanh xã Dak Lao huyện Dak Mil tỉnh Dak Nơng
năm học 2011-2012”, để thấy được những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường đồng thời tìm ra những
giảo pháp hữu hiệu nhất góp phần nhỏ bé cùng nhà trường chấn hưng nền giáo
dục nước nhà.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở
trường THCS Nguyễn Chí Thanh, đề xuất các biện pháp cải tiến cơng tác bồi
dưỡng giáo viên của hiệu trưởng.
III. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
1. Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lí của đề tài.
2. Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS
Nguyễn Chí Thanh huyện Dak Mil tỉnh Dak Nơng năm học 2011-2012.
3. Đề xuất một số biện pháp cải tiến hoạt động bồi dưỡng giáo viên của

hiệu trưởng.
IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI:
Bồi dưỡng giáo viên là hoạt động có nhiều hình thức phong phú vá đa
dạng nhưng với điều kiện thực tế của trường và trong khn khổ một bài tổng
thu hoạch, tơi chỉ trình bày việc Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo
viên của trường năm học 2011-2012 thơng qua các phương thức: Dự giờ, thao
giảng bằng giáo án điện tử, sinh hoạt tổ chun mơn và khuyến khích giáo viên
tham gia học đại học.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 3
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ PHÁP LÍ VÀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở pháp lí của đề tài:
* Nghị quyết hội nghị lần thứ ba của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa VIII đã khẳng định: “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then
chốt trong cơng tác xây dựng Đảng đã cho thấy cơng tác cán bộ quản lí là hết
sức quan trọng”.
* Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư Trung ương Đảng ngày 15/6/2004 và
quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc xây dựng nâng
cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đều chỉ rõ mục tiêu:
“Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng chuẩn hóa,
nâng cao chất lượng đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề
nghiệp và trình độ chun mơn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
* Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 05 tháng 06 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ
quản lí giáo dục hàng năm là: “Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, chủ trương chính sách của
nhà nước và của ngành, nâng cao năng lực chun mơn nghiệp vụ theo hướng
cập nhật, hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam”.
*Luật giáo dục năm 2005 nêu rõ:
Nhà giáo có quyền: “được nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn nghiệp
vụ” (điều 73).
“Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chun mơn nghiệp vụ để
nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo” (điều 80).
*Điều lệ trường trung học quy định:
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 4
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
Hiệu trưởng có những quyền hạn và nhiệm vụ: “Tổ chức bộ máy nhà trường”,
“Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học”, “Quản lí giáo
viên” (điều17).
Giáo viên có nhiệm vụ: Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng
chun mơn và nghiệp vụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo
dục (điều 29).
Tổ chun mơn có nhiệm vụ: “Tổ chức bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ; tổ
chức kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế
hoạch của nhà trường”. “Tổ chun mơn sinh hoạt 2 tuần một lần”.(trích điều
14).
* Hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng CBQL, giáo viên bậc Trung học.
* Cơng văn số: 2094/BGD&ĐT – GDTrH ngày 20/05/2012 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo V/v: Hướng dẫn kế hoạch thời gian năm học năm học 2011 -
2012.
* Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT ngày 12-08-2011 Chỉ thị về nhiệm vụ
trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xun và
giáo dục chun nghiệp năm học 2011 - 2012

* Kế hoạch năm học của phòng Giáo dục huyện Dak Mil năm học 2011-
2012
*Kế hoạch năm học 2011 - 2012 của trường THCS Nguyễn Chí Thanh
huyện Đak Mil tỉnh Dak Nơng.
2. Cơ sở lí luận của đề tài:
2.1. Khái niệm:
+ Bồi dưỡng: giữ gìn và làm tăng sức khỏe, khả năng, đạo đức (Từ điển tiếng
Việt-Tường giải & liên tưởng).
Làm cho tốt hơn, giỏi hơn (Từ điển Tiếng Việt).
Làm tăng năng lực và phẩm chất (Từ điển từ Việt Nam)
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 5
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
+ Bồi dưỡng giáo viên: Là các hoạt động học tập, làm tăng thêm trình độ hiện
có về kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên, cơng nhân
viên thực hiện cơng việc đạt kết quả tốt hơn.
2.2. Mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo viên:
Trong những năm qua, giáo dục đã khơng ngừng phát triển cả về số lượng
và chất lượng nhằm đáp ứng cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất
nước và trong tương lai vươn tới ngang tầm với các nước trong khu vực và quốc
tế.
Ngay từ đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định: “Đổi mới cơng tác
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Sử dụng
giáo viên đúng năng lực, đãi ngộ đúng cơng sức và tài năng với tinh thần ưu
đãi và tơn vinh nghề dạy học”. Và qua thực tế một trong những ngun nhân
dẫn đến thành cơng của giáo dục trong những năm qua là sự trưởng thành cử đội
ngũ giáo viên. Đây là nhân tố nội sinh quyết định chất lượng nền giáo dục nước
nhà. Và như vậy, việc quản lí và sử dụng đội ngũ giáo viên chỉ là điều kiện cần,
chúng ta cần bồi dưỡng nhằm nâng cao tay nghề và đạo đức nhà giáo trong điều
kiện hiện nay là hết sức cấp bách, có thể nói đây là điều kiện đủ để giáo dục Việt

Nam phát triển trong xu thế hội nhập.
Việc bồi dưỡng giáo viên mang tính chiến lược, đây là cơng việc phải làm
thường xun, liên tục và lâu dài để xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số
lượng, mạnh về chất lượng phù hợp với cơ cấu, phục vụ cho chiến lược phát
triển lâu dài của nhà trường. Mặt khác, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên
còn mang tính cấp bách bởi nhà trường phải thực hiện ngay những u cầu của
năm học, những chỉ đạo của ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như đổi
mới chương trình, SGK, phương pháp dạy-học…
Việc bồi dưỡng giáo viên là quyền lợi và nghĩa vụ của giáo viên.
Cơng tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chun mơn, nghiệp vụ
của tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học trong nhà trường.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 6
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
Tham gia hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi làm
việc với chương trình mới, có thái độ tích cực và thích ứng nhanh với những
thay đổi và thách thức của thời đại.
Hoạt động bồi dưỡng được thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú đặc
biệt là hình thức bồi dưỡng tai cơ sở, tại trường góp phần xây dựng tinh thần
cộng tác, làm việc theo tổ nhóm trong nhà trường.
Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ khuyến khích giáo viên làm
việc chăm chỉ, tích cực để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Khi tham gia bồi dưỡng thường xun sẽ góp phần làm nâng cao ý thức,
phương pháp, kĩ năng, thói quen tự học của giáo viên.
Cơng tác bồi dưỡng còn giúp giáo viên có cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn
khi họ hồn thành cơng việc và có sự tiến bộ trong cơng tác.
Bồi dưỡng giáo viên phải là nhu cầu của mỗi giáo viên.
2.3. Ngun tắc bồi dưỡng giáo viên:
Trong điều kiện và hồn cảnh lịch sử hiện tại khi Việt Nam ngày càng
phát triển trên mọi lĩnh vực đồng thời vị thế của ta trên trường Quốc tế ngày

