Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

TIEU LUAN CAO HOC HOC PHAN DIA LI VIET NAM NHỮNG MÓN ĂN VÀ THỨC UỐNG THUẦN VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 146 trang )

- 1 -
MỤC LỤC
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 8
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NỀN ẨM THỰC VIỆT NAM 9
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 9
1.2. BẢN SẮC VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 10
1.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực 10
1.2.2. Ẩm thực Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú 11
1.2.3. NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG ẨM THỰC VIỆT 16
1.2.3.1. Ẩm thực Bc
Bộ……………………………………………………….16
1.2.3.2. Ẩm thực miền Trung 18
1.2.3.3. Ẩm thực Nam Bộ 20
CHƯƠNG 2. NHỮNG MÓN ĂN-NƯỚC UỐNG THUẦN VIỆT 24
2.1. MÓN NGON MIỀN BẮC, MING L MIỀN NAM 24
2.1.1. Cc mn canh 24
2.1.1.1. Canh chua me đất 24
2.1.1.2. Canh c liệt bu 25
2.1.1.3. C chua nấu đọt rau rừng 26
2.1.1.4. Canh rau củ k 27
2.1.1.5. Canh dưa hường nấu tôm 27
2.1.1.6. Gà nấu ô liu 27
2.1.1.7. Canh ám làng am thủy 27
2.1.1.8. Canh sườn non nha đam và đậu xanh 29
2.1.2. Cc mn xào 30
2.1.2.1. Ốc cà na xào bơ 30
- 2 -
2.1.2.2. Lạ miệng mồng tơi xào mực 31
2.1.2.3. Tôm đất xào nấm linh chi 31
2.1.2.4. Tôm xào t khô 31
2.1.2.5. Ci dng xào tôm viên 32


2.1.2.6. Tht chiên gin xt cay 32
2.1.2.7. Trng chiên cua 32
2.1.2.8. Rau mưp xào s điệp 33
2.1.2.9. Hành tây lăn bột chiên 33
2.1.2.10. Cơm chiên hi sn 33
2.1.2.11. B xào măng 33
2.1.3. Cc mn mm 34
2.1.3.1. Đọt khoai lang chấm mm cy 34
2.1.3.2. Mm c cht Bạc Liêu 35
2.1.3.3. Mm tôm 36
2.1.3.4. Mm ruc 37
2.1.4. Các món hm 38
2.1.4.1. Heo hm 38
2.1.4.2. Gi heo hm bông atiso 38
2.1.4.3. Đuôi heo hm cà rt khoai tây mềm thơm ngọt 39
2.1.5. Cc mn xà lch 39
2.1.5.1. Salad “xanh” 39
2.1.5.2. Salad rau qu 40
2.1.5.3. Salad xà lch trộn tht b 41
2.1.6. Cc mn lẩu 42
2.1.6.1. C bp nhng lẩu chua 42
2.1.6.2. Lẩu gà l giang 43
2.1.6.3. Lẩu mm 44
- 3 -
2.1.7. Các món bánh 45
2.1.7.1. Bánh in 45
2.1.7.2. Bnh b x Qung 46
2.1.7.3. Bnh ty ngày Tết 47
2.1.7.4. Bnh nhãn Nam Đnh 48
2.1.7.5. Bánh cáy Thái Bình 49

2.1.7.6. Bnh thuẩn 50
2.1.7.7. Bánh phu thê 51
2.1.7.8. Cao sằng 52
2.1.7.9. Bnh lo khoi đn Tết của người Mông 53
2.1.7.10. Bnh sn hấp đậu đen 54
2.1.7.11. Bnh tôm 55
2.1.7.12. Bnh xo 56
2.1.8. Các loại mì 57
2.1.8.1. M xào gin 57
2.1.8.2. M Qung 57
2.1.9. Các loại bánh canh, hủ tiếu 60
2.1.9.1. Bnh canh ghẹ 60
2.1.9.2. Hủ tiếu 61
2.1.10. Cc loại ch 63
2.1.10.1. Ch gi 63
2.1.10.2. Ch gi rế 64
2.1.10.3. Ch gi tri cây 65
2.1.11. Cc mn nưng 65
2.1.11.1. C đui nưng 65
2.1.11.2. C lc nưng trui 67
2.1.11.3. Thi li nưng 68
- 4 -
2.1.12. Các món chè 69
2.1.12.1. Ch đậu xanh củ lùn đêm giao thừa 69
2.1.12.2. Chè khúc bạch 69
2.1.12.3.Kiểm 70
2.1.13. Các món kho 71
2.1.13.1. Tht kho trng vt 71
2.1.13.2. C bng kho tiêu 72
2.1.13.3. Sườn non kho trng ct 73

2.1.14. Phở. 74
2.1.14.1. Hành trnh trăm năm của phở 74
2.1.14.2. Nghệ thuật phở 78
2.1.14.3. Việt Nam c bao nhiêu loại phở? 80
2.1.14.4. Cch nấu phở 85
2.1.15. Cc loại nấm 89
2.1.15.1. Nấm Đông cô 89
2.1.15.2. Nấm rơm 93
2.1.16. Cc loại rau 94
2.1.16.1. Rau m 94
2.1.16.2. Ci b xôi 97
2.1.16.3. Rau mung 98
2.1.16.4. Năn 100
2.1.16.5. Một s loại củ, qu 100
2.1.17. Cc loại dưa mui 102
2.1.17.1. Dưa ci mui 102
2.1.17.2. Cà mui 103
2.1.17.3. Gi hành mui chua 104
2.1.18. Bnh tét 105
- 5 -
2.2. CC MÓN ĂN  PHỐ MIÊN (KH’MER) 108
2.2.1. Nét văn ha ẩm thực độc đo của người Khmer Nam Bộ 108
2.2.2. Mm pohor 110
2.2.3. Canh Xiêm Lo 111
2.2.4. Bún Num Bo Choc 112
2.3. CC LOI NƯỚC UỐNG 114
2.3.1. Cc loại nưc tri cây 114
2.3.1.1. Nưc cà chua 114
2.3.1.2. Nưc táo 114
2.3.1.3. Nưc mơ 114