càng được khẳng định -khi mà giáo dục được coi là một ngành dịch vụ thì nhu
cầu bồi dưỡng giáo viên là cơng việc hết sức cấp bách. Trong q trình đổi mới
nội dung và phương pháp bồi dưỡng giáo viên các cấp, một số ngun tắc đã
được đúc kết và coi như là sự vận dụng ngun lí giáo dục của Đảng, nhà nước
trong nhà trường. Những ngun tắc đó là:
-Ngun tắc đảm bảo sự thống nhất giữa bồi dưỡng tư tưởng chính trị,
đạo đức với chun mơn, nghiệp vụ và các nhiệm vụ đặt ra từ thực tiễn.
-Trong thời đại nền văn minh tri thức, hoạt động bồi dưỡng khơng bao giờ
kết thúc. Mỗi giáo viên cần phải xác định chúng ta là những người học tập
thường xun và suốt đời.
-Những chương trình bồi dưỡng chung đều chưa thật hồn hảo. Mỗi
trường cần phải thiết kế chương trình riêng phù hợp với thực tế trường mình.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 7
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
-Bồi dưỡng tại trường mình sẽ thành cơng hơn khi gửi cán bộ đi bồi
dưỡng nơi khác. Nhà trường khuyến khích càng nhiều người tham gia bồi dưỡng
càng tốt.
-Nhà trường cần phân trích nhu cầu và mối quan tâm của giáo viên để đưa
ra nội dung, cách thức phù hợp (đội ngũ giáo viên đa dạng về tuổi tác, hiểu biết,
kinh nghiệm, nhu cầu và hứng học tập).
-Cơng tác bồi dưỡng cần được triển khai liên tục và phải thiết thực để
đem lại sự cải thiện cụ thể, thường xun trong hoạt động dạy và học của
nhà trường.
-Trong cơng tác bồi dưỡng cần cố gắng sử dụng tất cả các nguồn lực sẵn
có trong nhà trường. Có thể kết hợp với các trường khác để thực hiện chương
trình bồi dưỡng và chia sẽ nguồn nhân lực với trường bạn.
-Bồi dưỡng thường xun sẽ giúp nhà trường ln đổi mới và có thể đối
mặt được với những thử thách mới.
2.4. Nội dung bồi dưỡng giáo viên:

2.4.1. Những u cầu mới đối với giáo viên:
Trong nhà trường, người giáo viên có vai trò vơ cùng quan trọng trong
việc đào tạo, rèn luyện, phát triển trí tuệ nhân cách cho thế hệ trẻ. Ở tầm vĩ mơ,
đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Ở những thập kỉ qua, người thầy giáo ln giữ vai trò là dấu nối giữa nền
văn hóa dân tộc, nhân loại với việc tái sản xuất nền văn hóa ấy ở thế hệ trẻ. Thầy
giáo là người giúp học sinh biến tinh hoa văn hóa của nhân loại thành tài sản
riêng của mình. Trong nhà trường, thầy giáo là người tổ chức chính và quyết
định chất lượng đào tạo.
Trong thế kỉ mới, những chức năng trên vẫn còn ngun giá trị. Tuy
nhiên, cùng với xu thế hội nhập, tồn cầu hóa, sự tăng lên gấp bội của tri thức là
điều kiện cơ bản để mang lại nền kinh tế hiện đại. Chúng ta phải đói mặt với
cuộc chạy đua trong vận dụng những tiến bộ nhanh đến chóng mặt về khoa học
cơng nghệ để tăng tốc độ phát triển và giảm nguy cơ tụt hậu “Thế kỉ XXI sẽ tiếp
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 8
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
tục có nhiều biến đổi. Khoa học và cơng nghệ sẽ có bước nhảy vọt. Kinh tế tri
thức có vai trò ngày càng nổi bật trong q trình phát triển lực lượng sản xuất”.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Đảng ta đã nêu rõ:
“Cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa ngay từ đầu và trong suốt các giai đoạn
phát triển. Nâng cao hàm lượng tri thức trong các nhân tố phát triển kinh tế-xã
hội, từng bước phát triển kinh tế tri thức nước ta”.
Với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, giáo dục-đào tạo đứng trước
những thách thức lớn của thời đại: giáo dục phải mang tính tồn cầu, quốc tế hóa
nhằm đạt tới những chuẩn mực chung về đào tạo nguồn nhân lực, xã hội học tập
phải trở thành triết lí giáo dục. Xu thế đổi mới giáo dục để chuẩn bị con người
cho thế kỉ XXI đang đặt ra những u cầu mới đối với người giáo viên.
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh, tạo ra những phương

pháp, phương tiện giao lưu mới, mở rộng các khả năng học tập, tạo cơ hội cho
mọi người có thể học dưới nhiều hình thức theo khả năng và điều kiện cho phép.
Nhà trường khơng còn là nơi duy nhất đem đến cho học sinh những tri thức mới.
Tuy nhiên, giáo dục nhà trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giáo viên, vẫn là
con đường đáng tin cậy và có hiệu quả nhất trong việc làm cho thế hệ trẻ tiếp
thu có mục đích, có hệ thống tinh hoa di sản văn hóa, khoa học, nghệ thuật của
nhân loại và của dân tộc. Vai trò của giáo viên ở đây là phải chọn lọc những tri
thức cơ bản, hiện đại, thực tiển, phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học,
chuyển tải đến học sinh với sự hấp dẫn cao.
Trong bối cảnh kĩ thuật, cơng nghệ phát triển đang tạo ra sự chuyển dịch
định hướng giá trị, giáo viên khơng chỉ đóng vai trò truyền đạt tri thức mà còn
phải triển cảm xúc, thái độ, hành vi của học sinh, đảm bảo người học làm chủ
được và biết ứng dụng hợp lí những tri thức đó giáo viên phải quan tâm phát
triển người học ý thức về các giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mĩ, tạo nên bản sắc
tồn tại của lồi người, vừa kế thừa, phát triển các giá trị truyền thống, vừa sáng
tạo những giá trị mới, thích nghi với thời đại mới.
Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giáo viên phải có ý thức, có nhu
cầu và tiềm năng khơng ngừng tự hồn thiện về đạo đức, nhân cách, chun
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 9
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
mơn nghiệp vụ, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm,
biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể nhà trường trong việc thực hiện các mục
tiêu giáo dục. Qúa trình đào tạo ở các trường sư phạm chỉ là sự đào tạo ban đầu,
đặt cơ sở cho q trình đào tạo tiếp theo, trong đó sự tự học, tự đào tạo đóng vai
trò quan trọng, quyết định sự thành đạt của mỗi giáo viên.
Tương ứng với sự chuyển biến về mục tiêu giáo dục, ngày nay phương
pháp dạy-học đang chuyển biến từ kiểu dạy tập trung vào vai trò của giáo viên
sang kiểu dạy học tập trung vào vai trò học sinh và hoạt động học, từ kiểu dạy
học thơng báo - đồng loạt sang kiểu dạy hoạt động - phân hóa. Giáo viên khơng