2.3.1.4. Nưc ép qu mâm xôi 115
2.3.1.5. Nưc nho 115
2.3.1.6. Nưc chanh 115
2.3.1.7. Nưc cam 115
2.3.2. Nưc rau m 115
2.3.3. Cc loại trà 117
2.3.3.1. Trà khổ qua 117
2.3.3.2. Nưc ch chén 117
2.3.3.3. Trà gừng mật ong 118
2.3.4. Cà phê, cacao 119
2.3.4.1. Cà phê 119
2.3.4.2. Ca cao 121
2.3.5. Cc loại cho, sa đậu nành 123
2.3.5.1. Cho c săn nưc dừa 123
2.3.5.2. Cho đậu xanh rong biển 124
- 6 -
2.3.5.3. Cho đậu đỏ 125
2.3.5.4. Cho cà rt 125
2.3.5.5. Cháo cá bùa 125
2.3.5.6. Cho c lc – rau đng đất 126
2.3.5.7. Sa đậu nành 126
2.3.6. Cc loại nưc mt 131
2.3.6.1. Cây thuc di (hay cn gọi là cây b mm) 131
2.3.6.2. Rễ cỏ tranh 131
2.3.6.3. Cây mía lau 132
2.3.6.4. Cây mã đề 132
2.3.6.5. Râu bp 132
2.3.6.6. L lẻ bạn ln 132
2.3.6.7. Hoa cúc 132
2.3.7. Nưc thường 133

2.4. NHỮNG LƯU  TRONG KHI S DNG THỰC PHẨM 135
2.4.1. Lưu ý khi sử dụng các loại tho dược 135
2.4.2. Nhng lưu ý khi sử dụng nưc mát 135
2.4.3. Nhng điều lưu ý khi ung cà phê 135
2.5. THỰC PHẨM VIỆT 137
2.5.1. Chế biến mm 138
2.5.2. Độ đạm 138
2.5.3. Mấy loại độ đạm 139
2.5.4. Mm Phú Quc, Phan Thiết, Nha Trang khc nhau điểm nào? 140
2.5.5. Có phi đạm càng cao, càng bổ, càng ngon? 140

- 7 -
2.6. NHỮNG ĐI SỨ CHO ẨM THỰC VIỆT 141
2.6.1. Uyên Lưu 141
2.6.2. Christine Hà 142
2.6.3. Luke Nguyễn 143
KT LUN 145
TI LIỆU THAM KHẢO 146

















- 8 -
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ẩm thực hay ni đơn gin hơn là ăn và ung vn là chuyện hằng ngày, rất gn
gũi và cũng rất đời thường. Nhưng ở mỗi thời đại khc nhau th ăn ung lại được quan
tâm vi nhng mc độ khác nhau. Ngay từ xa xưa, ông bà ta đã rất coi trong việc ăn
ung, thế nên tục ng mi c câu: “c thực mi vực được đạo”, “ăn coi nồi, ngồi coi
hưng”, “học ăn, học nói, học gói, học mở” Ngày nay, khi cuộc sng ngày một phát
triển, nhu cu của con người ngày một cao hơn, ẩm thực cũng nhờ vào đ mà trở nên
hoàn thiện hơn. Vượt ra khỏi gii hạn “ăn no mặc ấm” để đạt đến “ăn ngon mặc đẹp”.
Ẩm thực đã không cn đơn thun là giá tr vật chất, mà xa hơn chính là yếu t văn ha,
một mng văn ha đậm đà, duyên dng và ct cách. Tìm hiểu về ẩm thực của một đất
nưc chính là cch đơn gin nhất để có thể hiểu thêm về lch sử và con người của đất
nưc ấy. Qua đ gp phn nâng cao vn hiểu biết và lòng tự hào dân tộc trong mỗi
chúng ta. Nhng điều được trnh bày trên đây cũng chính là lý do tôi quyết đnh chọn
đề tài “Nhng mn ăn, thc ung thun Việt” để trình bày trong bài tiểu luận này. Qua
đề tài này, tôi mun gii thiệu vi tất c mọi người về một nét đẹp rất đặc trưng của
đất nưc và con người Việt Nam, nét đẹp trong văn ha ẩm thực.
Nưc Việt Nam hình ch “S”, tri dài trên nhiều vĩ độ, chia làm ba miền Bc,
Trung, Nam. Mỗi miền có nhng đặc trưng riêng về đặc điểm tự nhiên, sinh hoạt, sn
xuất và phong tục tập quán. Từ đ hnh thành nền văn ha ẩm thực riêng cho từng
miền. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp, kh năng c gii hạn và lượng thông tin vô
cùng đa dạng tôi chỉ xin được tập trung gii thiệu nhng mn ăn thc ung thun Việt,
nhng đặc điểm của thực phẩm Việt và một s đại s của nền ẩm thực Việt Nam.
Nguồn tài liệu tôi sử dụng là nhng kiến thc thực tế được tích góp từ nhng thế hệ đi
trưc, từ cuộc sng của chính chúng tôi, và nhng bài viết được đăng trên cc sch,
báo và tạp chí.

Đây là một đề tài mang tính thực tiễn cao và chuyên sâu về văn ha nên trong sut
quá trình thu thập tài liệu, nghiên cu và xử lý thông tin, chc chn tác gi đã không
trnh được nhng thiếu sót. Tác gi rất mong nhận được sự phê bnh, đng gp ý kiến
quý báu của Quý Thy, Cô, anh ch và bạn b để nội dung được hoàn chỉnh hơn. Xin
trân trọng cm ơn và xin được phép gii thiệu đến Quý Thy, Cô, anh ch và các bạn
nội dung của bài tiểu luận này.
- 9 -
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NỀN ẨM THỰC
VIỆT NAM
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC
Theo “Từ điển Việt Nam thông dụng” th ẩm thực chính là ăn ung - là hoạt động
để cung cấp năng lượng cho con người sng và hoạt động. Chính vì vậy, ni đến văn
hóa ẩm thực là ni đến việc ăn ung và cc mn ăn ung cùng vi nguồn gc, lch sử
của nó.
Ăn là hoạt động cơ bn nhất của con người, gn liền vi con người ngay từ buổi sơ
khai. Nên, vào thời điểm ấy, ăn ung chỉ là một hoạt động sinh học, một phn ng tự
nhiên không điều kiện của con người. Con người khi đ chỉ ăn theo bn năng, ging
như tất c cc loài động vật khc, ăn để duy trì sự sng và bo tồn ging nòi. Thời kỳ
này, ăn ung chưa c chọn lọc, họ ăn tất c nhng gì kiếm được, và đặc biệt là ăn
sng, ung sng. Cùng vi sự phát triển của con người thì hoạt động nghệ thuật trong
ăn ung hay ẩm thực cũng thay đổi theo hưng tích cực vi sự đa dạng của cc mn ăn
và cách chế biến.
Trưc kia, cc mn ăn chỉ đp ng nhu cu ăn cho no bụng nhưng bây giờ con
người quan tâm đến tính thẩm mỹ của mn ăn, ăn bằng mt, bằng mũi và tất c các
giác quan của cơ thể… V thế, cc mn ăn, đồ ung được chế biến và bày biện một
cch đặc sc hơn, cu kỳ hơn và nấu ăn cũng như thưởng thc mn ăn trở thành một
nghệ thuật. Ẩm thực không chỉ là sự tiếp cận về gc độ văn ha vật chất mà còn cha
đựng trong đ văn ha tinh thn…
Theo nghĩa rộng, “Văn ha ẩm thực” là một phn văn ha nằm trong tổng thể, phc
thể cc đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thn, tri thc, tình cm… khc họa một s