còn đóng vai trò là người truyền đạt tri thức, mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ
chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tòi, trang luận của học sinh. Giáo
viên giỏi là người biết giúp đỡ học sinh tiến bộ nhanh trên con đường học tập tự
lực, kết hợp thành cơng việc giảng dạy tri thức với giáo dục giá trị và phát triển
tư duy.
Tri thức Giáo viên Học sinh (dạy học theo pp cũ gv truyền đạt một
chiều)
Tri thức (dạy học theo pp mới)
Giáo viên Học sinh
Cơng nghệ thơng tin được áp dụng ngày càng rộng rãi trong q trình dạy
học, đem lại những khả năng mới, giúp giáo viên dễ dàng đưa ra những phần
việc vốn chỉ thực hiện được ở ngồi lớp vào trong tiết học, biểu diễn trực quan
cơ chế các hiện tượng, q trình trong thế giới vĩ mơ và vi mơ, cung cấp một
khối lượng lớn thơng tin trong thời gian ngắn, xử lí các số liệu phức tạp, làm
giảm nhẹ lao động chấm bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nếu khơng muốn tụt hậu, giáo viên cần sớm tìm jieeur và nắm vững tin học cơ
sở, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 10
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
2.4.2. Nội dung bồi dưỡng giáo viên:
Trước những u cầu mới đối với người giáo viên như đã nói ở trên,
chúng ta thấy nội dung bồi dưỡng giáo viên rất đa dạng, phong phú. Nhiều kiến
thức ở các lĩnh vực khác nhau cần nâng cao trình độ người giáo viên về mọi
mặt. Chính vì vậy, những nội dung cần bồi dưỡng là:
- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quan điểm giáo dục của
Đảng, đạo đức lối sống.
- Bồi dưỡng những kiến thức pháp luật.
- Bồi dưỡng những kiến thức về quản lí.
- Bồi dưỡng về chun mơn - nghiệp vụ: bồi dưỡng theo chu kì thường

xun, bồi dưỡng chuẩn hóa, trên chuẩn, bồi dưỡng thay sách, bồi dưỡng
chun đề nâng cao, đổi mới phương pháp dạy - học, những kiến thức tâm
lí học, giáo dục học…
- Bồi dưỡng về văn hóa, ngoại ngữ, tin học.
- Bồi dưỡng sức khỏe, thể dục thể thao, văn nghệ…
2.5. Phương pháp bồi dưỡng giáo viên:
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy - học hiện nay, nhiều đề tài
nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tế đã đưa ra nhiều phương pháp nhằm bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất, năng động, sáng tạo, có năng lực giải
quyết những vấn đề trong dạy học và trong cuộc sống xã hội.
Ở phạm vi này, tơi chỉ đề cập đến những phương pháp bồi dưỡng nhằm
nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Một số phương pháp
thường sử dụng là:
2.5.1. Phương pháp thuyết trình một chủ đề ngắn.
2.5.2. Phương pháp lấy ý kiến chun gia: mời những người có hiểu biết sâu
về một lĩnh vực trình bày, báo cáo.
2.5.3. Phương pháp bồi dưỡng thơng qua hoạt động thực tiễn.
- Phương pháp dự giờ.
- Phương pháp thao giảng.
- Phương pháp thảo luận.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 11
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
- Phương pháp thực hành.
- Phương pháp minh họa.
- Phương pháp tham quan học tập kinh nghiệm ở đơn vị bạn.
- Phương pháp kèm cặp.
- Phương pháp ln chuyển cơng việc.
- Phương pháp hội thảo.
- Phương pháp tham gia các câu lạc bộ.

- Phương pháp tham gia thi giáo viên dạy giỏi các cấp.
2.5.4. Phương pháp bồi dưỡng thơng qua các phương tiện thơng tin đại
chúng.
- Qua đài phát thanh.
- Qua vơ tuyến truyền hình.
- Qua phim ảnh, băng hình, đĩa CD, VCD.
- Qua báo chí.
- Internet …
2.5.5. Phương pháp tự học:
Xu thế chung của thời đại và kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng giáo viên
những năm qua ở Việt Nam đã khẳng định bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo
viên phải lấy tự học làm chủ yếu. Điều này cho thấy bất kể giáo viên nào cũng
đều có khả năng tự học nếu như hiểu thấu đáo nhiệm vụ và nội dung bồi dưỡng,
có đầy đủ điều kiện tối thiểu để học tập.
Tự học là hình thức rất thú vị để khích lệ sự học tập độc lập và học suốt
đời. Đối với giáo viên, những người đã được đào tạo sư phạm, có trình đọ học
vấn nhất định thì hình thức học do mình tự điều khiển thường sâu sắc hơn và lâu
dài hơn là hình thức học tập do người khác điều khiển. Tuy nhiên để việc tự học
của cá nhân có hiệu quả thì cần chú ý:
* Mỗi giáo viên lựa chọn một chủ đề mà họ muốn được học một cách độc
lập.
* Khuyến khichs từng giáo viên lập kế hoạch học tập một cách kĩ lưỡng
gồm các nội dung:
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 12
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
- Các mục tiêu học tập cần phải đạt.
- Các kiến thức và kĩ năng cần nắm vững.
- Các hoạt động học tập sẽ thực hiện.
- Cách đánh giá kết quả đạt được.