nét cơ bn, đặc sc của một cộng đồng, gia đnh, làng xm, vùng miền, quc gia… N
chi phi một phn không nhỏ trong cách tng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo
nên đặc thù của cộng đồng ấy. Trên bình diện văn ha tinh thn, văn ha ẩm thực là
cách ng xử, giao tiếp trong ăn ung và nghệ thuật chế biến thc ăn, ý nghĩa, biểu
tượng tâm linh trong mn ăn đ “qua ăn ung mi thấy con người đi đãi vi nhau
như thế nào?”
- 10 -
Theo nghĩa hẹp, “văn ha ẩm thực” là nhng tập quán và khẩu v của con người,
nhng ng xử của con người trong ăn ung; nhng tập tục kiêng kỵ trong ăn ung,
nhng phương thc chế biến bày biện trong ăn ung và cch thưởng thc mn ăn…
Hiểu và sử dụng đng cc mn ăn sao cho c lợi cho sc khỏe nhất của gia đnh và
bn thân, cũng như thẩm mỹ nhất luôn là mục tiêu hưng ti của mỗi con người.
1.2. BẢN SẮC VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
1.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực
Ai cũng biết rằng: Văn ha ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời sng
con người, n cũng hàm cha nhng ý nghĩa triết lý. Từ xa xưa, trong dân gian nưc ta
đã tổng kết thành câu tục ng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” chủ yếu để nhc
nhở nhng người mi bưc vào đời th khâu đu tiên là “học ăn”.  cc nưc khác
trên thế gii, ngoài quan niệm dân gian thì các nhà chuyên môn, nhng người yêu
thích, hiểu ẩm thực… đều bàn luận, viết nhng tài liệu, nhng cun sách hay về nghệ
thuật ăn ung.
Đi vi dân tộc Việt, ci ăn là ci ăn văn ha, n c một ý nghĩa sâu sc và liên
quan đến mọi mặt của đời sng xã hội. Người Việt cho rằng: “C thực mi vực được
đạo”, đây là một đặc điểm hết sc biện chng, coi đ là tiền đề để con người có thể
bưc vào cc lĩnh vực hoạt động khác. Việc ăn là việc trọng mà mỗi người, kể c trời
đất, thánh, thn đều phi tôn trọng việc ăn. Điều đ thể hiện ở câu nói: Trời đnh cn
tránh miếng ăn và người Việt cũng đi xử vi thánh thn thông qua lễ vật dâng cúng.
Nhng đồ ăn, thc ung dùng trong dâng cng th đồ ăn chiếm v trí quan trọng s
một; người trn gian, con chu trong nhà không được phép ăn trưc nếu như chưa
cúng tổ tiên, thn thánh. Nhng đồ ăn, thc ung dùng trong dâng cng đều được nấu

nưng hết sc cẩn thận, chu đo và tươm tất, bày biện trang trọng và thi độ thành
kính trong cử chỉ, lời nói và ánh mt. Phi chăng, do ci ăn quan trọng như vậy mà
người ta ni: “Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đu: ăn ung, ăn ở,
ăn mặc, ăn ni, ăn chơi, ăn tiêu, ăn nằm, ăn ngủ, ăn cp, ăn trộm…”. Thực ra, không
hẳn vậy, đây chỉ là th tự động thi trong đời sng sinh hoạt cá nhân của mọi con
người và còn là một hình thc ng pháp trong tiếng Việt mà thôi. Bởi v, người Việt
lấy ba ăn làm mc cho việc phân chia thời gian và công việc trong một ngày
- 11 -
Không nhng tuân theo nhng quy tc chung trong việc ăn ung, đi vi người
Việt Nam, ăn ung c ý nghĩa nội tại trong mọi hoạt động đời sng, trong mọi sinh
họat vật chất và tình cm của con người, thể hiện trong quan niệm về ăn đng, ăn ngon
và ăn đẹp. Người Việt tương đi hiếu khch, dù điều kiện vật chất còn nhiều thiếu thn
nhưng không v thế mà họ kém đi lng hào hiệp. Họ quan niệm: nhiều no, ít đủ và rất
mun mời được nhiều người khch cùng ăn nhng mn ăn mà mnh đã chế biến. Ba
ăn chính là một biểu hiện cộng cm gia nhng người ngồi ăn bên nhau. Mặc dù
không phân chia đẳng cấp, nhưng khi ngồi ăn, nhng v trí bên mâm cơm, bàn ăn cũng
phn ánh, biểu hiện v trí, ngôi th, sự tôn trọng trong gia đnh hay trong xã hội. Ngồi
bên nồi cơm hay việc bổ sung, tiếp thc ăn cho mọi người thường là người phụ n,
người nội tưng trong gia đnh người Việt. Và dù ai cũng vậy, khi ngồi vào bàn ăn là
luôn có ý thc nhường nhn nhau trong khi ăn: ăn trông nồi, ngồi trông hưng là một
tiêu chí bt buộc vi mỗi người Việt
Cũng như nhiều nưc trong khu vực, ẩm thực Việt Nam thể hiện sự cân bằng,
hài hòa gia âm và dương, thiên nhiên và con người. Do đ, đồ ăn thc ung của
người Việt thường có tác dụng bổ trợ, nâng cao sc khỏe và cha một s bệnh thông
thường như: cm cúm, ho, các bệnh c liên quan đến dạ dày … Nhng thy lang xưa
kia thường tinh thông về nhiều môn khoa học thường thc. Như vậy, có thể thấy ẩm
thực còn mang tính triết lý, và tìm hiểu về ẩm thực cho ta biết về nhiều lĩnh vực khác
thuộc về văn ha.
Cui cùng, thiết nghĩ khi chuẩn b mn ăn, người đu bếp phi sp xếp sao cho
nguyên liệu vừa đủ vi s lượng khách; nồi, niêu, xoong, cho, bt, đĩa, tha, dao, tht