- Thời gian hồn thành …
* Cán bộ quản lí nên hỗ trợ ( tài liệu, thời gian, kinh phí…), kiểm tra,
đánh giá và động viên, khen thưởng thời.
Mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng và đòi hỏi
những điều kiện thực hiện khác nhau. Vì thế tùy theo điều kiện thực tế ở mỗi
đơn vị, mỗi cá nhân sẽ lựa chọn những phương pháp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
phù hợp. Điều cốt lõi bồi dưỡng phải là nhu cầu của mỗi giáo viên thì cơng tác
bồi dưỡng mới có hiệu quả thực sự.
2.6. Hình thức bồi dưỡng giáo viên:
Hiện nay có rất nhiều hình thức bồi dưỡng như:
- Bồi dưỡng tập trung.
- Bồi dưỡng tại chổ.
- Tự học
- Bồi dưỡng từ xa.
- Bồi dưỡng tại chức…
Sau khi tổng kết chu kì bồi dưỡng thường xun 1997-2000 Bộ giáo dục
đã rút ra những đánh giá, kết luận có giá trị. Để tiếp tục đổi mới phương pháp
bồi dưỡng thường xun, xác định phương hướng nhiệm vụ chu kì 2002-2005
Bộ chỉ đạo thực hiện phương châm lấy tự học, tự bồi dưỡng là chính, chú trọng
hơn tới hình thức học theo nhóm chun mơn, theo từng tập thể sư phạm, lấy
trường làm đơn vị bồi dưỡng, hiệu trưởng là người trực tiếp quản lí học tập…
(4)

Như vậy hình thức tự học và tự bồi dưỡng tại chổ, tại trường sẽ là phương
hướng chính trong cơng tác bồi dưỡng thường xun ở các chu kì tiếp theo.
II. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG
THCS NGUYỄN CHÍ THANH HUYỆN DAK MIL TỈNH DAK NƠNG
NĂM HỌC 2011 – 2012.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 13
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012

Đề tài
1. Đặc điểm chung của trường:
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh được thành lập từ năm 2000, trường đống
chân trên địa bàn xã biên giới một xã khó khăn của huyện. Năm học 2011- 2012
trường được cơng nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn II.
Tình hình đội ngũ giáo viên:
Năm học 2011-2012 tổng số cán bộ giáo viên cơng nhân viên của trường
là 46, được biên chế thành 5 tổ. Ban giám hiệu 03 người. Số Đảng viên là 17.
Trình độ đào tạo:
+ Năm học 2011-2012 trường có 38 giáo viên trực tiếp đứng lớp, trong đó
có 26 giáo viên trình độ trên chuẩn, 12 giáo đạt trình độ chuẩn. Những mơn
chính được dạy đúng chun ngành đào tạo còn một số mơn như Ân nhạc, Mĩ
thuật và cơng nghệ phải dạy chéo ban. Tỉ lệ giáo viên đứng lớp: 1,95. Ngồi ra
các nhân viên kế tốn, thủ quỹ, thư viện được đào tạo đúng chun ngành và đều
đạt chuẩn.
Chất lượng đội ngũ giáo viên năm học 2011-2012:
+ Giáo viên giỏi cấp trường: 6
+ Giáo viên giỏi cấp huyện: 02
+ Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 25
Kết quả đánh giá giáo viên 2011-2012:
Tốt: 36 Khá: 2 Trung bình: 0
Cơ sở vật chất:
Trường có tổng diện tích khi mới xây dựng là: 3500 m
2
và cho đén thời
điểm này diện tích của nhà trường là 7600 m
2
: khoảng 12 m
2
/ hs. Trường có

tường rào kiên cố.
Phòng học: có 19 phòng trong đó có 14 phòng cấp ba và 05 phòng cấp
bốn đủ cho việc dạy một buổi/ngày của 19 lớp.
Phòng bộ mơn: có 03 phòng ( 01 phòng thí nghiện-thực hành, 01 phòng vi
tính với 35 máy, 01 phòng Lý –Cơng nghệ)
Các khối cơng trình khác: 01 nhà Hiệu bộ với 01 phòng Hội đồng 01 phòng
Hiệu trưởng, 02 phòng phó hiệu trưởng . Thư viện, phòng đọc, phòng thiết bị.
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 14
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
phòng kế tốn-thủ quỹ là chổ tận dụng lại của nhà hiệu bộ cũ. Nhà để xe cho
giáo viên, học sinh; cơng trình phụ cho giáo viên học sinh đầy đủ.
Những thuận lợi và khó khăn trong năm học 2011-2012:
Thuận lợi:
-Năm học 2011-2012 là năm tồn ngành hưởng ứng và thực hiện chủ đề
năm học: “Đổi mới cơng tác Quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục” và các cuộc
vận động "Hai khơng": nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục và cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh" nên bước đầu tạo sự chuyển biến mới về chất lượng giáo dục và ý
thức trách nhiệm của cán bộ giáo viên. Mặc dù là một trường biên giới nhưng
trường là trọng điểm chất lượng của tồn huyện.
-Cũng trong năm này, nhà trường được sự quan tâm lớn của các cấp lãnh
đạo địa phương, phòng giáo dục và Hội cha mẹ học sinh cũng như sự chỉ đạo
kịp thời, sâu sát của chi bộ Đảng.
-Các tổ chức đồn thể, tổ khối phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình,
hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ có chất lượng.
-Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, ln nêu cao tinh thần trách
nhiệm, hết lòng vì học sinh, ln tự tìm tòi học hỏi để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ.
Khó khăn:

- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn: phòng bồi dưỡng học sinh giỏi, phòng
phụ đạo học sinh yếu kém, phòng chức năng còn tận dụng. Một số phòng hoạt
động chun mơn như: phòng thực hành, thí nghiệm, chưa đúng quy cách, trang
thiết bị dạy học còn thiếu thốn chư đáp ứng được nhu cầu phát triển giáo dục
trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đội ngũ giáo viên năng lực sư phậm chưa đều tay (giáo viên trẻ thiếu
kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục học sinh, một số ít giáo viên lớn tuổi
chậm đổi mới về phương pháp và cập nhật kiến thức mới).
- Việc tổ chức chỉ đạo, quản lí việc bồi dưỡng giáo viên chưa thật sự khoa
học (mang nặng tính hình thức).
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 15
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
- Trong năm học có tới thêm 5 giáo viên tham gia học các lớp Đại học nên
chất lượng giáo dục ít nhiều có ảnh hưởng, đồng thời giáo viên dạy tăng giờ
nhiều nên có ít thời gian cho việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
- Đa số giáo viên nữ có con nhỏ và đang trong độ tuổi sinh đẻ nên còn bận
bịu việc gia đình nên chưa có thời gian cho việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
- Do đặc thù trường biên giới nhưng đóng chân trên địa bàn thị trấn như
nói ở phần mở đầu nên đây là điểm dừng chân lí tưởng của giáo viên và trong số
đó có một số giáo viên còn ỉ lại các mối quan hệ nên chưa ý thức đúng việc tự
bồi dưỡng nâng cao tay nghề.
- Tình hình kinh tế địa phương còn gặp nhiều khó khăn nên việc quan tâm
của gia đình phụ huynh đối với con cái chưa thật sự kịp thời và đúng mức.
- Một số bài, một số mơn học kiến thức còn q nặng đối với học sinh
miền núi; phân phối chương trình của Bộ Giáo dục còn nhiều bất cập ( kiểm tra
trước ơn tập sau…).
2. Phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên của Hiệu trưởng:
2.1. Biện pháp bồi dưỡng giáo viên thơng qua dự giờ:
* Cách thực hiện của trường THCS Nguyễn Chí Thanh Dak Mil:

Vào đầu năm học, Hiệu trưởng chỉ đạo cho Phó hiệu trưởng chun mơn
và các tổ trưởng lên kế hoạch dự giờ theo hình thức: dự giờ đánh giá tay nghề
đầu năm, cuối năm; dự giờ rút kinh nghiệm trong tổ chun mơn; dự giờ đăng kí
tiết dạy tốt, dự giờ theo chủ điểm của những ngày lễ lớn; dự giờ ở trường bạn;
dự giờ đột xuất của Ban gián hiệu.
Vào đầu năm học, từ tuần thứ hai đến tuần thứ ba nếu là giáo viên giỏi
cấp huyện có trên 5 năm kinh nghiện trở lên thì dạy một tiết còn lại phải dạy hai
tiết để đánh giá tay nghề giáo viên, các tiết dạy do giáo viên tự chọn và cơng
việc này được lặp lại vào đầu học kì II. Ngồi ra tùy thuộc vào từng tháng có các
ngày lễ của tổ chức nào thì tổ chức đó dạy thao giảng để học tập, rút kinh
nghiệm. Sau mỗi tiết dạy có tổ chức trao đổi, nhận xét nhằm phân tích đánh giá
rút kinh nghiệm những ưu điểm cũng như tồn tại theo tiêu chuẩn đánh giá xếp
loại của Bộ Giáo dục. Trước hết cho giáo viên dạy được nói lên mục đích u
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 16
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
cầu cần đạt cần đạt của tiết dạy và nhận xét sự thành cơng cũng như hạn chế của
tiết dạy; nội dung trọng tâm của bài là gì? phương pháp truyền đạt như thế nào?
Cách tổ chức của giáo viên có phát huy được vai trò tích cực của học sinh hay
khơng? Trên cơ sở đó rút ra những kinh nghiện tốt và loại bỏ những hạn chế.
Mỗi năm, đối với giáo viên giỏi cấp huyện trở lên phải dự đủ 18 tiết còn
lại phải dự trên 18 tiết, sau mỗi tiết dự giờ phải có đánh giá nhận xét cụ thể.
Lịch dự giờ ln được lên trước một tuần để tiện cho giáo viên chủ động
kế hoạch. Bên cạnh đó, nhà trường ln khuyến khích giáo viên tay nghề non đi
dự giờ những giáo viên giỏi khi trống tiết để học hỏi.
Hiệu trưởng, hiệu phó thỉnh thoảng dự giờ đột xuất khi thấy có sự lơ là về
việc soạn giảng của một số giáo viên.
Số tiết dự giờ trong năm học: 76 tiết
Xếp loại: Giỏi : 73 Khá : 3
Số tiết dự giờ của thanh tra phòng Giáo dục:

Nhận xét, đánh giá những ưu điểm:
Đây là phương pháp bồi dưỡng có tính khả thi phù hợp với điều kiện của
trường, nó mang tính kịp thời, trực tiếp, ít tốn kém, điều chỉnh kịp thời nội dung
và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Dễ dàng phổ biến được phương pháp
mới.
Những tiết dự giờ được giáo viên chuẩn bị trước nên về nội dung và
phương pháp tốt hơn các tiết khác tạo điều kiện cho những giáo viên khác học
hỏi được nhiều kinh nghiệm, nhất là ở những tiết thí nghiệm, thực hành. Đây là
biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học.
Tâm lí của con người ai cũng muốn được mọi người nhìn nhận đúng năng
lực của bản than nên khi dạy mà có người dự giờ thì họ sẽ thể hiện hết khả năng
của bản thân. Cho nên thơng qua dự giờ có thể đánh giá được năng lực của giáo
viên, đây là biện pháp có tính khả thi.
Qua dự giờ giúp cho lớp trẻ học tập kinh nghiệm của những thế hệ đi
trước, còn thế hệ trước học tập được những điều mới mẻ của lớp trẻ.
* Một số hạn chế:
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 17
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
Việc dự giờ mà cho giáo viên tự chọn bài thì đánh giá năng lực của giáo
viên chưa thực chất. Đồng thời việc đánh giá tay nghề giáo viên năm sau lại lặp
lại thời gian của năm trước nên một số giáo viên năm nào cũng dạy "bài tủ".
Ban giám hiệu và ban thanh tra trường học chưa bố trí thời gian, kế hoạch
dự giờ đột xuất một cách thường xun. Nên chưa tạo cho giáo viên ý thức
chuẩn bị bài một cách tốt nhất, sự tự giác trong mỗi giáo viên chưa cao.
Một số giáo viên đi dự giờ là mang tính bắt buộc để cho đủ tiết theo quy
định, thậm chí mơn bản thân mình dạy thì dự giờ ít hơn các mơn khơng phải
chun ngành mình đang giảng dạy.Cá biệt có giáo viên mượn giáo án của đồng
nghiệp để chép cho đủ số tiết theo quy định.
Việc đánh giá giờ dạy còn mang tính cả nể, chưa mạnh dạn, gây tâm lí tự