sạch sẽ. Nấu mn ăn nào trưc, mn ăn nào sau phi hợp lý, th tự, thái độ nấu nưng
vui vẻ, hng khởi. Khi dọn ăn, nên ch ý lời mời chào tiếp mn ăn chu đo, ý v thì
càng làm cho cc mn ăn ngon thêm bội phn. Văn ha ẩm thực ngày được đông đo
công chng và cc chuyên gia văn ha ch ý không chỉ ở nưc ta mà ở nhiều nưc. Và
khi đời sng mọi người được nâng lên thì ẩm thực cũng là một tiêu chí đnh gi chất
lượng cuộc sng.
1.2.2. Ẩm thực Việt Nam, một nền ẩm thực vô cùng phong phú
Việt Nam là một nưc nông nghiệp thuộc về x nóng, vùng nhiệt đi gió mùa.
Chính cc đặc điểm văn hóa, dân tộc, khí hậu đã quy đnh nhng đặc điểm riêng của
- 12 -
ẩm thực Việt Nam. Đây là một văn ha ăn ung sử dụng rất nhiều loại rau (luộc, xào,
làm dưa, ăn sng); nhiều loại nưc canh đặc biệt là canh chua, trong khi đ s lượng
cc mn ăn c dinh dưỡng từ động vật thường ít hơn. Nhng loại tht được dùng phổ
biến nhất là tht lợn, bò, gà, ngan, vt, các loại tôm, cá, cua, c, hến, trai, sò v.v. Nhng
mn ăn chế biến từ nhng loại tht ít thông dụng hơn như ch, dê, rùa, tht rn, ba ba
thường không phi là nguồn tht chính, nhiều khi được coi là đặc sn và chỉ được sử
dụng trong một dp liên hoan nào đ vi rượu ung kèm.
Ẩm thực Việt Nam nổi tiếng phong phú, đa dạng
Có cung tất có cu, mn ăn đặc sn của nhiều vùng miền đã c mặt ở khp ba
miền và thường được gi nguyên đa danh gc trên các biển hiệu như bo chng: bánh
cun thanh trì, phở Nam Đnh, bánh tôm Hồ Tây, bún bò Huế, bánh khọt Vũng Tàu,
bún mm Sc Trăng, bnh đa cua Hi Phng v.v… để khẳng đnh độ tin cậy, nhiều nơi
còn thêm hai từ “chính gc” hoặc “gia truyền”. Hỏi vì sao, các ông bà chủ bo, để
nhng người cùng quê biết mà tìm, vì nhiều đặc sn vùng miền đang dn b…”biến
tấu”.
- 13 -
Thực ra, chuyện “biến tấu” đã c rất lâu. Để thích ng vi môi trường sng và
cộng đồng dân cư đa phương, mỗi mn ăn mi du nhập đều đã phi thay đổi ít nhiều
để được chấp nhận. Thậm chí nhiều người còn khẳng đnh chiếc bánh khoái cu kì
được người Huế đưa vào Nam đã biến thành bnh xo. Nhưng bnh xo lại được chế

biến mỗi nơi một khác, tùy theo sn vật từng vùng.  Qung Trạch (Qung Bình),
bnh xo được làm bằng th gạo lt màu đỏ, nưng trong khuôn đất. khi chín có mùi
thơm rất đặc trưng, cun vi rau sng, chui chát, chấm nưc mm tỏi t. Bánh xèo ở
Ninh Thuận có tôm, mực tươi, gi sng và đặc biệt là c đến bn th nưc chấm: nưc
cá nục kho, tương đậu phộng, nưc mm tỏi và mm nêm. Ai thích th nào thì dùng
th ấy, th nào cũng c v ngon riêng. Bnh xo nơi nào cũng nhỏ, gọn cỡ bàn tay xòe,
xếp đôi hnh bn nguyệt nhưng riêng bnh xo Nam Bộ là… to đùng v được đổ trong
cho gang ln, bột c pha nươc ct dừa, trng vt, nhân tht ba rọi, tôm, giá sng, củ
hành, đậu xanh nấu nguyên hột.  Củ Chi (TP HCM) còn có bánh xèo rau rừng, Đồng
Thp c bnh xo bông điên điển, Bến Tre có bánh xèo củ hũ dừa, An Giang có bánh
xèo tht vt bằm, Tiền Giang có bánh xèo nấm mi… Gn đây, nghe đâu mn bnh xo
còn chinh phục thực khách Hà Nội.
Các món ngon của ba miền ngày càng phổ biến ở khắp mọi nơi
Trong cun sch Cơ sở văn ha Việt Nam, tiến sĩ Trn Ngọc Thêm khẳng đnh,
chính tính cộng đồng đa dạng đã làm nên văn ha ẩm thực Việt Nam. Điều đ c thể
thấy rõ nhất qua món phở Hà Nội và món bún bò Huế. Không ít người Hà Nội mi
- 14 -
vào Sài Gòn, nhìn tô phở nưc mỡ vàng óng vi lủ khủ tương đỏ, tương đen, tương sa
tế, lại chất thêm ú ụ quế, húng, ngò gai, ngò om, giá sng, kề bên còn có một chén bò
viên, hay trng gà,… đã lc đu khó chu. Ngoài, phở bò, gà, phở bò viên, phở bò kho,
phở xào, phở ti lăn, phở cun, hai năm trưc Sài Gòn còn có phở nghêu. Các ông bà
chủ quán chủ trương khch đi g c đ, càng lạ, càng hút khách. Ai mun ăn kiểu gì
th ăn, phở muôn đời vẫn là phở… Mà phở vn lành tính, thế là có thêm phở chua (ở
một quán nhỏ trong hẻm đường Nguyễn Thiện Thuật, Q.3, TP HCM), ông bà chủ là
người gc Lạng Sơn. Cũng bánh phở nhưng lt rau thơm, rau mung, bày trên mặt là
lòng gà, lòng heo, tht gà xé, rc đậu phộng, tép mỡ xào t, nưc xt me, cộng thêm
chén nưc dùng gà bỏ hành phi… Đến Tây Nguyên thì có món phở khô Gia Lai, tht
b tơ thi mỏng để riêng trong chén nưc dùng, tht heo băm để trên mặt tô phở, nêm
vi tương xay và sa tế mi đng điệu. Ra Hội An không thể không ghé phở Liến (ph
cổ Lê Lợi), một quán phở rất riêng theo kiểu Hội An. Phở Liến dùng bánh phở như

phở khô Gia Lai, ngoài tht b cn c đậu phộng giã, t khô. Cạnh tô phở c đĩa gi,
đu đủ, t,… làm chua, thêm rau hung quế, tương t Hội An.
So vi phở, bún bò Huế tự thân đã là một thương hiệu nên ít thay đổi về chất
chỉ khác ở chỗ dân Bc và Nam không ăn cay nhiều nên tô bún Huế đi xa thuờng có
màu đỏ của hạt điều du ch không phi là màu của t bột, mm ruc nêm cũng không
đậm đặc, trên mặt không chỉ có tht bò mà còn có giò heo, ch lụa, thậm chí có c
huyết heo, ch c viên… C nơi cn cho thêm mấy miếng đậu hủ chiên. Cũng c d
bn bú bò Huế được nhiều người Sài Gn ưa thích là mn bn bò giò heo của một
quán nằm trên Quc lộ 22, đường đi Củ Chi, Tây Ninh.
Nhng người tự hào mnh c “tâm hồn ăn ung” đã bnh bu hai món có nhiều
d bn nhất hiện nay là bánh bèo và bánh canh. Lạ là không ông chủ, bà chủ nào dám
trương biển “bnh bo chính gc” hay “bnh canh gia truyền”, mà thường chỉ gn món
này vi đa danh.  mỗi nơi, bnh lại có một vẻ khác nhau. Huế cổ kính, đài cc th
miếng bnh bo đổ mỏng tang trong nhng cái chén bé xíu, trên mặt ri lấm tấm tôm
chấy hồng, mỡ hành xanh. Bánh bèo Qung Nam dày và to, nhân tht xào vi củ sn,
hành phi như một th nưc xt. Bánh bèo Ninh Thuận có thêm nhân mực sa. Bình
Dương th nổi tiếng vi mn bnh bo b chan nưc ct dừa. Miền Tây có bánh bèo
ngọt và bánh bèo mặn. Bánh bèo ngọt có màu vàng nâu của nưc đường, chan nưc
- 15 -
ct dừa, rc thêm tí mui mè; bánh bèo mặn có màu trng đục, nhân đậu xanh, mỡ
hành, tôm khô chấy, tất nhiên là ăn cùng vi nưc mm chua ngọt, nhưng cũng rưi
cht nưc ct dừa mi ra cái chất của Nam Bộ.
Một số loại mì, bún, miếng, phờ
Nhng tưởng bánh bèo chỉ có mặt từ Huế vào Nam, hóa ra, ở miền Bc, bánh
bo Chùa Vua cũng lừng lẫy một thời, nay còn thấy bánh bèo ph cổ, bánh sp ra mâm
như miền Nam, nhân tht băm, củ sn, mộc nhĩ, luôn được hấp nng trưc khi ăn. 
Hi Phòng, Nghệ An, Qung Tr, bánh bèo có nhiều thay đổi về hình thc. Bánh bèo
Hi Phòng ging bánh giò nhiều hơn, nưc chấm là nưc xương hm. bánh bèo Nghệ
An, Qung Tr thì bằng bột sn, bên trong là nhân tht băm.  Nghệ An còn chiên lên
vàng ruộm như bnh cam.

Tương tự như bnh bo nhưng bnh canh đặc biệt hơn, chỉ có mặt từ Qung Trở
vào Cà Mau. Tại Qung Tr và Huế, sợi bnh canh được cán và ct nhỏ tại chỗ, nưc
dùng sền sệt nên ngươi ta gọi là cháo bột, cháo bánh canh. Qung Tr có bánh canh cá
tràu. Huế có bánh canh cua. Nha Trang, Ninh Thuận, Bình Thuận có bánh canh ch cá
- 16 -
giò heo; sợi bnh trn đã trụng qua nưc sôi nên nưc dùng trong. Tây Ninh nổi danh
nhờ bánh canh giò heo Trng Bàng, nưc dùng nấu bằng nưc dừa tươi, ăn km vi
rau rừng. Xung Bến Tre, An Giang, bnh canh thương nấu vi tht vt bằm, lại có
nưc dùng đục như ngoài Huế, nhưng không phi vì bột mà v nưc ct dừa.
Đơn cử vài mn để thấy ẩm thực Việt vô cùng phong ph. Và để có sự phong
phú ấy, công đu phi kể đ là lực lượng dân nhập cư vào cc thành ph ln. Xa quê,
họ mang theo không chỉ nỗi nh nhà mà c cch ăn, nếp ở. Chính điều đ đã tạo thành
bn sc văn ha ẩm thực Việt Nam, một nền văn ha ẩm thực đề cao cách ng xử gia
con người vi con người, gia con người vi môi trường. Theo ý kiến của tiến sĩ sử
học Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, cho rằng ẩm thực Việt Nam c 9 đặc trưng: tính hoà
đồng hay đa dạng, tính ít mỡ, tính đậm đà hương v, tính tổng hoà nhiều chất, nhiều v,
tính ngon và lành, tính dùng đũa, ính cộng đồng hay tính tập thể, tính hiếu khách, tính
dọn thành mâm.
1.2.3. NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG ẨM THỰC VIỆT
1.2.3.1. Ẩm thực Bc Bộ
Đặc trưng trong ẩm thực miền Bc là mn ăn c v vừa phi, không quá nồng
nhưng lại có màu sc sặc sỡ, thường không đậm các v cay, béo, ngọt, chủ yếu sử dụng
nưc mm loãng, mm tôm.
Phở - Món ăn đặc trưng của ẩm thực miền Bắc
- 17 -
Nếu như ẩm thực phương Nam là sự hòa trộn của nhiều nền ẩm thực khác nhau
thì ẩm thực miền Bc lại in đậm ct cách của một tm văn ha lâu đời. Đến vi điểm
hẹn từng là kinh đô của nhiều triều đại, Hà Nội được xem như tinh hoa ẩm thực miền
Bc vi nhng mn ăn ngon như phở, bún thang, bún ch, bún c, cm làng Vòng,
bánh cun Thanh trì và gia v đặc sc như tinh du cà cung, rau húng Láng.