mãn cho người dạy, khơng có ý chí phấn đấu để đạt được mức độ cao hơn.
Việc dự giờ còn mang tính "thời vụ".
Giám khảo chưa được đào tạo bài bản nên nhiều lúc góp ý cho đồng
nghiệp làm cho đồng nghiệp ức chế; chưa tư vấn, thúc đẩy cho giáo viên được
dự giờ.
Đánh giá giờ dạy còn phụ thuộc nhiều vào kiến thức của giáo viên khi
truyền đạt, phương pháp mà khơng chú trọng đến đối tượng học sinh.
2.2. Biện pháp bồi dưỡng giáo viên thơng qua sinh hoạt tổ chun mơn:
* Cách thực hiện của trường THCS Nguyễn Chí Thanh Dak Mil:
Hiệu trưởng quy định tổ chun mơn họp 2 lần/tháng. Nội dung sinh hoạt
tổ chun mơn: kiểm điểm lại cơng tác của tổ, tình hình giáo dục của tồn
trường. Tiếp theo là triển khai cơng tác của tổ, trao đổi về việc thực hiện chun
mơn. Trong cuộc họp chun mơn các thành viên trong tổ đưa ra những vấn đề
có liên quan về chun mơn để cùng nhau giải quyết như: đổi mới phương pháp,
đổi mới việc ghi bảng, hệ thống câu hỏi khi dặt cho học sinh, bài kiểm tra nên ra
theo dạng nào có bao nhiêu câu trắc nghiệm bao nhiêu câu tự luận, quy định về
con điểm thường kì và con điểm theo phân phối chương trình, nhận xét góp ý
những bài học khó dạy và "q tải" với trình độ học sinh
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 18
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
Mỗi tháng ban giám hiệu giao cho tổ trưởng kiểm tra hồ sơ, giáo án một
lần. Cũng qua sinh hoạt tổ chun mơn các tổ viên trình bày các sáng kiến kinh
nghiệm của bản than, chính vì vậy mà trong năm học nhà trường đã tổ chức
được một "hội thảo về chun đề giảng dạy và giáo dục học sinh" với 41 sáng
kiến trong đó có các sáng kiến đạt giải cấp tỉnh ( 13 sáng kiến của giáo viên dự
thi giáo viên giỏi cấp tỉnh).
Ban giám hiệu nắm được tình hình sinh hoạt tổ chun mơn thơng qua
biên bản, qua dự giờ và tham khảo ý kiến giáo viên trong tổ từ đó Hiệu trưởng
chỉ đạo cụ thể.

Kết quả trong năn học 2011-2012 đạt:
+ Giáo viên dạy giỏi cấp trường: 06
+ Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 02
+ Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 25
Đánh giá giáo viên cuối năm học 2011-2012:
+ Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 01
+ Lao động xuất sắc: 23
+ Lao động tốt : 14
+ Lao động khá :
* Nhận xét, đánh giá những ưu điểm:
Tổ chun mơn khơng chỉ là nơi trau dồi tay nghề nhằm nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ cho mỗi giáo viên mà còn là địa chỉ tin cậy để giáo
viên nói lên tâm tư nguyện vọng của bản thân, đồng thới đây cũng là tổ chức tự
bồi dưỡng có hiệu quả nhất.
Qua sinh hoạt chun mơn, giáo viên nhận ra những ưu điểm cũng như
những hạn chế của bản thân và thứ nữa là học tập từ đồng nghiệp những mặt
mạnh để tích lũy cho mình trên con đường học tập và tự bồi dưỡng.
Trong năm học 2011 - 2012 đã có những sáng kiến kinh nghiệm qua sinh
hoạt tổ chun mơn được đánh giá cao:
DANH SÁCH CÁ NHÂN CĨ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC CƠNG NHẬN
NĂM HỌC 2011-2012
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 19
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
(Đính kèm Quyết định số: /QĐ-THCSNCT ngày 09/5/2012 của Trường THCS
Nguyễn Chí Thanh)
TT Họ và tên
Tổ chun
mơn
Tên đề tài- SKKN Mơn Điểm

Xếp
loại
1 TRỊNH THỊ THỎA BGH
Đề tài nghiên cứu: Phát triển
GD-ĐT xã Đak Lao trong
thời kỳ đổi mới đất nước.
94 A
2
TRẦN VĂN
VƯỢNG
BGH
Tổ chức hoạt động bồi dưỡng
GV ở trường THCS Nguyễn
Chí Thanh.
92 A
3
NGUYỄN TIẾN
HẠNH
BGH
Nâng cao chất lượng dạy và
học mơn Tốn ở trường
THCS.
Tốn 82 B
4 NGƠ ĐÌNH TRIỂN
Tốn – Lý –
Tin
Tạo tình huống có vấn đề
trong dạy Tốn
Tốn 70 C
5

TRẦN THỊ THU
HIỀN
Tốn – Lý –
Tin
Khắc phục sai lầm cho học
sinh khi giải Tốn 7.
Tốn 68 C
6
NGUYỄN DUY
TUN
Tốn – Lý –
Tin
Tìm cực trị của biểu thức đại
số.
Tốn 67 C
7
NGUYỄN THỊ
THANH HUYỀN
Tốn – Lý –
Tin
Nâng cao khả năng tiếp thu
bài tại lớp của học sinh đối
với mơn Vật lý.
Vật

70 C
8
NGUYỄN THỊ
PHƯƠNG THẢO
Tốn – Lý –

Tin
Cách xác định một số có hai
chữ số là số ngun tố.
Tốn 58 C
9
TRẦN THANH
LOAN
Tốn – Lý –
Tin
Sử dụng phương pháp mơ
hình nhằm nâng cao kết quả
học tập mơn vật lý 8 chủ đề:
“Cấu tạo chất”.
Vật

90 A
10
PHẠM TRUNG
THÀNH
Tốn – Lý –
Tin
Bồi dưỡng học sinh giỏi mơn
Tin học lớp 9.
Tin
học
92 A
11 TRẦN VĂN PHÁP
Tốn – Lý –
Tin
Một số lưu ý khi dạy chương

“Căn bậc hai, căn bậc ba”.
Tốn 74 C
12 NGUYỄN PHƯỚC
Ngữ văn –
Đồn đội
Một cách dạy – Học văn học
nước ngồi trong trường
THCS.
Ngữ
văn
78 B
13
HỒNG THỊ
THANH TÂN
Ngữ văn –
Đồn đội
Ứng dụng CNTT dạy học
kiểu văn bản Nhật dụng trong
trường THCS.
Ngữ
văn
78 B
14
PHẠM THỊ
DUYỆT
Ngữ văn –
Đồn đội
Hoạt động nhóm và tổ chức
trò chơi trong dạy học mơn
Ngữ văn THCS

Ngữ
văn
78 B
15 TRẦN THỊ HOA
Ngữ văn –
Đồn đội
Hướng dẫn học sinh THCS
một số cách cảm thụ cái hay
của thơ Đường.
Ngữ
văn
76 B
16 LÊ THỊ THU
HẰNG
Ngữ văn –
Đồn đội
Một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học
Ngữ
văn
76 B
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 20
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
văn học dân gian.
17
NGUYỄN THỊ
HUỆ
Ngữ văn –
Đồn đội

Tổ chức trò chơi ơ chữ trong
giờ ngoại khóa.
Ngữ
văn
70 C
18
TRƯƠNG THỊ
BƯỚM
Hóa – Sinh -
TD
Một số kinh nghiệm từ cơng
tác chủ nhiệm lớp ở trường
THCS.
GVC
N
75 B
19 HỒ NGỌC TẤN
Hóa – Sinh -
TD
Biện pháp tích hợp giáo dục
bảo vệ mơi trường vào dạy
một số bài sinh học lớp 9.
Sinh
học
77 B
20
NGUYỄN THỊ
HỒNG DIỆP
Hóa – Sinh -
TD