Ẩm thực miền Bc không chỉ mang một nét đặc trưng rất riêng, mỗi mn ăn
đều mang dấu ấn và nét đặc trưng của mỗi miền đất khác nhau, biểu th cách thc chế
biến tài hoa, sự trang trí cu kỳ và trnh độ thưởng thc tinh tế. Cũng ging miền
Trung và Nam bộ, ẩm thực miền Bc cũng ch trọng vào việc sử dụng gia v nhưng
cách nêm nếm của người Bc lại có nhng nét riêng khác biệt. Ẩm thực miền Bc
cũng dùng mn cay nhưng không cay như người miền Trung, cũng thích chua nhưng
không chua như nhng món canh chua ở Nam Bộ.
Không tự nhiên mà người xưa phong cho mnh đất kinh kỳ xưa câu “ăn Bc
mặc kinh”, c lẽ cũng bởi cc mn ăn trong ẩm thực miền Bc có v thanh, không
nồng gt và nhất là tôn trọng tính tự nhiên của nó. Sự đa dạng đ bt nguồn đu tiên từ
v trí đa lý, phong tục tập quán và quan trọng hơn là bt nguồn từ sự kỹ càng, khéo léo
và cu kỳ trong cách chế biến; nhất là trong nhng dp lễ tết thì sự khéo léo ấy càng
được thể hiện rõ hơn vi nhng “mâm cao cỗ đy”, mỗi mâm phi đủ “bn bát sáu
đĩa” được chế biến cu kỳ, ngon miệng và cũng rất bt mt.
Bún đậu mắm tôm – Món ăn dân dã của văn hóa ẩm thực miền Bắc
- 18 -
Ẩm thực miền Bc không chỉ chú trọng vào nhng món trong ngày lễ tết, mà
một đặc trưng na rất “bc bộ” chính là nhng món quà bánh. Quà bánh không phi là
nhng mn ăn để no nhng nó lại đem lại cho người ta nhiều háo hc, đặc biệt, n lưu
gi nhiều kỉ niệm đẹp trong tuổi thơ của mỗi người dân x Bc này. Ẩm thực miền
Bc là vậy, không quá hoa lệ, rực rỡ, nhưng n lại đy xúc cm như một bài thơ nghệ
thuật. Nhưng trên hết, người ta thấy ci đẹp, cái cao c trong ẩm thực miền Bc ấy
chính là tnh người thân thương, là tnh yêu tha thiết của nhng tên đất, tên làng gn
vi mỗi vùng miền của tổ quc, tạo nên ci đẹp bất tử của Văn ha ẩm thực Việt Nam.
1.2.3.2. Ẩm thực miền Trung
Mnh đất Miền Trung vn cằn cỗi là thế và cũng không được thiên nhiên ưu i
như cc vùng đất khác, chính vì vậy, con người nơi đây luôn biết trân trọng và biến
nhng sn vật tuyệt vời đ thành nhng mn ăn mang nhng hương v rất riêng, mà ai
đã một ln thưởng thc nó sẽ không thể nào quên. Không đa dạng như li ẩm thực
Bc, cũng không được phồn thực như li ẩm thực phía Nam, ẩm thực Miền Trung có

một chiều sâu riêng, mang đậm nét bn sc của một vùng đất thanh lch, nhẹ nhàng.
Mì Quảng – Bản sắc văn hóa của Quảng Nam
Người dân Huế vn nổi tiếng thanh lch, có lẽ vì thế mà họ tỏ ra rất sành điệu
trong việc ăn ung, mỗi mn ăn đều được nâng lên thành một tác phẩm nghệ thuật nổi
tiếng và quyến rũ ta lc nào không hay. Ẩm thực Cung đnh Huế là một trong nhng
nét đặc trưng riêng của văn ha ẩm thực Miền Trung. Nó không chỉ nổi tiếng bởi cách
trnh bày mà n cn đặc sc về hình thc. Nhng mn ăn trong cung thời đ chỉ dành
- 19 -
riêng cho vua chúa triều đnh nhà Nguyễn ăn và rất cu kì về phn chế biến cũng như
cch trang trí. Đặc biệt khi nhc đến văn ha ẩm thực Huế ta cũng không thể không
nhc đến chè Huế.  Huế có ti mấy chục loại chè, mỗi loại ch đều c hương v khác
biệt nhưng đều có v thơm ngon và rất hấp dẫn. Tất c đã làm và hnh thành lên một
“vương quc ch”. Chính nhng phong cách và mang bn sc đ người Huế đã xem
ẩm thực là nhân cách. Và Miền Trung chỉ không dừng lại ở đ mà cn c cc bn sc
rất riêng của các vùng miền khác. Nhc đến Qung Nam ta sẽ liên tưởng ngay ti món
ăn rất đặc trưng của vùng đất này, đ là mỳ Qung. Tuy nưc dùng không nhiều như
nưc phở Bc nhưng lại rất ngọt và đậm đà. Cn khi ni đến cc mn ăn ở ph cổ Hội
An, không ai có thể bỏ qua món Cao lu.

Cao Lầu – Đặc sản phố cổ Hội An
Bên cạnh li ẩm thực cu kỳ mang tính Cung đnh, nặng về lễ nghi lại có li ẩm
thực rất bình dân, dung d, đơn gin. Có ẩm thực sang trọng nhưng cũng c ẩm thực
đường ph. Tuy nhiên không c nghĩa là ẩm thực đường ph kém giá tr, kém hấp dẫn
và ít ngon, ít bổ dưỡng hơn ẩm thực sang trọng. Văn ha ẩm thực Miển Trung hội tụ
c hai loại ẩm thực trên một cách hài hòa và tinh tế. Nó không chỉ bổ ích đi vi ai
mun tìm hiểu văn ha ẩm thực Việt nam và còn bổ ích vi nhng ai quan tâm đến
Văn ha Việt Nam.

- 20 -
1.2.3.3. Ẩm thực Nam Bộ

Có hơn 300 năm lch sử, Nam bộ là vùng đất mi. Sng trong điều kiện khc
nghiệt của thiên nhiên, nhng cư dân Nam bộ đu tiên - nhng người khẩn hoang -
luôn biết cch đoàn kết, đùm bọc cưu mang nhau sinh sng. Cũng chính sự khc
nghiệt của thiên nhiên đã khiến họ luôn sáng tạo, linh hoạt và năng động. Dễ thấy nhất
trong cách nhìn nhận vấn đề này là việc người Nam bộ chế biến cc mn ăn hàng
ngày, lúc giỗ chạp, cúng tế hay nhng ngày tết cổ truyền. Nhc đến miền Nam, người
ta gọi đây là vựa lúa của c nưc. Một vùng đất phì nhiêu, màu mỡ, sông sui nhiều,
khí hậu lại ôn hoà, tạo nên một nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên cho ẩm thực:
“dưi sông có cá, trên bờ c rau”. C lẽ chính v đi đến đâu trong miền Nam cũng tm
được thực phẩm đa dạng, phong phú, các món ăn miền Nam luôn mang đậm phong
cách thoi mi, cũng như tính chất của người dân miền Nam.
Bữa cơm của người Nam Bộ rất đa dạng và phong phú
Đa s dân miền Nam có nguồn gc từ miền Bc hoặc miền Trung, di cư đến
đây, hoà nhập cùng cộng đồng người Khmer nơi đây, nên ẩm thực miền Nam mang
nét pha trộn của miền Bc, miền Trung và sự nh hưởng của văn ho Khmer. Tuy
nhiên, do lượng lương thực, thực phẩm nhiều, cc mn ăn từ các vùng miền khác khi
du nhập đến đây lại được phát triển rất mạnh mẽ. Sợi bún từ miền Bc, khi vào đến
miền Nam, trở nên to hơn, đặc bột hơn, trở thành món bánh canh. Bánh canh miền
Nam cũng rất phong phú vi các phi liệu như tht gà, tôm, cua, mực, gi heo,… Hiện
nay, món bánh canh Trng Bàng của miền Đông Nam Bộ rất nổi tiếng, được các thực
- 21 -
khch trong và ngoài nưc ưa chuộng. Một biến thể khác của sợi bún là món bánh tằm,
được người dân miền Nam ăn theo hai cch: ăn mặn vi bì tht heo, nưc mm, rau
sng hoặc ăn ngọt vi nưc ct dừa.
Văn ho ẩm thực đặc trưng của miền Nam cn mang đậm nét hoang dã của ông
cha ta xưa kia khi đi khai khẩn đất hoang. Một s mn ăn c cch chế biến đơn gin,
sử dụng nhng vật dụng, nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên như c nưng trui, gà
nưng đất sét, chuột đồng quay, dơi xào lăn, cho rn, rùa xé phay,… Nhng mn ăn
trên đều dùng nhng nguyên liệu hoang dã, dễ tìm thấy khi đi khai khẩn, lại được ăn
kèm vi các loại rau dại có sẵn trong các khu rừng nhiệt đi mênh mông.

Qua thời gian, nét ẩm thực hoang dã đ lại trở thành một nét đặc trưng của
riêng miền Nam Việt Nam. Mn ăn của người Nam bộ mang tính dân dã, dùng cách
chế biến đơn gin để thưởng thc được hết hương v tự nhiên của thực phẩm, kết hợp
các gia v tươi vi vô s nhng loại rau rừng, rau ruộng, rau mọc quanh vườn nhà.
Nguồn thực phẩm phong phú từ đồng ruộng, sông rạch, ao hồ được sử dụng linh hoạt,
chế biến nhiều cách, từ mn tươi đến mn khô để dùng lâu ngày. Ba ăn phn chính là
cơm, rau, c, tht, trong đ phn nguồn để chế biến món rau, cá, tht phi nói là vô s
kể.
Cùng vi cc mn ăn, nưc chấm cũng được chế biến thành c trăm loại theo từng
món phù hợp: tương dùng chấm gỏi cun, bò bía, chạo tôm, nem nưng; mm nêm để
chấm khi cun bnh trng, c nưng, cá hấp, b nưng, bò nhúng giấm, tht luộc; mm
tôm chua Gò Công, mm ruc Vũng Tàu có thể pha chế thành nhiều món chấm hấp
dẫn; nưc mm c cơm Ph Quc đặc biệt ngon có thể chế biến mặn nhạt dùng chấm
gỏi, ch giò, bì cun, bánh xèo, bánh khọt, bún tht nưng… Đ là chưa kể đến các
món chấm từ nưc tương, mui t, mui tiêu… Bên cạnh đó, ẩm thực miền Nam còn
chu nh hưởng rất ln từ văn ho Khmer, do miền Nam có một cộng đồng Khmer
sinh sng lâu đời. Sự giao thoa văn ho ấy không chỉ thể hiện ở cc mn ăn như canh
chua, c kho, bn nưc lèo. Tuy nhiên, vi tính chất thoi mái, lại thêm điều kiện thiên
nhiên ưu đãi, nên cc mn ăn này được người Việt miền Nam ci biến, trở nên hấp dẫn
và phong ph hơn. Ví dụ, món canh chua của người Khmer kh đơn gin, thì món
canh chua của người Việt miền Nam sử dụng nhiều loại rau đậu như đậu bp, bạc hà,
gi, thơm, cà chua, bông sng, bông so đũa,… nấu vi các loại tht cá, hi sn khác
- 22 -
nhau. Cũng từ món bún mm prahóc của người Khmer, người dân miền Nam đã sng
tạo ra món lẩu mm, dùng mm cá sặc, c linh để nấu, lọc lấy nưc, nấu vi tht, cá,
tôm, mực, cà tm, ăn km vi bún và các loại rau.
Canh chua cá lóc miền Nam thường sử dụng nhiều loại rau
Do c lượng thu hi sn nhiều và phong phú và sự tiếp biến món mm prahóc,
món khô của người Khmer, ẩm thực miền Nam rất đa dạng phong phú về các loại
mm như mm thi Châu Đc, mm ruột c Đồng Tháp, mm tôm chà Gò Công, mm