Đổi mới phương pháp dạy bộ
mơn Hóa trong trường THCS.
Hóa
học
75 B
21 BÙI XN TÂN
Hóa – Sinh -
TD
Nghiên cứu và ứng dụng một
số bài tập nhằm nâng cao
thành tích nhảy xa cho HS
Nữ lớp 9 trường THCS
Nguyễn Chí thanh.
Thể
dục
75 B
22
MAI THỊ LỆ
THÚY
Hóa – Sinh -
TD
Phương pháp giảng dạy sự
tiến hóa hệ tuần hồn của
động vật.
Sinh
học
70 C
23
NGUYỄN TÂY
NGUN

Hóa – Sinh -
TD
Một số phương pháp giúp học
sinh THCS học tốt mơn chạy
bền.
Thể
dục
70 C
24
NGUYỄN THỊ
HIỀN
Sử - Địa –
GDCD – Âm
nhạc
Phương pháp gây hứng thú
trong dạy học mơn Lịch sử ở
trường THCS bằng lồng ghép
thơ văn.
Lịch
sử
79 B
25
TRẦN THỊ
THANH THỦY
Anh văn – Mỹ
Thuật
Đổi mới phương pháp dạy
nghe mơn anh văn bậc THCS
Tiếng
anh

75 B
26
ĐẶNG THỊ
THANH TUYỀN
Anh văn – Mỹ
Thuật
Kỷ năng rèn học sinh yếu
kém trong giảng dạy bộ mơn
Tiếng anh
Tiếng
anh
80 B
27
NGUYỄN THỊ
THU NGÂN
Anh văn – Mỹ
Thuật
Kỷ năng dạy nói-Kỷ năng
quan trọng trong dạy Tiếng
anh trong trường PT
Tiếng
anh
78 B
28
HỒNG THỊ NHƯ
LIÊN
Anh văn – Mỹ
Thuật
Nâng cao hiệu quả trong giờ
sinh hoạt lớp

Tiếng
anh
58 C
29
NGUYỄN XN
HẢI
Anh văn – Mỹ
Thuật
Cách vẽ người bằng các
đường nét cơ bản
Mỹ
thuật
81 B
30 LÊ THỊ LOAN Văn phòng
Ứng dụng CNTT trong cơng
tác kế Tốn – Tài chính.
Kế
tốn
70 C
Tổng số 30, trong đó A: 04; B: 15, C: 11 ( Ngồi ra có 13 sáng kiến kinh
nghiệm của 13 giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh đều đạt giải).
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 21
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
* Tổ chức sinh hoạt được 10 chun đề qua các ngày lễ lớn: Tổ Tốn-lí 02, Tổ
Hóa-Sinh 02, Tổ Văn- Đồn Đội 02, Tổ Sử-Địa 02, Tổ Ngoại Ngữ 03.
* Tổ chức dự giờ sinh hoạt chun mơn theo cụm trường được 02 tiết
* Năm 2011-2012 mỗi giáo viên dự giờ đạt từ 18-25 tiết/năm.
* Năm học 2011 – 2012: có 12/13 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp
tỉnh.

* Học sinh giỏi cấp trường: 80 em
* Học sinh giỏi cấp huyện: 27 em
* Học sinh giỏi cấp tỉnh: 17 em
* Học sinh giỏi ( thể thao cấp tỉnh): 17 em ( 24 huy chương các loại).
* Một số hạn chế:
Các tổ sinh hoạt chun mơn còn nặng về hình thức, nội dung sơ sài chủ
yếu để báo cáo với hiệu trưởng.
Do đặc thù trường THCS mỗi giáo viên được đào tạo về hai phân mơn và
trong tổ chun mơn còn phải ghép nhiều mơn lại với nhau nên khi sinh hoạt
chưa được tập trung vào đúng phân mơn đào tạo của các tổ viên dẫn đến nhiều
lúc bất đồng quan điểm.
Thời gian dành cho sinh hoạt chun mơn của tổ chưa có mà chỉ tận dụng
vào cuối tiết thứ tư trong ngày nên khơng đảm bảo thời lượng và nội dung sinh
hoạt.
Giữa các tổ, số lượng giáo viên trẻ tương đối đơng, trình độ khơng đồng
đều, nên ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt chun mơn, đây cũng là một hạn
chế.
Ban giám hiệu chưa thực sự quan tâm tới chất lượng sinh hoạt tổ chun
mơn.
2.3. Biện pháp bồi dưỡng giáo viên thơng qua thao giảng bằng giáo án
điện tử.
* Cách thức thực hiện của trường THCS Nguyễn Chí Thanh:
Có thể nói, giáo án điện tử là một trong những phương thức tối ưu để
thốt khỏi cảnh " dạy chay và học chay". Nhờ sự phát triển của băng thơng rộng
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 22
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
và cấu hình máy tính ngày càng mạnh hơn, các bài giảng sinh động hơn rất
nhiều với sự minh họa của các hình ảnh tĩnh (ảnh chụp) và động, kết hợp với âm
thanh (phim,video).

Trong thực tế, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) trong giảng
dạy đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích nhưng chưa bắt buộc và
để phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy-học cũng như để giáo viên bắt
kịp với sự phát triển như vũ bảo của CNTT, ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng
đã có kế hoạch cụ thể cho các tổ. Trong năm học, mỗi tổ phải thao giảng từ 02
tiết trở lên và giáo viên dạy sẽ được cộng vào điểm thi đua cuối năm để xếp loại.
Để làm tốt cơng việc này vào đầu năm học Hiệu trưởng giao nhiệm vụ cho 2
giáo viên dạy Tin học phổ cập kiến thức cho giáo viên về phương pháp và cách
thức soạn bài trên Power point, Violet. Sau mỗi tiết dạy, trong tổ chun mơn
phải góp ý, trao đổi kinh nghiệm để rút ra bài học về hình thức cũng như nội
dung khi sử dụng giáo án điện tử.
Kết quả trong năm học trường đã thực hiện được 15 tiết thao giảng bằng
giáo án điện tử. Trong đó 14 tiết xếp loại tốt, 1 tiết xếp loại khá.
* Nhận xét, đánh giá những ưu điểm:
Việc giảng dạy bằng giáo án điện tử điều đầu tiên đem lại cho tiết dạy đó
là sơi động bằng ưu thế trực quan.
Giáo án điện tử rất thuận lợi cho giáo viên trong q trình soạn bài, bởi
có thể lưu lại và dễ dàng bổ sung, chỉnh sửa các nội dung , cập nhật kiến thức ở
bất cứ mục nào, đoạn nào trong bài giảng. Trong lớp, giáo án điện tử giúp thầy
cơ giáo rút ngắn rất nhiều thời gian viết bảng, do đó tăng thời gian cho việc diễn
giải, cho ví dụ, trao đổi, làm bài tập. Cơng cụ này, giúp khơng khí học tập bớt tẻ
nhạt, sơi động hơn, từ đó giúp học sinh tiếp thu bài giảng tốt hơn. Khơng q
đáng khi nói rằng, giáo án điện tử tỏ ra có thế mạnh hơn cả đối với các mơn học
u cầu cao về kĩ năng giao tiếp và tương tác như sinh ngữ.
Cao cấp hơn một chút là việc truy cập trực tuyến các website liên quan để
tham khảo thêm hoặc minh họa cho bài giảng, hay sử dụng các phần mền
chun dùng để giảng dạy, học tập một mơn học cụ thể nào đó trong trường phổ
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 23
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài

thơng. Năm học này hệ thống máy tính của nhà trường được kết nối internet và
phủ sóng wifi tồn trường.
Qua việc bồi dưỡng giáo viên bằng giáo án điện tử 100% giáo viên được
trang bị kiến thức cơ bản về tin học và 100% giáo viên biết ứng dụng chương
trình Power point và Violet để soạn giáo án. Bên cạnh đó khi giảng dạy bằng
giáo án điện tử giáo viên có sự đầu tư nhiều cơng sức hơn nên góp phần vào
nâng cao tay nghề.
*Một số điểm hạn chế:
Do đặc thù là một trường biên giới nên cơ sở vật chất còn thiếu thốn ảnh
hưởng khơng nhỏ đến chất lượng giờ dạy như: phòng học chức năng còn thiếu,
tồn trường chỉ có được 5 máy chiếu trong đó 1 máy đã hỏng, máy tính xách tay
còn ít nên khi thao giảng phải sử dụng máy chiếu để bàn.
Một số giáo viên lớn tuổi chưa bắt kịp với sự phát triển của CNTT nên
còn tránh né trong việc soạn giáo án điện tử.
Do mới tiếp cận CNTT trong việc giảng dạy nên khi soạn bài nhiều giáo
viên mắc phải một số lỗi như sau:
- Lỗi ở khâu chuẩn bị. Về nội dung, chưa chắt lọc và tinh giảm kiến thức
cần trình bày trên các Slide hoặc tâm lí sợ thiếu chương trình, sợ học
sinh khơng nắm đủ kiến thức nên bài soạn còn dài do khơng có kinh
nghiệm và kĩ năng tóm lược và cả tâm lí sính chữ. Về cấu trức, một số
giáo viên bắt chước ngun xi cấu trúc bài học trong sách giáo khoa,
thiếu sáng tạo, dường như việc sử dụng các Slide chỉ để minh họa. Về
tư liệu hình ảnh và âm thanh thường rơi vào tình trạng thiếu hoặc thừa
( nhiều q gây mất tập trung, rườm rà khơng cần thiết q ít hoặc
khơng có thà rằng đừng soạn Power point, Violet). Bên cạnh đó do
thiếu thốn cơ sở vật chất nên việc đấu nối thiết bị ( CNTT ) còn mất
thời gian.
- Lỗi ở khâu thiết kế. Số lượng Slide thường nhiều hơn mức cần thiết,
tốc độ lật nhanh gây cho học sinh cảm giác ức chế khơng kịp tiếp thu.
Slide chứa q nhiều chữ, chữ nhỏ nên học sinh phải căng mắt ra để

Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 24
Phó Hiệu trưởng tổ chức hoạt động bồi dưỡng Giáo viên ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh Năm học 2011 - 2012
Đề tài
theo dõi. Việc phối hợp mày sắc chưa chuẩn và thiếu ngun tắc cơ
bản về độ tương phản khiến cho các Slide khơng đạt tới sự hài hòa cần
thiết, gây ức chế tâm lí cho học sinh. Một số giáo viên mới soạn bài
thường lạm dụng các hiệu ứng chuyển động và âm thanh nên gây
nhiễu cho bài học.
- Qúa phụ thuộc vào CNTT nên một số giáo viên thiếu tính linh hoạt
trong sử lí tình huống sư phạm trên lớp.
• Một số đề xuất với việc soạn giáo án điện tử:
- Phương tiện kĩ thuật chỉ hỗ trợ cho việc giảng dạy chứ khơng thể thay
thế vai trò chủ đạo của giáo viên trong giờ lên lớp. Máy móc chỉ là phương tiện
giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn, song nó khơng là tất cả. Để tiết dạy
thật sự đạt hiệu quả cao hơn, cần sử dụng CNTT "đúng lúc, đúng chổ, đúng mức
độ" để tạo hiệu ứng tốt nhất cho tiết dạy.
-Nên chắt lọc, lựa chọn những nội dung bài học, đoạn phim, tranh ảnh
hợp lí sao cho khơng phản lại tác dụng giáo dục. Các yếu tố đó phải giúp học
sinh tăng tính độc lập suy nghĩ, khơi dậy tư duy sang tạo. Nếu sử dụng các hình
ảnh minh họa có thể chèn chúng vào một Slide riêng với kích thước ảnh lớn, rõ
ràng sau đó tạo các đường hyperlink…như thế học sinh quan sát mới khơng mỏi
mắt. Khi sử dụng các đoạn phim minh họa nên tạo các hyperlink với các chương
trình hỗ trợ xem video (Windows Player, DVD Power…) để dễ dàng trong việc
điều khiển các đoạn phim, tránh những rủi ro khơng cần thiết.
- Khi Scaner tranh ảnh và máy chụp kĩ thuật số vào bài giảng phải chú ý
độ phân giải cao.
- Việc sử dụng design ( nền Slide) nhiều màu sắc giúp cho các Slide đẹp
hơn song lại khơng phù hợp với khơng gian tối còn trong các tiết học buổi ngày
sẽ hạn chế rất lớn đến quan sát của học sinh, vậy nên để Derign có màu trắng là
tốt nhất.

- Cở chữ trong Slide nên từ Font sise từ 18 trở lên như thế học sinh mới
dễ quan sát tránh mỏi mắt học sinh. Màu sắc chữ cũng nên hạn chế đến mức tối
đa ( sử dụng càng ít màu sắc càng tốt).
Trần Văn Vượng Trường THCS Nguyễn Chí Thanh – Dak Mil – Dak Nông Trang 25

×