ruc Kiên Giang; các loại khô như khô c lc, c bng, c ko, c khoai, c đui, tôm
khô,…
Bánh chuối nước cốt dừa
- 23 -
Các món bánh ngọt, thc ung của miền Nam, cũng như của Sài Gòn cũng có
nhng nét “đan xen” văn ho như mn bnh b của miền Trung được cho thêm nưc
ct dừa để tăng độ ngọt béo và c kích thưc “nhỏ nhn” hơn; bnh chui nưng,
chui hấp mang âm hưởng Khmer; món bánh gan là một biến thể của món bánh flan
gc Pháp.
Nhờ sự “đan xen” đ, chỉ xét riêng món chè của miền Nam cũng đã rất phong phú,
ngoài cc mn ch đậu, bnh trôi nưc của miền Bc, chè sen, chè bp của miền
Trung, miền Nam cũng tiếp biến và phát triển thành cc mn ch đặc trưng như ch
khoai, chè chui, chè bà ba, ch trôi nưc, ăn vi nưc ct dừa, là nhng mn ăn vặt
được ưa thích của phụ n và trẻ em.
Ẩm thực miền Nam đặc sc ở chỗ n được tạo ra, mang sc thi riêng, hương v
ngọt ngào riêng bởi hơi đất miệt vườn mênh mông, v ngọt sông rạch ào ạt dâng tràn
mùa lũ, khí trời lồng lộng gió biển, cái uy nghi thâm u của lp lp rừng già đồi ni nơi
đây. Đ chính là “nguyên liệu” đu tiên, chỉ có ở ẩm thực vùng châu thổ này, nơi đã
trở thành “đất lành chim đậu”, mưa thuận gió hòa, ngày càng trù phú, phồn thnh.
Chính trong môi trường tự nhiên, giàu sn vật như vậy, ẩm thực miền Nam thiên về
sự dư d, phong ph, ít ch ý đến cái tinh vi trong cách nấu, cách trình bày, mà quan
trong việc ăn no, ăn ngon, ăn thoi mi và ăn chơi. Phong cch ẩm thực của miền Nam
không chỉ cha đựng sự dung hoà cc nét văn ho của miền Bc, miền Trung và các
miền văn ho ngoại nhập, mà vẫn có nhửng sc thái riêng rõ rệt. Nó thật sự trở thành
văn ho ẩm thục riêng của miền Nam, góp phn làm giàu thêm sc thi đa dạng của
ẩm thực Việt Nam.






- 24 -
CHƯƠNG 2. NHỮNG MÓN ĂN-NƯỚC UỐNG THUẦN VIỆT
2.1. MÓN NGON MIỀN BẮC, MING L MIỀN NAM
2.1.1. Cc mn canh
2.1.1.1. Canh chua me đất
Me đất cn c tên chua me đất, chua me hoa vàng hay chua me ba chìa, tên
khoa học là Oxalis corniculata L. hay Oxalis repens Thunb, thuộc họ Oxalidaceae
(chua me) như cây khế. Họ chua me còn có nhiều loại me đất ăn được khc như me đất
hường, me đất đỏ Me đất là loài rau thân tho mỏng manh, thường mọc tự nhiên ở
cc vùng đất ẩm thấp trong gc vườn, ven bờ mương, ao ruộng, dưi gc cây, trong
các chậu cnh
Hái lá me đất
Canh chua me đất vừa thông dụng vừa hợp khẩu v của dân kinh kỳ. V chua
của me đất thanh tao, không quá gt lại thêm ci mùi đặc biệt do nhiều chất hu cơ
phi hợp lại nên me đất có sc hấp dẫn đặc biệt không chỉ cư dân đa phương mà cho
c nhng ai từng dùng loại canh chua này, nghe đâu ngày xưa vua quan cũng thỉnh
thong dùng.
Nhờ có v chua do thân và lá cha một s axit hu cơ nên mn canh me đất
chính là một thực phẩm gii nhiệt rất tt. Ngoài ra me đất có cha các chất chng oxy
ha gip cơ thể chng lão hóa tế bào. Trong me đất còn có phylloquinon tc là vitamin
K (thường do vi khuẩn trong ruột tổng hợp) cùng nhiều loại flavonoid giúp bền vng
các mạch mu, cơ thể. Vì có cha vitamin C cùng các flavonoid này, ở Ấn Độ và
Philippines người ta dùng me đất để cha bệnh hoại huyết (scorbut), bệnh ngày trưc
- 25 -
hay gặp ở thủy thủ tàu viễn dương cc nưc này do họ phi dùng thc ăn qu thiếu rau
xanh. Hỗn hợp c oxalic acid cũng c tc dụng khử diệt vi trùng Theo đông y, me
đất có tính toan (chua), v hàn (lạnh) nên thường được dùng làm thuc bù nưc (chng
khát), thanh nhiệt (mát máu), gii độc, thông tiểu tiện. Me đất có thể dùng trong các
bệnh cm ho, viêm gan mật, viêm ruột, viêm tiết niệu, xích bạch đi, điều kinh, gim

huyết p Người ta có thể dùng nưc chiết me đất tươi như nưc rau m để gii khát,
cha táo bón, nt hậu môn Cũng c tài liệu cho thấy nưc chiết me đất có tác dụng
gim đường huyết và hạ huyết áp.
2.1.1.2. Canh c liệt bu
Cá liệt bu c nhiều chủng loại nhưng chung quy n được xếp vào loại c của
“con nhà ngho”. Tuy thân nhỏ, xương nhiều nhưng tht trng, thơm ngọt, nhất là loại
c liệt bu (tùy theo mỗi vùng c cch gọi tên khc nhau). Loại c này được ngư dân
giăng lưi đnh bt.
Cá liệt bầu tươi chuẩn bị nấu với cà chua
Mỗi sáng không nhiều lm nhưng nhng người ở biển đi chợ thấy cá liệt bu thì
không thể không mua. Nhng đàn ông ở biển cũng cho rằng, cá liệt bu nấu canh ăn
mát, bổ khỏe nên đa s họ đều hài lòng khi thấy bà xã mình mua loại cá này. Cá liệt
bu tươi thường chế biến theo kiểu đơn gin, hạn chế gia v phổ biến nhất là nấu canh.
Cá liệt tươi làm sạch, nồi nưc sôi, vài trái cà chua xanh, thích thì kèm trái cà chín cho
ngọt nưc rồi nêm nưc mm, t vi ít bột nêm, chỉ đơn gin vậy là có một nồi canh
c ngon như ý.

×